ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
VŨ LAN HƢƠNG
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 7,
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
HÀ NỘI – 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
VŨ LAN HƢƠNG
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 7,
TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN
Mã số: 8140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN DOÃN VINH
HÀ NỘI – 2020
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn:
Các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu Trƣờng Đại học quốc gia Hà
Nội, các thầy cơ giáo trong khoa Tốn - Tin, phòng sau đại học Trƣờng Đại
học quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho việc học tập, nghi n cứu v
ho n th nh uận v n
Thầy giáo PGS.TS. Trần Doãn Vinh đã tận t nh chỉ dẫn, giúp đỡ trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Ban giám hiệu, tổ To n Tin c c trƣờng: THCS Phú Thành, THCS Phú
Lão và các thầy cô, các em học sinh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận ợi trong
quá trình tìm hiểu thực tế v tổ chức thực nghiệm đề tài.
Toàn thể bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ v động viên!
Hà Nội, tháng
n m 2020
Tác giả
Vũ Lan Hƣơng
i
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1 Lý do chọn đề t i ....................................................................................... 1
2 Mục đích nghi n cứu ................................................................................. 2
3 Kh ch thể v đối tƣợng nghi n cứu .......................................................... 2
4 Phạm vi nghi n cứu ................................................................................... 3
5 Giả thuyết nghi n cứu v câu hỏi nghi n cứu ........................................... 3
6 Nhiệm vụ nghi n cứu ................................................................................ 3
7 Phƣơng ph p nghi n cứu........................................................................... 3
8 Cấu trúc của uận v n ................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................5
1 1 Lịch sử nghi n cứu vấn đề ..................................................................... 5
1 1 1 Lịch sử nghi n cứu tr n thế giới ..................................................... 5
1 1 2 Lịch sử nghi n cứu tại việt nam ...................................................... 6
1 2 Lý uận về phần mềm dạy học ............................................................... 8
1 2 1 Kh i niệm v phân oại phần mềm dạy học .................................... 8
1 2 2 Ti u chí ựa chọn phần mềm dạy học ............................................. 9
1 3 Lý uận dạy v học bằng phần mềm dạy học ....................................... 11
1 3 1 Tính ƣu việt của việc p dụng phần mềm dạy học v o dạy học ... 11
1 3 2 Ƣu điểm v hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học v o dạy
học ........................................................................................................... 12
1 3 3 Một số chú ý khi sử dụng phần mềm dạy học .............................. 13
1 4 Thực trạng việc ứng dụng phần mềm GeoGebra trong dạy học chƣơng
tr nh h nh học ớp 7 ..................................................................................... 13
1 4 1 Khảo s t mức độ sử dụng phần mềm dạy học trong dạy v học
môn To n ớp 7, trƣờng Trung học cơ sở ............................................... 13
1 4 2 Thực trạng sử dụng phần mềm GeoGebra trong hỗ trợ dạy học
h nh học to n ớp 7 .................................................................................. 15
Kết luận chƣơng 1................................................................................................18
ii
CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEOGEBRA TRONG HỖ TRỢ
DẠY HỌC CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC LỚP 7, TRƢỜNG THCS ...........19
2 1 Giới thiệu phần mềm GeoGebra .......................................................... 19
2 1 1 Giới thiệu về phần mềm GeoGebra .............................................. 19
2 1 2 C c cơng cụ cần dùng v tính n ng .............................................. 20
2 1 3 C c giải thƣởng đạt đƣợc .............................................................. 24
2 2 Kh i qu t chƣơng tr nh h nh học ớp 7 ................................................ 24
2 2 1 Nội dung chƣơng tr nh h nh học 7 ................................................ 24
2 3 Quy tr nh sử dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học h nh học cho
học sinh ớp 7 .............................................................................................. 27
2.3.1. Quy trình h nh th nh kh i niệm .................................................... 30
2 3 2 Quy tr nh dạy học định í .............................................................. 35
2 3 3 Quy tr nh dạy giải b i tập .............................................................. 41
2 4 Một số gi o n demo sử dụng phần mềm GeoGebra v o dạy học c c
b i học cụ thể chƣơng tr nh h nh học ớp 7, trƣờng THCS ........................ 46
2 4 1 Gi o n „„Định ý Py-ta-go‟‟ ......................................................... 46
2 4 2 Gi o n „„C c trƣờng hợp bằng nhau của tam gi c vuông” ......... 52
2 4 3 Gi o n: “Tính chất ba đƣờng trung tuyến của tam gi c” ............ 59
Kết uận chƣơng 2................................................................................................65
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.......................................................66
3 1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ........................................................... 66
3 2 Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................... 66
3 2 1 Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................. 66
3 2 2 Thời gian thực nghiệm ................................................................... 67
3.2.3. Phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm.............................................. 67
3 2 4 Phƣơng thức đ nh gi kết quả thực nghiệm sƣ phạm .................. 68
3 3 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 69
3 3 1 Phân tích định tính kết quả thực nghiệm ...................................... 69
3 3 2 Phân tích định ƣợng kết quả thực nghiệm ................................... 70
Kết uận chƣơng 3................................................................................................72
