Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Báo cáo đi thực tế chuyên ngành điều dưỡng sản phụ khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.18 KB, 70 trang )

Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 1 Lớp C4F

MỤC LỤC
MỤC LỤC 1

LỜI TỰA 3

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 5

1.1. Xác định động cơ, thái độ, mục đích học tập của bản thân. 5

1.2. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đợt đi thực tập, thực tế. 6

1.3. Những kết quả đạt được sau 3 năm học tập tại trường. 7

1.4. Những mặt còn hạn chế, cần khắc phục và học hỏi thêm. 9

PHẦN 2: MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẾ 11

2.1. Về kiến thức. 11

2.2. Về kỹ năng. 11


2.3. Về thái độ 12

PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC TẾ TẠI BVĐK HUYỆN NGHI LỘC 13

3.1. Tổng quan về BVĐK huyện Nghi Lộc. 13

3.2. Chức năng, nhiệm vụ của BVDK huyện nghi lộc. 20

3.3. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng phụ sản ở khoa phòng. 21

3.4. Thực hiện công tác quản lý. 23

3.5. Thực hiện và chưa thưc hiện các nội dung về tay nghề. 24

3.6. Tư vấn hướng dẫn người nhà và người bệnh đến khám và điều trị tại bệnh viện. . 26

3.7. Rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho bản thân: 27

PHẦN 4: KẾT QUẢ THỰC TẾ TẠI TRẠM Y TẾ XÃ NGHI LÂM 28

4.1. Tổng quan về trạm y tế xã Nghi Lâm. 28

4.2. Thu thập số liệu tại xã Nghi Lâm. 31

4.3. Xác định vấn đề sức khoẻ về công tác bạo vệ bà mẹ trẻ em-KHHGD tại cộng
đồng. 34

4.4. Những thuận lợi và khó khăn của trạm y tế xã nghi lâm 40

Báo cáo thực tế tốt nghiệp 


 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 2 Lớp C4F

4.5. Thực hiện các nội dung tay nghề. 41

4.6. Tư vấn hướng dẫn cho bệnh nhân, người nhà đến khám và điều trị tại trạm y tế xã
Nghi Lâm. 42

4.7. Thực hiện công tác quản lý điều dưỡng tại cộng đồng 43

PHẦN 5: RÚT KINH NGHIỆM BẢN THÂN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 45

5.1. Kết luận 45

5.2. Bài học kinh nghiệm. 45

5.3. Kiến nghị và đề xuất. 46

PHẦN 6: CÁC PHỤ LỤC 48

BÀI TRUYỀN THÔNG: PHÒNG CHỐNG BỆNH TIÊU CHẢY CHO TRẺ EM DƯỚI 5
TUỔI TẠI XÃ NGHI LÂM 49

BÀI TRUYỀN THÔNG: “HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HỢP LÝ CHO TRẺ

DƯỚI 5 TUỔI CHO NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ TẠI CỘNG ĐỒNG, GIA ĐÌNH” 54

BÀI TRUYỀN THÔNG: TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 59

BÀI TRUYỀN THÔNG: “HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VIÊN THUỐC TRÁNH THAI VÀ
BIỆN PHÁP TRÁNH THAI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT DỤNG CỤ TỬ CUNG” 61

BÀI TRUYỀN THÔNG: “CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI TẠM THỜI VÀ BIỆN
PHÁP TRÁNH THAI VĨNH VIỄN” (tiếp ) 68


Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 3 Lớp C4F

LỜI TỰA
Kính gửi: Ban giám đốc BVĐK huyện Nghi Lộc.
Trạm trưởng trạm y tế xã Nghi Lâm.
Phòng đào tạo trường Cao đẳng y tế Nghệ An.
Đồng kính gửi các thầy cô giáo.
Tên em là: Nguyễn Thị Hoài.
Sinh viên lớp: C4F.
Bạn đã bao giờ tự hỏi mình “sức khỏe là gì” chưa? Phải chăng đó là một thứ vô
cùng quý giá mà thượng đế đã ban tặng cho chúng ta để sống, học tập và cống hiến cho

đất nước. Nhưng không phải chúng ta sinh ra ai ai cũng toàn diện cả, ngoài những người
khỏe mạnh ra, bên cạnh đó cũng có một số người bị các dị tật bẩm sinh như sứt môi, hở
hàm ếch và một số người lại bị những căn bệnh hiểm nghèo làm cho dở sống, dở chết nữa
như ung thư … Một điều may mắn và hạnh phúc nhất đối với em là mình sinh ra là một
con người lành lặn, khỏe mạnh, đặc biệt hơn là mình còn có sức khỏe để học tập nữa. Vậy
tại sao mình có sức khỏe vậy mà lại không làm được điều gì đó có ích để cống hiến cho
xã hội, đặc biệt là giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình? Em đang ấp ủ
một ước mơ bấy lâu nay (ngay từ khi em đang còn nhỏ) là sau này lớn lên em sẽ trở thành
một bác sỹ. Nhưng điều ước đó chỉ đi được nửa quãng đường thôi, đó là trở thành một
điều dưỡng viên, đây cũng là một niềm hạnh phúc đối với em rồi, khi mình được khoác
một chiếc áo blouse trắng “lương y”. Điều đặc biệt hơn nữa là mình chính thức trở thành
sinh viên của trường CĐYT Nghệ An, được thầy cô trong trường có chuyên môn tốt và
tận tình chỉ bảo cho em trong những ngày em lên lớp hay đi lâm sàng tại các bệnh viện,
ngoài ra còn có sự giúp đỡ của bạn bè của mình nữa. Đó là động lực thúc đẩy em trong
học tập, giúp em cố gắng trau dồi thêm kiến thức, rèn luyện y đức và đam mê theo đuổi
ngành mà em đã lựa chọn. Nhìn lại chặng đường 3 năm học tại trường CĐYT Nghệ An và
thành quả đạt được như hôm nay là vốn kiến thức y học cũng như nâng cao kỹ năng tay
nghề, kỹ năng giao tiếp …
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của đội ngũ giáo viên cùng
các cán bộ y tế ở BVĐK huyện Nghi Lộc và trạm y tế xã Nghi Lâm, là những nơi mà em
về thực tế tại đó, nó đóng vai trò quan trọng và quyết định tới sự nghiệp của em sau này
và mãi mãi.







