Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Lớp 11 đại cương hóa hữu cơ 152 câu từ đề thi thử năm 2018 các trường THPT không chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.46 KB, 54 trang )

Câu 1: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018) Cho các phàn ứng sau:

Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở, có cơng thức

. Cho 11,4 gam Z tác dụng với Na

dư thì khối lượng muối rắn thu được là?
A. 18 gam

B. 16,58 gam

C. 15,58 gam

D. 20 gam

Đáp án là A
X + 2NaOH → 2Y + H2O
→X vừa có nhóm este vừa có nhóm axit
X là HO-CH2-COO-CH2-COOH
Y là HO-CH2-COONa
Z là HO-CH2-COOH có nZ=0,15 mol
HO-CH2-COOH + 2Na → NaO-CH2-COONa + H2
mmuối= 18g
Câu 2: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Trong số các chất sau đây: toluen,

benzen, etilen, metanal, phenol, ancol anlylic, axit fomic, stiren, o-xilen, xiclobutan, vinylaxetat.
Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?
A. 10

B. 9


C. 11

D. 8

Đáp án là D
Câu 3: (Trường THPT Hàn Thuyên- Bắc Ninh năm 2018)Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi
thấp nhất ?
A. Propan-l-ol

B. Phenol

C. Đimetyl xeton

D. Exit etanoic

Đáp án là C
Theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần thì : Axit >Ancol>Xeton
Vậy chất có nhiệt độ sơi thấp nhất là Đimetyl xeton
Chọn C
Câu 4: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Trong số các chất sau đây:
toluen, isopren, benzen, propilen, propanal, phenol, ancol anlylic, axit acrylic, stiren, o-xilen,
đimetylaxetilen. Có bao nhiêu chất làm mất màu dung dịch nước brom?


A. 8

B. 7

C. 9


D. 6

Đáp án là A
Các chất làm mất màu brom: toluene, isopren, benzen, propilen,propanal, phenol, ancol anlylic,
axit acrylic, stiren, đimetylaxetic
Câu 5: (Trường THPT Thuận Thành số 1-Bắc Ninh năm 2018)Cho các chất sau đây: 1)
, 2)
5)

, 3)

, 4)

, 6)

,
, 7)

. Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra

từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là:
A. 1, 2, 4, 6

B. 1, 2, 6

C. 1, 2, 3, 6, 7

D. 2, 3, 5, 7

Đáp án là A

PTHH: (1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
(2) CH3CHO + H2 → C2H5OH
(4) CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → CH3COONa + Cu2O + 3H2O
(6) CH3CHO + AgNO3/ NH3 → CH3COONH4 + NH4NO3 + Ag
Câu 6: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Sắp xếp các chất sau theo
chiều tăng dần nhiệt độ sôi:

A.

B.

C.

D.

Đáp án là B
T0s axit > t0s ancol> t0s este
Câu 7: (TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG Hải Dương năm 2018)Trong các chất sau:
(1) Sobitol

(2) glucozơ

(3) fructozơ

(5) tripanmitin

(6) triolein

(7) phenol


(4) metyl metacrylat

Số chất có thể làm mất màu nước brom là
A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Đáp án là D
Số chất làm mất màu nước brôm là 2,4,6,7
Câu 8: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Dãy gồm các chất và thuốc đều có
thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain

B. heroin, seduxen, erythromixin


C. cocain, seduxen, cafein

D. ampixilin, erythromixin, cafein

Chọn đáp án C
• paradol là thuốc giảm đau đầu, hạ sốt, không gây nghiện.
• ampixilin, erythromixin là các thuốc kháng sinh, dùng phổ thông, không nghiện.!
⇒ loại các đáp án A, B, D. → chọn nhóm chất C.
Câu 9: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong các chất sau: axit axetic,
glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là

A. 3

B. 5

C. 1

D. 4

Chọn đáp án A
♦1: ancol đa chức, có 2 nhóm OH liền kề có thể hịa tan được Cu(OH)2 tạo phức đồng:




 TH xenlulozơ là polime, khơng hịa tan được Cu(OH)2.!
♦2: tránh qn axit cacboxylic cũng có thể hịa tan được Cu(OH)2:
• 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + H2O.
Theo đó, có 3 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn A.
Câu 10: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Dãy gồm các chất đều tác dụng
với dung dịch NaOH là
A. glixerol, glyxin, anilin

B. etanol, fructozơ, metylamin

C. metyl axetat, glucozơ, etanol

D. metyl axetat, phenol, axit axetic

. Chọn đáp án D
Glixerol (C3H5(OH)3); anilin (C6H5NH2); etanol (C2H5OH)

Đều không phản ứng được với dung dịch NaOH → loại các đáp án A, B, C.
• metyl axetat là este: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
• phenol: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
||⇒ chọn đáp án D.


Câu 11: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất sau: isopren; stiren,
xilen; etilen; xiclohexan; xenlulozơ. Có bao nhiêu chất có khả năng tham gia phản ứng trùng
hợp.
A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Chọn đáp án C
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp gồm:

• isopren:

• stiren:

• etilen:
xiclohexan: C6H12 là vịng no 6 cạnh, xenlulozơ sẵn là polime
Theo đó, có 3 trong 5 chất thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án C.
Câu 12: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi
của một số chất sau:



Chất A, B, C lần lượt là các chất sau:
A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO

B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH

C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH

D. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH

Chọn đáp án B
Các chất cùng số nguyên tử cacbon, nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự:
anđehit < ancol < axit cacboxylic (giải thích: chủ yếu dựa vào lực liên kết hiđro: anđehit khơng
có liên kết hiđro liên phân tử, axit có lực liên kết hiđro mạnh hơn ancol)
Từ đồ thị, thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự: A < B < C.
⇒ A là CH3CHO, B là C2H5OH và C là CH3COOH. Chọn đáp án B.
Câu 13: (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Phản ứng thế Brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen (C6H6).
(c) Oxi hóa khơng tồn tồn etilen là phương pháp hiệu đại để sản xuất anđehit axetic.
(d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4


Chọn đáp án A
• HCOOH + CH3NH2 → HCOONH3C3 || HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2↑ + H2O.
HCOOH + C2H5OH ⇋ HCOOC2H5 + H2O (phản ứng este hóa) ⇒ phát biểu (a) đúng.
• Nhóm OH phenol có ảnh hưởng đến vòng benzen, làm cho khả năng thế các nguyên tử H ở vị
trí –ortho và –para trở nên dễ dàng hơn so với benzen
⇒ rõ hơn với benzen: cần Br2 khan, toC, xt Fe, thế khó khăn từng H;
còn phenol: Br2/H2O, nhiệt độ thường, thế dễ dàng cả ba nguyên tử H → (b) đúng.
• (c) đúng: Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại sản xuất axetanđehit:


• (d) sai! Cùng ơn lại tính chất vật lí của phenol qua sơ đồ sau:

Vậy, có 3 phát biểu đúng ⇒ chọn đáp án A.
Câu 14: (THPT Chu Văn An - Hà Nội - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất: phenol, anilin,
phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong
dung dịch) là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Chọn đáp án B
Câu 15: (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất sau: buta-1,3đien, stiren, saccarozơ, phenol. Số chất làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2

B. 4


C. 1

D. 3

Chọn đáp án D
Làm mất màu dung dịch nước brom có các nhóm chất sau:
• chứa liên kết bội: CH=CH + Br2 → CHBr−CHBr
gồm: buta-1,3-ddien (CH2=CH−CH=CH2) và stiren (C6H5CH=CH2).

• phenol:
chỉ có saccarozơ khơng có phản ứng → chọn đáp án D.
Câu 16: (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo


(b) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(c) Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, khơng duỗi thẳng mà xoắn như lị xo
(d) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl
Số phát biểu sai là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Chọn đáp án A
Phát biểu (a), (b) đúng.
• phát biểu (c) sai vì amilozơ có mạch cacbon khơng phân nhánh, amilopectin mới phân nhánh.

