Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mổ viêm ruột thừa tại khoa ngoại bệnh viện đa khoa ninh giang năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 37 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

LÊ HẢI MINH
THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT
MỞ VIÊM RUỘT THỪA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA NINH GIANG NĂM 2018.

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH – 2018


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

LÊ HẢI MINH

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT
MỞ VIÊM RUỘT THỪA TẠI KHOA NGOẠI BỆNH VIỆN ĐA
KHOA NINH GIANG NĂM 2018
Chuyên ngành : CKI- Ngoại ngƣời lớn

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: NGUYỄN MẠNH DŨNG

NAM ĐỊNH – 2018


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp chun khoa I. Tơi xin bày tỏ lịng


kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học. Cùng toàn thể các thầy cô
giáo bộ môn Ngoại Người lớn trường Đại học điều dưỡng Nam Định đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất cho tơi trong q trình học tập vừa qua.
Thạc sĩ Nguyễn Mạnh Dũng, Trưởng Bộ môn Nhi – Trường Đại học điều
dưỡng Nam Định đã giúp đỡ và hướng dẫn tôi rất tận tình trong suốt thời gian tơi học
tập và hoàn thành chuyên đề này .
Ban Giám đốc, các khoa, phòng của bệnh viện đa khoa huyện Mường Khương
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian tôi công tác học tập tại bệnh
viện.
Các bạn trong lớp chuyên khoa I - khóa 5 đã cùng kề vai sát cánh với tơi hồn
thành chun đề này.
Những người bệnh - gia đình người bệnh đã cảm thơng và tạo điều kiện cho tôi
thăm khám - tiếp xúc, lắng nghe và thực hiện nghiêm túc những lời khuyên dành cho
họ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học viên

Lê Hải Minh


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của riêng tơi, do chính cá nhân tơi thực
hiện, tất cả các số liệu trong báo cáo này chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình
nào khác. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm

HỌC VIÊN

Lê Hải Minh



MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục hình
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………...1
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn …………….…..……………………………………... 3
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 3
2.2. Cơ sở thực tiễn ..................................................................................................... 9
3. Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh phẫu thuật mở viêm ruột tại Khoa Ngoại
Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Ninh Giang............................................................... 18
3.1. Thông tin chung: ................................................................................................ 18
3.2. Các ưu điểm và tồn tại. ...................................................................................... 25
4. Đề xuất các giải pháp ………………………………………………………….

30

4.1. Đối với bệnh viện ............................................................................................... 30
4.2. Đối với khoa, phòng ........................................................................................... 30
4.3. Đối với nhân viên điều dưỡng khoa: .................................................................. 30
5. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm ruột thừa (VRT) là một bệnh thường gặp nhất trong cấp cứu ngoại khoa

về bụng. VRT có bệnh cảnh đa dạng, khơng có triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
đặc hiệu, do vậy việc chẩn đoán VRT cấp vẫn là một thử thách đối với bác sĩ. Ngày
nay, dù đã có sự hỗ trợ của các phương tiện hiện đại như siêu âm các loại, chụp cắt
lớp điện toán các loại, cộng hưởng từ nhân... thế nhưng việc chẩn đốn các trường hợp
VRT khơng có triệu chứng điển hình vẫn có thể bị bỏ sót và chúng ta vẫn còn gặp
nhiều các dạng biến chứng của VRT khơng có triệu chứng điển hình vẫn có thể bị bỏ
xót và chúng ta vẫn cịn gặp nhiều các dạng biến chứng của VRT như viêm phúc mạc
và áp xe ruột thừa.
Bệnh viêm ruột thừa thường gặp ở cả hai giới, xảy ra ở mọi lứa tuổi, gặp hàng
ngày ở mọi cơ sở y tế, chiếm tỷ lệ 60 - 70% các trường hợp cấp cứu về bụng [2].Với
mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc, với tần suất mắc bệnh: 6-9% trong suốt cuộc đời mỗi
người. Tại Pháp, Mỹ hàng năm có khoảng 250000-300000 trường hợp cắt ruột thừa,
chiếm 43% các trường hợp cấp cứu bụng đến khám và điều trị tại các khoa cấp cứu.
Thống kê ở các tác giả châu Âu cho thấy tần suất viêm ruột thừa gặp ở 2-3/1000 dân
số châu Âu. Ở Việt Nam, tỷ lệ viêm ruột thừa chiếm 40-45% các trường hợp mổ cấp
cứu.
Viêm ruột thừa đã được biết đến từ thế kỉ XVI và đến thế kỉ XĨ, Pitz R giáo sư
giải phẫu bệnh ở Boston lần đầu tiên đã báo cáo về những vấn đề chung của viêm ruột
thừa cấp và hậu quả của nó trước hội nghị các thầy thuốc Mỹ, đồng thời đề nghị đặt
tên cho bệnh này là viêm ruột thừa. Viêm ruột thừa cấp là nguyên nhân hay gặp nhất
trong cấp cứu bụng ngoại khoa. Tại Pháp, tỷ lệ viêm ruột thừa từ 40 đến 60 trường
hợp /100.000 dân. Tại Mỹ khoảng 1% các trường hợp phẫu thuật là do viêm ruột thừa.
Ở Việt Nam, theo Tôn Thất Bách và cộng sự, viêm ruột thừa chiếm 53,38% mổ cấp
cứu do bệnh lý bụng tại Bệnh viện Việt Đức. Bệnh rất hiếm gặp ở trẻ em dưới 3 tuổi,
tăng dần và hay gặp nhất ở thanh thiếu niên, sau đó tỷ lệ gặp giảm dần theo tuổi
nhưng không hiếm gặp ở người già. Tỷ lệ nam/nữ ở người trẻ là 2/3, sau đó giảm dần
và ở người già tỷ lệ này là 1/1. Theo nhiều thống kê, tỷ lệ viêm ruột thừa cấp đã giảm
trong những năm gần đây và tỷ lệ tử vong thấp. Nghiên cứu trên 1.000 trường hợp