Báo cáo thực tế tốt nghiệp 


 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 4 Lớp C4F

UBND tỉnh Nghệ An Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trường CĐYT Nghệ An Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Điều dưỡng phụ sản khóa 2007 – 2010)

Kính gửi: Ban giám đốc BVĐK huyện Nghi Lộc.
Cán bộ y tế xã Nghi Lâm.
Ban giám hiệu – phòng đào tạo.
Cùng các thầy, cô giáo trường CĐYT Nghệ An.
Tên em là: Nguyễn Thị Hoài.
Sinh viên lớp: C4F – Trường CĐYT Nghệ An.
Địa điểm thực tập: BVĐK huyện Nghi Lộc.
Trạm y tế xã Nghi Lâm.
Thời gian: từ ngày 17/05/2010 đến ngày 20/08/2010.


























Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 5 Lớp C4F

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1.1. Xác định động cơ, thái độ, mục đích học tập của bản thân.
1.1.1. Mục đích.
Ngay từ khi còn là học sinh trung học phổ thông, bước vào kỳ thi Đại học và Cao đẳng,
bản thân em đã vạch nên tương lai của mình sẽ là một nhân viên y tế để tự tin chăm sóc
sức khỏe cho bản thân, gia đình và xã hội. Vì thế, từ khi bước chân vào mái trường CĐYT
Nghệ An, để học tập và rèn luyện, được tìm hiểu về tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ
của ngành mà mình đang theo học, em đã xác định rõ được mục đích học tập cho bản
thân, đó là học tập, rèn luyện để trở thành một người nữ hộ sinh có trình độ chuyên môn
cao để có thể thực hiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân tại bệnh viện và cộng đồng.
 Học tập là để hiểu rõ, nâng cao kiến thức chuyên môn.
 Học để rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao kỹ năng giao tiếp với bệnh
nhân, với mọi người ở xung quanh mình.
 Học tập, rèn luyện những kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn một cách thành thạo,
thao tác nhanh nhẹn, đúng và cẩn thận.
 Học tập, rèn luyện để xây dựng nghề y, làm chỗ dựa vững chắc cho nhân dân,
xứng đáng với lời dạy của Bác: “Lương y như từ mẫu”.
1.1.2. Thái độ.
Trong quá trình học tập, mỗi sinh viên chúng em đã tự rèn luyện cho mình ý thức
nghiêm túc trong học tập, say mê sáng tạo, không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm
với bạn bè, học tập để tiếp thu các kỹ năng, kỹ xảo từ thầy cô, cán bộ y tế ở các cơ sở y tế
mà mình tham gia học tập và thực tập.
Trong mỗi sinh viên chúng em, ngay từ buổi đầu đã được giáo dục, phải có thái độ
học tập nghiêm túc, không ngại khó khăn, không ngại vất vả, không được phép sơ suất,
sai sót, ẩu tả trong công việc vì mỗi nhân viên y tế chính là người trực tiếp nắm giữ sức
khỏe và sinh mạng của người bệnh (đặc biệt là ngành phụ sản: có đến 2 sinh mạng).
Bên cạnh đó, ngành y, đặc biệt là ngành phụ sản có tính chất “thực hành là chủ yếu
– là then chốt”, nếu chỉ nắm vững lý thuyết mà không thực hành thì không thể nào làm
được việc cả. Bản thân mỗi chúng em đã xác định thái độ học tập là luôn tranh thủ tối đa
thời gian, thực hành ngay trên người bệnh, tranh thủ hướng dẫn thực hành của giáo viên
trên người bệnh. Em đã tranh thủ thời gian để học vào ban đêm, chú ý những lời nói và

hành động của các y tá, các bác sỹ để ghi nhớ vào trong đầu. Những lúc em không biết thi
em sẵn sàng hỏi các y tá, các bác sỹ để biết rõ hơn.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 6 Lớp C4F

Làm quen với môi trường làm việc tại bệnh viện, tại cộng đồng, rèn luyện kỹ năng
giao tiếp với đồng nghiệp, với bệnh nhân và chuẩn bị hành trang để bước vào đời.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp là bản tổng kết những hoạt động của mỗi sinh viên trong
đợt đi thực tập, là kết quả đạt được trong quá trình sinh viên làm việc với cộng đồng và
với các cơ sở khám, chữa bệnh. Đây chính là bản đánh giá khả năng thực hành của mỗi
sinh viên trong thực tế. Rất có thể một số chỉ tiêu nhà trường đặt ra cho mỗi sinh viên có
thể chưa thực hiện được. Nhưng mỗi sinh viên chúng em tự cam kết rằng: chúng em đã cố
gắng và nỗ lực hết mình để nâng cao tay nghề, sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp sắp tới và
cho nghề nghiệp tương lai sau này của mình, không làm sai “12 điều y đức”.

1.2. Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của đợt đi thực tập, thực tế.
1.2.1. Mục tiêu chung.
 Mô tả được tình hình cơ sở vật chất, tổ chức biên chế, chức năng, nhiệm vụ tại
địa điểm thực tập. Đồng thời trình bày được chức năng, nhiệm vụ, vị trí của
người điều dưỡng tại bệnh viện, trạm xá và cộng đồng.
 Biết kết hợp giữa kiến thức lý thuyết đã học với thực hành thực tế, sự phân
công, hướng dẫn của nhân viên y tế tại các khoa, phòng bệnh viện và trạm y tế.
 Biết thực hiện thành thạo, chính xác các ký thuật, kỹ năng của người điều

dưỡng phụ sản trong bệnh viện và cộng đồng.
 Hoàn thành vai trò của người điều dưỡng cao đẳng phụ sản, chức năng và
nhiệm vụ theo sự phân công, giám sát của điều dưỡng trưởng khoa, của trạm
trưởng.
 Lập phiếu chăm sóc cho bệnh nhân đến khám và điều trị.
 Biết viết các loại xét nghiệm, ghi chép hồ sơ bệnh án, mẫu biểu chăm sóc điều
dưỡng ở các khoa lâm sàng, sổ sách ở trạm.
 Biết cách tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà của họ đến
khám và điều trị, biết lập kế hoạch và thực hiện buổi truyền thông tại cộng
đồng.
 Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, phương pháp điều trị, cách phát
hiện, phòng bệnh của một số bệnh thường gặp; phân biệt được các loại bệnh
một cách chính xác, có cơ sở.
 Trình bày được một số thuốc thiết yếu, nội dung liên quan.
 Thực hiện công tác quản lý nhân lực, vật tư… tại nơi thực tập và tại cộng đồng.
 Thực hiện được tốt chỉ tiêu tay nghề.
1.2.2. Mục tiêu bản thân.
 Thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra ở trên.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 7 Lớp C4F

 Phát huy những ưu điểm, khắc phục những khuyết điểm, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa lý thuyết và thực hành.