iii
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................................73
1 Kết uận ................................................................................................... 73
2 Khuyến nghị ............................................................................................ 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................75
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐC
Đối chứng
GT
Giả thiết
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
PMDH
Phần mềm dạy học
PPDH
Phƣơng ph p dạy học
SGK
Sách giáo khoa
SBT
Sách bài tập
THCS
Trung học cơ sở
TN
Thực nghiệm
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 Mức độ sử dụng c c phần mềm hỗ trợ học tập to n ..........................14
Bảng 1 2 Mức độ sử dụng GeoGebra trong học To n ......................................15
Bảng 1 3 Đ nh gi về tính hiệu quả, khó kh n của việc sử dụng GeoGebra
trong học To n qua 135 mẫu đơn.......................................................17
Bảng 3 1 Đặc điểm, chất ƣợng của c c ớp thực nghiệm, đối chứng ..............66
Bảng 3 2 Điểm kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm...........................................70
Bảng 3.3. Giá trị tham số đặc trƣng của mẫu nghiên cứu ..................................71
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 1 Mức độ hứng thú của học sinh khi học to n có sử dụng phần mềm
dạy học ............................................................................................15
Biểu đồ 1 2 Mức độ cần thiết của GeoGebra trong học môn To n ..................16
Biểu đồ 3 1 Đa gi c đồ điểm kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm ....................70
DANH MỤC HÌNH
H nh 2 1 Giao diện khi chạy ần đầu của GeoGebra 6 0 ...................................20
Hình 2.2 C ch chuyển GeoGebra sang Tiếng Việt ............................................21
H nh 2 3 Giao diện GeoGebra Tiếng Việt ..........................................................21
H nh 2 4 Thanh công cụ 2D ................................................................................22
H nh 2 5 Cửa sổ 3D .............................................................................................23
vi
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trong bối cảnh thúc đẩy cơng nghiệp hóa v hội nhập quốc
tế, ph t triển nguồn nhân ực đƣợc coi
một trong những bƣớc đột ph của
chiến ƣợc chuyển đổi mô h nh ph t triển kinh tế xã hội của đất nƣớc; Đồng
thời, ph t triển nguồn nhân ực trở th nh nền tảng của ph t triển bền vững v
t ng ợi thế cạnh tranh quốc gia B n cạnh đó, sự ph t triển vƣợt trội của c c
ng nh khoa học cơng nghệ địi hỏi nguồn nhân ực có tr nh độ chuy n môn
chất ƣợng cao Do vậy, khả n ng kh m ph , tích cực tiếp thu v tạo ra kiến
thức mới
y u cầu cấp thiết để mỗi ngƣời hòa nhập v theo kịp sự ph t triển
của thế giới Vậy, để đảm bảo mục ti u gi o dục ở trƣờng THCS nhất
đảm
bảo đ p ứng đƣợc mục ti u của môn To n ở trƣờng THCS th đòi hỏi ngƣời
gi o vi n phải tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại để truyền tải rõ hơn kiến
thức đến học sinh Một trong những phƣơng tiện hiện đại : “Ứng dụng công
nghệ thông tin trong giảng dạy” Chúng tôi đã t m hiểu v quyết định chọn
phần mềm Geogebra
Hiện tại, việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong giảng dạy nói chung
v dạy to n nói ri ng khơng cịn
vấn đề mới đối với c c nƣớc tr n thế giới
Khi sử dụng c c phần mềm giảng dạy chúng ta có thể khai th c thế mạnh của
công nghệ thông tin để ứng dụng hiệu quả v o giảng dạy C c phần mềm
phục vụ cho việc dạy v học môn To n hiện nay kh phong phú nhƣ: Graph,
CabriII, Geometer's Sketchpad, GeoGebra… Đặc biệt, GeoGebra
một phần
mềm to n học kết hợp h nh học, đại số v giải tích Với hệ thống h nh học
động, ngƣời dùng có thể dễ d ng thực hiện việc xây dựng c c điểm, đoạn
thẳng, đƣờng thẳng, góc, đa gi c,
Đây
một điểm mạnh m nhiều phần
mềm kh c khơng có Ngo i ra, GeoGebra giúp gi o vi n thiết kế c c t nh
huống giảng dạy trực quan kh i niệm, tính chất, định ý trong h nh học, có
1
tính chất kh m ph
cực v
Mặt kh c, GeoGebra có khả n ng thúc đẩy học tập tích
ấy học sinh
m trung tâm bằng c ch cho phép c c thực nghiệm to n
học, kh m ph tƣơng t c, cũng nhƣ kh m ph học tập T những định hƣớng
n y, chúng ta thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông tin v phƣơng ph p
giảng dạy hiện đại v o tổ chức c c hoạt động giảng dạy
một thƣớc đo tích
cực cho c c hoạt động học tập v góp phần nâng cao chất ƣợng gi o dục ở
c c trƣờng trung học
Chƣơng tr nh h nh học ớp 7 trung học cơ sở đƣợc tr nh b y theo con
đƣờng trực quan v suy diễn Việc chứng minh đƣợc giảm nh nhƣng thay
v o đó đƣợc đo đạc, quan s t, kiểm nghiệm tr n h nh v , mơ h nh rồi cơng
nhận một số tính chất, kh i niệm,
trong giảng dạy v học tập
Do đó việc sử dụng phần mềm GeoGebra
rất phù hợp
Ngo i c c thiết bị hỗ trợ dạy học nhƣ m y tính, m y chiếu,... Các
PMDH ng y c ng ph t triển phong phú v thuận tiện cho ngƣời sử dụng
GeoGebra
một phần mềm to n học mô tả h nh v v c c yếu tố i n quan
dƣới dạng 3D, ứng dụng đƣợc rất nhiều trong nội dung dạy học v n n đƣợc
ứng dụng trong học tập v giảng dạy Chính v vậy, chúng tơi đã chọn đề t i
“Ứng dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học chương trình hình học lớp 7,
trường Trung học cơ sở”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng giải pháp, quy trình cho giáo viên, hệ thống bài tập cho học
sinh nhằm ứng dụng GeoGebra hỗ trợ dạy học chƣơng tr nh h nh học ớp 7
góp phần ph t triển n ng ực cho học sinh, góp phần đổi mới phƣơng ph p
dạy học mơn to n nói chung v mơn h nh học ớp 7 nói ri ng
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Kh ch thể: Ứng dụng GeoGebra hỗ trợ dạy học chƣơng tr nh h nh học
ớp 7 ở trƣờng THCS
- Đối tƣợng nghi n cứu: Chƣơng tr nh h nh học ớp 7 trƣờng THCS
2
4. Phạm vi nghiên cứu
Khai th c ứng dụng phần mềm GeoGebra để hỗ trợ giảng dạy một số
định ý, kh i niệm, b i to n trong giảng dạy h nh học ớp 7 ở trƣờng THCS
5. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
a) Giả thuyết nghi n cứu
- Nếu khai th c hiệu quả c c t nh huống dạy học bằng phần mềm toán
học động GeoGebra, nó s tích cực hóa hoạt động của học sinh, giúp học sinh
hiểu bản chất của một số kh i niệm to n học góp phần cải thiện v nâng cao
chất ƣợng giảng dạy mơn Tốn h nh ớp 7 ở trƣờng THCS
b) Câu hỏi nghi n cứu
- L m thế n o để gi o vi n có thể p dụng phần mềm GeoGebra vào
dạy học h nh học ớp 7 một c ch hiệu quả?