2

viêm ruột cấp tại bệnh viện Royal Peeth - Australia tỉ lệ tử vong là 0,1%. ở Bulgari
(1996) nghiên cứu trong 10 năm, tỷ lệ tử vong do viêm ruột thừa là 0,29%. Việt Nam
tuy chưa có thống kê đầy đủ nhưng theo một thống kê trong 5 năm (1974 - 1978) tại
bệnh viện Việt Đức, viêm ruột thừa cấp chiếm trung bình 35,7% trong tổng số cấp cứu
ngoại khoa. Tại khoa ngoại bệnh viện Bạch Mai (1998), viêm ruột thừa cấp chiếm
52% cấp cứu bụng nói chung. Viêm ruột thừa cấp gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều
nhất ở tuổi từ 11 - 40, ít gặp ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi và người già trên 65 tuổi [7].
Phương pháp điều trị hiệu quả nhất đối với VRT chính là phẫu thuật cắt bỏ ruột
thừa. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa, hầu hết các người bệnh (NB) đều hồi phục.
Nhưng nếu trì hỗn, ruột thừa có thể vỡ, gây bệnh nặng và thậm chí có thể tử
vong.Tháng 9/1889 Mc-Burney, đã góp phần quan trọng trong việc đề ra kỹ thuật cắt
ruột thừa bằng đường mổ Mc-Burney. Từ đó đến nay, đường phẫu thuật bụng kinh
điển này được xem như là một tiêu chuẩn vàng về mặt kỹ thuật để điều trị viêm ruột
thừa cấp.
Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng triệu chứng của
bệnh cũng như kết quả điều trị phẫu thuật viêm ruột thừa, nhưng có ít đề tài nghiên
cứu đề cập tới chăm sóc NB sau khi phẫu thuật.
Do vậy, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt hơn những NB phẫu thuật ruột
thừa, Chính vì vậy tơi tiến hành làm chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc ngƣời bệnh
sau phẫu thuật mở viêm ruột thừa tại khoa ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa
Ninh Giang năm 2018” với hai mục tiêu sau:
1. Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mở viêm ruột thừa tại
khoa ngoại Bệnh viện Đa Ninh Giang năm 2018.
2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh
sau phẫu thuật mở viêm ruột thừa tại khoa ngoại Bệnh viện Đa Khoa Ninh Giang.


3


2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Giải phẫu ruột thừa
a. Bệnh học:
Viêm ruột thừa là bệnh cấp cứu ngoại khoa gặp hàng ngày ở tất cả bệnh viện,
thường xảy ra ở người trẻ. Nguyên nhân thường do phì đại các nang bạch huyết, ứ
đọng sạn phân trong lòng ruột thừa, bướu thành ruột thừa hay thành manh tràng.
b. Sinh lý bệnh:
Tắc nghẽn trong lòng ruột thừa xuất hiện là yếu tố sớm của viêm ruột thừa. Tắc
nghẽn làm tăng áp lực trong lòng ruột thừa, làm đình trệ tình trạng máu lưu thơng ở
ruột thừa. Tắc nghẽn, thiếu máu nuôi ruột thừa và giai đoạn này các vi khuẩn ở ruột
tấn công và gây ra nhiễm trùng ruột thừa. Giai đoạn cấp thành mạch máu dưới thanh
mạc sung huyết, thanh mạc trở nên dày, lấm tấm hạt đỏ. Tiếp theo là xuất tiết
neutrophil gia tăng, sự mưng mủ xuất tiết quanh thanh mạc, áp-xe hình thành ở thành
ruột thừa và loét, và những nốt hoại tử bắt đầu xuất hiện.Biến chứng của viêm ruột
thừa bao gồm viêm phúc mạc ruột thừa, áp-xe ruột thừa, tắc mạch ruột thừa, ruột thừa
hoại tử.
Ruột thừa lần đầu tiên nhìn thấy được trong quá trình phát triển của phôi thai là
vào tuần lễ thứ 8 của thai kỳ, có hình ảnh như một chỗ nhơ lên ở phần cuối của manh
tràng.
c.Hình dạng:
- Ruột thừa là phần thối hóa của manh tràng
- Ruột thừa hình con giun dài từ 03-13 cm và thông với manh tràng bởi lỗ ruột
thừa (có van đậy)
d. Vị trí : Dính với phần đầu manh tràng của ruột già, cách phía dưới góc hồi
manh tràng (góc tạo bởi manh tràng, hồi tràng của ruột non) khoảng 2–3 cm. Ruột
thừa có gốc tại điểm hội tụ của 3 dải cơ dọc trên ruột già. Là điểm giữa của đoạn
thẳng nối từ gai chậu trước trên và rốn(1/3 ngoài và 2/3 trong).



4

Hình 1. Xác định điểmMc–Burney
2.1.2. Định nghĩa:
Ruột thừa là một bộ phận nhỏ như ngón tay cái nằm ở phía dưới bên phải của
bụng (90% ruột thừa nằm ở hố chậu phải), có một đầu bịt kín, một đầu thơng với
manh tràng (đoạn đầu tiên của ruột già). Nếu vì một ngun nhân nào đó làm cho lịng
ruột thừa bị tắc nghẽn (do sỏi phân, do phì đại quá mức tổ chức bạch huyết ở thành
ruột thừa, dị vật…) sẽ khiến cho ruột thừa sưng lên và nhiễm trùng, tạo thành ruột
thừa viêm.
Viêm ruột thừa cấp là một trong những bệnh lý cấp cứu ngoại khoa hay gặp
nhất. Đau ruột thừa thường gây ra đau bắt đầu từ vùng xung quanh rốn và dần dần
chuyển sang đau phần bụng dưới, bên phải. Thường rất nhiều người ở nhà tự chẩn
đoán, dẫn đến chẩn đốn nhầm khơng đi chữa trị, khiến cho bệnh ngày càng trở lên
nặng hơn và có thể gây ảnh hưởng tới tính mạng.