• (d) cũng sai vì phenol ít tan trong nước và cũng khơng tan trong dung dịch HCl.
⇒ có 2 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai → chọn đáp án A.
Câu 17: (THPT Phạm Cơng Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Kết quả thí nghiệm của các
dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử

Hiện tượng

X

Nước brom

Kết tủa trắng

Y

Dung dịch I2 Có màu xanh tím

Z

Cu(OH)2

Dung dịch màu xanh lam

T

Quỳ tím

Chuyển màu hồng


Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Phenol, hồ tinh bột, axit axetic, glixerol

B. Glixerol, axit axetic, phenol, hồ

tinh bột
C. Phenol, hồ tinh bột, glixerol, axit axetic

D. Axit axetic, hồ tinh bột, phenol,

glixerol
Chọn đáp án C
Phản ứng với Br2/H2O thu được kết tủa trắng ⇒ X là phenol:


Phản ứng màu với dung dịch I2 có màu xanh tím ⇒ Y là hồ tinh bột.


Do cấu tạo xoắn lỗ rỗng, các phân tử I2 bị hấp thụ → màu xanh tím.
Làm quỳ tím chuyể màu hồng → T là axit axetic.
Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam → Z là glixerol:


Theo đó, dãy các chất X, Y, Z, T ứng với các chất trong đáp án C.
Câu 18: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trong những dãy chất nào sau
đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C4H10, C6H6

B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH


C. CH3OCH3, CH3CHO

D. C2H5OH, CH3OCH3

Chọn đáp án D
Đồng phân là các hợp chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử.
⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án D. ancol etylic C2H5OH
Và đimetyl ete CH3OCH3 có cùng CTPT là C2H6O
⇒ chọn đáp án D.
Câu 19: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thuốc thử nào để nhận biết
được tất cả các chất riêng biệt sau: glucozơ, glixerol, etanol, etanal?
A. Na

B. Cu(OH)2/OH−

C. nước brom

D.

AgNO3/NH3
Chọn đáp án B
Để phân biệt được tất cả các chất, ta dùng Cu(OH) 2, OH−. Hiện tượng chỉ có glucozơ và glixerol
có khả năng hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường, đó là tính chất của ancol đa chức (có 2 nhóm
OH liền kề):

• 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O.
sau thí nghiệm này ta tách được 2 nhóm: (glixerol; glucozơ) và (etanol; etanal).
ở mỗi nhóm, tiến hành đun nóng với Cu(OH) 2/OH−, đâu xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O↓ là ống
nghiệm glucozơ và etanol (tính chất của nhóm anđehit –CHO).



• RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O↓ + 3H2O.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là B.
Câu 20: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau
(b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử
(c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau
(e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro.
Số phát biểu đúng là
A. 3

B. 2

C. 4

D. 5

Chọn đáp án B
Xem xét các phát biểu:
• este no, đơn, hở có dạng CnH2nO2 ⇒ đốt cho


(a) đúng.

trong

phản


ứng:

||⇒ Ag là chất bị khử → glucozơ là chất bị oxi hóa → (b) sai.
• phản ứng:

giúp hịa tan anilin

sau đó rửa lại ống nghiệm bằng nước sạch ⇒ phát biểu (c) đúng.
• hai chất tinh bột và xenlulozơ tuy có cùng CTPT dạng (C 6H10O5)n nhưng hệ số n ở mỗi polime
khác nhau → CTPT khác nhau ⇒ chúng không phải là đồng phân → (d) sai.
• saccarozơ khơng phản ứng với H2 tạo sobitol ⇒ phát biểu (e) sai.
• ví dụ chất hữu cơ tetraclometan CCl4 khơng chứa H ⇒ phát biểu (g) sai.
Theo đó, chỉ có 2 phát biểu đúng → chọn đáp án B.


Câu 21: (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Đun m gam hợp chất hữu cơ
mạch hở X (chứa C, H, O, MX < 250, chỉ chứa một loại nhóm chức) với 100ml dung dịch KOH
2M đến phản ứng hồn tồn. Trung hịa lượng KOH dư cần 40ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết
thúc các phản ứng, thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol Y, Z đơn chức và 18,34 gam hỗn hợp
hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit T có chứa 2 liên kết đơi trong phân tử
B. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau
C. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hidro
D. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T
. Chọn đáp án D
X tác dụng với KOH sinh ra ancol và muối của axit cacboxylic
⇒ X chứa chức este || X chứa 1 loại nhóm chức ⇒ X là este thuần chức.
mol. Bảo tồn khối lượng ta có:
gam.
mol.



