Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

RỐI LOẠN CAO HUYẾT áp TRONG THAI kỳ (sản PHỤ KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 58 trang )

RỐI LOẠN CAO HUYẾT
ÁP TRONG THAI KỲ


Mục tiêu
 Biết chẩn đoán các rối loạn tăng huyết áp
(THA) trong thai kỳ
 Biết quản lý thai kỳ, xử trí và theo dõi các
rối loạn THA trong thai kỳ.
 Biết chẩn đốn và xử trí Sản giật- hội
chứng HELLP.


ĐẶT VẤN ĐỀ
 RL THA thai kỳ: tử vong 12% mẹ và 10%
con.
 Tại VN: Sản giật 1 trong 5 tai biến sản
khoa, 16-24% tử vong mẹ.
 RL. THA thai kỳ: cơ chế bệnh sinh chưa rõ.
 CDTK: cải thiện tình trạng mẹ.


- CHA có thể có trước lúc mang thai, hoặc xuất hiện
lúc mang thai, hay đã có sẵn và nặng lên do thai
nghén.
- CHA khi có thai là nguyên nhân độc lập với tình
trạng mang thai hoặc do thai.
Là dh báo động hoặc biểu hiện một thai kỳ đầy
nguy cơ cho mẹ và con.
“Rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ”:
tất cả các trường hợp cao huyết áp


trong thai ky


I. PHÂN LOẠI




Có 5 nhóm rối loạn cao huyết áp
trong thai kỳ:
1/ Cao huyết áp thai kỳ (cao huyết áp
thoáng qua)
2/ Tiền sản giật
3/ Sản giật
4/ Tiền sản giật ghép trên cao huyết
áp mãn tính
5/ Cao huyết áp mãn tính


PHÂN LOẠI
4 dạng rối loạn THA trong thai kỳ
1. THA trước khi có thai (Preexisting (chronic)

hypertension)
2. THA thai kỳ (Gestational hypertension)
3. Tiền sản giật-SG (Preeclampsia-eclampsia)
4. Tiền sản giật trên nền THA mạn tính
(Preeclampsia superimposed upon
preexisting hypertension)
THA “white coat”/office hypertention: HA 24h

125/80mmHgtheo dõi sát. Tỉ lệ nhỏTSG
Rối loạn THA trong thai kỳ-CK2

7


 Cao huyết áp là khi huyết áp ≥
140/90 mmHg.
 Cách đo HA: tư thế ngồi, 2 lần cách 4-6h
HA tối đa tăng ≥ 30mmHg và/ hay HA tối
thiểu tăng ≥ 15 mmHg so với giai đọan
sớm của thai kỳ là một dh báo động
 Phù không còn được xem là một
triệu chứng của TSG.


II. CHẨN ĐOÁN


1. Cao huyết áp thai kỳ
– HA ≥ 140/90 mmHg lần đầu tiên xh trong
lúc có thai
– Không có protein-niệu
– HA trở về mức bình thường trong vòng
12 tuần sau sinh
– Chẩn đoán cuối cùng chỉ được khẳng
định sau thời kỳ hậu sản
– Có thể có các t/chứng của TSG nặng:
đau vùng thượng vị hay giảm tiểu cầu



2. Tiền sản giật
 Tiêu chuẩn tối thiểu để chẩn
đoán:
– HA ≥ 140/90 mmHg xuất hiện sau tuần
lễ 20 của thai kỳ
– Protein-niệu ≥ 300 mg/24 giờ hay 1+ thử
bằng que, là t/c quan trọng của TSG
 XN CN gan, thận, huyết học tăng độ tin
cậy chẩn đoán TSG cũng như có các triệu
chứng báo động cho sản giật như nhức
đầu, đau vùng thượng vị.


TIỀN SẢN GIẬT
chẩn đoán TSG nặng
THA + đạm niệu mới khởi phát kèm một trong các dấu hiệu sau

1.
2.
3.

4.
5.
6.

TC RL TKTU nặng
Nhìn mờ, mù, đau đầu
nặng, thay đổi tâm thần
Các Tr.Ch căng bao gan:

Đau thượng vị hoặc ¼
trên bên phải
Buồn nôn, nôn
Tổn thương tb gan: men
tăng gấp hai
Giảm tiểu cầu <100.000

8. THA nặng: HATT ≥ 160

mmHg hoặc TTr ≥ 110
mmHg
9. Đạm niệu ≥ 5g/24h
10. Thiểu niêu <500ml/24h
11. Thai chậm phát triển nặng
12. Phù phổi hoặc tím tái
13. Tai biến mm não

Based on Diagnosis and Management of Preeclampsia and Eclampsia. American
College of Obstetricians and Gynecologists. ACOG Practice Bulletin #33, January 2002
12
and Working Group Report on High Blood Pressure in Pregnancy. National Instititutes of