Hình 2. Vị trí ruột thừa


Viêm ruột thừa có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi



Thường gặp từ 11- 40 tuổi


5



Ít xảy ra < 5 tuổi (5%)



Hiếm khi xảy ra <2 tuổi



Nam > nữ (nam: 9%, nữ: 7%)

2.1.3. Nguyên nhân
Bệnh viêm ruột thừa thường xảy ra đối với các độ tuổi thanh thiếu niên và trẻ
nhỏ từ 10 đến 30 tuổi, thậm chí có khi bệnh cịn xảy ra với các bé từ 3 đến 4 tuổi và
bệnh không lây lan, không bị theo di truyền. Nguyên nhân của bệnh thường khơng rõ
ràng và thường chỉ có một số ngun nhân chủ yếu dẫn đến bị hiện tượng đau ruột
thừa .Thường khơng rõ ràng và thường chỉ có một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến
hiện tượng đau ruột thừa như sau:
- Lòng ruột thừa bị tắc nghẽn: Do sỏi phần ruột thừa, do giun đũa, giun kim
chui vào lòng ruột thừa…
- Bị nhiễm trùng ruột thừa: Sau khi bị tắc vi khuẩn trong lòng ruột thừa phát
triển gây viêm.
- Tắc nghẽn mạch máu ở ruột thừa
- Tắc nghẽn trong lòng ruột thừa là khởi đầu của viêm ruột thừa
- Phì đại các nang bạch huyết dưới niêm mạc (60%)
- Sỏi phân (35%)
- Vật lạ, nhiễm khuẩn (4%): hạt nhỏ trái cây, Yersinia, Salmonella, Shigella;
virus: sởi, thủy đậu; ký sinh trùng: giun đũa
- Do bướu thành ruột thừa hay thành manh tràng đè vào (1%)
Nếu không điều trị, ruột thừa có thể bị hoại tử, vỡ ra, dẫn đến viêm phúc
mạc, nhiễm khuẩn huyết và cuối cùng là tử vong

2.1.4. Các yếu tố liên quan


Tuổi <20 năm, số lượng bạch cầu> 10 × 103 / mm

Trong các nghiên cứu đánh giá tác động bởi thời gian của ruột thừa và các yếu
tố nguy cơ khác về sự tiến triển của viêm ruột thừa cấp tính, bằng cách tìm kiếm cơ sở
dữ liệu liên quan của một trung tâm y tế đại học xác định 1.604 bệnh nhân bị viêm
ruột thừa cấp xác minh, những người đã trải qua cắt ruột thừa trong khoảng 20042007 với dữ liệu nhân khẩu học, lâm sàng và thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng để
vào c ấp cứu (“khoảng thời gian người bệnh”) và từ phòng cấp cứu đến phẫu thuật


6

(“khoảng thời gian bệnh viện”) và sự kết hợp của họ đã được phân tích trên các m ức
độ bệnh lý, chỉ ra rằng các phân tích trên đa biến, các yếu tố nguy cơ độc lập cho
thủng ruột thừa là tuổi <20 tuổi (OR = 1,58, 95% CI 1,07-2,35) hoặc> 50 năm (OR =
2,84, 95% CI 1,82-4,45) (so với 20-50 năm), số lượng bạch cầu> 10 × 10^3/ mm (3)
(OR = 4,45, 95% CI 2,05-9,67), nhiệt độ cơ thể> 37,8 ° C (OR = 2,23, 95% CI 1,453,41), khoảng thời gian bệnh viện> 24 h (OR = 2,84, KTC 95% 1.49- 5.4), khoảng
thời gian người bệnh > 48 h (OR = 3,84, 95% CI 2,35-6,29), và khoảng thời gian kết
hợp> 48 h (OR = 4,29, 95% CI 2,2-8,36).


Khác biệt giới tính, trong giới trẻ

Theo nghiên cứu viêm ruột thừa là phổ biến trong số dân số trẻ khỏe mạnh; cắt
ruột thừa là một trong những phẫu thuật phổ biến nhất được thực hiện tại Hoa Kỳ.
Trong số các thành viên lực lượng quân sự và lực lượng dự bị quân sự, đã có 31.610
trường hợp viêm ruột thừa và 30.183 ruột thừa giai đoạn 2002 đến 2011. Tỷ lệ tổng
thể của viêm ruột thừa ở các thành phần xã hội là 18,4 trên 10.000 người / năm. Nam

trong độ tuổi lao động có tỷ lệ lớn hơn trong viêm ruột thừa đục (2,6 trên 10.000
người / năm). Nữ trong độ tuổi lao động có tỷ lệ cao hơn trong ruột thừa ngẫu nhiên
(2,6 trên 10.000 người / năm).


Chủng tộc, tăng theo thời gian và cao hơn trong những tháng mùa hè

Viêm ruột thừa là phổ biến nhất ở người da trắng, gốc Tây Ban Nha và ít phổ
biến ở người Mỹ gốc Phi và người châu Á, tỷ lệ tăng theo thời gian và cao hơn trong
những tháng mùa hè, theo nghiên cứu của Đại học California San Diego.


Trước điều trị bằng kháng sinh

Điều trị trước bằng thuốc kháng sinh là một yếu tố nguy hại vì gây
nên việc chậm trễ trong điều trị ở bệnh nhi AA, theo nghiên cứu của Trung tâm Quốc
gia về Y tế và Phát triển Trẻ em Tokyo.


Giảm nhu động ruột và sự hiện diện của cơ thắt lưng chậu, cơ bịt, hoặc

có dấu hiệu của Rovsing
Các yếu tố liên quan với khả năng tăng của viêm ruột thừa bao gồm giảm nhu
động ruột; phản ứng dội; và dấu lưng chậu, dấu cơ bịt , dấu Rovsing.


Ở những người bệnh có bệnh thận giai đoạn cuối


7


Các yếu tố nguy cơ độc lập là rung nhĩ (tỷ lệ rủi ro là 2.08), bệnh gan nặng
(HR, 1.74), đái tháo đường (HR, 1,58), và chạy thận nhân tạo (HR, 1.74), theo nghiên
cứu của Đại học Y Khoa Đài Loan.


Mức độ nghiêm trọng của viêm

Nồng độ CRP có thể là một yếu tố quan trọng hiệu quả để cảnh báo mức độ
viêm trong bệnh lý trong viêm ruột thừa. Kết hợp với các phương thức chẩn đốn
khác có thể cải thiện độ chẩn đoán chí nh xác trong việc dự đoán mức độ nghiêm trọng
của viêm ruột thừa.


Các yếu tố nguy cơ khác.

Các yếu tố chính góp phần gây nên thủng ruột thừa là: độ tuổi nhỏ sự chậm trễ
của các can thiệp phẫu thuật, tiền sử bệnh gia đình, giai cấp xã hội và phát hiện trễ các
triệu chứng của viêm ruột thừa.


Đám quánh ruột thừa.