⇒ số gốc este < 0,16 ÷ 0,05504 = 2,907

⇒ X là este 2 chức ⇒ nX = 0,08 mol; MX = 172 ⇒ X là C8H12O4 ⇒ C sai.
nKCl = 0,04 mol ⇒ Mmuối của T =

⇒ T là HOOC-CH=CH-COOH

Mancol = 7,36 ÷ 0,16 = 46 ⇒ chứa CH3OH ⇒ X là CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.
⇒ phát biểu A, B đều sai, phát biểu D đúng.!
Câu 22: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Dãy gồm các dung dịch
đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic

B. glucozơ, andehit fomic, natri

axetat
C. glucozơ, glixerol, axit axetic

D. glucozơ, glixerol, natri axetat

Chọn đáp án C
Các chất ancol etylic (C2H5OH); natri axtat (CH3COONa) không tác dụng với Cu(OH) 2 ⇒ loại
các đáp án A, D, D. Cịn:




• 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O.

⇒ đáp án C thỏa mãn yêu cầu → chọn C.
Câu 23: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất không phản ứng
với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6

B. CH3COOH

C. HCHO

D.

HCOOH
Chọn đáp án B
• ứng với cơng thức C6H12O6 là glucozơ hay fructozơ đều có phản ứng tráng bạc:

Trường hợp HCHO (andehit fomic) và HCOOH (axit fomic) thì rõ rồi:




Chỉ có axit axetic CH3COOH không phản ứng với AgNO3/NH3 → Ag↓ → chọn B.
Câu 24: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho các chất: axit axetic;
phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomandehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH
đun nóng là:
A. 3

B. 4

Chọn đáp án B
Các chất phản ứng được dung dịch NaOH, đun nóng gồm:

• axit axetic: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.

C. 5

D. 2


• phenol:
• metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH.
• tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
⇒ có 4 chất trong dãy thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Câu 25: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Chất hữu cơ X có cơng
thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình phản ứng:
C4H6O4 + 2NaOH → 2Y + Z
Đem Y phản ứng với AgNO3/NH3 thấy tạo ra kết tủa Ag. Nhận xét nào sau đây sai?
A. 1 mol Y phản ứng với AgNO3/NH3 thấy tạo ra 2 mol Ag.
B. Phân tử khối của Y lớn hơn phân tử khối của Z
C. Z có thể phản ứng được với Cu(OH)2
D. Z có 1 nguyên tử cacbon trong phân tử
Chọn đáp án D
Cấu tạo duy nhất của X thỏa mãn yêu cầu là: (HCOO)2C2H4.
Phản ứng: (HCOO)2C2H4 + 2NaOH → 2HCOONa + C2H4(OH)2.
• ⇒ Y là HCOONa ⇒ 1 mol Y phản ứng với AgNO3 → 2 mol Ag → A đúng.
• ⇒ có MY = 68 >

= 62 → phát biểu B cũng đúng.

• ⇒ Z là etylen glicol: HOCH2CH2OH có khả năng tạo phức tan với Cu(OH)2:

và từ cấu tạo của Z ⇒ có 2 nguyên tử cacbon ⇒ rõ C đúng và D sai

⇒ ta chọn đáp án D theo yêu cầu.
Câu 26: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Hỗn hợp X chứa 2 hợp
chất hữu cơ Y và Z có nhóm chức khác nhau (M Y > MZ). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X thu được
2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y không thể tham gia phản ứng tráng gương

B. Y, Z bị thủy phân trong NaOH


C. Hỗn hợp X không phản ứng với Cu(OH)2

D. Z có thể tham gia phản ứng tráng

gương
Chọn đáp án D
Đốt 0,1 mol X → 0,1 mol CO2 + 0,1 mol H2O.
ã Ctrung bỡnh X = 0,1 ữ 0,1 = 1 ⇒ số

= số CZ = 1.