- Việc học h nh học ớp 7 ở trƣờng THCS của học sinh s cải thiện nhƣ
thế n o nếu p dụng phần mềm GeoGebra?
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghi n cứu cơ sở í uận về việc ứng dụng GeoGebra trong dạy học
h nh học ớp 7 ở trƣờng THCS
- Nghi n cứu thực trạng sử dụng phần mềm GeoGebra trong dạy học
Tốn trƣờng THCS Phú Th nh(Hịa Bình), trƣờng THCS Phú ão(Hịa Bình).
- Nghi n cứu c c quy tr nh vận dụng phần mềm GeoGebra trong việc
hỗ trợ dạy v học h nh học ớp 7, trƣờng THCS.
- Xây dựng các mơ hình demo minh họa cho quy tr nh đƣợc đề xuất.
- Thực nghiệm sƣ phạm đ nh gi tính khả thi, tính hiệu quả của đề tài
nghi n cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng ph p nghi n cứu í uận: Nghi n cứu í uận về đổi mới
phƣơng ph p dạy học, về tổ chức c c hoạt động nhận thức, nghi n cứu quan
điểm sƣ phạm về ứng dụng công nghệ thông tin v o dạy học to n
3
- Phƣơng ph p điều tra, quan s t: Tiến h nh t m hiểu, điều tra thực
trạng về hoạt động nhận thức của học sinh ớp 7 trƣờng THCS.
- Phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức giảng dạy thực nghiệm
một số gi o n với sự hỗ trợ của phần mềm GeoGebra để đ nh gi tính khả
thi, hiệu quả của đề t i
- Phƣơng ph p thống k to n học: xử ý dữ iệu thu đƣợc sau điều tra
8. Cấu trúc của luận văn
Ngo i phần Mở đầu, Kết uận, Mục ục, T i iệu tham khảo, nội dung
luận v n đƣợc tr nh b y trong ba chƣơng:
Chƣơng 1 Cơ sở ý uận v cơ sở thực tiễn
Chƣơng 2 Ứng dụng phần mềm GeoGebra trong hỗ trợ dạy học
chƣơng tr nh h nh học ớp 7, trƣờng Trung học cơ sở.
Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm
4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay, có hai quan điểm chính tr n thế giới về tiếp cận công nghệ
thông tin trong giảng dạy môn To n: Tiếp cận công nghệ thông tin chủ yếu
thơng qua m y tính cầm tay v tiếp cận công nghệ thông tin chủ yếu qua m y
tính (m y b n, aptop) Khi gi o vi n v học sinh trực tiếp ứng dụng công
nghệ thông tin v o việc dạy v học, đó
c ch tiếp cận cơng nghệ thơng tin
qua m y tính C c t nh huống sƣ phạm với phần mềm dạy học s tạo ra môi
trƣờng học tập hiệu quả cho học sinh v thúc đẩy sự s ng tạo trong việc dạy
To n Nói c ch kh c, nếu trọng tâm của việc dạy học
sƣ phạm, th công nghệ thông tin, đặc biệt
tạo ra c c t nh huống
c c phần mềm giảng dạy đóng
một vai trị quan trọng trong việc xây dựng c c t nh huống đó
Theo Gi o tr nh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học to n, Đại
học Th i Nguy n, Th i Nguy n - Trịnh Thanh Hải (chủ bi n) (2004) [11], sản
phẩm của môi trƣờng học tập với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin
những
học sinh có n ng ực tƣ duy s ng tạo to n học, n ng ực giải quyết c c vấn đề
v n ng ực tự học một c ch s ng tạo Do đó, việc tổ chức dạy - học với sự trợ
giúp của m y tính điện tử v phần mềm to n học để xây dựng một môi trƣờng
dạy - học với 3 đặc điểm cơ bản:
- Tạo một môi trƣờng học tập ho n to n mới, trong đó sự n ng động v
tính s ng tạo của học sinh đƣợc ph t triển tốt nhất Học sinh có điều kiện để
thúc đẩy, ph t huy khả n ng phân tích, suy đo n v xử ý thơng tin hiệu quả
- Cung cấp một môi trƣờng cho phép đa dạng ho sự tƣơng t c hai
chiều giữa gi o vi n v học sinh
- Tạo môi trƣờng dạy v học inh hoạt, cởi mở
5
V điển h nh trong số c c phần mềm đó
GeoGebra
phần mềm to n
học động đƣợc thiết kế cho việc dạy v học to n học t tiểu học đến đại học
Phần mềm
sự kết hợp của môi trƣờng h nh học động, c c hoạt động tính
to n với c c biểu thức đại số, giải tích v bảng tính điện tử trong mặt phẳng
tọa độ Do đó, nó cho phép thu h p khoảng c ch giữa c c ĩnh vực to n học
của h nh học, đại số, giải tích v thậm chí
tính to n
Một mặt, GeoGebra có thể đƣợc sử dụng để x c định c c kh i niệm
