Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Lớp 12 amin amino axit protein 205 câu từ đề thi thử năm 2018 giáo viên nguyễn anh phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.58 KB, 63 trang )

Câu 1: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Benzyl amin có công thức phân tử là
A. C6H7N.
C7H8N.

B. C7H9N.

C. C7H7N.

D.

Đáp án B
Câu 2: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 21,75 gam một amin (X) đơn chức, tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được
30,875gam muối. Phân tử khối của X là
A. 87 đvC.

B. 73 đvC.

C. 123 đvC.

D. 88 đvC.

Đáp án A
Câu 3: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 0,15 mol một amino axit X mạch hở phản
ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Để phản ứng
hết với dung dịch X cần 300 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
29,625 gam chất rắn khan. X là
A. Glutamic.

B. Glyxin.


C. Alanin.

D. Valin.

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Ta có:

Câu 4: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y
hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng NH2-CnH2nCOOH, MA < MB). Cho 0,1 mol hỗn hợp T tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được 0,42 mol muối của amino axit A và 0,14 mol muối amino axit B. Mặt khác, để đốt cháy
hoàn tồn 13,2 gam T cần 14,112 lít khí oxi đo ở đktc. Phân tử khối của X có giá trị là
A. 345.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có:

B. 444.

C. 387.

D. 416.


Câu 5: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hết 4,5 gam đimetylamin thu được sản
phẩm gồm N2, H2O và a mol khí CO2. Giá trị của a bằng:
A. 0,20.

B. 0,30.


C. 0,10.

D. 0,15.

C. Val.

D. Gly.

Đáp án A
Câu 6: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)
Trong phân tử Gly–Ala–Val–Phe, amino axit đầu N là
A. Phe.

B. Ala.

Đáp án D
Câu 7: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 30,45 gam tripeptit mạch hở Gly–Ala–Gly
vào dung dịch NaOH dư sau phản ứng
hồn tồn thấy có m gam NaOH tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 24,00.

B. 18,00.

C. 20,00.

D. 22,00.

Đáp án B
Câu 8: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho dãy gồm các chất: CH 3COOH; C2H5OH;

H2NCH2COOH và CH3NH3Cl. Số chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch
NaOH là
A. 1.
Đáp án D
Số chất

B. 2.
trong

dãy



khả

C. 4.
năng

tác

dụng

D. 3.
với

dung

dịch

NaOH


Câu 9: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) X là một hợp chất hữu cơ có dạng:
(H2N)xCnHm(COOH)y. Biết rằng 0,2 mol hỗn hợp X tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch HCl
1M thu được 38,2 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là

là:


A. 6.

B. 9.

C. 7.

D. 8.

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy x = 2

H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH;

H2N-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH;

(H2N)2-CH2-CH2-CH2-COOH;

H2N-CH2-CH(CH2NH2)-COOH;

(H2N)2-CH2-CH(CH3)-COOH;


H2N-CH2-C(CH3)(NH2)-COOH;

CH3-CH(NH2)-CH(NH2)-COOH;

CH3-C(NH2)2-CH2COOH;

CH3-CH2-C(NH2)2-COOH.
Câu 10: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 5

C. 4.

D. 3.

Đáp án C
Các phát biểu đúng:
Câu 11: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala–Gly–
Lys, Ala–Gly và Lys–Lys–Ala–Gly–Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về
khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m
gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào

sau đây?
A. 68,00.

B. 69,00.

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dồn hỗn hợp M về Gly-Ala-(Lys)x

C. 70,00.

D. 72,00.


Câu 12: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm một tripeptit X (có dạng M–M–
Gly, được tạo từ các α–amino axit thuộc dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z
đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử). Đun nóng m gam E với dung
dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được chất rắn A gồm 3 muối và 0,08 mol hỗn hợp hơi T
(gồm 3 chất hữu cơ) có tỉ khối so với H 2 bằng 24,75. Đốt cháy toàn bộ A cần dùng vừa đủ 21,92
gam khí O2 thu được N2, 15,18 gam K2CO3 và 30,4 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng
chất Y có trong m gam hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,10.