• Htrung bình X = 0,1 ì 2 ữ 0,1 = 2 s HY = số HZ = 2.
Thỏa mãn Y, Z chỉ có 2 chất là HCHO (andehit fomic) và HCOOH (axit fomic).
Biết

là HCOOH và Z là HCHO. Xét các phát biểu:


⇒ Y có thể tham gia phản ứng tráng gương → phát biểu A sai.
• HCHO và HCOOH khơng bị thủy phân ⇒ phát biểu B sai.
• 2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O

⇒ X có phản ứng với Cu(OH)2 → phát biểu C sai.

• rõ:
⇒ Z có thể tham gia phản ứng tráng gương → phát biểu D đúng → chọn D.
Câu 27: (THPT Nguyễn Thị Giang - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018)Cho các phát biểu sau:
(1) Metyl axetat là đồng phân của axit axetic
(2) Thủy phân este thu được axit và ancol
(3) Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn
(4) Nhiệt độ sơi của este thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon
(5) Glixerol được dùng trong sản xuất chất dẻo, mĩ phẩm…
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 1

Chọn đáp án B
Xem xét → phân tích các phát biểu:
• metyl axetat CH3COOCH3 có CTPT ≠ axit axetic CH3COOH
⇒ chúng không phải là đồng phân của nhau → (1) sai.!

D. 4


• ví dụ TH: HCOOCH=CH2 + H2O → HCOOH + CH3CHO ||⇒ sản phẩm thu được là axit và
andehit ≠ ancol ⇒ phát biểu (2) khơng đúng.!
• Ở điều kiện thường chất béo no tồn tại ở trạng thái rắn, chất béo không no tồn tại ở trạng thái
lỏng → phát biểu (3) đúng.!
• axit và ancol đều tạo được liên kết hidro liên phân tử, cịn este thì khơng



của este thấp hơn axit và ancol tương ứng → (4) đúng.!

• ứng dụng của glixerol, phát biểu (5) đúng.!
Theo đó, có 3 phát biểu đúng → chọn đáp án B.
Câu 28: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Dung dịch chất nào
sau đây không dẫn được điện?
A. Natri fomat

B. Ancol etylic

C. Axit axetic

D.

Kali

hiđroxit
Chọn đáp án B
Cau 29: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Cho các phát biểu sau:
(1) Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị
(2) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, thường khơng hồn tồn
(3) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi thấp
(4) Hiđrocacbon là hợp chất hữu cơ chỉ chứa cacbon hoặc chỉ chứa cacbon và hiđro
(5) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể
có cả kim loại.
(6) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4


B. 2

C. 5

D. 3

Chọn đáp án C
Câu 30: (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018)Một hợp chất hữu cơ
(X) mạch hở có tỉ khối so với khơng khí bằng 2. Đốt cháy hồn tồn (X) bằng khí O 2 thu được
CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 7

B. 8

C. 5

D. 6

Chọn đáp án A
Câu 31: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Người hút thuốc lá nhiều thường
mắc các bệnh nguy hiểm về đường hơ hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là


A. cafein

B. mophin

C. heroin


D. nicotin

Chọn đáp án B
Nicotin là chất gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá.
cơng thức phân tử của nicotin là C10H14N2.
Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp.!
Câu 32: (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Để phân biệt 3 chất lỏng:
benzen, toluen, stiren, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím

B. Dung dịch KMnO4

C. Dung dịch Br2

D.

Dung

dịch NaOH
Chọn đáp án B
dùng KMnO4 có thể phân biệt được ba chất lỏng.
• Tương tự anken, stiren (C6H5CH=CH2) làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện
thường.
• toluen khơng phản ứng ở điều kiện thường, khi đun nóng phản ứng → làm mất màu thuốc
tím:

• cịn lại benzen khơng phản ứng với KMnO 4 ở điều kiện thường hay đun nóng → khơng hiện
tượng.!
Theo đó, chọn đáp án B.
Câu 33: (THPT Xn Hịa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của

các chất CH3CHO, C2H5OH, H2O là
A. H2O, C2H5OH, CH3CHO

B. H2O, CH3CHO, C2H5OH

C. CH3CHO, H2O, C2H5OH

D. C2H5OH, H2O, CH3CHO

Chọn đáp án A
CH3CHO khơng có liên kết hiđro liên phân tử → CH3CHO có

thấp nhất.

so sánh giữa H2O và C2H5OH thì lực liên kết hiđro liên phân tử giữa 2 phân tử H 2O mạnh
hơn giữa 2 phân tử ancol C2H5OH
⇒ nhiệt độ sôi của H2O cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.