to n học cũng nhƣ để tạo t i iệu giảng dạy Mặt kh c, GeoGebra có khả n ng
thúc đẩy học tập tích cực v
ấy học sinh
m trung tâm bằng c ch cho phép
c c thực nghiệm to n học, kh m ph tƣơng t c, cũng nhƣ kh m ph học tập
T c giả phần mềm
Markus Hohenwarter, giảng vi n tại Đại học Sa zburg,
Áo Phần mềm GeoGebra đƣợc ra đời n m 2001 v
i n tục đƣợc ph t triển
Có nhiều đề t i nghi n cứu về việc sử dụng GeoGebra tr n thế giới nhƣng kh
thi n về hƣớng dẫn sử dụng công cụ hơn
ứng dụng v o công t c giảng dạy
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tại việt nam
Tại Việt Nam hiện nay việc sử dụng công nghệ thông tin v o dạy học
đã bắt đầu đƣợc chú trọng trong v i n m trở ại đây có kh nhiều đề t i nghi n
cứu về ứng dụng GeoGebra v o dạy học c c mơn khoa học trong đó phần ớn
về to n học Có thể kể t n một số uận n, uận v n v b i b o nghi n cứu
về vấn đề n y nhƣ sau:
+ Luận n tiến sĩ khoa học gi o dục của Bùi Minh Đức (2018) [8] đã
đề xuất đƣợc 4 biện ph p sử dụng phần mềm h nh học động trong dạy học
h nh học khơng gian, c c ví dụ minh họa cho c c biện ph p đều sử dụng phần
mềm GeoGebra
+ Trong b i b o “Sử dụng một số phần mềm trong dạy học môn To n
ở trƣờng phổ thông” [1], t c giả L Tuấn Anh (2016) đã nghi n cứu việc sử
dụng phần mềm GeoGebra để khắc phục những khó kh n khi v h nh tr n
giấy hoặc tr n bảng, giúp học sinh ph t hiện ra những nhận định sai trong
qu tr nh dạy học môn To n ở trƣờng phổ thông
6
+ L Minh Cƣờng (2016) [2] quan tâm đến việc rèn uyện kĩ n ng sử
dụng phần mềm GeoGebra cho sinh vi n Đại học Sƣ phạm To n trong dạy
học chủ đề Phép biến h nh tr n mặt phẳng
+ Trong bài báo [18] t c giả L Tuấn Anh (2014) đã nghi n cứu việc
xây dựng một số phản ví dụ trong dạy học mơn To n ở trƣờng phổ thông với
sự trợ giúp của phần mềm GeoGebra. Trong các bài báo [19], [20] t c giả L
Tuấn Anh (2015) đã đề cập đến việc rèn uyện kĩ n ng sử dụng phần mềm
GeoGebra cho sinh vi n sƣ phạm To n tại trƣờng Đại học Sƣ phạm H Nội
v việc sử dụng phần mềm GeoGebra để kh m ph ời giải b i to n trong dạy
học môn To n ở trƣờng phổ thông
+ Luckxay Poummyxay (2015) [12] nghi n cứu về vấn đề khai thác
phần mềm GeoGebra trong dạy học môn To n ớp 10 ở trƣờng THPT nƣớc
CHDCND L o Trong uận v n của m nh, Luckxay Poummyxay đã thiết kế
đƣợc 4 t nh huống dạy học kh i niệm To n học, 2 t nh huống dạy học định í
To n học v 2 t nh huống dạy học giải b i tập To n học
+ Trần Trung (2014) [17] đã quan tâm đến việc sử dụng phần mềm
GeoGebra để hỗ trợ dạy học b i to n quỹ tích ở phổ thơng Trong b i b o
Trần Trung có đƣa ra c c ví dụ về: Khai th c GeoGebra trong khâu dự đo n
quỹ tích, hỗ trợ t m hƣớng chứng minh quỹ tích v minh họa quỹ tích dƣới
dạng động
+ Trong bài báo [21] nhóm t c giả Trần Trung, Nguyễn Ngọc Giang,
Bùi Minh Đức, Phan Anh Hƣng (2014) đã tr nh b y về sử dụng phần mềm
GeoGebra để hỗ trợ PPDH kh m ph
+ Phan Trọng Hải (2013) [10] đƣa ra một mô h nh vận dụng dạy học
kh m ph trong dạy học định í với sự trợ giúp của phần mềm GeoGebra
+ L Minh Triết (2013) [16] tr nh b y kết quả một thử nghiệm để xét
tính hữu dụng của GeoGebra khi hỗ trợ dạy học định í To n học có khâu n u
giả thuyết
7
+ Nguyễn Hữu Thanh (2011) [15] nghi n cứu về vấn đề tổ chức hoạt
động nhận thức cho HS trong dạy học môn To n ớp 10 với sự hỗ trợ của
phần mềm GeoGebra Trong uận v n n y, t c giả đã thiết kế đƣợc 3 hoạt
động với GeoGebra bao gồm: Hoạt động dựng h nh, hoạt động nhận thức v
thiết kế b i giảng
Hầu hết c c đề t i đều xây dựng một c ch kh i qu t v có phần cơ sở
ý uận kh đầy đủ v bao qu t giúp cho những nghi n cứu về sau có cơ sở
kh vững chắc để khai th c Nhƣng chƣa có nhiều đề t i chuy n sâu v o t ng
vấn đề nhỏ cũng nhƣ b m s t chƣơng tr nh hiện h nh hay cập nhật thay đổi