B. 2,50.

C. 2,00.

D. 1,80.

Đáp án B

Định hướng tư duy giải
Dễ suy ra hỗn T gồm 2 ancol và amin Y.
Ta

có:

Làm trội C

Câu 13: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn tồn 1,52 gam chất X cần 0,56 lít
oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí gồm CO 2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hơi nước hỗn hợp
khí cịn lại có khối lượng là 1,6 gam và có tỷ khối hơi đối với hidro là 20. Công thức đơn giản
nhất của X là
A. C3H8O5N2
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Ta có:

B. C4H10O5N2

C. C2H6O5N2

D. C3H10O3N2


Câu 14: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) X có công thức phân tử C 3H12O3N2. X tác dụng
với dung dịch NaOH (đun nóng nhẹ) hoặc HCl đều có khí thốt ra. Lấy 18,6 gam X tác dụng
hồn tồn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 19,9


B. 22,75

C. 21,20

D. 20,35

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dùng kỹ thuật trừ phân tử suy ra X là (CH3NH3)2CO3
Ta có:

Câu 15: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Đốt cháy hoàn toàn 19,32 gam hỗn hợp E gồm
hai peptit mạch hở, hơn kém nhau hai nguyên tử cacbon, đều được tạo từ Gly và Ala (M X cần dùng 0,855 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2
dư, thấy khối lượng bình tăng 42,76 gam. Phần trăm khối của X trong E gần nhất?
A. 32,2%.

B. 38,8%.

C. 35,3%.

D. 40,4%.

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Dồn chất


Câu 16: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức

phân tử C4H11N là
A. 2.

B. 5.

C. 3.

D. 4.

Đáp án D
Câu 17: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)X là một protein đơn giản có 2018 mắt xích được
tạo từ các α-aminoaxit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
vừa đủ 12,243 mol O2. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn


cẩn thận thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 75 mol khơng khí, tồn bộ khí
sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì cịn lại 72,937 mol hỗn hợp khí Z. Biết các phản
ứng xảy ra hồn tồn, các khí đo ở đktc, trong khơng khí có 1/5 thể tích O 2 còn lại là N2. Giá trị
gần nhất của m là :
A. 268 gam

B. 241 gam

C. 260 gam

D. 308 gam

Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Đốt cháy peptit hay muối tương ứng thì số mol O2 cần là như nhau.


Bình khơng khí chứa

Dồn chất
Câu 18: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)X là hỗn hợp nhiều peptit mạch hở (được tạo từ
Gly, Ala, Val, Glu và Lys); Y là amin no, đơn chức, mạch hở; Z là este no, đơn chức mạch hở.
Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp T gồm [ X, Y, Z và tristearin (0,02 mol)] cần vừa đủ 3,47
mol O2 thu được 5,18 mol gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol H2O gấp 12,2 lần số mol N2).
Biết rằng trong T số mol Y bằng tổng số mol mắt xích Glu trong X. Khối lượng ứng với 0,12 mol
T là?
A. 40,18

B. 50,24

C. 62,12

D. 48,81

Đáp án B
Định hướng tư duy giải

Câu 19: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hòa tan một α – amino axit X vào nước có pha
vài giọt quỳ tím thấy dung dịch từ màu tím chuyển sang màu xanh. X có tên gọi thơng thường là
A. Valin

B. Lysin

C. Axit glutamic

D. Glyxin


Đáp án B
Câu 20: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở


X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,225 gam muối. Số
đồng phân cấu tạo của X là:
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Câu 21(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho 27,75 gam chất hữu cơ A có CTPT
C3H11N3O6 tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa
chức bậc một và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị của m là:
A. 28,45.

B. 38,25.

C. 28,65

D. 31,80.

Đáp án C

Định hướng tư duy giải
Nhận thấy A khơng có dạng CnH2n+4N2O3 và trong A có 3 nguyên tử N
Kỹ thuật trừ phân tử: C3H11N3O6 – H2CO3 – HNO3 = C2H8N2
Vậy A là muối của amin đa chức H2N-CH2-CH2-NH2

Câu 22: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho X, Y, Z, T, E là các chất khác nhau trong số
5 chất : NH3, H2S, SO2 , HF, CH3NH2

Chất

Nhiệt độ sôi
pH (dung dịch nồng độ 0.001M)

X

Y

Z

T

E

-33,4

19,5

-6,7

-60,0


-10,0

10,12

3,09

10,81

7,00

3,03

Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Y là HF
Đáp án C

B. Z là CH3NH2

C. T là SO2

D. X là NH3


Câu 23: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp M gồm H2NR(COOH)x và
CnH2n+1COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol M thu được 26,88 lít CO 2 (đktc) và 24,3 gam H2O.
Mặt khác, cho 0,1 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A. 0,06 mol.