(ngoài ra, các bạn ở vùng quê nếu quan sát việc nấu rượu, có thể thấy thực nghiệm rượu bay
hơi trước nước chính do nhiệt độ sơi của rượu nhỏ hơn nước).
Vậy, thứ tự giảm nhiệt độ sôi: H2O > C2H5OH > CH3CHO → chọn A.
Câu 34: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Dãy chất mà tất cả các chất đều
tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ

B. CH3CHO, C2H2, anilin

C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ


D.

HCOOH,

CH3CHO,

C2H2,

glucozơ
Chọn đáp án D
saccarozơ: C12H22O11 và anilin không tác dụng với AgNO3/NH3
⇒ các đáp án A, B, C đều khơng thỏa mãn.! Chỉ có dãy chất ở đáp án D:

⇒ đáp án đúng cần chọn là D.
Câu 35: (THPT Bình Xuyên - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho các dung dịch sau:
CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể
hịa tan được Cu(OH)2 là
A. 4

B. 5

C. 6

Chọn đáp án B
các ancol đa chức có 2 nhóm OH liền kề có khả năng hòa tan Cu(OH)2:

D. 3


glucozơ và saccarozơ cũng có tính chất của ancol đa chức:


Ngồi ra, axit cacboxylic như axit axetic cũng có khả năng hòa tan Cu(OH) 2:
2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O
⇒ có 5 dung dịch thỏa mãn yêu cầu → chọn đáp án B.
Câu 36: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Dãy chất nào sau đây là
hợp chất hữu cơ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6

B. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl

C. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4

D. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N

Chọn đáp án D
Câu 37: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các chất: metan;
axetilen; etilen; etanol; axit acrylic; anilin; phenol; Số chất trong dãy phản ứng được với nước
Brom là
A. 6

B. 7

C. 5

D. 4

Chọn đáp án C
Câu 38: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) X là chất rắn kết tinh, tan tốt trong
nước và có nhiệt độ nóng chảy cao. X là
A. C6H5OH


B. H2NCH2COOH

C. C6H5NH2

D.

CH3NH2
Chọn đáp án B
Câu 39: (THPT Thuận Thành Số 3 - Bắc Ninh - Năm 2018) Cho dãy các chất: alanin,
saccarozơ, metyl axetat, phenylamoni clorua, etyl amoni fomat. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch KOH đun nóng là
A. 1
Chọn đáp án D

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 40: (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu
cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 mL dung dịch NaOH 2M thu
được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H 2SO4 đặc ở 170°c thu
được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho
sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra
hồn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.

C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
D. Một chất trong X có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
Chọn đáp án C
- Khi đốt cháy X có


mol

- Xét q trình X tác dụng với NaOH:
+ Nhận thấy rằng,

, trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì:
mol

mol

- Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với

)


(thỏa)

Vậy (A) là C5H10O2 và (B) là C2H4O2
A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là:
B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162.
C. Đúng,
D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH 3COO-C3H7 (2 đồng phân); HCOO-C4H9 (4
đồng phân); C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH.
Câu 41: (THPT Số 1 Bảo Yên - Lào Cai - Lần 1 - Năm 2018)Số đồng phân đơn chức ứng với

công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6
Chọn đáp án A

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 42: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Nguyên tắc chung của phép
phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là
A. chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết.
B. đốt cháy chất hữu cơ đẻ tìm cacbon dưới dạng muội đen.
C. đốt cháy chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc cháy.
D. đốt cháy chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước.
Chọn đáp án A
Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính đó là chuyển các ngun tố trong hợp chất
hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận biết chúng bằng các phản ứng đặc trưng ⇒
Chọn A
Câu 43: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Các chất trong dãy nào sau đây
đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. Glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic.

B. Vinylaxetilen, glucozo, anđehit

axetic.
C. Vinylaxetilen, glucozo, axit propionic.