theo định hƣớng ph t triển n ng ực ngƣời học
Kết luận
Vấn đề: “Ứng dụng phần mềm GeoGebra hỗ trợ dạy học chương trình
hình học lớp 7, trường Trung học cơ sở”, chƣa đƣợc nghi n cứu một c ch có
hệ thống, v vậy tơi tiếp thu nhiều quan điểm của ngƣời đi trƣớc, ph t triển
quan điểm của tôi bằng c ch ựa chọn nghi n cứu đề t i n y
1.2. Lý luận về phần mềm dạy học
1.2.1. Khái niệm và phân loại phần mềm dạy học
1.2.1.1. Khái niệm
- Phần mềm: “Phần mềm m y tính cịn đƣợc gọi
(software)
phần mềm
tập hợp c c câu ệnh hoặc chỉ thị đƣợc viết bằng một hoặc nhiều
ngôn ngữ ập tr nh theo một trận tự x c định để tạo ra một nhiệm vụ hoặc
chức n ng, tính n ng hoặc một vấn đề cụ thể n o đó Phần mềm thực hiện c c
chức n ng của nó bằng c ch gửi c c chỉ thị trực tiếp đến phần cứng hoặc bằng
c ch cung cấp dữ iệu để phục vụ c c chƣơng tr nh hoặc phần mềm kh c ”Theo Wikipedia
- Phần mềm dạy học:
phần mềm hỗ trợ ngƣời dạy dạy học, ngƣời học
học tập (học v tự học)
8
1.2.1.2. Phân loại phần mềm dạy học
Dựa v o chức n ng của phần mềm có thể chia th nh c c oại sau:
- Phần mềm trình diễn, dùng để thiết kế bài học v hƣớng dẫn học tập.
- Phần mềm mơ phỏng trong giảng dạy và thí nghiệm ảo.
- Phần mềm đồ họa, thiết kế để sử dụng chung hoặc t ng đối tƣợng.
- Trò chơi học tập, tạo phản ứng và kích thích khám phá, sáng tạo.
- Phần mềm tham khảo, tra cứu t điển, b ch khoa to n thƣ
- Phần mềm kiểm tra, đ nh gi
1.2.2. Tiêu chí lựa chọn phần mềm dạy học
1.2.2.1. Tiêu chí về truyền thông
Công nghệ truyền thông của phần mềm dạy học
việc sử dụng t i
nguy n, công cụ, m y móc, kỹ thuật v tập c c thao t c sử dụng chúng nhằm
giao tiếp, ƣu trữ, quản ý thông tin giúp cho nội dung b i học đƣợc truyền tải
tới ngƣời dạy v ngƣời học một c ch dễ d ng
Phần mềm dạy học cần có ti u chí truyền thơng đảm bảo c c điều kiện:
- Một
tính dễ sử dụng: Phần mềm dạy học phải đảm bảo không qu
khó; có hƣớng dẫn sử dụng rõ r ng, dễ hiểu; n n có một hệ thống on ine để
giúp ngƣời dùng giải quyết những khó kh n khi sử dụng, giúp cho việc sử
dụng phần mềm dạy học đạt hiệu quả cao
- Hai
tính thống nhất: tr nh ngƣời dùng bị oạn bởi nhiều phƣơng
ph p truyền tải thông tin, phần mềm dạy học n n thống nhất t h nh thức
truyền tải cho tới nội dung truyền tải
- Ba
tính sinh động hấp dẫn: đây
ƣu điểm khi sử dụng phần mềm
dạy học Để tr nh tâm ý c ng thẳng của học sinh v khơng khí nặng nề của
ớp học Xây dựng phần mềm dạy học cần đảm bảo yếu tố sinh động hấp dẫn
giúp học sinh hứng thú trong c c tiết học
- Bốn
tính trực quan hóa: học chỉ dựa tr n ý thuyết th nội dung b i
học khó truyền tải PMDH có thể mơ phỏng c c thí nghiệm, hiện tƣợng tự
9
nhi n xã hội,…giúp ngƣời dùng tiếp thu nội dung kiến thức nhanh hơn
1.2.2.2. Tiêu chí khoa học
Phần mềm dạy học cần đảm bảo tính khoa học về nội dung v khoa học
về h nh thức
- Khoa học về nội dung :
Nội dung kiến thức trong phần mềm dạy học đảm bảo tính chính x c về
khoa học v có sự tinh giảm thích hợp sao cho khối ƣợng kiến thức v a đủ,
tr nh gây qu tải cho học sinh B n cạnh đó phần mềm dạy học cần ấy kỹ
n ng s n có của ngƣời học m cơ sở để thiết kế phần mềm dạy học, nội dung
cần đƣợc sắp xếp, phân bậc theo mức độ nhận thức t thấp đến cao, t dễ đến
khó, t đơn giản đến phức tạp Một yếu tố quan trọng nữa khi xây dựng nội
dung của phần mềm dạy học đó
phải phù hợp với chƣơng tr nh dạy học
- Khoa học về h nh thức :
Trong phần mềm dạy học cần có sự bố c c chức n ng một c ch hợp ý,
khoa học, dễ sử dụng Có sự kết hợp h i hòa giữa h nh v chữ, h nh ảnh v âm
thanh rõ nét, gọn ời, tr nh b y s ng sủa, hấp dẫn thu hút ngƣời dùng, thể hiện
nổi bật đƣợc kiến thức, giúp việc học tập đạt hiệu quả hơn
1.2.2.3. Tiêu chí sư phạm
Đặc trƣng của phần mềm dạy học
thỏa mãn những ti u chí sƣ phạm,
những ti u chí đó :