B. 0,08 mol.


C. 0,07 mol.

D. 0,05 mol.

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt cháy 0,5 mol

Với 0,1 mol
Câu 24: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X, Y (biết Y
hơn X một liên kết peptit; cả X, Y đều được tạo ra từ hai amino axit A, B có dạng NH2-CnH2nCOOH, MA < MB). Cho 0,07 mol hỗn hợp E tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu
được 0,21 mol muối của amino axit A và 0,09 mol muối amino axit B. Mặt khác, để đốt cháy
hoàn toàn 66,42 gam T cần 72,576 lít khí oxi đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của X trong E là?
A. 39,81%.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:

B. 65,04%.

C. 38,73%.

D. 62,36%.


Câu 25: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin),
ta có thể rửa cá với
A. nước.


B. giấm.

C. este.

D. nước muối.

Đáp án B
Câu 26: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Số đồng phân amin bậc một có cơng thức phân
tử C4H11N là
A. 2.

B. 8.

C. 3.

D. 4.

Đáp án D
Câu 27: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản
phẩm có màu
A. đỏ.

B. trắng.

C. tím.

D. vàng.

Đáp án C
Câu 28: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Nhằm đạt lợi ích về kinh tế, một số trang trại

chăn nuôi heo đã bất chấp thủ đoạn dùng một số hoá chất cấm trộn vào thức ăn với liều lượng
cao trong đó có Salbutamol. Salbutamol giúp heo lớn nhanh, tỉ lệ nạc cao, màu sắc thịt đỏ hơn.
Nếu con người ăn phải thịt heo được ni có sử dụng Salbutamol sẽ gây ra nhược cơ, giảm vận
động của cơ, khớp khiến cơ thể phát triển khơng bình thường. Salbutamol có cơng thức cấu tạo
thu gọn nhất như sau:

.
Salbutamol có cơng thức phân tử là
A. C13H20O3N.

B. C3H22O3N.

C. C13H21O3N.

D. C13H19O3N.

Đáp án C
Câu 29: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sơi tương
ứng là 210C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng :
A. X là anilin

B. Z là axit axetic

C. T là etanol

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sơi cao nhất.

D. Y là etanal



3 chất cịn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử (CH 3COOH
> C2H5OH > CH3CHO )
Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO
Câu 30: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X,
thu được 8,96 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. C2H7N.

B. C4H9N.

C. C3H7N.

D. C3H9N.

Đáp án B
Định hướng tư duy giải

Ta có:

Câu 31: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hợp chất X có CTPT là C 3H11N3O6 có khả năng
tác dụng được với NaOH và HCl. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch chứa 0,4 mol
NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hợp chất hữu cơ đa
chức. Giá trị của m là:
A. 23,1

B. 19,1

C. 18,9


D. 24,8

Đáp án A
Định hướng tư duy giải

Tìm ra được X là

Câu 32(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở
(trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa
đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam
hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2
dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,00.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải

B. 33,00.

C. 20,00.

D. 35,00.


Với 11,95 gam

Câu 33: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp E gồm pentapeptit X, hexapeptit Y, ValAla (trong X, Y đều chứa cả Ala, Gly,Val và số mol Val-Ala bằng 1/4 số mol hỗn hợp E). Cho 0,2
mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,95 mol NaOH, thu được hỗn hợp muối của
Ala, Gly, Val. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 139,3 gam E, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O
là 331,1 gam. Tỷ lệ mắt xích Gly:Ala có trong Y là?

A. 4:1

B. 1:2

C. 3:2

D. 2:3

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Với tình huống 1: Ta có:
Tình huống 2:

Câu 34: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.

B. Protein.

C. Tinh bột.

D. Saccarozơ.

Đáp án B
Câu 35: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch
HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.



Đáp án B
Định hướng tư duy giải

Câu 36: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Đáp án C
Câu 37: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Số lượng đồng phân amin có cơng thức phân tử
C3H9N là :
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Đáp án D
Định hướng tư duy giải
+) amin bậc 1 : CH3CH2CH2NH2 ; (CH3)2CHNH2
+) amin bậc 2 : CH3CH2NHCH3
+) amin bậc 3 : (CH3)3N
Có 4 đồng phân
Câu 38: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X),
CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng
được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:

A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

D. Y, Z, T.

Đáp án B
Câu 39: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T
với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
T
Quỳ tím
Quỳ tím chuyển màu xanh
Y
X, Y
Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đunKết tủa Ag trắng sáng
Cu(OH)2
Dung dịch xanh lam
Nước brom
Kết tủa trắng


X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.

