CHUYÊN ĐỀ
KHỞI PHÁT CHUYỂN
DẠ
LOGO
Nội dung trình bày
1. Đặt vấn đề
2. Định nghĩa
3. Chỉ định
4. Chống chỉ định
5. Các phương pháp KPCD
6. Lựa chọn phương pháp KPCD
7. Phương pháp nong cơ học
8. Theo dõi trong KPCD
9. Tai biến
1.Đặt vấn đề
Khởi phát chuyển dạ (KPCD) là một trong
những can thiệp lâm sàng thường gặp nhất
trong sản khoa.
Có rất nhiều lý do liên quan đến sức khỏe
của người mẹ và thai nhi khiến thai kỳ không
thể tiếp tục kéo dài do đó nảy sinh rất nhiều
trường hợp cần phải chấm dứt thai kỳ sớm.
Vì vậy để có thể chấm dứt thai kỳ sớm và an
toàn, người bác sĩ Sản khoa cần phải biết
cách sử dụng các biện pháp KPCD.
2.Định nghĩa
Khởi phát chuyển dạ (Labor Induction): là gây ra các
cơn co tử cung trước khi chúng khởi phát một cách tự
nhiên, gây xóa mở CTC và sổ thai. (thuật ngữ này chỉ
liên quan đến tam cá nguyệt thứ 3 hay 3 tuần cuối của
tam cá nguyệt thứ 2, khi mà thai sinh ra có thể sống
được)
KPCD thất bại: khi tử cung khơng có đáp ứng nào đối
với kích thích hoặc khi TC co bất thường gây nguy hiểm
cho thai phụ và/hoặc CTC không mở.
Chấm dứt thai kỳ (Termination of Pregnancy): là kết
thúc thai kỳ mà không cần trẻ sanh ra có sống được hay
khơng (lưu ý, giới hạn tuổi bỏ thai tùy thuộc vào pháp
luật của mỗi nước)
3.Chỉ định
Nguyên tắc chung:Tất cả các trường hợp mà việc chấm dứt thai kỳ sẽ có lợi đối
với mẹ và/ hoặc con nhiều hơn so với việc tiếp tục kéo dài thai kỳ và có chỉ
định sanh ngã âm đạo
Chỉ định chấm dứt thai kỳ
Bệnh lý của mẹ
Bệnh lý của con
Ối
Chỉ định tương đối
TSG
năng/SG
Thai chết
lưu
Vỡ ối tự
nhiên
Tiền căn sảy
thai liên
tiếp
ĐTĐ
Thai q
ngày
NT ối
Tiền căn
thai lưu
nhiều lần
XH trước
sanh khơng
ksốt được
Thai suy
trường diễn
Thiểu ối
Đa ối
Tâm lý
(hoang thai,
loạn luân...)
Dị tật bẩm
sinh
Bất đồng
Rhesus
4.Chống chỉ định
Mẹ
Thai
TC nhau
Tuyệt đối
Tương đối
- Herpes sinh dục GĐ hoạt
động
- BXĐC tuyệt đối
- Bệnh lý nội khoa nặng
- Vùng chậu bị tổn thương
nặng (tai nạn, chấn thương,....)
- Carcinoma xâm lấn CTC
- Đa sản (>5)
- TC căng quá mức (đa
thai, đa ối)
- Tiền sử sanh con to
nhiều lần
- Ngôi bất thường (ngang, trán) - Ngôi bất thường (mông)
-Tổn thương thai nghiêm trọng -Thai to
- Não úng thủy
- Suy thai cấp
- Đa thai
- Sa dây rốn
- Nhau TĐ trung tâm, mạch
máu TĐ
- Tiền sử mổ dọc thân TC lấy
thai
- Nhau bám thấp
- XH âm đạo khơng rõ NN
- Mổ bóc nhân xơ
5.Các phương pháp
KPCD
Lóc ối
Bấm ối
Cơ học
Kovac’s
Nong cơ học
Kích thích
núm vú
Phương
pháp
Dùng
thuốc
Foley
Chín muồi
CTC
(PGE)
Tăng co
(Oxytocin)
RGU-486
(mifepristol)
Laminaria
PGE1
PGE2
6.Lựa chọn BPKPCD
Lựa chọn BPKPCD
Ối chưa vỡ
Ối đã vỡ
Có VMC
Khơng VMC
MLT
Nong cơ học
PGE22
Bishop
không cải
thiện
Bishop cải
thiện (tăng ≥3đ
hay Bishop≥7đ)
Nong lặp
lại
Xé rộng màng
ối + giục sanh
oxytoxin
CTC chưa xóa
mở
CTC thuận tiện
Xé rộng màng
ối + giục sanh
oxytoxin
Bishop không cải thiện
Lập
Lập lại
lại thuốc
thuốc đến
đến liều
liều
cuối
cuối cùng
cùng
KPCD thất bại
Mổ lấy thai
6.Lựa chọn BPKPCD
Bảng điểm Bishop
Điểm
Độ mở
(cm)
Độ xóa
(%)
Độ lọt
Mật độ
CTC
Hướng
CTC
0
Đóng
< 30
-3
Chắc
Ngã sau
1
1-2
40-50
-2
Trung
bình
Trung gian
2
3-4
60-70
-1/ 0
Mềm
Ngã trước
3
5
80
+1 / +2
6.Lựa chọn BPKPCD
Lưu ý:
Bishop < 6đ khuyến cáo sử dụng các tác
nhân làm chín mùi CTC trước khi KPCD
Bishop ≥ 7đ khả năng KPCD thành công cao
Điểm số Bishop thuận lợi chỉ là điều kiện
cần cho cuộc sanh ngã ÂĐ, ngoài ra điều kiện
đủ là sự lọt của thai, tình trạng sức khỏe của
mẹ và thai
NONG CƠ HỌC
7.Nong cơ học
Chỉ định :
Bishop < 7đ & CTC < 2cm
Khi có CCĐ của các PP dùng thuốc
Mục đích: làm phóng thích prostaglandin nội sinh
từ các màng thai và màng rụng mẹ.
