Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án vào 10 Ngữ Văn Thừa Thiên Huế 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Trang 1/3 </i>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2017-2018 </b>
<b>Khóa ngày 02 tháng 6 năm 2017 </b>


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


<b>Mơn thi: NGỮ VĂN </b>


<i><b>Thời gian làm bài: 120 phút </b>(không kể thời gian giao đề) </i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>


<i>(Nội dung có 03 trang) </i>
<b>A. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học
sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và
thang điểm, chú ý khuyến khích các bài làm có cảm xúc và sáng tạo.


<b>B. Đáp án và thang điểm </b>


<b>Phần </b> <b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>


<b>Đọc kĩ ngữ liệu và trả lời các câu hỏi </b>



<b>1 </b> Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên:


Nghị luận. 0,5


<b>2 </b>


Xét về cấu tạo, câu văn thứ hai trong ngữ liệu thuộc kiểu câu gì?
Vì sao?


- Cấu tạo: câu ghép.


- Vì: câu văn có kết cấu gồm 3 cụm chủ vị không bao chứa nhau
tạo thành.


0,25
0,25


<b>3 </b>


Chỉ ra 02 phép liên kết hình thức có trong ngữ liệu:


- Phép lặp: <i>có phải, chúng ta, nếu muốn được ... thì...</i>


- Phép liên tưởng:


+ <i>giao tiếp-tiếng nói-nói...</i>


+ <i>YM, tin nhắn, blog, Facebook - chat, email, post lên Facebook... </i>



<i>- </i>Phép nối: <i>Vậy thì</i>...


* Học sinh chỉ cần xác định được 02 phép liên kết (nêu tên, có dẫn
chứng cụ thể). Đúng 01 phép được 0,5 điểm.


1,0


<b>4 </b>


Theo em, qua ngữ liệu trên, nhà văn muốn nhắn gửi đến chúng ta
điều gì?


- Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, chúng ta không
nên chạy theo lối sống ảo, quá lệ thuộc vào công nghệ.


- Để sống gần gũi, có ý nghĩa, ta cần giao tiếp với nhau bằng lời
nói trực tiếp, bởi tiếng nói mới thực sự là phương tiện giúp con
người thấu hiểu nhau hơn.


0,5
0,5


<b>II </b> <b>1 </b>


<b>Từ ý nghĩa của những lời nói trong bài </b><i><b>Chuẩn bị hành trang </b></i>


<i><b>vào thế kỉ mới</b></i><b> của Phó thủ tướng Vũ Khoan, viết một đoạn văn </b>


<b>nghị luận (dài không quá một trang giấy thi), bàn về một thói </b>
<b>quen tốt đẹp mà mỗi học sinh cần có trong hành trang của </b>


<b>mình. </b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Trang 2/3 </i>
<b>b. Yêu cầu về kiến thức:</b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải có những lí
giải hợp lí về thói quen tốt đã lựa chọn. Sau đây là một số gợi ý:


- <i><b>Ý nghĩa lời nói của Phó Thủ tướng Vũ Khoan: </b></i>


Nhấn mạnh ý nghĩa vơ cùng quan trọng của những thói quen tốt
đẹp trong hành trang vào thế kỉ mới của lớp trẻ.


- <i><b>Bàn về một thói quen tốt cần có của học sinh:</b></i>


+ Thói quen: những việc làm, hành vi được hình thành ở mỗi
người một cách tự giác, thường xuyên, trở thành quen thuộc. Một
số thói quen tốt cần có: thói quen học tập, thói quen lao động, thói
quen đọc sách, thói quen đúng giờ, thói quen tự giác giữ gìn vệ
sinh chung,...


+ Ý nghĩa của thói quen tốt đẹp: thói quen tốt tác động tích cực
đến cuộc sống và những người xung quanh, nhiều cá nhân có thói
quen tốt sẽ làm nên một xã hội tốt đẹp, văn minh, ...


+ Phê phán những bạn trẻ có thói quen xấu, khơng có ý thức sửa
chữa để hồn thiện mình, ...



+ Mỗi bạn trẻ cần có ý thức hình thành và duy trì thói quen tốt đẹp
làm hành trang cho bản thân, tránh lây nhiễm những thói quen xấu
từ môi trường xung quanh, ...


(Cho điểm trên cơ sở kết hợp yêu cầu kiến thức và kĩ năng).


