Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Xây dựng bài giảng theo phương pháp tiếp cận mô đun môn đo lường điện tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công nghiệp tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

PHÙNG BÁ YÊN

Xây dựng bài giảng theo phương pháp tiếp cận mơ đun mơn
T
9
3

đo lường điện tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công
nghiệp tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Hung

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Hà Nội, 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VŨ KHẮC KHÔI

PHÙNG BÁ YÊN

Xây dựng bài giảng theo phương pháp tiếp cận mô đun môn đo
T
9
3


lường điện tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử cơng nghiệp
tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Hung
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LƯƠNG DUYÊN BÌNH

Hà Nội, 2011


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu và làm việc khẩn trương cùng với sự giúp đỡ
và chỉ bảo tận tình của PGS. Lương Duyên Bình, Giảng viên. Nguyễn Hương
Giang đến nay luận văn của tơi đã hồn thành.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
Các thầy, cô hướng dẫn khoa học: PGS. Lương Duyên Bình, Giảng viên.
Nguyễn Hương Giang.
Các đơn vị: Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, Khoa Điện Tử Viễn Thông, Viện Đào
Tạo Sau Đại Học trường ĐHBK Hà Nội, Khoa Điện – Điện tử trường CĐCN Việt –
Hung.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, giáo viên Khoa Điện – Điện tử và các thầy cô
giáo, sinh viên Cao Đẳng Nghề khóa 31, khóa 32 trường CĐCN Việt – Hung đã tạo
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn.
Tồn thể gia đình, bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã quan tâm, động viên
giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Phùng Bá Yên


1


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan những gì viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu, học hỏi
và nghiên cứu của bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của PGS.
Lương Duyên Bình, Giảng viên. Nguyễn Hương Giang.
Luận văn này chưa được ai bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng nào cũng như
chưa từng được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Phùng Bá Yên

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

Chữ viết tắt

Ý Nghĩa

1

BLĐTB&XH

2


CĐCN

Cao đẳng công nghiệp

3

CĐSC

Chuyển đổi sơ cấp

4

CCCT

Cơ cấu chỉ thị

5

CTH

6

CTĐT

7

DACUM

Develop A Curriculum


8

DHCTH

Dạy học chương trình hóa

9

DHDA

Dạy học dự án

10

GDĐT

Giáo dục đào tạo

11

GD

12

KTĐG

13

HS


Học sinh

14



Mạch đo

15

NH

Người học

16

NLTH

Năng lực thực hiện

17

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

18

SPKT


Sư phạm kỹ thuật

19

SV

Bộ lao động thương binh và xã hội

Chương trình hóa
Chương trình đào tạo

Giáo dục
Kiểm tra đánh giá

Sinh viên

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên các bảng

TT

Trang

Bảng 1-1

Mối quan hệ giữa các phương pháp dạy học


39

Bảng 2-1

Bảng phân bố số phịng học lý thuyết và phịng học chun

47

mơn, trường CĐCN Việt Hung
Bảng kết quả phỏng vấn giáo viên về nội dung và hình thức
Bảng 2-2

của chương trình mơn học đo lường điện tử tại trường

55

CĐCN Việt -Hung
Bảng 2-3

Bảng khảo sát học sinh về việc chuẩn bị cho bài kiểm tra

57

Bảng 2-4

Bảng kết quả học sinh về việc chuẩn bị cho bài kiểm tra

57

Bảng 3-1


Các mô đun thành phần của mô đun đo lường điện tử.

61

Bảng 3-2

Bảng ký hiệu các dụng cụ đo

94

Bảng 4-1
Bảng 4-2
Bảng 4-3
Bảng 4-4
Bảng 4-5
Bảng 4-6
Bảng 4-7
Bảng 4-8

Bảng điểm kiểm tra học sinh lớp 31 CĐN điện tử học theo
phương pháp truyền thống (TNSP lần 1).
Bảng điểm kiểm tra học sinh lớp 32 CĐN điện tử học theo
phương pháp tiếp cận mô đun (TNSP lần 1).
Bảng điểm kiểm tra học sinh lớp 31 CĐN điện tử học theo
phương pháp truyền thống (TNSP lần 2).
Bảng khảo sát mức độ hài lòng của học sinh lớp 31 CĐN
điện tử sau khi học xong 1-3.
Bảng kết quả và mức độ hài lòng của học sinh lớp 31 CĐN
điện tử sau khi học xong 1-3.

Bảng điểm kiểm tra học sinh lớp 32 CĐN điện tử học theo
phương pháp tiếp cận mô đun (TNSP lần 2).
Bảng khảo sát mức độ hài lòng của học sinh lớp 32 CĐN
điện tử sau khi học xong 1-3.
Bảng kết quả và mức độ hài lòng của học sinh lớp 32 CĐN
điện tử sau khi học xong 1-3.

4

120

121

122

123

123

123

123

124


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Tên các sơ đồ

TT


Trang

Sơ đồ 1-1

Cấu trúc của một mơ đun dạy học

18

Sơ đồ 1-2

Chương trình cấu trúc theo hệ thống mơn/bài

27

Sơ đồ 1-3

Chương trình cấu trúc theo mơ đun

28

Sơ đồ 1-4

Chương trình cấu trúc theo mô đun kết hợp môn/ bài

29

Sơ đồ 1-5

Cấu trúc lôgic của quá trình trình bày theo phương


36

pháp thuyết trình
Sơ đồ 1-6

Các hình thức giáo viên tổ chức dạy học trong
phương pháp đàm thoại gợi mở.