Sự hiện diện của một đám quánh ruột thừa thường kèm với 72% tỷ lệ viêm ruột
thừa thường xuyên so với tỷ lệ tái phát là 26% ở những người khơng có đá m quánh
ruột thừa ( chi2 test, P <0,004).
2.1.5. Triệu chứng
a. Triệu chứng cơ năng (dấu hiệu nhận biết)
Đau bụng: Đây là triệu chứng đầu tiên của viêm ruột thừa cấp. Về kinh điển thì
đau bụng bắt đầu lan toả ở vùng thượng vị và vùng rốn. Đau vừa phải, không thay đổi,

đơi khi có những cơn co thắt trội lên. Sau một thời gian từ 1-2 giờ (thường trong vòng
4-6 giờ), cơn đau sẽ khu trú ở hố chậu phải. Ở một số người bệnh, đau của viêm ruột
thừa bắt đầu ở hố chậu phải và vẫn duy trì ở đó.
Chán ăn: Hầu như ln đi kèm theo viêm ruột thừa. Nó hằng định đến mức khi
người bệnh khơng có chán ăn thì cần phải xem lại chẩn đốn.
Nơn mửa: Xảy ra trong khoảng 75% người bệnh, nhưng không nổi bật và kéo
dài, hầu hết người bệnh chỉ nôn 1-2 lần.
Chuỗi xuất hiện triệu chứng có ý nghĩa rất lớn để chẩn đoán phân biệt. Trên
95% người bệnh viêm ruột thừa cấp thì chán ăn là triệu chứng đầu tiên, sau đó là đau
bụng, đến lượt nơn mửa (nếu có xảy ra). Nếu nơn mửa xảy ra trước khi có triệu chứng
đau thì cần xem lại chẩn đốn.


8

b. Triệu chứng thực thể:
Nhiệt độ: ít khi tăng quá 39, mạch bình thường hay hơi tăng. Những thay đổi
quá mức thường gợi ý là đã có biến chứng hoặc nên xem xét đến một chẩn đoán khác.
Dấu hiệu đau: Thực thể kinh điển ở hố chậu phải chỉ có khi ruột thừa bị viêm
nằm ở vị trí phía trước. Cảm giác đau thường nhiều nhất ngay ở điểm đau Mac Burney
hoặc gần với điểm Mac–Burney.
Dấu giảm áp (dấu Blumberg): thường gặp và dấu hiệu này rõ nhất ở hố chậu
phải, điều đó cho thấy có sự kích thích phúc mạc.
Dấu Rovsing (đau ở hố chậu phải khi đè vào hố chậu trái): cũng chỉ cho thấy vị
trí của sự kích thích phúc mạc.
Triệu chứng điển hình của viêm ruột thừa là đau vùng bụng dưới bên phải (còn
gọi là hố chậu phải), đau lan toả ở vùng rốn, và trở nên khu trú tại điểm Mc–Burney
nếu ruột thừa viêm tiếp xúc với phúc mạc thành. Điểm này nằm tại điểm 1/3 ngoài của
đường nối gai chậu trước trên và rốn, hoặc khoảng bề rộng của bàn tay. Tuy nhiên với
trẻ em, điểm đau rất khó xác định vì trẻ đa phần gặp bác sĩ là sợ, kêu khóc, khơng

miêu tả được là đau ở đâu, thậm chí khám bụng chỗ nào cũng kêu đau. Trẻ bị viêm
ruột thừa thường có mơi khơ, lưỡi dơ biểu hiện tình trạng nhiễm trùng. Phần lớn trẻ có
sốt nhẹ, giao động 38-38,5 độ C nhưng có khi trẻ khơng có triệu chứng này, chỉ khi
đoạn ruột thừa viêm bị vỡ thì mới sốt. Ngồi ra, bé sẽ có tình trạng mệt mỏi, chán ăn,
bụng chướng do ruột bị kích thích kèm theo buồn nơn, nơn ói. Tiêu chảy có thể có
hoặc khơng, nhưng nếu có sẽ làm tăng khả năng chẩn đốn. Biểu hiện nôn và tiêu
chảy ở trẻ viêm ruột thừa cũng dễ bị nhầm với rối loạn tiêu hóa do những nguyên
nhân khác.
c. Biến chứng và Tiến triển:
 Tự khỏi, rất ít gặp.
 Tạo đám quánh ruột thừa.
 Vỡ mủ hình thành áp xe ruột thừa.
 Vỡ mủ hay hoại tử gây viêm phúc mạc tồn thể.
 Hình thành áp xe ruột thừa sau đó áp xe vỡ gây viêm phúc mạc.
 Ruột thừa viêm mạn.
 Nhiễm trùng: vết mổ, áp xe tồn lưu


9

 Chảy máu sau phẫu thuật
 Bung chỉ cột mỏm ruột thừa
 Tắc ruột...
2.2. Cơ sở thực tiễn
Người ta đã tìm thấy những di tích bệnh tật cổ nhất ở con người trong đó có
bệnh tích dính do VRT lâu ngày bên cạnh những bệnh tích khác của viêm xươngkhớp, thấp khớp mãn tính, sỏi đường tiết niệu, lao cột sống…giai đoạn 1.500 năm
trước Công Nguyên trong các xác ướp cổ Ai Cập. Thế kỷ XV, Leonard de Vinci được
ghi nhận là người mô tả giải phẫu học ruột thừa đầu tiên (1492) và tiếp theo Vassalius
mô tả ruột thừa trong quyển “ De humani corporis fabrica” năm 1543. Thế kỷ XVI, có
nhiều cơng bố về bệnh viêm mủ nguy hiểm vùng hố chậu phải thường được chẩn đoán

