Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Ngữ Văn 10: Bài " Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TI NG VI T 1O

<b>Ế</b>

<b>Ệ</b>



GV: ĐẶNG THỊ HẠNH


GV: ĐẶNG THỊ HẠNH


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. SỬ DỤNG ĐÚNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA </b>
<b>TIẾNG VIỆT:</b>


<b>Các chuẩn mực </b>
<b>của tiếng Việt </b>


<b>Ngữ âm </b>
<b> và chữ viết</b>


<b>Từ </b>


<b> ngữ</b>



<b>Ngữ </b>
<b>pháp</b>


<b>Phong cách</b>
<b> ngôn ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>
<b> 1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>



<b> a.Ví dụ : Phát hiện lỗi về phát âm và chữ viết (chính tả), </b>
<b>và chữa lại cho đúng:</b>



<b> </b>


Lỗi
Giặc
Dáo
Lẽ, đỗi


Nguyên nhân


Nói và viết sai phụ âm cuối
Nói và viết sai phụ âm đầu


Phát âm sai thanh, viết sai chính
tả


Sữa lỗi
Giặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> * b.Ví dụ Chỉ ra sự khác biệt giữa từ phát âm theo địa </b>
<b>phương so với những từ tương ứng trong ngơn ngữ tồn </b>
<b>dân trong phần 1b:</b>


Từ phát âm theo địa phương Từ toàn dân


<i><b>Dưng mờ, </b></i> <i><b>Nhưng mà, </b></i>


<b> Từ phát âm theo ngôn ngữ điạ phương thường có biến </b>
<b>âm.</b>



<b>* Tóm lại,</b> <b>khi nói: cần phát âm theo âm thanh chuẩn; </b>


<b>khi viết: cần viết đúng theo nguyên tắc hiện hành về </b>
<b>chính tả và chữ viết nói chung.</b>


<i><b>Giời,</b></i> <i><b>Bẩu,</b></i> <i><b>Mờ</b></i> <i><b>Trời,</b></i> <i><b>Bảo,</b></i> <i><b>Mà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>lịng</b></i>



<i><b>c.Phân tích một số ví dụ minh họa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Xinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

e

<b>Kết luận</b>



<b>1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


- Sai phụ âm đầu.



- Sai phụ âm cuối.


- Sai dấu thanh.



- Phát âm theo giọng địa phương.


- Sai phụ âm đầu.



- Sai phụ âm cuối.


- Sai dấu thanh.



- Phát âm theo giọng địa phương.



<b><sub>Các lỗi thường mắc phải khi nói và viết:</sub></b>



<b><sub>Các lỗi thường mắc phải khi nói và viết:</sub></b>



 <b><sub>Yêu cầu</sub></b>


- Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.


- Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả
và chữ


viết nói chung.
 <b><sub>Yêu cầu</sub></b>


- Phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt.


- Viết đúng theo các quy tắc hiện hành về chính tả
và chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>
<b>2. Về từ ngữ:</b>


<b> a. Ví dụ 1: Phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên nhân và sửa lại </b>
<b>cho đúng các câu sau:</b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>



<i><b>- Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên ngang đến phút chót </b></i>
<i><b>lọt</b><b>.</b></i>


+ Sai: Chót lọt  Dùng từ sai về nghĩa.
+ Chữa lại: Chót hoặc cuối cùng.



<i><b>- Những học sinh trong trường sẽ hiểu sai các vấn đề mà </b></i>
<i><b>thầy giáo truyền tụng.</b></i>


+ Sai: <i>truyền tụng</i>  dùng từ sai về nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>
<b>2. Về từ ngữ:</b>


<b> a. Ví dụ 1: Phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên nhân và sửa lại </b>
<b>cho đúng các câu sau:</b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>



<i><b>- Số người </b><b>mắc và chết các bệnh truyền nhiễm </b><b>đã giảm </b></i>
<i><b>dần.</b></i>


+ Sai: <i>chết các bệnh truyền nhiễm </i> Sai về cách kết hợp từ


+ Chữa lại<i>: Số người mắc các bệnh truyền nhiễm và chết </i>
<i>(vì các bệnh này</i>) <i>đã giảm dần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>
<b>2. Về từ ngữ:</b>


<b> a. Ví dụ 1: Phát hiện lỗi, chỉ ra nguyên nhân và sửa lại </b>
<b>cho đúng các câu sau:</b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>




<i><b>- Số bệnh nhân không cần phải mổ mắt được khoa Dược </b></i>
<i><b>tích cực pha chế, điều trị bằng những thứ thuốc tra mắt </b></i>
<i><b>đặc biệt. </b></i>


+ Sai: <i>bệnh nhân được pha chế</i>  sai về cách kết hợp từ.