 Triệu chứng TSG nặng:
– HA ≥ 160/110 mmHg
– Protein-niệu ≥ 2 g/24 giờ hay ≥ 2+ thử
bằng que
– Creatinin-huyết ≥ 1,2 mg/dL trừ t/h đã
có trước khi mang thai
– Tiểu cầu < 100.000/mm3

– Tiêu huyết vi thể (tăng LDH)
– Men gan tăng cao (SGOT, SGPT)
– Nhức đầu kéo dài hay các t/chứng
thần kinh khác như hoa mắt
– Đau vùng thượng vị kéo dài


Bảng phân loại TSG nặng và TSG
nhẹ


 Chẩn đoán phân biệt giữa TSG nặng
và TSG nhẹ đôi khi không kịp thời do
TSG nhẹ tiến triển quá nhanh.
 Huyết áp cao một mình nó không thể
giúp dự đoán chính xác diễn tiến của
TSG.
 Thường các cơn co giật xảy ra sau các
triệu chứng báo động như nhức đầu hay
hoa mắt nhiều.


3. Sản giật
 Khi có cơn co giật không thể giải thích

được bằng nguyên nhân khác trên một
phụ nữ mang thai có triệu chứng TSG.
 Các cơn co giật thường là toàn thân,

xuất hiện trước, trong chuyển dạ hay

thời kỳ hậu sản, 48 giờ sau sinh hoặc
có thể chậm hơn đến 10 ngày , nhất là
ở con so
 SG có thể dự phòng được bằng cách

phát hiện và điều trị sớm TSG.


Biểu hiện lâm sàng-chẩn đốn
 60% sản phụ có tiền triệu trước cơn sản
giật (nhức đầu, hoa mắt, đau thượng vị..)
 4 giai đoạn của cơn co giật điển hình
trên lâm sàng:
 GĐ xâm nhiễm.
 GĐ giật cứng.
 GĐ giật gián cách.
 GĐ hôn mê.
17


Hội chứng HELLP
Là biến chứng của TSG nặng-SG
với các dh CLS đặc hiệu:
 H (hemolysis)
 EL ( elevated liver enzyme)
 LP (low platelet count)


4 - Tiền sản giật ghép trên cao HA
mãn

 Tất cả phụ nữ có sẵn CHA, khi mang thai,
đều có thể tiến triển sang TSG hay SG.
Chẩn đoán khi :
– HA cao trước khi mang thai (  140/90 mmHg)
– HA cao được phát hiện trước tuần lễ thứ
20 của thai kỳ ( 140/90 mmHg), kèm đạm
niệu, trừ t/hợp thai trứng.
– HA cao tồn tại lâu dài sau sinh.
– Các y/tố khác như đa sản, lớn tuổi, đã
có CHA trong các lần có thai trước đây.
Yếu tố di truyền cũng quan troïng.


 CHA mãn có thể khó chẩn đoán nếu phụ
nữ mang thai đến trễ, chỉ bắt đầu khám
thai trong nửa sau thai kỳ.
 CHA mãn có thể có nhiều biến chứng
nặng (dày thất, suy tim mất bù, TBMMN hay
tổn thương thận).
 Nếu CHA kèm protein-niệu từ tuần lễ thứ
20 của thai kỳ thì chẩn đoán là CHA ghép
thêm TSG.
 Thường TSG ghép trên CHA mãn xh sớm hơn
TSG đơn thuần, nặng hơn và thai nhi thường
kém phát triển hơn.


5. Cao huyết áp mãn
– HA ≥ 140/90 mmHg trước khi mang thai hay
được chẩn đoán trước tuần lễ thứ 20

của thai kỳ.
– Hay CHA được chẩn đoán sau tuần lễ thứ
20 và kéo dài sau tuần lễ 12 hậu saûn .


III. CƠ CHẾ SINH BỆNH


Các rối loạn CHA trong thai kỳ thường xảy
ra ở những phụ nữ :
 Lần đầu tiếp xúc với gai nhau – như con so
 Tiếp xúc với quá nhiều gai nhau – như

trong đa thai hay thai trứng
 Có sẵn bệnh về mạch máu.
 Có yếu tố di truyền đưa đến cao huyết

áp trong thai kỳ.


Một số nguyên nhân SLB gồm:
- Sự xâm lấn không đầy đủ của nguyên bào nuôi
vào mạch máu tử cung
- Không dung nạp miễn dịch giữa mẹ và mô nhaithai
- Mẹ khơng thích nghi với những thay đổi viêm
hoặc mạch máu tim ở thai kỳ bình thường
- Thiếu dinh dưỡng
- Ảnh hưởng di truyền



Co thắt động mạch là nguồn gốc
sinh TSG và SG


×