nhầm là “viêm quanh manh tràng” (perityphlitis).
Ngày 6 tháng 12 năm 1735, Claudius Amyand đầu tiên thực hiện thành công
phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa viêm. Ngày 18/6/1886, Reginald H. Fitz báo cáo lần đầu
tiêntrước Hội các Thầy thuốc Hoa Kỳ về những vấn đề chung của VRT thủng và
hậuquảcủanó.
Ơng là người đầu tiên đặt tên cho bệnh lý này là VRT (Appendicitis), đề xuất
chẩn đoán, điều trị sớm và kết luận “viêm quanh manh tràng” thực sự bắt đầu từ ruột
thừa bị viêm nhiễm. Năm 1889, Kurt Semm chẩn đốn chính xác VRT chưa vỡ và mổ
cắt ruột thừa thành công. Cùng năm, Charles Mac Burney (Hoa Kỳ) công bố loạt
nghiên cứu về VRT, làm nền tảng cho chẩn đoán và điều trị VRT. Ơng chủ trương
chẩn đốn sớm trước khi ruột thừa vỡ và phẫu thuật sớm cắt ruột thừa.
- Từ nửa đầu thế kỷ 18 về trước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về bệnh làm
mủ ở hố chậu phải (HCP) và thường được coi là viêm quanh manh tràng (
perityphitis )( theo Schwart S.I 1986 ).
- Đáng chú ý nhiều cơng trình từ nửa sau thế kỷ 18 đã nêu lên vai trò làm chủ ở
HCP là do ruột thừa, nhưng không được thừa nhận.
- Mestiver .M ( 1759 ), lamotte . j ( 1766 ), Parkison (1812 ) đặc biệt là Melier.
F(1972) (người Pháp ) người đầu tiên cho ruột thừa là nguyên nhân của viêm phúc
mạc. Dupuyptren . B.C (1883) đưa ra học thuyết “ áp xe vùng chậu ) do hậu quả
của nhiễm khuẩn từ manh tràng chuyển qua mô thành bụng, bao quanh ruột thừa


10

và đại tràng lên, ông phủ nhận VRTC nguyên phát. Học thuyết của Dupuytren
đuợc nhiều người ủng hộ và tồn tại đến những năm 80 thế kỷ 19.
- Mốc đáng chú ý là:
+ Ngày 18.6.1986 Fitz R. giáo sư GPB ở boston ( Mỹ ) lần đầu tiên báo cáo trước
hội các thầy thuốc Mỹ về những vấn đề chung của VRTC và hậu quả của nó. ơng
đặt tên cho bệnh là VRTC và đề xuất các phương pháp chẩn đoán và điều trị sớm (

Garrotte Alent; Harver I.P ; Shawartz S.I..).
+ Ngay sau đó Mc- burney C đã mơ tả hình ảnh VRTC tạo điều kiện chẩn đốn
sớm trước sớm trước khi vỡ ruột thừa.
. Điểm Mc- burney. C đã mơ tả hình ảnh VRTC tạo điều kiện chẩn đoán
sớm trước khi vỡ ruột thừa .
. Đường tách cơ Mc-burney trở thành rạch thông thường để cắt ruột thừa.
. Người cắt ruột thừa đầu tiên là Symoud ( 1883 ). Ông cắt ruột thừa sau
phúc mạc, phẫu thuật ruột thừa lấy sỏi sau đó khâu phục hồi thành ruột thừa. Sau đó:
Krolin ở Đức (1884) Mohamed ở Anh (1884), Hall ở Mỹ (1886)
+ 1890 VRTC được công nhận tại hội nghị các nhà khoa Mỹ, chủ trương
thắt và vùi mỏm ruột thừa ra từ đó.
2.3. Quy trình chẩn đốn:
Chẩn đoán dựa trên bệnh sử và khám thực thể, cùng với thử máu và các xét
nghiệm chẩn đốn khác.
a. Cơng thức máu: Bạch cầu tăng nhẹ (từ 10.000-18.000/) thường gặp ở những
người bệnh viêm ruột thừa cấp khơng có biến chứng và thường kèm theo tăng bạch
cầu đa nhân vừa phải (75-78%), dưới 4% trường hợp viêm ruột thừa cấp với bạch cầu
< 10.500/ và bạch cầu đa nhân < 75%.Xét nghiêm huyết học của người bệnh viêm
ruột thừa có ba bất thường, gồm có bạch cầu >11000g/l, Neutrophil >80%, CRP(C
reactive protein- một loại glycopritein do gan sản xuất khi bị viêm) gấp 4-6 lần bình
thường. CRP: thường > 10mmol/dl, CRP tăng quá cao gợi ý ruột thừa đã có biến
chứng.
b. Siêu âm bụng: Là phương tiện an toàn để chẩn đốn viêm ruột thừa. siêu âm
chẩn đốn dương tính khi kích thước > 6mm theo đường kính ngang nếu như không
thể ép ruột thừa được nữa theo chiều trước sau. Tuy nhiên, hình ảnh siêu âm có thể


11

giúp phân biệt viêm ruột thừa với bệnh cảnh khác có triệu chứng rất giống, được gọi

là viêm hạch bạch huyết quanh ruột thừa
Chẩn đoán xác định viêm ruột thừa cấp bằng siêu âm có độ nhạy từ 78-96% và
độ đặc hiệu từ 85-98%.
c. Chụp phim bụng thẳng: ít khi giúp ích cho chẩn đốn viêm ruột thừa cấp ·
Xquang đại tràng cản quang: khơng có giá trị trong chẩn đốn viêm ruột thừa cấp.
d. Những xét nghiệm hình ảnh khác:CT scanner, MRI: khi siêu âm và dấu hiệu
lâm sàng khó chẩn đốn được chỉ định trong những tình huống khó chẩn đốn nhất là
khi có nhiều bệnh phối hợp. CT scan hay chụp cắt lớp, đây là phương pháp chẩn đốn
cận lâm sàng được ưa thích. Phim chụp cắt lớp CT scan thực hiện đúng quy cách có
độ phát hiện (độ nhạy) hơn 95%. Ruột thừa viêm biểu hiện trên CT scan là hiện tượng
mất tương phản (thuốc nhuộm đường uống) trong ruột thừa và dấu hiệu trương nở hay
phù nề của ruột thừa, thường trên 6 mm ở mặt cắt ngang; ngồi ra cịn có bằng chứng
viêm được gọi là "xe sợi mỡ" ("fat stranding"). Siêu âm cũng đặc biệt có ích trong
thăm dị ngun nhân phụ khoa gây đau bụng ở một phần tư phải dưới ở phụ nữ mang
thai vì CT scan khơng là phương pháp được lưa chọn trong trường hợp này.
e. Chẩn đoán phân biệt: phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Vị trí giải phẫu của ruột thừa bị viêm.
- Giai đoạn viêm: viêm đơn thuần hay đã vỡ.
- Tuổi và giới của bệnh nhân.
2.4. Cách thức điều trị
Không được điều trị tại nhà, nếu như nghi ngờ, hãy liên hệ với bác sĩ hoặc đến
ngay phòng cấp cứu. Nếu là viêm ruột thừa cấp, chỉ có 1 cách điều trị duy nhất là mổ
cấp cứu.
Bệnh viêm ruột thừa để lâu sẽ khiến cho ruột thừa có thể bị vỡ hay áp-se ruột
thừa, mủ tràn ra bên trong bụng…làm cho vấn đề điều trị cũng trở lên phức tạp hơn;
chưa kể đến việc có thể dẫn đến nhiễm trùng nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế,
ngay khi có dấu hiệu nhận ra mình bị viêm ruột thừa cần tới ngay bệnh viện để khám
và điều trị sớm. Phương pháp điều trị chính cho bệnh viêm ruột thừa thường là cắt bỏ
phần ruột thừa bị viêm và có thể phẫu thuật dưới 2 hình thức sau:



12

Phẫu thuật mở viêm ruột thừa là phương pháp điều trị truyền thống của căn
bệnh này. Trong phương pháp này, bác sĩ sẽ loại bỏ ruột thừa bị viêm thông qua một
vết rạch lớn duy nhất ở vùng bụng dưới bên phải. Đây cũng là loại phẫu thuật được sử
dụng để hiển thị và kiểm tra cấu trúc bên trong khoang bụng hay còn gọi là mở bụng
thăm dò.
Phẫu thuật mở viêm ruột thừa được chỉ định thay thế trong những trường hợp
người bệnh không thể phẫu thuật nội soi:


Ruột thừa đã vỡ



Người bệnh đã từng phẫu thuật mở ổ bụng trước đây

Trong phẫu thuật mở viêm ruột thừa, người bệnh sẽ được gây mê toàn thân để
giữ cho cơ thể hồn tồn thư giãn. Sau đó bác sĩ sẽ tạo một vết rạch khoảng 2 - 3 inch
ở bụng dưới bên phải. Khi vết rạch đã mổ khoang bụng và xác định được vị trí của
ruột thừa, bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ phẫu thuật để cắt bỏ ruột thừa và các mô bị tổn
thương xung quanh. Bác sĩ phẫu thuật sẽ kiểm tra kỹ ở khu vực ruột thừa vừa cắt bỏ
và khơng có dấu hiệu nào cho thấy các mô xung quanh bị hư hỏng hoặc bị nhiễm
bệnh, thì sẽ đóng vết mổ.
Để ngăn ngừa nhiễm trùng, vết phẫu thuật sẽ được băng lại bằng băng vơ trùng.
Tồn bộ q trình phẫu thuật mở viêm ruột thừa kéo dài khoảng 1 tiếng nếu khơng có
biến chứng nào xảy ra.
Những triệu chứng này có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm trùng cần được
xử lý ngay.

So với phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở viêm ruột thừa có thời gian phục hồi
lâu hơn, người bệnh cũng sẽ cảm thấy đau sau phẫu thuật hơn. Chính vì thế hiện tại
phẫu thuật nội soi viêm ruột thừa là phương pháp điều trị được ưa chuộng hơn. Tuy
nhiên có những trường hợp như khi ruột thừa bị vỡ, bệnh tiến triển nặng, phẫu thuật
nội soi khơng có tác dụng gì, phẫu thuật mở lại là giải pháp phù hợp nhất.
Với phương pháp này, bác sĩ sẽ rạch một đường duy nhất (khoảng 5 - 10 cm) ở
vùng phía dưới bên phải bụng để cắt ruột thừa ra ngoài và sau đó đóng vết phẫu thuật.
Các trường hợp cần chỉ định phẫu thuật mở bao gồm:


13



Bụng sưng quá to, ảnh hưởng tới tầm nhìn của bác sĩ phẫu thuật



Đã tiến triển thành viêm phúc mạc



Người bệnh đã từng phẫu thuật ở bụng nhiều lần trước đây.



Mắc bệnh phổi nặng




Đang mang thai



Bị béo phì

Hình 3: Phẫu thuật mở viêm ruột thừa
Với một số trường hợp không thể phẫu thuật nội soi, phẫu thuật mở là phương
pháp được lựa chọn:


Ruột thừa bị vỡ và hình thành một khối u được gọi là khối ruột thừa.



Người bệnh đã từng phẫu thuật mở ổ bụng trước đây.


14

Bác sĩ sẽ tạo một vết rạch lớn ở vùng bụng phía dưới bên phải để cắt bỏ ruột
thừa.
Khi ruột thừa bị vỡ đã dẫn tới tình trạng nghiêm trọng hơn là viêm phúc mạc,
bác sĩ có thể sẽ phải tạo một vết rạch dài dọc giữa bụng để xử lý.
Ở cả hai phương pháp phẫu thuật, ruột thừa bị loại bỏ sẽ được chuyển tới
phịng thí nghiệm để kiểm tra xem có dấu hiệu của ung thư hay khơng. Đây là một
biện pháp phòng ngừa mặc dù rất hiếm khi xảy ra.
Trƣớc phẫu thuật



Viêm ruột thừa chưa có biến chứng: phẫu thuật khi có chẩn đốn xác

định, kháng sinh phổ rộng 1 liều trước rạch da 30 phút


Viêm ruột thừa đã có biến chứng: kháng sinh phổ rộng đường tồn thân

cho cả Gram (-) và yếm khí (thường là phối hợp kháng sinh)
Phẫu thuật


Phẫu thuật mở hoặc mổ nội soi. Phẫu thuật nội soi mang lại nhiều ưu

điểm hơn: thẩm mỹ, rút ngắn thời gian bắt đầu cho ăn và nằm viện, giảm nguy cơ và
mức độ nhiểm trùng vết mổ, dễ dàng thám sát toàn ổ bụng...