5

36


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Tên các sơ đồ

TT

Trang

Hình 3-1

Cấu trúc cơ bản của dụng cụ đo

87

Hình 3-2

Cấu tạo cơ cấu chỉ thị từ điện


90

Hình 3-3

Cấu tạo cơ cấu chỉ thị điện từ cuận dây dẹt

91

Hình 3-4

Cấu tạo cơ cấu chỉ thị điện từ cuận dây trịn

91

Hình 3-5

Cấu tạo cơ cấu điện động

92

Hình 3-6

Cấu tạo cơ cấu sắt điện động

92

Hình 3-7

Sơ đồ mắc vơnmet, ampemet đo điện trở


94

Hình 3-8

Sơ đồ mạch đo điện trở nối tiếp cơ cấu chỉ thị

96

Hình 3-9

Sơ đồ mạch đo điện trở song songcơ cấu chỉ thị

97

Hình 3-10

Sơ đồ mắc vôn mét đo điện áp của phụ tải

100

Hình 3-11

Sơ đồ mạch đo điện áp có điện trở phụ nối tiếp vơn

100

met
Hình 3-12


Các vơn met có nhiều thang đo

103

Hình 3-13

Cách mắc bộ nắn và điện kế khung quay trong đồng

104

hồ đo

6


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. 1
T
7
2

27T

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 2
T
7
2

27T


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ 3
T
7
2

T
7
2

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ..................................................................................... 4
T
7
2

T
7
2

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ............................................................................................... 5
T
7
2

27T

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................... 6
T
7
2


27T

MỤC LỤC ....................................................................................................................... 7
T
7
2

27T

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 10
T
7
2

27T

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 10
T
7
2

27T

2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 11
T
7
2

27T


3. Đối tượng nghiên cứu. ........................................................................................... 12
T
7
2

27T

4. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................. 12
T
7
2

27T

5. Giới hạn của đề tài. ................................................................................................. 12
T
7
2

27T

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 12
T
7
2

T
7
2


7. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................... 12
T
7
2

27T

8. Cấu trúc của luận văn.............................................................................................. 13
T
7
2

27T

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔ ĐUN .............. 14
T
7
2

T
7
2

DẠY HỌC ..................................................................................................................... 14
T
7
2

27T


1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔ ĐUN VÀ MÔ ĐUN DẠY HỌC ........................................ 14
T
7
2

T
7
2

1.1.1. Khái niệm về mô đun trong kỹ thuật.............................................................. 14
T
7
2

T
7
2

1.1.2. Khái niệm về mô đun dạy học. ...................................................................... 14
T
7
2

T
7
2

1.1.3 Đặc điểm của mô đun dạy học (mô đun đào tạo). ........................................... 15
T

7
2

T
7
2

1.1.4. Chức năng của mô đun dạy học. .................................................................... 16
T
7
2

T
7
2

1.1.5. Cấu trúc của một mô đun dạy học. ................................................................ 17
T
7
2

T
7
2

1.1.6. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo cách tiếp cận mô đun. .................. 19
T
7
2


T
7
2

1.2. ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN ..................................................... 20
T
7
2

T
7
2

1.2.1. Khái niệm về năng lực thực hiện ................................................................... 20
T
7
2

T
7
2

1.2.2. Đặc đểm của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. ......................................... 21
T
7
2

T
7
2


1.2.3 Mô đun kỹ năng hành nghề (MKH)................................................................ 21
T
7
2

T
7
2

1.3. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ ĐUN.............................................. 23
T
7
2

T
7
2

1.3.1. Tình hình thực tế về đào tạo nghề theo mô đun ............................................. 23
T
7
2

T
7
2

7



1.3.2. Các loại cấu trúc chương trình đào tạo nghề .................................................. 26
T
7
2

T
7
2

1.3.3 Ưu điểm và nhược điểm của chương trình đào tạo nghề theo mô đun ............. 30
T
7
2

T
7
2

1.3.4. Lập kế hoạch bài giảng theo mô đun ............................................................. 31
T
7
2

T
7
2

1.3.5. Phương pháp dạy học theo mô đun................................................................ 34
T

7
2

T
7
2

1.3.6. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong đào tạo theo mô đun ....................... 41
T
7
2

T
7
2

1.4. KẾT LUẬN. ........................................................................................................ 43
T
7
2

27T

Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TAO NGHỀ ĐIỆN TỬ CÔNG GHIỆP THEO MÔ
T
7
2

ĐUN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG ............................. 44
T

7
2

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÀ TRƯỜNG. ....................................................... 44
T
7
2

T
7
2

2.1.1. Sứ mệnh của nhà trường................................................................................ 44
T
7
2

T
7
2

2.1.2. Mục tiêu đào tạo của nhà trường. .................................................................. 45
T
7
2

T
7
2


2.1.3. Về cơ cấu tổ chức và quản lý......................................................................... 45
T
7
2

T
7
2

2.1.4. Cơ sở vật chất. .............................................................................................. 47
T
7
2

27T

2.1.5. Đội ngũ cán bộ, giáo viên và công nhân viên trong trường. ........................... 48
T
7
2

T
7
2

2.1.6. Chương trình đào tạo của nhà trường ............................................................ 48
T
7
2


T
7
2

2.2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN TỬ TẠI TRƯỜNG CĐCN VIỆT HUNG.
T
7
2

T
7
2

................................................................................................................................... 48
2.2.1. Đặc điểm nội dung các môn học nghề điện tử ............................................... 48
T
7
2