 Hoàn thành thật tốt chỉ tiêu tay nghề, hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp với kết
quả cao.
 Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử lưu loát, nhanh nhạy, kỹ thuật nắm bắt tâm
lý người bệnh tốt.
 Trình bày được 12 điều y đức, thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một nữ
hộ sinh.

1.3. Những kết quả đạt được sau 3 năm học tập tại trường.
Sau 3 năm học tập dưới mái trường CĐYT Nghệ An, dưới sự giúp đỡ dạy bảo tận tình
của các thầy cô giáo trong nhà trường, của các y, bác sỹ, các điều dưỡng viên, nhân viên y
tế, các anh chị tại nơi thực tế, cùng với sự giúp đỡ, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm của các
anh chị và các bạn trong lớp, trong trường và sự nỗ lực học tập của bản thân, em đã gặt
hái được những kết quả sau:
1.3.1. Về kiến thức.
 Em đã biết được lịch sử ra đời và tầm quan trọng của ngành y, đặc biệt là ngành
điều dưỡng phụ sản.
 Cấu tạo giải phẫu, sinh lý, chức năng, hoạt động của các cơ quan, bộ phận trong
cơ thể con người.
 Nắm được nguyên nhân, cơ chế sinh triệu chứng, tiến triển, biến chứng, cách
điều trị và phòng bệnh, chẩn đoán và phân biệt các bệnh trong các khoa nội,
ngoại, nhi, truyền nhiễm, sản… Đặc biệt là biết nhận định đúng, đầy đủ từng
bệnh nhân với những căn bệnh khác nhau để đưa ra những chẩn đoán, chăm sóc
và lập kế hoạch rồi thực hiện cho người bệnh.
 Qua bộ môn quản lý điều dưỡng, giúp em làm quen với mô hình chăm sóc toàn
diện mà trong tương lai sẽ áp dụng.
 Biết cách sử dụng, nhận biết, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng, đường dùng,
thời gian dùng, tác dụng phụ, lượng tái thuốc… của một số loại thuốc tây y
thông qua môn dược lý. Đồng thời cũng kết hợp sử dụng thuốc đông y bào
chữa các bệnh thông thường như: cảm mạo, lợi tiểu, giải nhiệt…
 Biết làm một số thủ thuật trong ngoại khoa, nội khoa. Biết sử dụng một số loại

máy dùng trong điều trị và cấp cứu cho bệnh nhân.
 Qua các môn học như dịch tễ học, điều dưỡng cộng đồng… giúp em biết được
cách xác định vấn đề sức khỏe, cách lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho cộng
đồng. Thực hiện phòng và chống các bệnh truyền nhiễm, bệnh xã hội, tuyên
truyền giáo dục sức khỏe cho người dân.
 Qua những môn học: chính trị, tư tưởng Hồ Chí Minh, triết học Mác – Lênin,
chủ nghĩa xã hội, kinh tế chính trị giúp em có một lập trường chính trị vững
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 8 Lớp C4F

vàng, kiên định mục tiêu xây dựng Xã Hội Chủ Nghĩa, hiểu rõ chủ trương,
chính sách, pháp luật của Nhà Nước.
 Biết cách nhận biết các loại thuốc thông thường, các loại thuốc sử dụng trong
sản khoa, các loại thuốc điều trị bệnh tim mạch, trong chuyên khoa mắt, tai mũi
họng, răng hàm mặt.
 Biết cách chăm sóc người bệnh, công tác điều dưỡng tại phòng bệnh, giúp đỡ
bệnh nhân lúc khó khăn, khi đau đớn, giúp bệnh nhân qua cơn hiểm nghèo.
 Biết cách sơ cứu, cấp cứu ban đầu nạn nhân chết đuối, sốc, điện giật, bỏng. Biết
cách băng bó vết thương, cố định gãy xương, vận chuyển bệnh nhân.
 Đã được trang bị về kiến thức và kỹ năng thực hành về chăm sóc sức khỏe phụ
nữ, chăm sóc bà mẹ mang thai trước, trong và sau đẻ. Các kiến thức về kế
hoach hóa gia đình.
 Hiểu biết thêm về cơ cấu ngành y tế, tổ chức y tế, y tế xã hội, quản lý y tế, các

hoạt động khám và điều trị bệnh ở các khoa, phòng tại bệnh viện.
 Hiểu được tâm lý của người bệnh và có những thái độ xử sự hợp lý.
 Biết được cách giao tiếp với bệnh nhân, với đồng nghiệp.
 Ngoài ra còn có những kiến thức bổ ích khác.
1.3.2. Về kỹ năng.
Trong thời gian học tập tại trường, chúng em đã được học những kỹ năng, kỹ thuật
của người điều dưỡng trên lý thuyết, được thực hành trên mô hình và thực tế trên lâm
sàng ở các bệnh viện, trạm xá, cộng đồng và trong thời gian đi thực tập tốt nghiệp đã
trang bị cho em những kỹ năng sau:
 Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, với người nhà bệnh nhân, với đồng nghiệp
của mình.
 Kỹ năng tư vấn cho các bà mẹ mang thai.
 Kỹ năng truyền thông giáo dục sức khỏe, tư vấn kế hoạch hóa gia đình.
 Lập kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân, làm phiếu theo dõi chăm sóc bệnh
nhân.
 Kỹ năng thực hiện đúng thao tác và thành thạo các thủ thuật đúng quy trình kỹ
thuật trong điều dưỡng như tiêm, chuyền, thay băng, rửa vết thương,… còn
trong phụ sản như đỡ đẻ, làm thuốc âm đạo, làm rốn…
 Kỹ năng xử trí trong cấp cứu ban đầu cũng như một số biện pháp hồi phục sức
khỏe cho sản phụ.
 Kỹ năng sử dụng một số thuốc đúng bệnh, tác dụng, chỉ định, chống chỉ định
của từng loại thuốc.
 Kỹ năng chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
1.3.3. Về thái độ.
Bác Hồ đã dạy ngành y: “Lương y phải như từ mẫu”. Đúng câu nói này luôn nhắc
nhở chúng ta mỗi khi làm nghề này. Người thầy thuốc là đau trước nỗi đau của người
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 9 Lớp C4F