D.

Vinylaxetilen,

glucozo,

đimetylaxetilen.
Chọn đáp án B
Để tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng cần có nhóm –CHO và chất có
nối ba đầu mạch.
+ Đimetylaxetilen CH3–C≡C–CH3 ⇒ Loại A và D.
+ Axit propionic CH3CH2COOH ⇒ Loại C. ⇒ Loại B
Câu 44: (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Cho các chất sau đây: (1)
CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) CH3COONa, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7)
C2H4. Dãy gồm các chất đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình hóa học là
A. (1), (2), (6), (7).

B. (1), (2), (3), (6).

C. (2), (3), (5), (7).

(4), (6).
Chọn đáp án C
(2) C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
(3) C2H2 + H2O → CH3CHO (Xúc tác HgSO4, H2SO4 80oC)
(5) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO

D. (1), (2),



(7) C2H4 + ½O2 → CH3CHO (Xúc tác PdCl2)
⇒ Chọn C
Câu 45: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Phản ứng hóa học của các hợp
chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định
C. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
Chọn đáp án D
Câu 46: (THPT Lương Tài 2 - Bắc Ninh - Lần 1 - Năm 2018) Chất hữu cơ X có đặc điểm:
- Tác dụng được với Na sinh ra khí H2 nhưng khơng tác dụng với dung dịch NaOH.
- Đun nóng X với dung dịch H 2SO4 đặc ở 170°C thu được một chất khí Y (làm mất màu dung
dịch brom).
Tên thay thế của X là
A. etanol.

B. phenol.

C. metanol.

D.

ancol

etylic.
Chọn đáp án A
Câu 47: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Trong các chất sau:
axetilen, etilen, axit fomic, but-2-in, anđehit axetic. Những chất tác dụng với dung dịch AgNO 3
trong NH3, đun nóng là
A. axetilen, axit fomic, anđehit axetic.


B. etilen, axit fomic, but-2-in.

C. axetilen, but-2-in, anđehit axetic.

D. axetilen, etilen, axit fomic.

Chọn đáp án A
Câu 48: (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Hỗn hợp X gồm các chất
hữu cơ có cơng thức phân tử là: C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì
thu được 5,4 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 3,36.

C. 5,04.

D 11,20.

Chọn đáp án A
Câu 49: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Cho các chất: glixerol, etylen
glicol, Gly-Ala-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được
với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là


A. 7.

B. 5.

C. 8


D. 6.

Chọn đáp án A
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là: glixerol, etylen glicol, GlyAla-Gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic
Đáp án A.
Câu 50: (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH thu được natri axetat và anđehit fomic.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường anilin là chất khí.
(d) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(e) Ở điều kiện thích hợp triolein tham gia phản ứng cộng hợp H2.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.

C. 5

D. 3.

Chọn đáp án A
Câu 51: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH ở điều
kiện thường có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt
A. saccarozơ, glixerol, ancol etylic.

B.

lòng


trắng

trứng,

glucozơ,

glixerol.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, ancol etylic.

D. glucozơ, glixerol, anđehit axetic.

Chọn đáp án C
A. ● Saccarozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.
● Ancol etylic: khơng hiện tượng ⇒ loại.
B. ● Lịng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.
● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm ⇒ loại.
C. ● Lòng trắng trứng: xảy ra phản ứng màu biure tạo phức chất màu tím.
● Glucozơ: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.
● Ancol etylic: không hiện tượng.
⇒ phân biệt được 3 dung dịch ⇒ chọn C.
D. ● Glucozơ và glixerol: Cu(OH)2 tan tạo dung dịch xanh thẫm.
● Anđehit axetic: không hiện tượng ⇒ loại.
Chú ý: khơng đun nóng ⇒ khơng có phản ứng tạo ↓Cu2O đỏ gạch.