- Có thể p dụng phần mềm dạy học ở hầu hết c c h nh thức tổ chức
dạy học, giúp cho h nh thức tổ chức dạy học đó ph t huy đƣợc ƣu điểm v
đem ại nhiều hiệu quả
- Có khả n ng gợi động cơ bằng c c t nh huống, cơng việc có vấn đề,
góp phần tích cực hóa hoạt động học tập, kích thích khả n ng tƣ duy, t m tòi,
s ng tạo của cả ngƣời dạy v ngƣời học
- Ngo i việc cung cấp đầy đủ nội dung, kiến thức chuẩn, phầm mềm
dạy học còn cần mở rộng nội dung theo nhiều phƣơng diện v
10
ĩnh vực kh c
nhau, có sự cập nhật nội dung mới m , phong phú v đa dạng
- Ph t huy c c h nh thức m việc theo nhóm, tạo sự mới ạ, cơ hội trao
đổi, đo n kết hỗ trợ nhau trong học tập của học sinh
- Phần mềm dạy học cần chú ý rèn uyện kỹ n ng, kỹ xảo cho học sinh
bằng nhiều dạng b i tập phong phú, đa dạng; c c b i kiểm tra nhằm củng cố,
rèn uyện giúp học sinh nắm vững, đ o sâu kiến thức
1.3. Lý luận dạy và học bằng phần mềm dạy học
1.3.1. Tính ưu việt của việc áp dụng phần mềm dạy học vào dạy học
- Khắc phục đƣợc sự thiếu thốn cơ sở vật chất nhƣ: c c phòng thí
nghiệm vật ý, hóa học, sinh học; dụng cụ thí nghiệm hay hóa chất thí nghiệm,
…bằng c c thí nghiệm ảo đƣợc thiết kế nhờ kỹ thuật đồ họa 2 chiều, 3 chiều
v công nghệ đa phƣơng tiện, …
- Khắc phục đƣợc nhƣợc điểm dạy học chỉ thi n về ý thuyết của
phƣơng ph p dạy học truyền thống Chỉ ch m ch m v o kiến thức trong s ch
vở, mi u tả một c ch ý thuyết c c hiện tƣợng tự nhi n, c c phản ứng, hay c c
thí nghiệm s khiến cho việc tiếp thu kiến thức của học sinh trở n n m y móc,
khó nhớ, khó hiểu đƣợc tƣờng tận tri thức Áp dụng phần mềm dạy học v o
giảng dạy s giúp cho kiến thức trở n n thân thiện, dễ học, dễ nhớ hơn chỉ học
ý thuyết
- Đổi mới phƣơng ph p dạy học, ngƣời dạy chủ động hơn trong việc
soạn gi o n, tiết kiệm một phần thời gian ghi chép b i tr n bảng, hƣớng đƣợc
sự tập trung của học sinh đồng thời kích thích ý thức ham học hỏi của c c em
Nắm s n phần mềm dạy học trong tay, gi o vi n có thời gian t m hiểu kỹ
ƣỡng v soạn gi o n hợp ý, chi tiết, đ p mắt v khoa học Phần mềm dạy
học có nhiều h nh ảnh, âm thanh, trị chơi hay b i tập vận dụng khơng gây
nh m ch n, c ng thẳng cho học sinh trong qu tr nh học, t ng khả n ng tiếp
thu kiến thức v tạo cảm hứng cho ngƣời học
- Giảm tải sự c ng thẳng cho c c tiết học, nâng cao hiệu quả dạy v
11
học: những kiến thức qu cao si u, qu khó với học sinh nếu cứ dạy một c ch
d n trải, đều tay t đầu tới cuối s gây cảm gi c qu tải, tâm ý ch n nản cho
học sinh Sử dụng phần mềm dạy học tạo ra những điểm nhấn, những chú ý,
thu hút học sinh bằng âm thanh nền hay âm thanh khen ngợi s giúp cho học
sinh tích cực hơn
1.3.2. Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng phần mềm dạy học vào dạy học
1.3.2.1. Ưu điểm
Góp phần thực hiện mục ti u gi o dục: Học bằng phần mềm dạy học
y u cầu phải chú ý, tập trung v o b i giảng, phải tích cực v chủ động học
tập Tự học bằng phần mềm dạy học y u cầu học sinh cần s ng tạo, có kỹ
n ng m y tính, ch m chỉ học tập, t m tòi kiến thức Đây
những điều mong
chờ ở thế hệ học sinh ng y nay
Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh: Phần mềm dạy học có
h nh ảnh, âm thanh, có sự mơ phỏng thực tế, có nhiều game uyện tập kỹ
n ng, kỹ xảo cho học sinh, tạo hứng thú học tập, tích cực hóa hoạt động học
v tự học của học sinh
Góp phần đổi mới phƣơng ph p dạy học: Khơng chỉ
gi o vi n dùng
bảng độc thoại nh m ch n, phần mềm dạy học giúp cho sự tƣơng t c giữa
thầy v trị trở n n tích cực Dựa v o phần mềm dạy học gi o vi n soạn gi o
n kỹ ƣỡng để định hƣớng giúp học sinh t m tịi ra tri thức
Góp phần đổi mới h nh thức tổ chức dạy học: Phần mềm dạy học giúp
cho học sinh có cơ hội
m việc, học tập với nhau để giúp đỡ, học hỏi nhau
Dùng Phần mềm dạy học có thể phân chia học sinh một c ch inh động theo