bệnh, thấu hiểu tình trạng của người bệnh, biết họ cần gì, có lòng khoan dung độ
lượng, hết lòng vì sức khỏe của người bệnh. Để trở thành một người cán bộ y tế như
vậy, ngay từ khi bước chân vào trường, em đã không ngừng rèn luyện bản thân, nâng
cao trình độ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp. Nên trong thời gian qua, em
đã phát huy tích cực thái độ của mình trong công việc.
 Thái độ học tập nghiêm túc, học tập tích cực, chấp hành đúng nội quy nhà
trường.
 Tiếp đón bệnh nhân một cách niềm nở, chân tình, quan tâm tới sức khỏe của
họ, chia sẻ, cảm thông, lo lắng bệnh tật của người bệnh.
 Trong thời gian bệnh nhân điều trị tại khoa, em luôn cố gắng hoàn thành tốt
công việc chăm sóc bệnh nhân với tinh thần thoải mái, vô tư, gần gũi, xem
bệnh nhân như là người nhà của mình, phối hợp cùng người nhà nhằm bớt đi lo
lắng cho người bệnh, giúp họ thoải mái hơn khi nằm viện.
 Thái độ khẩn trương, chính xác trong mọi trường hợp sơ cứu, cấp cứu, giảm
nguy cơ tai biến cho người bệnh.
 Ân cần hỏi bệnh, giải thích bệnh, các vấn đè sức khỏe, tư vấn cách phòng và
điều trị cho người bệnh khi người bệnh đến khám.
 Thái độ giao tiếp với đồng nghiệp và bạn bè luôn hòa đồng, vui vẻ, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến góp ý của
nhau.
 Luôn quan tâm đến vấn đề sức khỏe của cộng đồng, tư vấn, giáo dục sức khỏe
cho cộng đồng. Thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc sức
khỏe.
 Nghiêm túc thực hiện “12 điều y đức”, không ngừng học tập, nâng cao đạo đức

nghề nghiệp.

1.4. Những mặt còn hạn chế, cần khắc phục và học hỏi thêm.
Mặc dù cố gắng phấn đấu học tập và rèn luyện để trở thành người cán bộ y tế tốt,
nhưng em vẫn còn một số kiến thức, kỹ năng, thái độ cần phải học hỏi thêm.
1.4.1. Về kỹ năng.
 Cần nâng cao kỹ năng nhanh nhẹn, cẩn thận các thao tác khi sơ cứu, cấp cứu
bệnh nhân (đặc biệt trong ngành phụ sản gặp bệnh nhân tiền sản giật là thao tác
phải nhanh nhẹn và dứt khoát).
 Làm được một số kỹ thuật sơ cứu, phụ giúp bác sỹ hút điều hòa kinh nguyệt,
lấy vòng, đặt vòng…
 Biết và sử dụng thành thạo các loại máy trong điều trị và cấp cứu như cho bệnh
nhân thở Oxy, ủ ấm cho trẻ khi trời lạnh…
 Phải biết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế lâm sàng một cách phù hợp.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 10 Lớp C4F
 Cần rút kinh nghiệm sau những kỹ thuật, phát huy những ưu điểm và khắc phục
những nhược điểm mà mình còn mắc phải.
1.4.2. Về kiến thức.
 Cần nâng cao công tác quản lý điều dưỡng trong cơ sở y tế và nâng cao kỹ năng
giao tiếp cộng đồng. Kỹ năng truyên thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng,
xác định đúng vấn đề sức khỏe ưu tiên.
 Luôn tìm hiểu các loại thuốc khi cấp cứu đối với sản khoa.

 Tìm hiểu thêm kiến thức y học cổ truyền để vận dụng tuyên truyền giáo dục
sức khỏe trong cộng đồng.
1.4.3. Về thái độ.
 Cần tiếp tục nâng cao đạo đức nghề nghiệp, thực hiện tốt “12 điều y đức”.
 Nâng cao kỹ năng giao tiếp, truyền thông, có thái độ ứng xử đúng mực đồi với
người bệnh, cộng đồng và đồng nghiệp.
 Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn, dám đối mặt với khó khăn, thử thách.











Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 11 Lớp C4F
PHẦN 2: MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẾ
2.1. Về kiến thức.
 Áp dụng tất cả các kiến thức đã được học vào thực tế nhằm kiểm tra lại những