C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải

B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin.

Nhìn thấy T làm quỳ hóa xanh nên ta loại ngay C và D
Y có tráng bạc nên loại B
Câu 40: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E chứa ba peptit X, Y, Z (MXnY:nZ=2:3) đều mach hở và tổng số nguyên tử oxi trong E là 9. Thủy phân hoàn toàn một lương E
cần vừa đủ 0,44 mol NaOH thu được 45,48 gam hỗn hợp ba muối của Gly, Ala, Val. Nếu lấy toàn
bộ lượng X trong E rồi đốt cháy thì thu được 0,68 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của Y trong E
gần nhất với?
A. 10%
D. 25%

B. 15%

C. 20%

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Vì tổng số nguyên tử oxi trong E là 9 nên X, Y, Z đều phải là đipeptit.

Ta có:

Dồn chất

Câu 41: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các

protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.

B. β-aminoaxit.

C. Glucozơ.

D. Chất béo.

Đáp án A
Câu 42: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Có bao nhiêu amino axit có cùng cơng thức
phân tử C3H7O2N?


A. 3 chất.

B. 4 chất.

C. 2 chất.

D. 1 chất.

Đáp án C
Câu 43: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Tên gọi của amin có cơng thức cấu tạo
(CH3)2NH là.
A. đimetanamin
metanmetanamin

B. metylmetanamin


C. đimetylamin

D.

N-

Đáp án C
Câu 44: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho sơ đồ phản ứng:
(X)

Đinatriglutamat (Y) + 2C2H5OH.

Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Muối Y được sử dụng làm bột ngọt.
B. Trong X chứa cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
C. X có cơng thức phân tử là C9H17O4N.
D. Trong chất X chứa 1 chức este và một nhóm -NH2.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
Theo bài ra ta có CTCT thu gọn của X như sau:
C2H5OOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOC2H5 → C9H17O4N
Câu 45: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành
màu xanh?
A. Dung dịch alanin.

B. Dung dịch glyxin.

C. Dung dịch lysin.

D. Dung dịch valin.


Đáp án C
Câu 46: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Nhận định nào sau đây là sai?
A. Este không tạo liên kết hidro với nhau nhưng dễ tạo liên kết hidro với nước.
B. Dung dịch axit aminoaxetic không làm đổi màu q tím.
C. Cho anilin vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch trong suốt.
D. Chất béo là 1 loại lipit.


Đáp án A
Định hướng tư duy giải:
- Chú ý : Khả năng tạo liên kết hidro giữa este và nước rất kém nên este rất ít tan trong nước.
Câu 47: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm peptit X và peptit Y đều được
tạo từ Gly và Val; tổng số nguyên tử oxi trong X và Y là 11. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng
dung dịch KOH thu được 51,34 gam hỗn hợp muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
hợp E ở trên cần dùng 39,312 lít khí O 2 (đktc) thu được 23,58 gam H 2O. Phần trăm khối lượng
của X (MXA. 44%

B. 58%

C. 64%

D. 34%

Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có:

Dồn chất


Số mắt xích trung bình
Mol CH2 thừa ra
Xếp hình
Câu 48: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 20g hỗn hợp X gồm ba amin no đơn chức
là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được
31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ?
A. 16ml
Đáp án D
Định hướng tư duy giải

B. 32ml

C. 160ml

D. 320ml


Câu 49: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu
được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X thuộc loại
A. tetrapeptit.