t ng nhóm, theo tập thể ớp hay đơn
để ho n th nh nhiệm vụ n o đó m
gi o vi n y u cầu
1.3.2.2. Nhược điểm
Địi hỏi cơ sở vật chất hiện đại: Sử dụng phần mềm dạy học cần có m y
chiếu, m y tính, oa,
hỗ trợ mới có thể đạt hiệu quả Do đó, muốn p dụng
12
dạy học bằng phần mềm dạy học đòi hỏi c c trƣờng học phải trang bị cơ sở
vật chất đầy đủ Nếu không phần mềm dạy học không thể ph t huy tối đa ƣu
điểm của nó, v việc dạy học có thể khơng đạt hiệu quả
Đội ngũ gi o vi n có tr nh độ chuy n mơn cao: Tr nh độ của đội ngũ
gi o vi n cần cao để có thể sử dụng, khai th c v ph t huy c c chức n ng
phần mềm dạy học v o việc soạn gi o n, điều khiển qu tr nh học tập
Học sinh cần chú ý, tập trung nghe giảng: Giảng dạy bằng phần mềm s
nhanh hơn Cần chọn ọc c c kiến thức trọng tâm v cần thiết cho m nh, ựa
chọn kiến thức v a tầm, tr nh kiến thức vƣợt ngo i n ng ực của bản thân
Nhiều phần mềm dạy học qu m u sắc, thu hút: Khiến cho học sinh mất
tập trung v o nội dung b i giảng: nhiều ảnh động hấp dẫn, hay âm thanh qu
hay khiến cho học sinh bị sao nhãng, mất tập trung
1.3.3. Một số chú ý khi sử dụng phần mềm dạy học
- Đối với gi o vi n: Cần có sự chuẩn bị kỹ ƣỡng để có b i giảng hấp
dẫn, tr nh b y đ p mắt, công phu v khoa học Biết kết hợp h i hòa phần mềm
dạy học v o c c tiết học để ph t huy ƣu điểm của phần mềm dạy học B n
cạnh đó gi o vi n không n n qu phụ thuộc v o phần mềm m
m giảm
tƣơng t c giữa gi o vi n với học sinh Chỉ n n sử dụng phần mềm dạy học khi
cần thiết v không phải b i giảng n o cũng cần sử dụng phần mềm dạy học,
phần mềm dạy học chỉ
công cụ hỗ trợ gi o vi n trong qu tr nh giảng dạy
- Đối với học sinh: Cần có th i độ hợp t c, giúp đỡ gi o vi n trong việc
p dụng phần mềm dạy học v o việc giảng dạy Chủ động trong việc tiếp thu,
học hỏi kiến thức
1.4. Thực trạng việc ứng dụng phần mềm GeoGebra trong dạy học
chƣơng trình hình học lớp 7
1.4.1. Khảo sát mức độ sử dụng phần mềm dạy học trong dạy và học mơn
Tốn lớp 7, trường Trung học cơ sở
Trong những n m gần đây, để tạo ra cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin
cho gi o vi n v học sinh sử dụng trong qu tr nh giảng dạy v học tập của
13
mình C c trƣờng trung học dƣới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT đều đƣợc trang
bị phòng m y, phòng đa n ng, nối mạng Internet v Tin học đƣợc giảng dạy
chính thức, một số trƣờng cịn trang bị th m một số thiết bị kh c nhƣ m y ghi
âm, chụp h nh, quay phim, m y chiếu,
Công nghệ thông tin v phần mềm
dạy học v đã mang ại những hiệu quả to ớn trong việc đổi mới v nâng cao
chất ƣợng đ o tạo,
cơ sở để tạo ra những bƣớc ngoặt trong việc đổi mới
phƣơng ph p dạy học
Tuy nhi n việc triển khai v tiến h nh th vẫn chƣa đạt hiệu quả nhƣ
mong đợi ở một số vùng, nhƣ thiết bị đầu tƣ không đồng đều ở một số vùng,
cơ sở vật chất một số nơi cịn chƣa đ p ứng
B n cạnh đó, mặc dù c c em đã đƣợc trang bị kiến thức tin học trong
nh trƣờng, tuy nhi n do điều kiện về kinh tế, một số gia đ nh c c em vẫn
chƣa có m y vi tính, mạng Internet,
n n kiến thức tin học của c c em vẫn
còn hạn chế, việc sử dụng phần mềm v h nh v
m b i tập ở nh theo y u
cầu còn chƣa thực hiện đƣợc
Qua điều tra, khảo s t 135 học sinh ớp 7 của hai trƣờng THCS Phú
Th nh v trƣờng THCS Phú Lão về việc sử dụng công nghệ thông tin, phần
mềm hỗ trợ trực quan trong dạy v học, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 1.1. Mức độ sử dụng các phần mềm hỗ trợ học tập toán
Mức độ
Thƣờng xuy n sử dụng
Thỉnh thoảng sử dụng
Ít khi sử dụng
Khơng sử dụng
Số lƣợng (N=135)
10
91
34
0
Tỉ lệ (%)
7,4%
67,4%
25,2%
0%
Nhận xét: Hầu hết học sinh đều đã đƣợc tiếp cận c c phần mềm hỗ trợ
học tập môn to n với 7,4% thƣờng xuy n, 67,4% thi thoảng, 25,2% hiếm khi.