0,5


0,75


1,0


0,25
0,5


<b>2 </b>


<b>2.1.</b> <b>Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ đầu bài thơ </b><i><b>Mùa xuân nho </b></i>
<i><b>nhỏ</b></i><b> (Thanh Hải) và khổ thơ đầu bài thơ </b> <i><b>Sang thu</b></i><b> (Hữu </b>
<b>Thỉnh).</b>


- Khổ thơ đầu bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i>:


<i>Mọc giữa dòng sơng xanh </i>
<i>Một bơng hoa tím biếc </i>
<i>Ơi con chim chiền chiện </i>
<i>Hót chi mà vang trời </i>
<i>Từng giọt long lanh rơi </i>
<i>Tôi đưa tay tôi hứng. </i>



- Khổ thơ đầu bài thơ <i>Sang thu</i>:


<i>Bỗng nhận ra hương ổi </i>
<i>Phả vào trong gió se </i>


<i>Sương chùng chình qua ngõ </i>
<i>Hình như thu đã về </i>


(Ghi chính xác mỗi khổ thơ: 0,5 điểm; sai từ 2 - 3 lỗi từ, chính tả,
dấu câu: trừ 0,25 điểm; sai từ 4 - 6 lỗi: trừ 0,5 điểm...


1,0


<b>2.2.Viết bài văn trình bày cảm nhận về hai khổ thơ vừa ghi.</b>
<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Học sinh viết được bài văn nghị luận có kết cấu 3 phần: Mở
bài-Thân bài-Kết bài; văn phong nghị luận văn học (kiểu bài nghị luận
về đoạn thơ, bài thơ).


- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; bài sạch chữ rõ; hạn chế lỗi chính
tả, dùng từ, ...


<b>b. Yêu cầu về kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Trang 3/3 </i>


<i><b>Giới thiệu</b></i> hai tác giả, hai bài thơ, hai khổ thơ. 0,25


<i><b>Cảm nhận về hai khổ thơ: </b></i>



* Khổ đầu bài thơ <i>Mùa xuân nho nhỏ</i>:


- Nghệ thuật: hình ảnh thơ quen thuộc, bình dị, được vẽ bằng


những nét chấm phá, tinh chọn (<i>dịng sơng xanh, bơng hoa tím, </i>


<i>tiếng chim...</i>); từ ngữ biểu cảm giàu sức gợi (<i>ơi, chi...</i>); biện pháp


tu từ đặc sắc (đảo ngữ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác,<i> ...</i>)


- Nội dung:


+ Bức tranh thiên nhiên mùa xuân mang đậm phong vị xứ Huế, có
khơng gian cao rộng, màu sắc hài hòa, tươi tắn, âm thanh vui
nhộn,...


+ Thể hiện niềm say sưa, ngây ngất, tâm hồn rộng mở của tác giả
trước vẻ đẹp tươi tắn, thơ mộng của mùa xuân đất trời...


* Khổ đầu bài thơ <i>Sang thu</i>:


- Nghệ thuật: Từ ngữ chọn lọc tinh tế (<i>bỗng, phả, chùng chình</i>...);


phép nhân hóa (<i>sương chùng chình</i>); giọng thơ êm đềm, nhẹ


nhàng,...
- Nội dung:


+ Bức tranh từ hạ sang thu được miêu tả với những tín hiệu lúc


giao mùa bằng nhiều giác quan (khứu giác, xúc giác, thị giác, ...)
+ Tín hiệu mùa thu được cảm nhận bằng tâm hồn nhạy cảm, tinh
tế (ngỡ ngàng, bâng khuâng, xao xuyến, ...)


+ Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của nhà thơ, khơi
gợi sự đồng điệu ở người đọc, ...


1,25


1,25


<i><b>Đánh giá chung: </b></i>


- Hai đoạn thơ ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau, miêu tả
những thời điểm khác nhau, giúp người đọc cảm nhận những vẻ
đẹp phong phú của thiên nhiên đất nước, ...


- Hai đoạn thơ thể hiện cách khám phá của hai phong cách riêng,
tạo nên tiếng nói riêng độc đáo trong văn học, ...


0,25


* <i><b>Lưu ý:</b></i>


- Cho điểm trên cơ sở kết hợp yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
- Giám khảo phát hiện và trân trọng những bài viết có cảm nhận
riêng, ý sáng tạo.


</div>

<!--links-->

×