gì đã được học, kiểm chứng khả năng thực hành.
 Tìm hiểu thực tế bệnh trong cộng đồng, phương pháp điều trị, các loại thuốc
dùng để điều trị.
 Học hỏi phương pháp và cách chăm sóc người bệnh của các nhân viên trong
bệnh viện và tại trạm y tế, cách chẩn đoán chăn sóc, lên kế hoạch chăm sóc
bệnh nhân. Cách theo dõi chăm sóc phụ nữ mang thai, chăm sóc sức khoẻ cho
trẻ em.
 Tìm hiểu thêm các bệnh đã được học ở lý thuyết, trên thực tế lâm sàng, hướng
chấn đoán, tiến triển bệnh.
 Sử dụng được các kiến thức về dược phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ
nhân dân và đặc biệt chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em. Phân loại được các
nhóm thuốc cho từng loại bệnh.
 Sử dụng được kiến thức của mình truyền thụ lại cho cộng đồng để họ nâng cao
được sức khoẻ của bản thân.
 Biết cách xác định, nhận dạng các loại vácxin dùng trong chương trình tim
chủng mở rộng.
 Biết cách thực hiện các chương trình y tế trong cộng đồng.
 Biết cách khám và tiên lượng cuộc đẻ.
 Phát hiện được các vấn đề sức khoẻ trong cộng đồng và giải quyết được các
vấn đề đó.
 Tham gia công tác quản lý điều dưỡng tại cộng đồng và tại khoa, tự rút kinh
nghiệm liên hệ bản thân.
2.2. Về kỹ năng.
 Tiến hành được thành thạo các quy trình điều dưỡng như tiêm bắp, tĩnh mạch,
truyền dịch, sơ cứu cấp cứu ban đầu,thay băng rửa vết thương.
 Tiến hành được các kỹ năng sản khoa như khám sản, khám phụ khoa, đỡ đẻ,
tắm bé
 Từng bước tạo sự vững chắc trong tay nghề và tạo sự tin tưởng cho người bệnh.
 Tư vấn được cho các bà mẹ mang thai đến khám định kỳ, tư vấn được cho các
bà mẹ về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho bà mẹ và trẻ sơ sinh.

 Tư vấn được về KHHGĐ, các biện pháp tránh thai.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 12 Lớp C4F
 Tham gia công tác tuyên truyền GDSK tại cộng đồng, thay đổi được hành vi
của đối tượng truyền thông.
 Biết chăm sóc sản phụ trước, trong và sau đẻ, theo dõi xử lý các tai biến theo
chỉ định của bác sĩ.
 Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý và an toàn. Biết cách xử lý khi bệnh nhân bị
dị ứng thuốc.
2.3. Về thái độ.
 Rèn luyện cho bản thân mình có thái độ hoà đồng, ân cần với mọi người đặc
biệt là với người bệnh. Sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp lúc khó khăn, tạo sự tin
tưởng ở đồng nghiệp và sự tin tưởng giao phó, sự chăm sóc từ bệnh nhân.
 Không ngừng học hỏi bạn bè,đồng nghiệp, các bậc tiền bối lâu năm trong
nghành, có thái độ cư xử đúng mực và kính trọng đối với đồng nghiệp và thế hệ
đi trước.
 Tạo lập được mối quan hệ thân ái với người bệnh,giao tiếp ân cần niềm nở, tạo
được niềm tin từ người bệnh đối với bản thân mình, đồng thời tạo niềm tin cho
người bệnh và người nhà yên tâm và tin tưởng vào đội ngũ y-bác sỹ trong quá
trình điều trị. Phải luôn đề cao GDSK cho người bệnh, hướng dẫn cho người
bệnh và người nhà tự chăm sóc và rèn luyện sức khoẻ.
 Luôn có thái độ nhận định đúng vai trò, nhiệm vụ và vhức năng của mình trong
nghành, tôn trọng nhiệm vụ của đồng nghiệp. Phấn đấu tốt hoàn thành tốt

nhiệm vụ được giao từ việc đơn giản nhất đến những việc khó khăn nhất. Luôn
luôn lắng nghehọc tập học hỏi với thái độ tích cực, tiếp thu sửa chữa những sai
sót, hoàn thành tốt hơn các kỹ năng đã thực hành được. Luôn bổ sung kiến thức
thu thập được cho bản thân, nhằm nâng cao và vưng tay nghề chuyên môn,
phấn đấu hết mình không chỉ cho kỳ thi tốt nghiệp ra trường mà còn là hành
trang cho người cán bộ y tế giỏi.




Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 13 Lớp C4F
PHẦN 3: KẾT QUẢ THỰC TẾ TẠI BVĐK HUYỆN NGHI
LỘC
Báo cáo thực tập tại BVĐK huyện nghi lộc
Từ ngày 17/05/2010 đến ngày 02/07/2010.

3.1. Tổng quan về BVĐK huyện Nghi Lộc.
BVĐK huyện Nghi Lộc là một tổ chức trực thuộc sở y tế Nghệ An, chịu sự quản
lý, chỉ đạo hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra giám đốc sở y tế về chuyên môn, nghiệp vụ,
kinh phí, nhân lực, chỉ đạo của UBND tỉnh Nghệ An về xây dựng kế hoạch.
3.1.1. Cơ cấu tổ chức bệnh viện.
3.1.1.1. Ban lãnh đạo.

 Giám đốc.
 Phó giám đốc.
3.1.1.2. Tổng số biên chế được giao.
179 người (57 nam, 122 nữ)
Stt Nội dung Số lượng (người)
1 Dược trung học 07
2 Điều dưỡng trung học 45
3 Y sỹ 14
4 Nữ hộ sinh trung học 09
5 Kỹ thuật viên điện quang 10
6 Thạc sỹ 01
7 Bác sỹ chuyên khoa 1 15
8 Bác sỹ chuyên khoa 2 01
9 Dược sỹ đại học 01
10 Hộ lý 17
11 Lái xe + bảo vệ + lao động khác 03
12 Nữ hộ sinh 09

Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 14 Lớp C4F
3.1.1.3. Tổ chức bệnh viện gồm.
Stt Nội dung Số lượng (người)
Phòng chức năng (4 phòng)

1 Phòng kế hoạch tổng hợp 07
2 Phòng tài chính kế toán 08
3 Phòng điều dưỡng 01
4 Phòng hành chính – quản trị 07
Khoa lâm sàng và cận lâm sàng
1 Khoa khám bệnh 30
2 Khoa ngoại 13
3 Khoa nội, đông y 16
4 Khoa gây mê – hồi sức 06
5 Hộ lý 15
6 Khoa sản 13
7 Khoa hồi sức cấp cứu – nhi: 16
8 Khoa lây 05
9 Khoa yêu cầu 05
10 Khoa 3 chuyên khoa (TMH – RHM – mắt) 10
11 Khoa dược 07
Quản lý nhân lực
1 Bác sỹ CK1 01
2 Thạc sỹ 01
3 Bác sỹ 01
4 Y sỹ 01
5 Nữ hộ sinh 09
6 Hộ lý 01

3.1.1.4. Quản lý nhân lực.
Khoa sản
Stt Nội dung Số lượng (người)
1 Bác sỹ CK1 01
2 Thạc sỹ 01
3 Bác sỹ 01

4 Y sỹ 01
5 Nữ hộ sinh 09
6 Hộ lý 01

Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 15 Lớp C4F
3.1.2. Sơ đồ tổ chức bệnh viện.

Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức BVĐK huyện Nghi Lộc.

Tổ chức
HCQT

Điều

ỡng

Kế hoạch
T
ổng hợp

Tài chính
K

ế toán

Ngoại
CK
Sản
Nội
đông y
HSCC
nhi
Cận
lâm
sàng

Truyền
nhiễm
Dược
BAN GIÁM ĐỐC
Khám
bệnh
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 16 Lớp C4F

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức điều dưỡng BVĐK huyện Nghi Lộc.

3.1.3. Mô hình phân công chăm sóc.

Sơ đồ 3: Mô hình phân công chăm sóc.
Giám đốc bệnh viện
Chi hội ĐD Trưởng phòng ĐD
ĐDT khối lâm sàng
ĐDT khối phi lâm sàng

ĐDT
khoa
khám
b
ệnh

ĐDT
khoa
HSCC
nhi

ĐDT
khoa
sản
ĐDT
khoa
ngoại
chuyên
ĐDT
khoa
lây
ĐDT

khoa
nội
đông y

ĐDT
khoa
dược
v
ật

ĐD viên
Dược
trung

% %
(1) (3)
Kỹ thuật
viên

ĐDT
khoa
cận
lâm
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 17 Lớp C4F
Chú thích: (1): Chăm sóc toàn diện.
(2): Chăm sóc theo nhóm.
(3): Chăm sóc theo công việc.
 Mô hình chăm sóc theo nhóm ở khoa sản BVĐK huyện Nghi Lộc:

Sơ đồ 4: Mô hình chăm sóc theo nhóm ở khoa sản BVĐK huyện Nghi Lộc.
Ghi chú: Cả 2 nhóm chăm sóc chỉ có chung một hộ lý.

Qua đó ta có nhận xét về mô hình chăm sóc như sau:
 Ưu điểm:
o Người bệnh được theo dõi sát hơn.
o Nữ hộ sinh có điều kiện để hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong công việc, tạo
được sự hòa đồng và đoàn kết trong nhóm.
o Công việc chăm sóc được thực hiện nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm thời
gian.
o Tạo được mối quan hệ giữa người bệnh với nhóm chăm sóc.
 Nhược điểm:
o Môi trường chăm sóc bị bó hẹp.
o Tính độc lập chưa cao, nữ hộ sinh còn bị động trước công việc mới.
Bác sỹ trưởng khoa
Điều dưỡng trưởng
khoa

Điều dưỡng hành
chính

Nhóm 1:


1. Bác sỹ
2. Điều
dưỡng
3. Hộ sinh
4. Hộ lý
Nhóm 2:

1. Bác sỹ
2. Điều
dưỡng
3. Hộ sinh
4. Hộ lý
Nhóm người
b
ệnh

Nhóm người
b
ệnh

Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 18 Lớp C4F
o Nữ hộ sinh chỉ nắm được tình hình của một số bệnh nhân do nhóm mình

quản lý nên cũng gặp một số khó khăn khi nhận trực.
o Kỹ thuật chăm sóc trên người bệnh chưa được đồng bộ.
o Bác sỹ muốn tìn hiểu tình hình về người bệnh cũng khó khăn hơn.
o Nữ hộ sinh (người điều dưỡng) cần phải đi nhận thuốc ở khoa dược, một
số trường hợp phải đi gửi xét nghiệm hoặc đem bệnh nhân đi làm xét
nghiệm.
3.1.4. Cơ sở vật chất của bệnh viện.
Stt Nội dung Số lượng
1 Nhà kiên cố 6 nhà 2 tầng
2 Nguồn nước sử dụng (nước bơm)
3 Máy X – quang 03 cái
4 Ô tô cứu thương 02 cái
5 Đèn phẫu thuật 06 cái
6 Ghế khám răng 02 cái
7 Dao mổ điện 02 cái
8 Bộ phẫu thuật 07 bộ
9 Máy hút dịch 17 cái
10 Bộ thử kính 01 bộ
11 Máy nội soi TMH 01 cái
12 Máy gây mê 01 cái
13 Máy điện xung 04 cái
14 Máy khí dung 07 cái
15 Máy ly tâm 02 cái
16 Nồi hấp sấy 07 cái
17 Máy soi CTC 01 cái
18 Máy vi tính 64 cái
19 Máy đốt điện CTC 01 cái
20 Máy hút xoang 01 cái
21 Máy soi họng và tiết niệu 01 cái
22 Máy thở 01 cái

23 Máy điện tim 05 cái
24 Máy rửa phim 01 cái
25 Máy siêu âm 04 cái
26 Máy Monitor 06 cái
27 Bàn phẫu thuật 03 cái
28 Máy phân tích hóa sinh máu 02 cái
29 Bộ pha chế 10 thông số nước tiểu 01 cái
30 Thủy trị liệu 01 cái
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 19 Lớp C4F
31 Bàn kéo nắn 02 bàn
32 Bàn đẻ 04 bàn
33 Kính hiển vi 07 cái
34 Buồng rửa vô khuẩn 02 buồng
35 Tổng số giường bệnh 145 giường