T
7
2

2.2.2. Thực trạng đào tạo nghề Điện tử theo mô đun tại trường CĐCN Việt – Hung.49
T
7
2

T
7

2

2.2.3 Chương trình mơn học Đo Lường Điện Tử hiện hành..................................... 50
T
7
2

T
7
2

2.2.4. Giáo viên giảng dạy ...................................................................................... 55
T
7
2

27T

2.2.5. Đánh giá kết quả học tập ............................................................................... 56
T
7
2

T
7
2

2.2.6. Đánh giá chương trình................................................................................... 57
T
7

2

T
7
2

2.2.7. Kết luận chung .............................................................................................. 58
T
7
2

27T

Chương 3 - XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
T
7
2

MÔ ĐUN MƠN ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ .................................................... 60
T
7
2

CAO ĐẲNG NGHỀ ....................................................................................................... 60
T
7
2

27T


3.1. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH KHUNG NGHỀ ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP ... 60
T
7
2

T
7
2

3.1.1. Chương trình khung nghề điện tử công nghiệp của Bộ Lao Động Thương Binh
T
7
2

và Xã Hội ban hành (Phụ lục 1). ............................................................................. 60
T
7
2

3.1.2. Chương trình chi tiết của mơ đun Đo Lường Điện Tử.................................... 60
T
7
2

T
7
2

Nội dung ........................................................................................................................ 74
T

7
2

27T

8


3.2. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CHO MỘT SỐ MÔ ĐUN. .................... 79
T
7
2

T
7
2

3.2.1. Xây dựng đề cương bài giảng cho mô đun I - 1 ............................................. 79
T
7
2

T
7
2

3.2.2. Xây dựng đề cương bài giảng cho mô đun I – 2............................................. 88
T
7
2


T
7
2

3.2.3. Xây dựng đề cương bài giảng cho mô đun I – 3............................................. 93
T
7
2

T
7
2

3.2.4. Xây dựng đề cương bài giảng cho mô đun I - 4 ............................................. 99
T
7
2

T
7
2

Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................................... 105
T
7
2

T
7

2

4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ................................................................... 105
T
7
2

T
7
2

4.2. Nội dung thực nghiệm. ...................................................................................... 105
T
7
2

27T

4.3. Xây dựng giáo án bài giảng cho một số mô đun ................................................. 105
T
7
2

T
7
2

4.3.1. Giáo án bài giảng cho mô đun I – 1 ............................................................. 105
T
7

2

T
7
2

4.3.2. Giáo án bài giảng cho mô đun I – 3 ............................................................. 113
T
7
2

T
7
2

4.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm. ........................................................................... 118
T
7
2

T
7
2

4.4.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm đợt 1 (kết quả kiểm tra khi thực hiện giảng dạy
T
7
2

xong mô đun 1)..................................................................................................... 119

27T

4.4.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm đợt 2 (kết quả kiểm tra khi thực hiện giảng dạy
T
7
2

xong mô đun 3)..................................................................................................... 120
27T

4.4.3. Khảo sát lấy ý kiến chuyên gia và cán bộ giáo viên. .................................... 123
T
7
2

T
7
2

4.5. Kết luận thực nghiệm. ........................................................................................ 125
T
7
2

27T

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 126
T
7
2


27T

*Kết luận chung: ...................................................................................................... 126
T
7
2

27T

* Kiến nghị:.............................................................................................................. 127
T
7
2

27T

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ............................................................................... 128
T
7
2

T
7
2

Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................................... 129
T
7
2


27T

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 131
T
7
2

27T

PHỤ LỤC .................................................................................................................... 133
T
7
2

27T

9


1. Lý do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Đào tạo theo mô đun là cách thức đào tạo có nhiều ưu điểm, đặc biệt với đào
tạo nghề, điều đó được thể hiện qua những lý luận và thực tiễn đã được áp dụng ở
nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Ngày nay khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, hàng ngày, hàng giờ làm
thay đổi bộ mặt sản xuất, cơ cấu ngành nghề luôn biến động, nhiều nghề mới được
xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi, các nghề còn lại thường xuyên phát triển. Quan

niệm học một nghề để kiếm sống, để phục vụ suốt đời “Một nghề cho chí cịn hơn
chín nghề” đã khơng cịn phù hợp nữa. “Học suốt đời” đã trở thành nhu cầu cần
thiết cho mọi người và cho sự phát triển của xã hội. Thực hiện việc “cần gì học ấy,
học để hành nghề học để chuyển đổi vị trí làm việc, học để nâng cao trình độ
chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu xã hội. Như vậy quá trình đào tạo theo
niên chế với kế hoạch cứng nhắc đã trở thành lỗi thời và kém hiệu quả. “Học suốt
đời” để phù hợp với sự phát triển của xã hội đã trở thành nhu cầu tất yếu. Để thực
hiện được vấn đề này cần phải quan tâm, đổi mới phương pháp sư phạm dạy nghề.
Cụ thể là phải chuyển đổi phương pháp đào tạo từ đào tạo truyền thống theo
niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ ở giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo
theo mô đun ở đào tạo nghề, nhằm mục đích tạo điều kiện cho người học cần gì
học ấy, học suốt đời để khơng ngừng nâng cao năng lực nghề nghiệp mà không cần
học lại những điều đã biết, đã được học. Dạy học theo mô đun tích hợp giữa lý
thuyết với thực hành “học đi đơi với hành”, “lý luận gắn liền với thực tiễn” nhằm
nâng cao được chất lượng dạy và học.
Trong những năm gần đây, nhà nước ta cũng đã nỗ lực thực hiện việc dạy học
theo mô đun. Bộ LĐTB & XH đã ban hành các chương trình đào tạo trung cấp nghề
và cao đẳng nghề kết hợp giữa mô đun và môn học, tuy nhiên dạy học theo mô đun
đang là vấn đề khó khăn và mới mẻ đối với các trường dạy nghề của nước ta trong
đó có trường CĐCN Việt – Hung.