Tuy vậy, dù số ƣợng học sinh thƣờng xuy n sử dụng rất ít nhƣng khảo
s t ại cho thấy học sinh rất có hứng thú khi b i học đƣợc đổi mới có sử dụng
phần mềm dạy học để hỗ trợ cụ thể theo biểu đồ sau:
14
Biểu đồ 1.1. Mức độ hứng thú của học sinh khi học tốn có sử dụng phần
mềm dạy học
3%
5%
42%
50%
Rất thích
Thích
Bình thường
Khơng thích
Theo khảo s t có hơn 90% học sinh đều cảm thấy thích thú hơn khi
đƣợc học To n với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học
Trước thực trạng đó việc tăng cường sử dụng phần mềm dạy học vào
hỗ trợ việc học mơn Tốn là tất yếu phù hợp với nhu cầu thực tế.
1.4.2. Thực trạng sử dụng phần mềm GeoGebra trong hỗ trợ dạy học hình
học tốn lớp 7
Tơi tiến h nh khảo s t 135 học sinh hai khối ớp 7 của trƣờng THCS Phú
Th nh v trƣờng THCS Phú Lão để t m hiểu thực trạng sử dụng phần mềm
GeoGebra trong hỗ trợ dạy học To n Sau khi thu thập phiếu khảo s t v ý kiến,
tơi có kết quả: 50% học sinh biết đến GeoGebra trong đó 25%
biết t trƣớc,
75% cịn ại đƣợc biết đến phần mềm t thầy cô gi o hƣớng dẫn giảng dạy v
mức độ thƣờng xuy n sử dụng GeoGebra trong học To n:
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng GeoGebra trong học Toán
Mức độ
Số lƣợng (135)
Tỉ lệ
Thƣờng xuy n sử dụng
10
7,41%
Thỉnh thoảng sử dụng
84
62,22%
Hiếm khi sử dụng
41
30,37%
Không sử dụng
0
0%
15
Qua bảng tr n ta có thể thấy tỉ ệ sử dụng GeoGebra cũng gần tƣơng tự
với mức độ sử dụng phần mềm dạy học Học sinh hầu hết đều đƣợc tiếp cận
nhƣng mức độ sử dụng chƣa cao chỉ với 7,41% thƣờng xuy n sử dụng,
62,22% thỉnh thoảng sử dụng v 30,37% hiếm khi sử dụng
Nhƣng tr i ại, hầu hết học sinh đều thấy phần mềm GeoGebra cần
thiết trong học tập môn To n với biểu đồ sau:
Biểu đồ 1.2. Mức độ cần thiết của GeoGebra trong học mơn Tốn
Sales
100%
80%
60%
40%
20%
0%
Cẩn thiết (80%)
Bình thường
(15%)
Ít cần thiết (5%)
Cẩn thiết (80%)
Bình thường (15%)
Ít cần thiết (5%)
Khơng cần thiết (0%)
Khơng cần thiết
(0%)
Qua biểu đồ tr n ta có thể thấy 80% học sinh thấy phần mềm GeoGebra
cần thiết v 15% học sinh cho rằng phần mềm cần thiết b nh thƣờng cho
học To n Cho thấy rằng phần mềm GeoGebra rất đƣợc học sinh mong muốn
đƣợc hỗ trợ trong học To n
Sau đó tơi tiếp tục khảo s t v đ nh gi tính hiệu quả, khó kh n v trở
ngại của việc sử dụng GeoGebra trong học Toán trên 135 mẫu thu đƣợc:
16
Bảng 1.3. Đánh giá về tính hiệu quả, khó khăn của việc sử dụng
GeoGebra trong học Toán qua 135 mẫu đơn
(1=Phản đối; 2=Không đồng ý; 3=Chƣa biết; 4=Đồng ý; 5=Ho n to n đồng ý)
S
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Nội dung
1
Mức độ
2 3
4
Giúp việc học tập dễ d ng hơn
0 0 51 42
Giúp hiểu rõ vấn đề b i To n hơn
0 0 35 33
Tiếp thu kiến thức dễ d ng
0 0 35 83
Mất ít thời gian v h nh n bảng
0 0 18 84
Thảo uận nhóm đƣợc hiệu quả hơn
0 0 10 84
Dễ bị xao nhãng khi tập trung v o thao t c với 66 42 15 10
phần mềm
Ngơn ngữ, cơng cụ khó sử dụng
17 20 77 17
Khó sử dụng để học ý thuyết (b i tập)
20 30 68 13
Điều kiện thiết bị để sử dụng phần mềm còn 7 10 18 100
hạn chế
5
42
67
17
33
41
2
4
4
0
Bảng 1.3 cho thấy hầu hết học sinh (62% - 93%) đồng ý với những hiệu
quả của việc sử dụng GeoGebra trong học Toán:
- “Giúp việc học tập dễ d ng hơn 62%;
- “Giúp hiểu rõ vấn đề bài Toán 74%;
- “Tiếp thu kiến thức dễ dàng 74%;
- “Mất ít thời gian v hình lên bảng hơn 87%;
- “Thảo luận nhóm đƣợc hiệu quả hơn 93%
Nhận xét: Hầu hết học sinh đồng ý với những ƣu điểm mà GeoGebra
mang lại trong việc học tập. Mất ít thời gian v hình lên bảng hơn, t đó t ng
thời gian tƣơng t c, trao đổi trong lớp học thay vì tốn quá nhiều thời gian vào
việc v hình.
Tuy vậy, đi cùng với ƣu điểm là những nhƣợc điểm nhƣ “xao nhãng khi
sử dụng phần mềm”, “khó sử dụng để học” cũng đƣợc học sinh nhận thấy. Và
rõ r ng hơn
thiết bị sử dụng phần mềm còn hạn chế với 74% đồng ý.
17