Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DẠNG 21 OH tác DỤNG với DUNG DỊCH MUỐI al3+

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.31 KB, 2 trang )

DẠNG 21. OH- TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Al3+


PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Khi cho OH- vào dung dịch muối Al3+ xảy ra các phản ứng:
Al3+ + 3OH − 
→ Al(OH)3 ↓ (1)
Al(OH)3 + OH − 
→ AlO 2− + 2H 2 O (2)
1. Biết n Al3+ và n OH− , cần xác định lượng Al(OH)3
Đặt T =

n OH−
n Al3+

- Nếu T ≤ 3 , chỉ xảy ra phản ứng (1) → n Al(OH)3 ↓ =

n OH −
3

- Nếu 3 < T < 4, xảy ra phản ứng (1) và phản ứng (2) → n Al(OH)3 ↓ = 4n Al3+ − n OH−
- Nếu T > 4, xảy ra phản ứng (1) và phản ứng (2), NaOH dư → n Al(OH)3 ↓ = 0 .
2. Biết n Al3+ và n Al(OH)3 , cần xác định lượng OHSo sánh n Al3+ và n Al(OH)3
- Nếu n Al3+ = n Al(OH)3 chỉ xảy ra phản ứng (1) → n OH− = 3n Al3+
- Nếu n Al3+ > n Al(OH)3 có hai trường hợp:
+ TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (1) tức Al3+ dư → n OH − (min) = 3n Al(OH)3 ↓
+ TH2: Xảy ra hai phản ứng (1) và (2) → n OH− (max) = 4n Al3+ − n Al(OH)3 ↓
3. Biết n OH− và n Al(OH)3 , cần xác định lượng Al3+
So sánh n OH− và n OH − trong Al(OH)3
- Nếu n OH − = n OH − trong Al(OH)3 chỉ xảy ra phản ứng (1) → n Al3+ = n Al(OH)3 ↓


- Nếu n OH − > n OH − trong Al(OH)3 xảy ra hai phản ứng (1) và (2) → n Al3+ =

n OH− + n Al(OH)3 ↓
4

Ví dụ 1. Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,80.

B. 11,70.

C. 3,90.

D. 5,85.

Hướng dẫn giải
n OH − = 0, 2.1 + 0, 2.0, 75 = 0,35mol; n Al3+ = 0,1.1 = 0,1mol
Do 3 <

n OH −
n Al3+

=

0,35
= 3,5 < 4 → n Al(OH)3 ↓ = 4n Al3+ − n OH− = 4.0,1 − 0,35 = 0, 05mol
0,1

→ m Al(OH)3 = 0, 05.78 = 3,9gam.
Trang 1



Đáp án C.
Ví dụ 2. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl 3 1M, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 7,8 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch KOH đã dùng là
A. 1,5M hoặc 3,5M.

B. 3M.

C. 1,5M.

D. 1,5M hoặc 3M.

Hướng dẫn giải
n Al(OH)3 ↓ =

7,8
= 0,1 mol; n Al3+ = 0, 2 mol
78

Do n Al3+ > n Al(OH)3 có hai trường hợp:
→ [ KOH ] =
+TH1: n OH − (min) = 3n Al(OH)3 ↓ = 0,3 mol 

0,3
= 1,5M .
0, 2

→ [ KOH ] =
+TH2: n OH − (max) = 4n Al3+ − n Al(OH)3 ↓ = 0, 7 mol 


0, 7
= 3,5M
0, 2

Đáp án A.
Ví dụ 3. Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH nồng độ 1M người ta nhận thấy
khi dùng 180 ml dung dịch NaOH hay dùng 340 ml dung dịch NaOH trên thì vẫn thu được khối lượng kết
tủa bằng nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu là
A. 0,5M.

B. 0,375M.

C. 0,125M.

D. 0,25M.

Hướng dẫn giải
Dễ thấy dùng 180 ml NaOH kết tủa chưa cực đại.
Dùng 340 ml NaOH kết tủa đã cực đại và bị tan một phần.
0,18 = 3.n Al(OH)3 ↓
n Al(OH)3 ↓ = 0, 06
→

→
Ta có: n Al3+ = x mol 
 x = 0,1
0,34 = 4x − n Al(OH)3 ↓
→ n Al2 (SO4 )3 =


x
0, 05
= 0, 05 mol →  Al 2 ( SO 4 ) 3  =
= 0, 25M.
2
0, 2

Đáp án D.

Trang 2



×