Câu 52: (THPT Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - Lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(d) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α-aminoaxit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Chọn đáp án D
(a) Đúng
(b) Sai, chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(c) Sai, ở nhiệt độ thường các chất béo không no ở trạng thái lỏng.
(d) Đúng.
(e) Đúng.
⇒ (a), (b) và (d) đúng ⇒ chọn D.
Câu 53: (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
(f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 5


D. 6.

Chọn đáp án B
Ta có:
(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. → Sai.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng. → Sai.
(c) Tinh bột và xenlulo zơ là đồng phân cấu tạo của nhau. → Sai vì khác số mắt xích.
(d) Thủy phân hồn tồn anbumin của lịng trắng trứng, thu được α-amino axit. → Đúng.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. → Đúng.


(f) Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín. → Đúng.
⇒ Chọn B
Câu 54: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Chất X (chứa C, H, O) có
cơng thức đơn giản nhất là CH2O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3COOH.

B. HCOOCH3.

C. HCOOH.

D.

HOCH2CHO.
Chọn đáp án B
Câu 55: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Tiến hành thí nghiệm với
các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử


Thí nghiệm

Hiện tượng

X

Nhúng giấy q tím

Khơng đổi màu

Y

Đun nóng với dung dịchNaOH (loãng,
dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung
dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanh lam

Z

Đun nóng với dung dịch NaOH lỗng
(vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch
AgNO3/NH3, đun nóng

Tạo kết tủa Ag trắng sáng

T

Tác dụng với dung dịch I2 lỗng


Có màu xanh tím

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.

B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột,

etyl axetat.
C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein.

D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat,

hồ tinh bột
Chọn đáp án A
Câu 56: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng.
(c) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Phản ứng xà phịng hóa chất béo ln thu được các axit béo và glixerol .
(e) Glucozo là hợp chất hữu cơ đa chức.
(g) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm.


Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 4.


D. 5.

Chọn đáp án B
a. CH3COOCH=CH2+ NaOH → CH3COONa + CH3CHO → a đúng
Ở điều kiện thường, các este có phân tử khối lớn như mỡ động vật tồn tai ở trang thái răn →
b sai
xenlulozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh → c sai
Phản ứng xà phịng hóa chất béo luôn thu được muối các axit béo và glixerol → d sai
Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức → e sai
Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm mà chỉ thủy phân trong
môi trường axit → g đúng
Đáp án B.
Câu 57: (THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - Lần 5 năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol
chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO 3
trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (khơng xét
loại hợp chất anhiđrit axit)
A. 6.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X
phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2
Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X

chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X
chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X
chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO
Đáp án A.
Câu 58: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018)Cho dãy các chất: stiren,
phenol, toluen, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
A. 4

B. 5.

C. 2

D. 3


Chọn đáp án D
Các chất tác dụng được với dung dịch brom là striren, phenol và anilin:
● Stiren: C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CH(Br)-CH2Br.
● Phenol: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.
● Anilin: C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2↓ + 3HBr.
⇒ chọn D.
Câu 59: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Chọn phản ứng sai?
A. Ancol benzylic + CuO

C6H5CHO + Cu + H2O.

B. C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → dung dịch xanh thẫm + H2O.
C. Propan-2-ol + CuO


CH3COCH3 + Cu + H2O.

D. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr.
Chọn đáp án D
D sai, phương trình đúng là:
Phenol + dung dịch Br2 → 2,4,6 - tribromphenol + HBr.
Hay: C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr.
► Axit picric là 2,4,6 - trinitriphenol được điều chế bằng cách:
C6H5OH + 3HNO3 đặc

C6H2(NO2)3OH + 3H2O.

⇒ chọn D.
Câu 60: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Chất nào sau đây có số
liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?
A. C3H9N.

B. C2H5N.

C. C4H8O3.

D. C3H4O4.

Chọn đáp án D
Do các chất đều mạch hở ⇒ k = π + v = π.
A. π = k = (2 × 3 + 2 + 1 - 9) ÷ 2 = 0.
B. π = k = (2 × 2 + 2 + 1 - 5) ÷ 2 = 1.
C. π = k = (2 × 4 + 2 - 8) ÷ 2 = 1.
D. π = k = (2 × 3 + 2 - 4) ÷ 2 = 2.

⇒ C3H4O4 chứa nhiều liên kết π nhất ⇒ chọn D.
Câu 61: (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Hai chất nào sau đây đều
thủy phân đuợc trong dung dịch NaOH đun nóng?


×