10


Trường CĐCN Việt – Hung trực thuộc Bộ Công Thương đã có 34 năm xây dựng
và phát triển, trong những năm qua nhà trường đã đào tạo và cung cấp cho xã hội
hàng chục nghìn kỹ thuật viên và cơng nhân viên có tay nghề cao cho xã hội, đóng
góp một phần nhỏ vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước. Tuy
nhiên để đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc
tế, chiến lược đào tạo của nhà trường vẫn cịn tồn tại khơng ít những khó khăn cần

được giải quyết. Một trong những vấn đề đó là thay đổi phương pháp đào tạo từ
phương pháp dạy học truyền thống theo niên chế sang phương pháp đào tạo theo
mơ đun (theo chương trình đào tạo của Bộ LĐTB & XH ban hành). Đây cũng là yếu
tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh khi ra trường đáp ứng
được đòi hỏi khắt khe của thị trường lao động trong xã hội.
Với tư cách là một giáo viên hiện đang công tác giảng dạy tại nhà trường, tơi
nhận thấy chất lượng đào tạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát
triển của nhà trường trong thời gian tới.
Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của PGS. Lương Duyên Bình, Giảng viên
Nguyễn Hương Giang và các thầy cơ giáo trong Khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, Khoa
Điện Tử Viễn thông - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, tác giả đã chọn đề tài:
“Xây dựng bài giảng theo phương pháp tiếp cận mơ đun mơn đo lường điện tử
trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công nghiệp tại trường CĐCN Việt –
Hung”. Làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, chuyên
ngành “Lý luận và phương pháp dạy học – SPKT Điện Tử” với mong muốn đóng
góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng chương trình, đề cương và hồ sơ bài giảng mơn đo lường điện tử trình
độ cao đẳng nghề ngành điện tử công nghiệp theo phương pháp tiếp cận mô đun tại
trường CĐCN Việt – Hung.

11


3. Đối tượng nghiên cứu.
Bài giảng mô đun đo lường điện tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công
nghiệp tại trường CĐCN Việt – Hung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận và phương pháp dạy học theo phương
pháp tiếp cận mô đun.

- Đánh giá thực trạng đào tạo của trường CĐCN Việt – Hung nói chung và
mơn học Đo Lường Điện Tử nói riêng.
- Soạn chương trình, đề cương và hồ sơ bài giảng cho mơ đun Đo Lường
Điện Tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công nghiệp tại trường CĐCN
Việt – Hung.
5. Giới hạn của đề tài.
- Xây dựng đề cương bài giảng cho mô đun đo lường điện tử trình độ cao
đẳng nghề ngành điện tử cơng nghiệp tại trường CĐCN Việt – Hung.
- Thực nghiệm sư phạm tại khoa Điện - Điện tử trường CĐCN Việt- Hung.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Vận dụng lý luận về dạy học theo mô đun vào việc soạn đề cương bài giảng
cho mô đun đo lường điện tử trình độ cao đẳng nghề ngành điện tử công nghiệp tại
trường CĐCN Việt – Hung.
- Nâng cao chất lượng giảng dạy ngành điện tử công nghiệp tại trường
CĐCN Việt – Hung.
7. Phương pháp nghiên cứu.
* Phương pháp nghiên cứu lý luận:
- Phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của
đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm tại khoa Điện - Điện tử trường CĐCN ViệtHung.

12


- Tổ chức trao đổi ý kiến của những người có kinh nghiệm trong giảng dạy,
khảo sát lấy ý kiến của các chuyên gia và sinh viên để xây dựng nội dung chương
trình và thiết kế bài giảng theo mơ đun.
8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và các danh mục tài liệu tham khảo,

các phụ lục của luận văn, nội dung của luận văn bao gồm 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận để xây dựng bài giảng cho mô đun dạy học
- Chương 2: Đánh giá thực trạng giảng dạy các mơn học nói chung và mơn Đo
Lường Điện Tử nói riêng tại trường CĐCN Việt - Hung
- Chương 3: Xây dựng nội dung chương trình và đề cương bài giảng môn học
Đo Lường Điện Tử theo mô đun.
-Chương 4: Thực nghiệm sư phạm.

13


Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CHO MÔ ĐUN
DẠY HỌC
1.1. KHÁI NIỆM VỀ MÔ ĐUN VÀ MƠ ĐUN DẠY HỌC
1.1.1. Khái niệm về mơ đun trong kỹ thuật
Thuật ngữ mô đun được dùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật: kiến
trúc, xây dựng, kỹ thuật điện, kỹ thuật điện tử, kỹ thuật vũ khí, kỹ thuật du hành vũ
trụ…trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau, thuật ngữ mơ đun có nội hàm khác
nhau.
Mơ đun trong kỹ thuật có những đặc tính chung là:
- Mô đun là một đơn vị, một khâu, một bộ phận có tính độc lập tương đối của
một hệ thống phức tạp có cấu trúc tổng thể.
- Mơ đun được chế tạo theo thể thức tiêu chuẩn hóa, thống nhất hóa với hệ thống
các thơng số xác định.
- Do đó, trong kỹ thuật công nghệ, mô đun được chế tạo hàng loạt để dùng
chung, lắp lẫn trong các tổ hợp kỹ thuật khác nhau, đây chính là ưu thế nổi bật của
kỹ thuật mơ đun. Do đó có thể chế tạo hàng loạt các mơ đun có chất lượng cao để
dùng chung, lắp lẫn trong nhiều hệ thống kỹ thuật khác nhau nên công nghệ mô đun
đã tạo ra được bước phát triển nhảy vọt về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong nền
sản xuất nâng cao chất lượng cuộc sống cho xã hội.