Viêm ruột thừa chưa có biến chứng: cắt ruột thừa



Viêm phúc mạc khu trú: cắt ruột thừa, lau hoặc rửa bụng, có thể dẫn lưu



Viêm phúc mạc toàn thể: cắt ruột thừa, rửa và dẫn lưu ổ bụng



Áp xe ruột thừa: cắt ruột thừa, rửa và dẫn lưu ổ bụng


ổ bụng

3. Chăm sóc ngƣời bệnh sau phẫu thuật viêm ruột thừa
A.
Qui trình chăm sóc trước phẫu thuật
3.1.

Nhận định tình trạng người bệnh

-

Đau bụng: Thường không đau thành cơn. Đau âm ỉ liên tục, vị trí thường

ở vùng rốn sau lan đến thượng vị và cuối cùng khu trú ở hố chậu phải
-

Ghi vào hồ sơ để giúp bác sĩ biết rõ diễn biến bệnh

-

Dấu hiệu nhiễm trùng: nhiệt độ tăng nhẹ, môi khơ, lưỡi dơ

-

Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy

-

Khám các điểm đau: Mac-Burnay, Lanz,



15

-

Nếu người bệnh đến trễ điều dưỡng cần phát hiện dấu hiệu nhiễm trùng

nhiễm độc
3.2.

Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng

3.3.

Đau bụng liên quan bệnh lý
- Lượng giá vị trí đau, tính chất, mức độ đau
- Tư thế giảm đau
- Chỉ thực hiện thuốc giảm đau khi có chẩn đốn chính xác

3.4.

Lo lắng vì phải phẫu thuật cấp cứu
- Lượng giá mức độ căng thẳng của người bệnh
- Nâng đỡ về tinh thần: Giải thích cho người bệnh hiểu về việc cần phải

phẫu thuật giúp người bệnh an tâm.
3.5.

Người bệnh phải can thiệp phẫu thuật


-

Giúp bác sĩ thực hiện các thủ thuật chẩn đốn

-

Khơng cho người bệnh ăn uống

-

Khơng thụt tháo cho người bệnh

-

Thực hiện khẩn các xét nghiệm tiền phẫu

-

Thực hiện Y lệnh thuốc

-

Vệ sinh NB trước mổ

-

Lấy dấu chứng sinh tồn

-


Đặt tube Levine

-

Đặt sonde tiểu nếu cần

-

Chuyển người bệnh đến phòng phẫu thuật cùng thân nhân

-

Giảm đau

-

An tâm điều trị

-

Cuộc phẫu thuật được chuẩn bị tốt

B.

Qui trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật

3. 6. Nhận định:
-


Tình trạng tri giác nếu người bệnh được gây mê

-

Cảm giác chi, vận động nếu gây tê tủy sống

-

Đau?

-

Tình trạng bụng


16

-

Các dấu hiệu chảy máu?

C. Chẩn đoán và can thiệp điều dưỡng
3.7. Sau phẫu thuật VRT cấp:
-

Người bệnh được can thiệp phẫu thuật mở hay chỉ gây tê tủy sống

-

Khi người bệnh tỉnh cho nằm tư thế Fowler. Giúp người bệnh ngồi dậy


sớm, đi lại quanh giường. Ngừa biến chứng phổi và liệt ruột
-

Sau 6-8 giờ người bệnh tỉnh, rút tube levine, cho người bệnh uống ít

nước khi có nhu động ruột thì cho người bệnh ăn uống bình thường .
-

Vết mổ vô trùng không thay băng, ngày thứ 6-7 sau mổ cắt chỉ

-

Người bệnh phẫu thuật mở cắt ruột thừa thay băng 1lần / ngày. Cho đi

lại càng sớm càng tốt
3.8. Trường hợp giải phẫu ruột thừa có biến chứng :
-

Thường do ruột thừa vỡ đưa đến viêm phúc mạc, abces ruột thừa, ruột

thừa hoại tử
-

Người bệnh có dẫn lưu: Chăm sóc dẫn lưu ổ bụng

-

Cho người bệnh nằm tư thế Fowler nghiêng về phía có đặt dẫn lưu


-

Điều dưỡng cần ghi rõ màu sắc, tính chất, số lượng vào hồ sơ

-

Dẫn lưu phòng ngừa cần báo bác sĩ để rút ra sớm

-

Nếu dẫn lưu ổ mủ ruột thừa thường rút chậm hơn. Khi có chỉ thị rút thì

rút từ từ mỗi ngày 1-2 cm cho đến khi ống tự sút ra
-

Vết mổ: Trường hợp khâu da thưa: Điều dưỡng thay băng hàng ngày,

ghi lại tình trạng vết thương mỗi ngày; Trường hợp vết mổ để hở hay nhiễm trùng:
thay băng khi thám dịch, khi vết mổ có tổ chức hạt tốt thì khâu da thì hai
3.9.

Theo dõi chăm sóc người bệnh có biến chứng sau mổ:

-

Chảy máu vết mổ:

Lâm sàng:
+ Máu thấm băng vết mổ thường xảy ra sau phẫu thuật rất sớm vài giờ sau
phẫu thuật.

Xử trí:
+ Điều dưỡng dùng gạc thấm oxy già ấn ngay vào chỗ chảy


17

+ Nếu máu vẫn chảy với số lượng nhiều, nên báo bác sĩ ghi lại số lượng chảy ra
và ghi lại dấu hiệu sinh tồn.
-

Tắc ruột:

Lâm sàng: Thường xảy ra vào ngày thứ 3-4 sau phẫu thuật hay muộn hơn đau
bụng từng cơn, dấu hiệu rắn bò, dấu hiệu quai ruột nổi, bí trung đại tiện, Gas (-)
Xử trí:
Để phịng ngừa, điều dưỡng cho người bệnh ngồi dậy sớm, hít thở, tập vận
động bụng sau phẫu thuật.
-

Abces và viêm tấy thành bụng:

Lâm sàng: đau vết mổ có gia tăng khơng, quan sát băng có thấm ướt, mùi hơi
Xử trí: Mở băng quan sát dấu hiệu nhiễm trùng: sưng, nóng, đỏ, đau. Nếu có
tình trạng nhiễm trùng: cắt chỉ, rửa sạch mủ, thay băng và nên ghi vào hồ sơ tình trạng
vết mổ, đã cắt bao nhiêu mối chỉ, thực hiện thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ điều
dưỡng theo dõi nhiệt độ
-

Abces túi cùng Douglas:


Lâm sàng: nhiệt độ tăng, người bệnh mót đi cầu nhiều lần, tiêu chảy, đau bụng
thăm khám trực tràng, thấy túi cùng Douglas phồng và đau.
Xử trí: Chuẩn bị người bệnh phẫu thuật lại
-

Dị phân:

Lâm sàng: khi thay băng thấy dịch màu vàng lợn cợn, thối, chảy ra nơi vết mổ
hay qua dẫn lưu
Xử trí: Điều dưỡng ghi số lượng và tính chất phân, chăm sóc thay băng thường
xuyên. Hướng dẫn người bệnh cách ăn uống nhiều dinh dưỡng giúp mau lành đường



18

3. THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT VIÊM RUỘT
THỪA TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA NINH
GIANG
3.1. Thực trạng chăm sóc NB phẫu thuật mở viêm ruột tại Khoa Ngoại Tổng hợp
Bệnh viện Đa khoa Ninh Giang.
3.1.1. Thông tin chung:
Bệnh viện đa khoa Ninh Giang được thành lập ngày 23/8/2005 theo Quyết
định số 3739/2005/QĐ-UBND của UBND tỉnh Hải Dương. Là bệnh viện tuyến huyện
hạng II, cách trung tâm thành phố Hải Dương khoảng 30km về phía đông, quy mô chỉ
tiêu giường bệnh được giao năm 2016 là 170 giường, năm 2017 là 195 giường, năm
2018 là 195 giường.
* Cơ cấu, tổ chức, nhân lực:
- Tổng số cán bộ: 205 người (172 cán bộ biên chế, trong đó có 6 cán bộ hợp đồng
theo QĐ 68, 33 cán bộ hợp đồng)

- Có 19 khoa/phịng:
+ 05 phịng chức năng
+ 08 khoa Lâm sàng
+ 06 khoa: cận lâm sàng và phòng khám khu vực Tuy Hòa
- 05 phòng chức năng:
.

+ Phịng KHTH:

+ Phịng Kế tốn

+ Phịng Điều dưỡng

+ Phịng hành chính

+ Phịng Quản lý chất lượng bệnh viện.
- 14 khoa chuyên môn:
+ Khoa Dược

+ Khoa truyền nhiễm

+ Khoa khám bệnh

+ Khoa Ngoại Tổng hợp

+ Khoa XN

+ Khoa Phụ - Sản

+ Khoa HSCC


+ Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn

+ Khoa Nhi

+ Khoa Liên chuyên khoa

+ Khoa Nội Tổng hợp

+ Khoa Chẩn đồn hình ảnh – TDCN

+ Khoa YHCT-PHCN

+ Phịng khám khu vực Tuy Hoà


19

1. 2. Nhân lực:
* Biên chế, tống số: 169 người, trong đó:
+ BsCKII: 01 người;

+ Y sỹ: 04 người;

+ ThsBs: 02 người;

+ Điều dưỡng: 80 người;

+ BSCKI: 07 người


+ Kỹ thuật Y:14 người;

+ Bác sỹ: 17 người;

+ Hộ sinh: 07 người;

+ DSCKI: 01 người;

+ Hộ lý: 11 người;

+ DSĐH: 02 người;

+ Kế tốn: 10 người; (trong đó 02 th.sỹ)

+ DSTC: 07 người

+ HĐ theo Nghị định 68/CP:06người

* Cán bộ hợp đồng: 35 người
+ Bác sỹ: 10 người;

+ Kỹ thuật Y: 05 người;

+ DSĐH: 01 người;

+ Hộ sinh: 01 người;

+ DS CĐ, TC: 02 người

+ Kế toán: 01 người;


+ Y sỹ: 01 người;

+ Kỹ sư Thiết bị y tế: 01

+Điều dưỡng: 13 người
Với quy mô giường bệnh kế hoạch là 195giường ( được Sở Y tế giao chỉ tiêu);
Số giường thực kê là 228 giường bệnh.
Số NB nằm điều trị nội trú trung bình: 200 – 230 NB/ ngày.
3.1.2. Đặc điểm tình hình khoa ngoại
Khoa ngoại tổng hợp là một trong các khoa lâm sàng thuộc bệnh viện đa khoa
Ninh Giang với chi tiêu giường bệnh được giao là 27 giường, số giường thực kê là 37
giường.
- Về nhân lực: tổng số cán bộ có 13 cán bộ ( 11 cán bộ biên chế, 2 cán bộhợp
đồng )
- Về cơ sở vật chất: khoa ngoại thuộc tầng 2 dãy nhà D, có 2 phịng mổ, một
phịng tiểu phẫu, 1 phịng tiêm, một phòng thay đồ trước khi phẫu thuật, 1 phòng hành
chính, 1 phịng trực và 7 buồng bệnh ( 1 phòng hậu phẫu, 1 buồng cấp cứu, 5 buồng
bệnh ).
- Về trang thiết bị: Bệnh viện đã mua sắm bổ xung cho khoa ngoại từ nhiều
nguồn vốn lên các trang thiết bị y tế tạm thời đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh
và chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.


20

- Những trang thiết bị cơ bản:
+ Giàn phẫu thuật nội soi ổ bụng.
+ Máy gây mê kèm thở.
+ 3 máy monitoring 6 thông số.

+ Một bơm tiêm điện.
+ Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi sản phụ khoa.
+ Bộ đại phẫu phẫu thuật chấn thương chỉnh hình.
+Bộ đại phẫu phẫu thuật sản phụ khoa.
+ 3 Bộ đại phẫu phẫu thuật ổ bụng.
+ Hệ thống Oxy trung tâm.
+ 2 bàn mổ đa năng điện.
+ 2 đèn mổ treo trần hiện đại
3.1.3. Chăm sóc tại Khoa Ngoại Tổng hợp.
Năm 2017 Khoa Ngoại Tổng hợp đã phẫu thuật tổng số 110 ca, trong đó 57ca
phẫu thuật nội soi và 53 số ca phẫu thuật mở viêm ruột thừa; 6 tháng đầu năm 2018 số
NB phẫu thuật viêm ruột thừa là 70NB. Và qua theo dõi chăm sóc cho 15 NB sau phẫu
thuật viêm ruột thừa, chúng tôi đưa ra những nhận xét sau:


Nhận định NB sau PT: Khi ĐD đón NB từ phòng mổ của khoa về buồng

hồi sức là NB đã tỉnh hồn tồn (khoảng 5 – 6h sau PT).

Hình 4: Sau PT mở VRT với thay băng.
- NB được nhận định đủ cả về toàn trạng và cơ năng đạt 90%.


×