B. tripeptit.

C. đipeptit.

D. pentapeptit.

Đáp án B
Định hướng tư duy giải


Ta có:

Câu 50: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Peptit X có cơng thức Pro-Pro-Gly-Arg-PheSer-Phe -Pro. Khi thuỷ phân khơng hồn tồn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino
axit đầu N là phenylalanin (Phe)?
A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Các peptit thỏa mãn : Phe-Ser-Phe-Pro ; Phe-Ser-Phe ; Phe-Ser ; Phe-Pro
Câu 51: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y
đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo ra từ các α –amino axit no, mạch hở). Cho 0,2 mol
hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 0,9 mol HCl hoặc 0,8 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp M, sau phản ứng hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu
được 150 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm m gam. Giá trị của m gần nhất với?
A. 60
Đáp án A
Định hướng tư duy giải


Áp dụng NAP.332 cho Y+Z

B. 65


C. 58

D. 55


Với amin

Cộng dồn

Câu 52(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (đều hở, tạo bởi
Gly và Val) và este Z có cơng thức CH 2=CHCOOCH3. Đun nóng 0,16 mol E trong NaOH (vừa
đủ) thu được hỗn hợp muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên sản phẩm cháy thu
được có 17,49 gam Na2CO3, 48,08 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Mặt khác, đốt cháy hết lượng
ancol trên cần vừa đủ 0,06 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z có trong E gần nhất với?
A. 14%
D. 18%

B. 20%

C. 16%

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đốt ancol

Khi đó C2H3COONa cháy

Muối tạo bởi peptit cháy
Dồn chất
Dồn chất

Câu 53: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Phenylamin là amin
A. bậc II.

B. bậc I.

C. bậc IV.

D. bậc III.

Đáp án B
Câu 54: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng:
A. Hợp chất H2N-CH2CONH-CH2CH2-COOH là một đipeptit.
B. Hợp chất H2N-COOH là một amino axit đơn giản nhất.


C. Từ alanin và glyxin có khả năng tạo ra 4 loại peptit khác nhau khi tiến hành trùng
ngưng chúng.
D. Lòng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH)2 tạo phức chất màu tím.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Lịng trắng trứng tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo phức chất màu tím (phản ứng màu Biure) vì
lịng trắng trứng chứa 1 loại protein tên là albumin.
Câu 55: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính
bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.

B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.

C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.


D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.

Đáp án A
Câu 56: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là
A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Câu 57 : (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Có 3 chất lưỡng tính : H2N – CH2 – COOH ;
HOOC – CH2CH2 – CH(NH2)– COOH ; CH3COONH4
Cho các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
(2) Anilin có tính bazơ, tính bazơ yếu hơn amoniac.
(3) Dung dịch anilin khơng làm đổi màu q tím.
(4) Anilin tác dụng với nước Br2 tạo kết tủa trắng.
Số phát biểu đúng là.
A. 1

B. 3

Đáp án D
Các phát biểu đúng là: 1; 2; 3; 4
C


C. 2

D. 4


Câu 58: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y,
được tạo bởi alanin và glyxin có cơng thức (X) CxHyNzO7 và (Y) CnHmNtO6. Đốt cháy hết
23,655 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,00125 mol O 2, sau phản ứng thu được tổng số mol H 2O
và N2 là 0,915 mol. Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 28,16%

B. 32,02%

C. 24,82%

D. 42,14%

Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Từ số nguyên tử O

Câu 59: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chất khơng tồn tại ở trạng thái khí là
A. H2NCH2COOH.

B. C2H5OH.

C. CH3COOH.

D. C6H5NH2.


Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Cần chú ý: Aminoaxit là chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, khi nóng chảy thì bị phân hủy
nên khơng tồn tại ở trạng thái khí.
Ngồi ra, khi giải bài tập về aminoaxit cũng cần chú ý: Nếu aminoaxit dư thì nó cũng là chất rắn
khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng.
Câu 60: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Số amin bậc ba có cơng thức phân tử C5H13N là.
A. 3

B. 2

C. 5

D. 4

Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Đối với câu hỏi này ta có thể nhẩm nhanh như sau:
TH1: C1-C1-C3 : 2 đồng phân.
TH2: C1-C2-C2: 1 đồng phân.
Câu 61: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp X gồm amin khơng no (có một liên kết
C=C), đơn chức mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X sinh ra N 2, 0,37 mol CO2
và 0,34 mol H2O. Cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch chứa AgNO 3/NH3 dư thì lượng kết tủa
(gam) thu được gần nhất với:


A. 17

B. 12


C. 15

D. 10

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Làm trội
Câu 62: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp E chứa hai peptit X và Y có tổng số liên
kết peptit nhỏ hơn 10, tỷ lệ mol tương ứng là 1:3. Thủy phân hoàn toàn m gam E trong điều kiện
thích hợp thu được 4,2 gam Gly, 12,46 gam Ala và 13,104 gam Val. Giá trị của m gần nhất với?
A. 15

B. 20

C. 25

D. 30

Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có:

Suy luận ra với

khơng thỏa mãn.