1.1.2. Khái niệm về mô đun dạy học.
Mơ đun dạy học được chuyển hóa từ khái niệm mô đun trong kỹ thuật vào
các lĩnh vực giáo dục (giáo dục đại học, dạy nghề, giáo dục thường xuyên). Trong
các lĩnh vực kể trên, mô đun cũng được định nghĩa khác nhau (giáo dục đại học
được định nghĩa là tín chỉ, giáo dục dạy nghề được định nghĩa là mô đun).
Người ta coi mô đun dạy học là một đơn vị, một bộ phận của nội dung,
chương trình dạy học được tổ chức theo một nhiệm vụ hay một chủ thể học tập nhất
định. Trong dạy nghề mô đun đào tạo nghề là “một bộ phận công việc được phân

14


chia hợp lý trong toàn bộ kiến thức và kỹ năng của một nghề. Nó có tính độc lập
tương đối về nội dung đào tạo.
Tùy theo mục đích và cách thức tiếp cận, đào tạo đã có nhiều cách quan
niệm và định nghĩa về mô đun dạy học khác nhau, theo định nghĩa của L.D’Hainaut
đưa ra: “Mô đun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập,
được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho người học, nó chứa đựng cả mục
tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học và hệ thống công cụ đánh giá
kết quả lĩnh hội, gắn bó chặt chẽ với nhau thành một thể hồn chỉnh”. Hoặc theo
định nghĩa của Dacum: “Mô đun là một phần kiến thức và kỹ năng trọn gói của
nghề được phân chia một cách logic theo từng công việc hợp thành nghề đó, có mở
đầu và có kiến thức rõ ràng, và về nguyên tắc công việc này không thể chia nhỏ
được nữa. Kết quả là một sản phẩm cụ thể”.
Vậy hiện nay trong giáo dục và đào tạo theo mô đun chưa có sự thống nhất,
định nghĩa về mơ đun dạy học. Vì vậy định nghĩa mơ đun dạy học có thể thay đổi
tùy theo bối cảnh cụ thể mà nó được áp dụng. Trong luận văn này tác giả sẽ sử dụng
định nghĩa về mô đun dạy học của L.D’Hainaut đưa ra để nghiên cứu và làm luận
văn của mình.
1.1.3 Đặc điểm của mơ đun dạy học (mơ đun đào tạo).

Ngồi một số đặc trưng của mơ đun kỹ thuật, mơ đun dạy học cịn một số
đặc trưng khác. Theo L.D’Hainaut, mơ đun dạy học có những đặc trưng cơ bản sau:
- Hàm chứa một tập hợp những tình huống dạy học, được tổ chức xung
quanh một chủ thể, nội dung dạy học được xác định một cách tường minh.
- Có một hệ thống mục tiêu dạy học được xác định một cách xứng đáng, cụ
thể, rõ ràng, có tính khả thi, có thể quan sát được. Hệ thống mục tiêu này sẽ định
hướng q trình dạy học.
- Có một hệ thống test điều khiển quá trình dạy học nhằm đảm bảo sự thống
nhất hoạt động dạy, hoạt động học và kiểm tra, đánh giá để phân hóa con đường
lĩnh hội tiếp theo.

15


- Chứa đựng nhiều con đường lĩnh hội, theo những cách thức khác nhau để
chiếm lĩnh cùng một nội dung dạy học, đảm bảo cho người học tiến lên theo những
nhịp độ riêng để đi đến mục tiêu nhất định.
- Có tính độc lập tương đối xét về nội dung dạy học. Vì vậy để học một mơ
đun người học phải có những điều kiện tiên quyết về kiến thức, kỹ năng, thái độ.
Học xong một mô đun, người học có khả năng ứng dụng những điều đã học vào
mơi trường hoạt động.
- Mơ đun dạy học có nhiều cấp độ: Mô đun lớn, mô đun nhỏ, mô đun thứ
cấp.
+ Một mô đun lớn thường tương đương với số tiết học của một chương hoặc
vài chương, mục tiêu của mô đun này mang tính tổng qt.
+ Một mơ đun nhỏ thường nằm trong mơ đun lớn nó thường là một vài mục,
một bài hoặc một chương. Mục tiêu của tiểu mô đun chuyên biệt và đánh giá kiểm
tra tương ứng, Sau khi học xong tiểu mô đun này người học chuyển tới mô đun tiếp
theo và cứ thế người học hồn thành nhiệm vụ học tập của mình.
1.1.4. Chức năng của mô đun dạy học.