Bao gồm:
Catheter CTC (transcervica catheter): Foley, Kovac’
Các tác nhân nong bằng cách hút ẩm (Hygroscopic
cervical dilators)
Lưu ý: các biện pháp nong cơ học đều cần thời
gian để CTC giãn nở dần dần nên kiểm tra
lại tiến triển CTC mỗi 4h
7.Nong cơ học
1. Sonde Foley:
- Cách làm:
...Đưa Foley catheter 16-18 qua lổ trong CTC vào khoang giữa màng ối và
đoạn dưới TC bơm nước làm căng bóng Foley (Vbóng: 30 – 40 - 50 – 60 –
80 mL) kéo catheter để bóng tì vào lỗ trong CTC và cố định bên đùi.
...Lưu bóng 12h - 24h, lấy ra khi ối vỡ, hoặc sonde tự rớt ra
- Mục đích: Tăng Prostaglandines nội sinh thúc đẩy CTC
chín mùi, kích thích CD
- Biến chứng: vỡ ối, chảy mú, nhiễm trùng, thai bình chỉnh khơng tốt…
- Chống chỉ định:
Tuyệt đối: nhau tiền đạo trung tâm,..
Tương đối: viêm CTC, ối vỡ,...
7.Nong cơ học
2. Extra – aminoic saline infusion (EASI)
- Là phương pháp nong CTC tăng cường với truyền dịch nước muối
đẳng trương ngoài buồng ối
- Cách làm: sonde Foley được đặt vào trong lỗ trong CTC + bơm
truyền nước muối sinh lý vào ống sonde (tốc độ 20 – 40ml/h) để tạo
một khoang ảo
- Mục đích:
Làm mở CTC từ từ
Tách rộng màng ối tiết PG nội sinh chín muồi CTC
tiết các hormone khác làm khởi phát cơn gò
Nguy cơ: Vỡ ối, chảy máu,
nhiễm trùng, thai bình chỉnh
khơng tốt,....
7.Nong cơ học
3. Kovac’s
Chuẩn bị:
-Túi Kovac: luồn ½ bao cao su vào sonde
Nelaton, xoay nhẹ túi để lấy hết hơi hoặc
dùng ống chích hút hơi qua ống sonde,
ngâm dung dịch sát .
-Xác định vị trí nhau bám (siêu âm)
-Nghe lại tim thai
-Khám âm đạo xác định tình trạng ngơi thai,
ối, CTC.
7.Nong cơ học
3. Kovac’s
Tiến hành:
Đăt mỏ vịt hoặc van bộc lộ CTC
Sát trùng AD, CTC
Dùng kẹp hình tim đưa dần túi Kovac qua kênh CTC vào
buồng TC (mặt trước TC nếu nhau bám mặt sau và ngược
lại) luồn cho đến khi BCS qua đến CTC
Chèn 2 tampons ở cùng đồ AD giữ cho CTC không bị gập.
Dùng ống tiêm 50ml bơm từ từ dd NaCl 0.9% qua sonde,
khoảng 1/6 trọng lượng thai nhi dự kiến ( khoảng 200300ml)
Ngưng bơm khi BN than tức hoặc trằn bụng
Buộc đồng sonde lại
Tháo mỏ vịt
7.Nong cơ học
3. Kovac’s
Biến chứng:
- Làm thay đổi vị trí ngơi thai có thể tạo điều kiện cho
sa dây rốn
- Gây rách màng ối
- Nhau bong non
- Chảy máu khi thủ thuật
8.Theo dõi trong KPCD
Lâm sàng:
Cơn gò
Diễn tiến CTC
Diễn tiến ngơi thai
Tình trạng nước ối
CTG
Cơn gị
Tim thai
9.Tai biến
Vỡ tử cung
Nhau bong non
Sa dây rốn
Ối vỡ non
Nhiễm trùng ối
Ra máu âm đạo
Đau
Ngôi thay đổi.
Tóm lại
Khởi phát chuyển dạ ngày nay được thực hành rộng
rãi hơn. Tuy nhiên cần phải cân nhắc giữa việc chờ
đợi chuyển dạ tự nhiên hay quyết định KPCD.
Cần nắm vững các chỉ định, chống chỉ định và các
nguyên tắc trong quá trình thực hiện KPCD.
Bắt buộc phải theo dõi sát cơn gò, tim thai, đánh giá
hiệu quả của KPCD dựa trên sự thay đổi CTC và sự
xuống của ngôi thai.
Phát hiện và xử lý kịp thời các biến chứng có thể xảy
là một yếu tố góp phần cho thành cơng của KPCD.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
LOGO