+ Chữa lại<i>: Những bệnh nhân không cần phải mổ mắt được </i>
<i>điều trị tích cực bằng những thứ thuốc tra mắt đặc biệt </i>
<i>mà khoa Dược đã pha chế.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> 2/ Về từ ngữ:</b>


<b>* Ví dụ 1 Phân tích và chữa lỗi về từ trong phần 2a, 2b: </b>
Phần 2a:


<b>Lỗi</b> <b>Ngun nhân</b> <b>Sữa lỗi</b>


<i><b>Chót lọt</b></i> Dùng từ khơng thích hợp <i><b> Phút chót, cuối cùng</b></i>
<i><b>Truyền </b></i>


<i><b>tụng</b></i>


Dùng nhầm lẫn từ Hán


Việt, từ gần âm, gần nghĩa


<i><b>Truyền thụ, truyền đạt</b></i>
<i><b>Mắc và </b></i>


<i><b>chết…</b></i> Kết hợp từ sai <i><b>Mắc và chết vì các </b><b><sub>bệnh truyền…</sub></b></i>


<i><b>Pha chế, </b></i>


<i><b>điều trị</b></i> Kết hợp từ sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phần 2b: <i><b>Câu đúng: câu 2, 3, 4</b></i>


Câu sai: Câu 1: <i><b>yếu điểm</b></i> <i><b><sub> Điểm yếu,… </sub></b></i>


Câu 5: <i><b>linh động</b></i> <i><b><sub>Sinh động</sub></b></i>
<b>* Tóm lai, khi dùng từ ngữ: cần đúng với hình thức và cấu tạo, với ý </b>
<b>nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.</b>


<b>3. Về ngữ pháp:</b>


<b>3. Về ngữ pháp:</b>


<b>* Sửa lỗi về ngữ pháp trong các câu 3a, 3b, 3c:</b>


Phần 3a:


<b>Lỗi</b> <sub> Nguyên nhân</sub> <sub> Sữa lỗi</sub>
<b>Thiếu </b>


<b>chủ </b>
<b>ngữ</b>


<b>Không phân định </b>
<b>rõ giữa thành phần </b>
<b>trạng ngữ và chủ </b>
<b>ngữ</b>



<b>Cách 1: bỏ từ </b><i><b>“qua”</b></i>


<b>Cách 2: bỏ từ </b><i><b>“của”</b></i><b> thay bằng dấu phẩy</b>


<b>Cách 3: bỏ từ </b><i><b>“đã cho”</b></i><b> thay bằng </b>
<b>dấu phẩy</b>


<b> Thiếu </b>
<b>vị ngữ</b>


<b>Không phân định </b>
<b>rõ giữa thành phần </b>
<b>phụ và vị ngữ</b>


<b>Cách 1: thêm vị ngữ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>


<b>2. Về từ ngữ:</b>


<b> a. Ví dụ:</b>
<b> b. Kết luận:</b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>



<b><sub>Các lỗi thường mắc khi sử dụng từ ngữ</sub></b>
- Dùng từ sai về cấu tạo.


- Dùng từ sai về ý nghĩa.


- Sai về kết hợp từ.


<b><sub>Các lỗi thường mắc khi sử dụng từ ngữ</sub></b>
- Dùng từ sai về cấu tạo.


- Dùng từ sai về ý nghĩa.
- Sai về kết hợp từ.


 <b><sub>Yêu cầu: Dùng từ ngữ đúng:</sub></b>
<b> - Hình thức cấu tạo.</b>


- Ý nghĩa.


- Đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.
 <b><sub>Yêu cầu: Dùng từ ngữ đúng:</sub></b>


<b> - Hình thức cấu tạo.</b>
- Ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phần 3b:


Phần 3b: <b>Câu đúng: câu 2, 3, 4</b>


<b> Câu 1 sai: do không phân định rõ giữa thành </b>
<b>phần phụ và chủ ngữ</b>


Phần 3c:
Phần 3c:


Lỗi Sữa lỗi



Các câu
lộn xộn,
thiếu


liên kết
logic


Sắp xếp lại sao cho ý giữa các câu mạch lạc, sáng
rõ: Thúy Kiều và Thúy Vân đều là…Họ sống êm
<i><b>ấm dưới …, hòa thuận và hạnh phúc cùng cha </b></i>
<i><b>mẹ…Họ đều có những nét xinh…Thúy Kiều là </b></i>
<i><b>một thiếu nữ…Vẻ đẹp của nàng hoa…Cịn Vân </b></i>
<i><b>có nét…Về tài thì Thúy Kiều...Thế nhưng, nàng </b></i>
<i><b>đâu có được hưởng hạnh phúc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>


<b>3. Về ngữ pháp:</b>


<b> a.Ví dụ:</b>


<b> b. Kết luận:</b>


<b><sub> Các lỗi thường mắc khi sử dụng:</sub></b>


<b> </b>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>




 <b><sub> Yêu cầu: </sub></b>


- Cấu tạo câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.


- Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa ,sử dụng dấu câu thích hợp.
- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ,


mạch lạc, logic.


 <b><sub> Yêu cầu: </sub></b>


- Cấu tạo câu đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.


- Diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa ,sử dụng dấu câu thích hợp.
- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần được liên kết chặt chẽ,


mạch lạc, logic.


- Không phân định rõ giữa các thành phần câu.
- Chưa đủ các thành phần chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>


<b> 1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


<b> 2. Về từ ngữ:</b>
<b> 3. Về ngữ pháp:</b>


<b> 4. Về phong cách ngôn ngữ:</b>



<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>



<b>a. Ôn lại kiến thức về phong cách ngôn ngữ: </b>


- Phong cách ngôn ngữ <b>sinh hoạt</b>


- Phong cách ngôn ngữ <b>khoa học</b>


- Phong cách ngơn ngữ <b>báo chí</b>


- Phong cách ngơn ngữ <b>hành chính</b>


- Phong cách ngơn ngữ <b>chính luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4/ Về phong cách ngôn ngữ:</b>


* Sửa những từ không phù hợp với phong cách ngôn ngữ
trong phần 4a:


Từ không phù hợp Phân tích Sữa lỗi


<i><b>“hồng hơn”</b></i>


Từ dùng trong phong cách
ngôn ngữ văn chương


không thể dùng trong văn
bản hành chính


Thay bằng


từ <i><b>“chiều”</b></i>


<i><b>“Hết sức”</b></i> Từ dùng trong phong cách


ngôn ngữ sinh hoạt không
dùng trong văn nghị luận


Thay bằng
từ <i><b>“rất”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

* Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói trong phong cách
ngơn ngữ sinh hoạt trong phần 4b:


- Từ xưng hô: cụ, con
- Từ hơ gọi: bẩm cụ


- Từ ngữ đưa đẩy: <i><b>bẩm có thế, bẩm quả đi ở tù…</b></i>


- Những từ ngữ thuộc khẩu ngữ: <i><b>sinh ra, có dám nói gian…, </b></i>
<i><b>về làng về nước, chả làm gì nên ăn,…</b></i>


<b>NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT </b>

<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>


<b> 1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


<b> 2. Về từ ngữ:</b>
<b> 3. Về ngữ pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Những từ ngữ và cách nói trên khơng thể dùng trong một lá
đơn đề nghị.



Ví dụ: trong đơn khơng thể thề: <i><b>“Con có nói gian thì trời tru đất </b></i>
<i><b>diệt”</b></i> mà phải thể hiện thành lời cam đoan: <i><b>“Tôi xin cam đoan điều </b></i>
<i><b>đó là đúng sự thật, nếu sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm” </b></i>


<b>* Tóm lại, khi nói và viết cần sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, </b>
<b>câu văn, cách phát âm, cách thức trình bày…) phù hợp </b>
<b>với các đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách </b>
<b>chức năng ngôn ngữ.</b>


<b>I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt:</b>


<b> 1. Về ngữ âm và chữ viết:</b>


<b> 2. Về từ ngữ:</b>
<b> 3. Về ngữ pháp:</b>


<b> 4. Về phong cách ngôn ngữ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II/ SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:</b>


<b>1/ Ví dụ (SGK T67):</b>


<b>* Vd 1,2. Phân tích hiệu quả biểu đat của việc dùng ẩn dụ </b>
<b>và so sánh trong câu 1 và câu 2:</b>


- Câu 1: từ <i><b>“đứng”, “quỳ”</b></i> được dùng với nghĩa chuyển:


không phải chỉ tư thế mà thể hiện nhân cách, phẩm chất của
con người <sub></sub> <i><b>câu tục ngữ mang tính hình tượng và biểu cảm </b></i>


<i><b>cao.</b></i>


Câu 2: Ẩn dụ <i><b>“chiếc nôi xanh”, “cái máy điều hòa”:</b></i>
chỉ cây cối xanh mát bao quanh con người


So sánh <i><b>“đó là cái máy điều hịa khí hậu”</b></i> mang
lại tính hình tượng cụ thể và biểu cảm hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tất cả làm cho lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của </b>
<b>Bác thêm hùng hốn và có sức thuyết phục cao.</b>


<b> * vd3.Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép </b>
<b>đối, của nhịp điệp trong câu 3:</b>


- Phép điệp: điệp từ ngữ và điệp kết cấu: <i><b>“ai có súng dùng </b></i>
<i><b>súng, ai có gươm dùng gươm”</b></i>


- Phép đối: đối giữa hai vế <i><b>“ai có gươm dùng gươm khơng </b></i>
<i><b>có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc”</b></i>


- Nhịp điệu: nhanh, dứt khoát, khỏe khoắn,…


<b>II/ SỬ DỤNG HAY, ĐẠT HIỆU QUẢ GIAO TIẾP CAO:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III. Ghi nhớ: SGK/T67,68</b>



<b>IV Luyện tập</b>



<b> </b>

V

. DẶN DÒ:




- Làm bài tập về nhà



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHÚC CÁC EM </b>


<b>SỨC KHỎE </b>



</div>

<!--links-->

×