Với những đặc trưng kể trên, mơ đun dạy học có chức năng rất quan trọng
trong việc tổ chức q trình dạy học.
- Mỗi mơ đun dạy học là một phương tiện tự học hiệu nghiệm vì nó tương
ứng với một chủ đề dạy học xác định, lại được phân chia thành từng phần nhỏ (tiểu
mô đun) với hệ thống mục tiêu chuyên biệt và các test đánh giá tương ứng. Sau khi
học xong tiểu mô đun này, người học tiến tới tiểu mô đun tiếp theo và cứ như thế
người học hoàn thành nhiệm vụ học tập. Tâm lý dạy học đã chứng minh rằng: Nếu
phân chia nhiệm vụ học tập thành những phần nhỏ, hướng dẫn cho người học từng
bước làm việc độc lập, tiến hành củng cố và đánh giá sau mỗi phần nhỏ thì sẽ giúp
cho người học có động cơ học tập hơn nhằm nâng cao được chất lượng học tập.
- Do tính độc lập tương đối về nội dung dạy học, có thể “lắp ghép”, “tháo
gỡ”, các mơ đun về xậy dựng những chương trình dạy học đa dạng, phong phú, đáp
ứng yêu cầu dạy học theo kiểu phân hóa, cá thể hóa, theo nhịp độ của cá nhân. Nhờ

16


khả năng “lắp ghép” của các mô đun người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên có
thể thiết kế được chương trình học tập riêng cho mình và học tập theo nhịp độ để
đạt được mục tiêu. Khi cần chuyển sang ngành học khác họ lại “tháo gỡ”các mô
đun đã tích lũy được, sử dụng các mơ đun phù hợp và “lắp ghép” thêm các mô đun
mới để đạt được mục tiêu dạy học mới mà không phải học lại từ đầu như kiểu tổ
chức dạy học truyền thống. Các mơ đun dạy học có tính chất “lắp ghép” và “Tháo
gỡ” sẽ tránh được tình trạng bỏ trống hoặc trùng lặp nội dung dạy học như kiểu tổ
chức dạy học truyền thống.
- Do mô đun dạy học được biên soạn theo một số chuẩn mực nên có thể dùng
chung, lắp lẫn trong nhiều ngành học. Nó rất thuận lợi trong việc tổ chức đào tạo,
cải cách nội dung, phương pháp, tổ chức biên soạn và cung cấp giáo trình, tài liệu
học tập, các phương tiện kỹ thuật dạy học, các dụng cụ nghiên cứu và thí nghiệm
cho người học.

- Do có mơ đun dạy học có thể dùng chung, lắp lẫn nên người ta có thể tổ
chức các nhóm chun gia giỏi biên soạn chương trình, tài liệu có chất lượng cao,
đảm bảo tính kinh tế của việc xuất bản và cung cấp tài liệu học tập.
- Mô đun dạy học có nhiều cấp độ, ở các mơ đun lớn và mơ đun thứ cấp thì
tính chất “lắp ghép” và “tháo gỡ” thể hiện nổi trội. Chúng thường được dùng để
thiết kế các chương trình dạy học. Ở các mơ đun nhỏ (tiểu mơ đun) thì tính chất tự
học lại thể hiện nổi trội. Mô đun nhỏ là tài liệu tự học có hiệu quả của người học.
Tính “lắp ghép” và “tự học”có quan hệ biện chứng với nhau. Đó là những quan
điểm cần lưu ý khi biên soạn mô đun và sử dụng mô đun để thiết kế chương trình
dạy học. Khái niệm mơ đun dạy học ngồi ý nghĩa của một đơn vị chương trình dạy
học, nó còn thể hiện đặc trưng của cách thiết kế chương trình dạy học và biên soạn
tài liệu dạy học.
1.1.5. Cấu trúc của một mô đun dạy học.
Theo L.D’Hainaut, một mô đun dạy học gồm 3 bộ phận chủ yếu sau:
- Hệ vào (Entrance system)
- Thân mô đun (core of the module)

17


- Hệ ra (Exit system)
Ba bộ phận này là một chỉnh thể thống nhất, đó là sự căn bản hóa nội dung và
phương pháp dạy học.

Hệ
vào

Thân

đun


Hệ
ra

Sơ đồ 1.1: - Cấu trúc của một mô đun dạy học
a. Hệ vào gồm:
- Tên gọi hay tiêu đề của mô đun
- Giới thiệu vị trí, tầm quan trọng và lợi ích của việc học theo mô đun
- Nêu rõ các kiến thức, kỹ năng cần có trước.
- Hệ thống mục tiêu của mơ đun
- Test đầu vào của mô đun
b. Thân mô đun gồm: Là một bộ phận chủ yếu của mô đun, nó chứa đầy đủ nội
dung dạy học được trình bày theo một cấu trúc rất rõ ràng, thân mô đun gồm một
loạt các tiểu mô đun (về lý thuyết và thực hành) kế tiếp nhau.
- Mỗi thân mô đun gồm bốn phần:
+ Phần mở đầu, giống hệ vào của mô đun
+ Nội dung và phương pháp học tập
+ Phần tổng hợp
+ Test trung gian
c. Hệ ra gồm:
- Một bản tổng kết chung
- Một bản kiểm tra đánh giá kết thúc.
- Hệ thống chỉ dẫn để tiếp tục học tập tùy theo kết quả tự học mô đun của
người học. Nếu đạt tất cả mục tiêu của mô đun, người học chuyển sang mô đun tiếp
theo. Nếu không qua được phần lớn các test kết thúc thì người học cần học lại
những tiểu mô đun chưa đạt hoặc mô đun phù đạo.