Với
Câu 63: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang
màu xanh?

A. Glyxin.
B. Metyl amin.
C. Anilin.
D. Glucozơ.
Đáp án B
Câu 64(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là:
A. Valin.
Đáp án D

B. Lysin.

C. Alanin

D. Glyxin

Câu 65: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung
dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư,
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600.
Đáp án A

B. 53,775.

C. 61,000.

D. 32,250.


Định hướng tư duy giải
Ta có:


Câu 66: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở:
đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Cho một lượng E
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 0,06 mol muối của glyxin, 0,1 mol
muối của alanin và 0,1 mol muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 112,28. Giá trị của m là
A. 36,78.

B. 45,08.

C. 55,18.

D. 43,72.

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Ta có:

Dồn chất:
Khi m gam
Câu 67: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng
vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá
trị của V là
A. 160.

B. 720.

C. 329.


D. 320.

Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 68: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Công thức phân tử của đimetylamin là


A. C2H8N2.

B. C2H7N.

C. C4H11N

D. C2H6N2.

Đáp án B
Câu 69: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch lysin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.
Đáp án D
Câu 70: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin
no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần
vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N 2. Biết trong m gam E số mol
amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A. 8,32

B. 7,68


C. 10,06

D. 7,96

Đáp án D
Định hướng tư duy giải

Câu 71: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl
fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Đáp án C
Câu 72: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Thủy phân khơng hồn toàn peptit Y mạch hở,
thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân
hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của
Y là


A. 3.

B. 1.

C. 2.


D. 4.

Đáp án C
Câu 73: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(f) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Đáp án D
Câu 74: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa đipeptit,
tripeptit (chỉ được tạo bởi Gly, Ala và Val) và 0,02 mol metyl fomat cần vừa đủ 15,68 lít khí O 2
ở đktc thu được 24,64 gam CO2. Mặt khác thủy phân hoàn lượng X trên bằng dung dịch NaOH
dư thì thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 14,22 gam.

B. 17,09 gam.

C. 19,68 gam.


Đáp án C
Định hướng tư duy giải:

Ta có:
Bơm 0,02 mol NH vào hỗn hợp X khi đó X trở thành X’ chỉ chứa peptit.

D. 23,43 gam.


Dồn chất

Câu 75: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa
nhóm
A. NO2.

B. NH2.

C. COOH.

D. CHO.

Đáp án C
Câu 76: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH
đun nóng tạo ra glixerol?
A. Glyxin.

B. Tristearin.

C. Metyl axetat.


D. Glucozơ.

Đáp án B
Câu 77: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c)
C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a).

B. (a), (b), (c).

C. (c), (a), (b).

D. (b), (a), (c).

Đáp án C
Câu 78: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O 2,
thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N.

B. C2H7N.

C. C3H7N.

Đáp án C
Định hướng tư duy giải

Ta có :

Câu 79(Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018): Cho các phát biểu sau:
(a) Muối đinatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (bột ngọt).

(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.

D. C3H9N.


(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Đáp án C
Câu 80: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho X, Y là hai peptit mạch hở đều được tạo bởi
từ glyin và valin. Đốt cháy m gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng vừa đủ 2,43 mol O 2 thu được
CO2; H2O và N2. Trong đó khối lượng của CO 2 nhiều hơn khối lượng của H 2O là 51,0 gam. Mặt
khác , thủy phân hoàn toàn m gam E với 600 ml dung dịch KOH 1,25M (đun nóng), cơ cạn dung
dịch sau phản ứng thu được (1,6m+8,52) gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Y (M X < MY)
có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28,40%

B. 19,22%

C. 23,18%


D. 27,15%

Đáp án A
Định hướng tư duy giải

Dồn chất

Câu 81: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Cho 21,55 gam hỗn hợp X gồm H 2N-CH2COOH và H2N-CH2-COOC2H5 phản ứng với dung dịch NaOH lỗng dư đun nóng thu được 4,6
gam ancol. % theo khối lượng của H2N-CH2-COOH trong hỗn hợp X là:
A. 47,8%
B. 52,2%
C. 71,69%
D. 28,3%
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Câu 82: (Thầy Nguyễn Anh Phong năm 2018)Chọn phát biểu đúng:
A. H2 oxi hóa được glucozo thu được sobitol.


×