Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chọn đội tuyển HSG Vật lí ngày 2 lớp 12 Kiên Giang 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI HSG QUỐC GIA </b>


<b> KIÊN GIANG </b> <b>NĂM 2016 </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b> Mơn<b>: VẬT LÝ </b>


Thời gian làm bài: <b>180 </b>phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi thứ hai:<b>10/10/2015 </b>


<i>(Đề thi có 02 trang, gồm 04 bài) </i>


<b>Bài 1 :</b> (<b>5 điểm</b>)


Một cái thước đồng chất AB khối lượng m1 = 200g, chiều dài


l = 80cm, có trục quay cố định nằm ngang đi qua điểm O trên thanh và cách


đầu A đoạn OA = 20cm. Đầu B của thước có gắn chặt một quả cầu nhỏ C
khối lượng m2 = 100g. Hệ đang cân bằng thì người ta bắn theo phương ngang


vào quả cầu C một vật nhỏ khối lượng m3 = 100g với vận tốc v. Biết va chạm


là tuyệt đối đàn hồi và sau va chạm thước đạt góc lệch lớn nhất so với phương
thẳng đứng là 600.


Cho g = 9,8m/s2. Bỏ qua lực cản của khơng khí và ma sát ở trục quay.
1. Tính tốc độ góc của thước ngay sau va chạm?


2. Tính tốc độ v của m3 ngay trước va chạm?


<b>Bài 2:(5</b><i><b>đ</b><b>i</b><b>ể</b><b>m)</b></i>



Một thanh kim loại MN, chiều dài bằng b,
khối lượng m ,có thể trượt không ma sát dọc theo hai
thanh ray bằng kim loại đặt song song, nghiêng góc α


so với phương ngang. Hai đường ray ở phía dưới nối
với nhau bằng tụ điện C. Hệ thống được đặt trong từ


trường đều, có véctơ cảm ứng từ <i>B</i> hướng xuống
theo phương thẳng đứng. Đặt thanh vng góc với


đường ray và thả cho thanh trượt không vận tốc đầu.


Bỏ qua điện trở dây dẫn. Tính tốc độ của thanh và khoảng thời gian sau khi thanh MN
trượt được một đoạn ℓ ?


<b>Bài 3:(5 điểm</b>)


Một xylanh đặt thẳng đứng, bịt kín hai đầu, được chia làm hai phần bởi
một pittông nặng, cách nhiệt. Cả hai bên pittông đều chứa cùng một lượng khí
lý tưởng. Ban đầu khi nhiệt độ khí của hai phần như nhau thì thể tích phần khí


ở trên pittơng gấp n lần thể tích khí ở phần dưới pittơng. Hỏi nếu nhiệt độ của
khí ở phần trên pittơng được giữ khơng đổi thì cần phải tăng nhiệt độ khí ở


phần dưới pittơng lên bao nhiêu lần để thể tích khí ở phần dưới pittơng sẽ gấp
n lần thể tích khí ở phần trên pittơng ? Bỏ qua ma sát giữa pittông và xylanh.


<b>N </b>



<b> M </b>
<b>B </b>


<b> ℓ </b>


<b> b </b>
<b> m </b>


<b>α </b>
<b> C </b>


O


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 4: ( 5 điểm)</b>


Một vòng dây tròn mảnh tâm O và bán kính R được đặt cố định nằm ngang trong khơng
khí.Vịng dây tích điện q phân bốđều. Chọn trục Oz thẳng đứng trùng với trục của vòng dây.


1. Tính điện thế V và cường độ điện trường E tại điểm M nằm trên trục Oz với
OM = z. Nhận xét kết quả tìm được khi z>><i>R</i>.


2. Xét một hạt cũng mang điện tích q. Ta chỉ nghiên cứu chuyển động của hạt dọc theo trục
Oz.


a. Từđộ cao h so với vòng dây, người ta truyền cho hạt vận tốc <i>v</i>JJG<sub>0</sub> dọc theo trục Oz hướng
về phía vịng. Tìm điều kiện của <i>v</i><sub>0</sub> để hạt có thể vượt qua vịng dây. Bỏ qua tác dụng của trọng



lực.


b. Khối lượng của hạt thỏa mãn điều kiện 2 <sub>2</sub>


0
2 2


4
<i>q</i>
<i>mg</i>


<i>R</i>
πε


= . Chứng tỏ rằng trên trục Oz
tồn tại vị trí cân bằng ứng với z = R. Tính chất của vị trí cân bằng này là bền hay khơng
bền ? Giải thích nguyên nhân.


</div>

<!--links-->

×