18



Thông thường để dạy học theo mô đun thuận lợi, cần thiết phải có số cơng
cụ để tạo thành một loại “gói hàng trí dục” bao gồm:
- Những bản hướng dẫn:
+ Cho giáo viên hướng dẫn giảng dạy
+ Cho học viên học tập
+ Kết hợp cả hai bản hướng dẫn trên cho cả học viên và giáo viên.
- Giáo trình: Đó là những tài liệu chứa đựng những thơng tin cần thiết ứng với
các dạng hoạt động học tập khác nhau.
- Hệ thống test: Để điều khiển quá trình dạy học, đảm bảo mối quan hệ ngược
bên trong và bên ngoài.
1.1.6. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo cách tiếp cận mơ đun.
a. Ưu điểm
- Nhanh chóng và kịp thời bổ sung được những kiến thức và kỹ năng nghề
phù hợp với sự biến đổi nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, có điều
kiện để được đào tạo, bám sát được yêu cầu của sản xuất. Vì đây là hệ thống mở
nên có thể bổ sung hoặc thay đổi các đơn nguyên học tập một cách dễ dàng.
- Mục tiêu đào tạo và cấu trúc nội dung đa dạng, thời gian đào tạo ngắn, phù
hợp với nhu cầu đào tạo của người học cũng như người sử dụng lao động.
- Đào tạo ban đầu và nâng cao trình độ là một quy trình được thực hiện kế
tục và thường xuyên, tạo điều kiện cho người lao động có thể nhanh chóng đi vào
nghề nghiệp cũng như có thể nâng cao trình độ chun mơn, nghề nghiệp tới đỉnh
cao của tri thức khi có điều kiện học tập.
- Nội dung đào tạo được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, thực hiện tốt
nguyên lý “Học đi đôi với hành” để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Nâng cao tính mền dẻo, tính linh hoạt của quá trình đào tạo nghề nghiệp,
tạo điều kiện liên thông giữa các nghề, đặc biệt với các nghề trong cùng lĩnh vực kỹ
thuật nhờ việc sử dụng chung một số mô đun đơn vị.
- Hiệu quả kinh tế vào đào tạo cao vì hầu hết các kiến thức và kỹ năng đều có
thể được sử dụng ngay sau khi học xong mỗi mô đun.


19


- Tạo điều kiện cho giáo viên trong quá trình hướng dẫn giảng dạy nhờ
những quy định và hướng dẫn cụ thể đối với giáo viên, giáo viên ít mất thời gian
phải hướng dẫn lại lý thuyết, từ đó dành nhiều thời gian hơn cho việc hướng dẫn
thực hành.
b. Nhược điểm
- Thiếu tính hệ thống chặt chẽ của từng bộ phận khoa học kỹ thuật.
- Cấu trúc nội dung đào tạo hồn chỉnh theo tồn khóa của một nghề kém
logic.
- Việc trang bị kiến thức kỹ thuật cơ bản cho một nghề diện rộng để đào tạo
khả năng phát triển lâu dài cũng như tạo nên tính thích ứng cao của người học với
sự biến đổi của khoa học công nghệ bị hạn chế bởi thời gian đào tạo và cấu trúc
logic của quá trình đào tạo vì những kiến thức này được coi là chưa cần thiết đối với
đào tạo ngắn hạn.
- Đào tạo theo mơ đun có thể kém hiệu quả đối với những nghề, những môn
học mà phần thực hành chiếm quá ít, hoặc các chuẩn đánh giá không được quy định
rõ ràng.
- Đào tạo theo mô đun tốn kém hơn vì biên soạn chương trình, tài liệu giảng
dạy phức tạp, phương tiện kỹ thuật, thiết bị dạy học và phịng học chun mơn tốn
kém.
- Giáo viên cần có trình độ cao cả lý thuyết và thực hành và phải được bồi
dưỡng phương pháp về đào tạo theo mô đun.
1.2. ĐÀO TẠO THEO NĂNG LỰC THỰC HIỆN
1.2.1. Khái niệm về năng lực thực hiện
- Năng lực thực hiện (Competency) là khả năng thực hiện được các hoạt
động (nhiệm vụ công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ,
cơng việc đó trong điều kiện cụ thể.
- Năng lực thực hiện là các kỹ năng, kiến thức, thái độ đòi hỏi đối với một

người để thực hiện hoạt động có kết quả ở một công việc hay một nghề cụ thể.

20


- Đào tạo theo năng lực thực hiện (Competency Based training) là phương
thức đào tạo dựa chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy định cho một ngành nghề, trình
độ đào tạo chứ không dựa vào thời gian như trong đào tạo truyền thống.
- Khái niệm trung tâm trong phương thức đào tạo “mới”này là năng lực thực
hiện (NLTH), nó được sử dụng làm cơ sở để lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá
quá trình cũng như kết quả học tập. Đào tạo theo NLTH chứa đựng trong nó những
yếu tố cải cách, thể hiện ở chỗ nó gắn rất chặt chẽ với yêu cầu của chỗ làm việc, của
người sử dụng lao động, của các ngành nghề.
1.2.2. Đặc đểm của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện.
- Đặc điểm cơ bản nhất có ý nghĩa trung tâm của đào tạo theo NLTH là nó
định hướng và chú trọng vào kết quả, đầu ra của quá trình đào tạo, điều đó có ý
nghĩa là: Từng người học có thể làm được cái gì trong một tình huống lao động nhất
định theo tiêu chuẩn đề ra. Trong đào tạo theo NLTH, một người có NLTH là người
phải:
+ Có khả năng làm được cái gì đó (Điều này có liên quan đến nội dung
chương trình đào tạo).
+ Có thể làm được những cái đó tốt như mong đợi (Điều này có liên quan tới
việc đánh giá kết quả học tập của người học dựa vào tiêu chuẩn nghề). Mỗi người
học làm được thơng thạo cái gì đó sau một thời gian học tập dài, ngắn khác nhau tùy
thuộc chủ yếu vào khả năng, nhịp độ học của người đó. Người học thực sự được coi
là trung tâm và có cơ hội phát huy tính tích cực, chủ động của mình, người học
được phép tích lũy mơ đun về những gì đã học trước đó, khơng phải học lại những
điều đã học một khi đã được công nhận là đã thông thạo, có khả năng thực hiện
chúng theo tiêu chuẩn quy định.
1.2.3 Mô đun kỹ năng hành nghề (MKH)

Đào tạo theo mô đun là phương pháp đào tạo theo tiếp cận mục tiêu dựa trên
năng lực thực hiện (NLTH) trong đó nội dung đào tạo được chia thành các mơ đun
với tính mở, tính mền dẻo và linh hoạt cao, phù hợp với thị trường lao động luôn
biến đổi.

21


Mơ đun đào tạo là đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập được cấu
trúc một cách đặc biệt bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và hệ
thống công cụ đánh giá kết quả lĩnh hội, chúng gắn bó với nhau như một chỉnh thể
và có tính độc lập tương đối.
Khác với các mơn học, các mô đun đào tạo được xây dựng dựa trên logic
của hoạt động nghề nghiệp, trong đó tích hợp lý thuyết với kỹ năng thực hành nghề
nghiệp hướng tới mục tiêu đào tạo theo năng lực thực hiện các công việc và nhiệm
vụ trong nghề. Mỗi mô đun là chương trình đào tạo năng lực thành phần cần thiết để
thực hiện một cơng việc, các mơ đun có thể kết hợp với nhau linh hoạt để hình
thành nên một chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo năng lực cho một
nghề. Một việc làm hay một phần việc làm phù hợp với nhu cầu cá nhân người học,
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và với cấu trúc của nghề.
a.Khái niệm mô đun kỹ năng hành nghề: Mô đun kỹ năng hành nghề
(MKH) - (Module of Employable Skillsm- MES) là một phần nội dung đào tạo của
một hoặc một số nghề hoàn chỉnh, được cấu trúc theo các mơ đun tích hợp giữa lý
thuyết và thực hành mà sau khi học xong học sinh có thể ứng dụng được để hành
nghề trong xã hội. Đây là một khái niệm linh hoạt, bởi lẽ phạm vi hành nghề của
mỗi nghề là hết sức đa dạng: diện nghề có thể rộng, hẹp, trình độ nghề có thể cao,
thấp khác nhau, tùy theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
b. Cấu trúc của mô đun: Nội dung đào tạo của mỗi mô đun được chia thành
từng phân tố gọi là đơn nguyên học tập. Mỗi đơn nguyên học tập trình bày một vấn
đề chuyên biệt về kiến thức và kỹ năng của một nghề nào đó, có thể dùng cho cả

người học và người dạy.
Mỗi đơn nguyên học tập được cấu trúc bởi các phần sau đây:
- Mục tiêu cho người học
- Danh mục các phương tiện, thiết bị, vật tư, … cần cho việc học tập.
- Danh mục các đơn nguyên học tập có liên quan
- Tài liệu học tập của đơn nguyên
- Các câu hỏi, bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập

22


Đơn ngun học tập gồm có các loại chính sau:
- Loại hình hoạt động
- Loại thơng tin về kỹ thuật, thiết bị, công cụ
- Loại thông tin về vật liệu, phương pháp
- Loại thông tin về biểu đồ, sơ đồ
- Loại lý thuyết
- Loại an toàn lao động
Trên đây là những loại đơn ngun mang tính đặc thù, cịn thơng thường nội
dung của một đơn nguyên thường bao gồm một số hoặc có khi tất cả các phạm trù
kể trên, khi đó đơn nguyên sẽ được phân loại theo yêu cầu mà nó phải đạt được.
Các loại đơn nguyên thuộc một phạm trù nào đó của một nghề. Nếu được xác
định với khn khổ thích hợp sẽ có khả năng dùng chung rất lớn cho nhiều nghề.
Khả năng dùng chung của các đơn ngun rất quan trọng vì nó mang lại hiệu qủa
cao trong đào tạo.
1.3. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ ĐUN
1.3.1. Tình hình thực tế về đào tạo nghề theo mô đun
1.3.1.1. Trên thế giới.
- Công nghệ mơ đun hóa nội dung và tổ chức đào tạo theo học phần đã được
áp dụng rộng dãi ở nhiều nước trong đào tạo đại học, đào tạo nghề nghiệp và giáo

dục thường xuyên mấy thập kỷ qua. Ở các nước phương tây tiêu biểu là Mỹ, người
ta tổ chức đào tạo đại học trên cơ sở tính tự lực cao của sinh viên. Điều này thể hiện
rất rõ trong chương trình các trường đại học của họ, Các trường đại học này thực
hiện phân hóa, cá thể hóa trong quá trình đào tạo, lấy tự học và tự học có hướng dẫn
của giáo viên là chính. Dạy học theo mô đun là phương pháp dạy học quan trọng. Ở
đây nhiệm vụ của sinh viên là: Xác định được mục tiêu học tập, xây dựng kế hoạch
học tập, đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề ra.
- Các nước trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Singgapo,…cũng tiếp
thu và vận dụng kỹ thuật mơ đun hóa nội dung dạy học và tổ chức đào tạo theo học
phần. Điều này thể hiện trong chương trình đào tạo của họ.

23


×