3.1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác điều dưỡng.
 Thuận lợi:
o Được sự quan tâm của ban giám đốc, của hệ thống quản lý điều dưỡng,
sự hướng dẫn tận tình, phù hợp tốt của các bác sỹ.
o Đội ngũ nhân viên đoàn kết, giúp đỡ, thường xuyên trao đổi kinh
nghiệm lẫn nhau trong công việc.
o Đội ngũ nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, vui vẻ, nhiệt tình, chăm

sóc người bệnh rất chu đáo, nhiệt tình, luôn tạo được mối quan hệ thân
thiện, cởi mở với người bệnh.
o Cơ sở vật chất và trang thiết bị khá đầy đủ, ngày càng hoàn thiện giúp
cho công việc chăm sóc cũng được thực hiện nhanh chóng và chính xác
hơn.
o Thỉnh thoảng ở bệnh viện cũng có những buổi tập huấn về kỹ thuật
chuyên môn cho những nhân viên mới vào làm.
o Điều dưỡng trưởng bệnh viện và điều dưỡng trưởng khoa có năng lực,
rất thân thiện, nắm bắt thông tin tốt, quản lý điều dưỡng tốt.
o Một số trường hợp bệnh nhân nóng hoặc cấp cứu được lấy máu tại
giường bệnh để làm xét nghiệm. (Nhất là ngành phụ sản, đối với những
sản phụ đã vỡ ối thì cho sản phụ nằm tại giường, nhân viên lấy máu đi
xét nghiệm).
 Khó khăn:
o Trình độ dân trí vẫn còn hạn chế, chủ yếu là điều dưỡng trung học, còn
điều dưỡng cao đẳng và đại học chiếm số lượng rất ít.
o Chưa phát huy được tính độc lập, còn thụ động trong công việc, chủ yếu
là thực hiện y lệnh của bác sỹ.
o Quá trình kỹ thuật chưa chuẩn, chưa đồng nhất giữa các nhân viên với
nhau.
o Đời sống và mức thu nhập của nhân viên còn thấp.
o Đa số nhân viên là phụ nữ nên còn ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc
(nghỉ sinh, một phần chăm sóc gia đình – đối với người có con nhỏ).
o Sự quản lý chưa được tốt, người nhà bệnh nhân còn tự do ra vào ngay
trong giờ hành chính, gây lộn xộn và tạo áp lực, ảnh hưởng đến công
việc chăm sóc.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 20 Lớp C4F
o Khó khăn trong công tác quản lý bệnh nhân, vì ở bệnh viện, bệnh nhân
chỉ đến khám bệnh, tuyên truyền, tư vấn xong rồi về nhà chiếm số lượng
rất đông.
3.2. Chức năng, nhiệm vụ của BVDK huyện nghi lộc.
3.2.1. Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh.
 Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào, từ các cơ sở y tế
chuyển đến cấp cứu, khám bệnh nội trú và ngoại trú.
 Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của nhà nước.
 Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh nhân thông thường về nội khoa và các
trường hợp cấp cứu ngoại khoa.
 Tổ chức giám định sức khỏe, giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa.
 Tổ chức vận chuyển bệnh nhân lên tuyến trên khi vượt quá khả năng của bệnh
viện.
3.2.2. Đào tạo cán bộ y tế.
Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các lớp trung học, cao đẳng y để nâng cao trình
độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khỏe ban đầu.
3.2.3. Nghiên cứu khoa học về y học.
 Tổ chức tổng kết, đánh giá các đề tài và chương trình chăm sóc sức khỏe ban
đầu.
 Tham gia các chương trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong
công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp cán bộ và cấp cơ sở.
 Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không
dùng thuốc.
3.2.4. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỹ thuật.
 Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới, phòng khám đa khoa khu vực y tế cơ sở,

thực hiện các phác đồ chẩn đoán và điều trị.
 Tổ chức chỉ đạo các xã, phường thực hiện các công tác chăm sóc sức khỏe ban
đầu và thực hiện các chương trình y tế tại địa phương.
3.2.5. Phòng bệnh.
 Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng, thường xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng
bệnh, phòng dịch.
 Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 21 Lớp C4F
3.2.6. Hợp tác quốc tế.
Tham gia các chương trình hợp tác các tổ chức và các cá nhân nước ngoài theo quy
định của nhà nước.
3.2.7. Quản lý kinh tế y tế.
 Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách nhà nước cấp và các nguồn kinh
phí.
 Tạo thêm nguồn kinh phí các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư nước
ngoài và các tổ chức kinh tế.
 Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước về thu chính sách của bệnh
viện. Từng bước hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh của bệnh nhân.
3.3. Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người điều dưỡng phụ sản ở khoa
phòng.
Ngoài những chức năng, nhiệm vụ của điều dưỡng đã thực hiện, bản thân em đã thực
hiện chức năng, nhiệm vụ của người nữ hộ sinh như sau:

 Thực hiện đúng nguyên tắc vô khuẩn trong sản khoa, vô khuẩn khi đỡ đẻ, và vô
khuẩn khi làm thủ thuật (như hút điều hòa kinh nguyệt), vô khuẩn, tiệt khuẩn
các dụng cụ sau khi dùng.
 Đón tiếp khách hàng, sản phụ, bệnh nhân đến khám và điều dưỡng tại khoa.
 Ghi chép hồ sơ, bệnh án.
 Khám ban đầu cho các sản phụ như: cân nặng, chiều cao, dấu hiệu sinh tồn,
CCTC/ VB, tim thai…
 Xếp buồng cho sản phụ, bệnh nhân.
 Thăm khám và chuẩn bị đỡ đẻ thường.
 Thực hành tiên lượng các cuộc đẻ.
 Thực hành các kỹ thuật: đỡ đẻ, đỡ rau, làm rốn, cắt khâu tầng sinh môn.
 Lập kế hoạch chăm sóc sản phụ sau đẻ thường, sau mổ đẻ.
 Thực hiện theo dõi chăm sóc theo đúng y lệnh.
 Làm công tác tư vấn kế hoạch hóa gia đình, nuôi con bằng sữa mẹ, chế độ dinh
dưỡng cho sản phụ sau sinh.
 Hướng dẫn chế độ vệ sinh, nghỉ ngơi cho sản phụ sau đẻ thường và mổ đẻ.
 Kiến tập các kỹ thuật, thủ thuật sản khoa: bấm ối, kiểm soát buồng tử cung,
giác hút, chọc dò apse, rửa bàng quang…
 Phát hiện một số bệnh trên lâm sàng như: viêm tuyến batholin, nhân xơ tử
cung, theo dõi và ghi lại cách xử trí của bác sỹ.



Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 22 Lớp C4F
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của khoa sản
Stt Nội dung Số lượng (phòng)
1 Phòng đẻ 01
2 Phòng KHHGĐ 01
3 Phòng đón tiếp 01
4 Phòng khống chế nhiễm khuẩn 01
5 Kho 01
6 Phòng chờ sinh 02
7 Phòng hậu phẫu 04
8 Phòng hậu sản 02
9 Phòng sản bệnh 01
10 Phòng phụ khoa 01
11 Phòng trực hộ sinh 01
12 Phòng trực bác sỹ 01
13 Phòng giao ban 01
14 Phòng tư vấn 01
15 Phòng làm thuốc 01


Các trang thiết bị
Stt Nội dung Số lượng
1 Bàn tiêm 02
2 Tủ thuốc 02
3 Bộ huyết áp 02
4 Ống nghe tim thai 02
5 Bàn đẻ 02
6 Bàn khám phụ khoa 01
7 Bàn tắm bé 01

8 Bộ đỡ đẻ 10
9 Bộ cắt khâu TSM 08
10 Bộ kiểm tra cổ tử cung 01
11 Bộ khám phụ khoa 08
12 Bộ nạo, hút thai 08
13 Hộp đựng giác hút 01
14 Bộ foocxep 01
15 Máy hút nhớt 02
16 Abu thổi ngạt 01
17 Bình Oxy 01
18 Đèn sưởi ấm 01
19 Đèn chiếu 02
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 23 Lớp C4F
20 Bồn rửa thủ thuật 01
21 Tủ sấy 01
22 Nồi luộc dụng cụ 01
23 Bàn cân bé 01
24 Bàn cân mẹ 01
25 Máy Doplet nghe tim thai 01
26 Đồng hồ bấm giây 02
27 Thước đo CCTC / VB 02
28 Giường bệnh 22

29 Một số dụng cụ khác nữa

3.4. Thực hiện công tác quản lý.
3.4.1. Quản lý thời gian.
 Đi thực tế đầy đủ, đúng giờ, đúng thời gian thực tế của nhà trường quy định cụ
thể từ ngày 17/05/2010.
o Thời gian làm việc của nhà nước:
 Mùa hè:
• Sáng: 6
h
45
p
– 11
h
15
p

• Chiều: 14
h
– 17
h
30
p

 Mùa đông:
• Sáng: 7
h
– 11
h
30

p

• Chiều: 13
h
30
p
– 17
h

o Buổi sáng trước buổi làm việc giao ban khoa, báo cáo tình hình trực
ngày hôm qua 15
p
đầu giờ.
o Tham gia trực đầy đủ, đúng giờ trực theo sự phân công.
 Xếp buồng cho sản phụ, bệnh nhân.
 Không rời bỏ vị trí, không nghe điện thoại, làm việc riêng trong khi đang làm
nhiệm vụ.
 Sắp xếp sổ sách đúng nơi quy định, gọn gàng.
 Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ của đợt đi thực tế, dành một ít thời gian đầu để
tìm hiểu rõ về tổ chức biên chế, chức năng, nhiệm vụ bệnh viện, mô hình khoa,
phòng.
3.4.2. Quản lý nhân lực.
 Tìm hiểu về tổ chức, biên chế của bệnh viện, của khoa khi mình đi thực tế tại
khoa đó.
 Quản lý bệnh nhân trong buồng bệnh của mình theo sự phân công, theo dõi
bệnh nhân và báo lại cho các bác sỹ khi có diễn biến bất thường.
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4





|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 24 Lớp C4F
 Hằng ngày tổng hợp số bệnh nhân ra viện, vào viện, tổng số bệnh nhân còn
trong khoa.
 Điều chỉnh công việc phù hợp khi có bạn trong nhóm xin nghỉ.
 Vận chuyển bệnh nhân.
3.4.3. Quản lý vật tư tài sản.
 Nhận thuốc từ khoa dược về, sắp xếp thuốc vào các dụng cụ hoặc vật tư theo
đúng ngăn quy định và cấp phát thuốc cho bệnh nhân.
 Thường xuyên tham gia vệ sinh buồng bệnh, vệ sinh khoa phòng, lau chùi bảo
dưỡng, sử dụng thành thạo, cẩn thận các thiết bị, máy móc trong khoa.
 Bảo quản hồ sơ bệnh án, sắp xếp hồ sơ vào tủ hồ sơ.
 Lau chùi các dụng cụ tiểu phẫu sau khi đã làm xong thủ thuật đem đi hấp sấy.
 Tìm hiểu và nắm bắt vững một số vật tư tài sản có trong khoa.
3.4.4. Quản lý chuyên môn.
 Tham gia trực, nhận trực và bàn giao trực đầy đủ.
 Thực hiện các y lệnh điều trị của bác sỹ: tiêm chuyền, phát thuốc, thay băng,
cắt chỉ, kiểm tra sản dịch, kiểm tra vết khâu tầng sinh môn.
 Đón tiếp bệnh nhân, làm các thủ tục hành chính.
 Tham gia làm hồ sơ bệnh án, tổng hợp hồ sơ vào, ra viện.
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân.
 Tư vấn, giáo dục sức khỏe.
 Lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện kế hoạch chăm sóc.
 Thực hiện công việc của một nữ hộ sinh là:
o Chăm sóc bệnh nhân phụ khoa.
o Đỡ đẻ thường, đỡ đẻ chỉ huy (có chỉ đạo của bác sỹ).
o Chăm sóc sản phụ sau đẻ, sau mổ theo y lệnh của bác sỹ.

o Phụ giúp bác sỹ hút điều hòa kinh nguyệt.
o Đặt vòng, lấy vòng theo nhu cầu của bệnh nhân.
3.5. Thực hiện và chưa thưc hiện các nội dung về tay nghề.
Trong quá trình thực tế tại bệnh viện, em đã thực hiện được một số kỹ thuật sau:

STT Các kỹ thuật Được làm
(số lần)
Chứng kiến (số
lần)
1 Tiêm bắp thịt nông 100 120
2 Tiêm bắp thịt sâu 200 100
3 Tiêm tỉnh mạch 115 97
4 Tiêm dưới da 56 60
5 Truyền dịch tỉnh mạch 87 60
Báo cáo thực tế tốt nghiệp 

 Trường cao đẳng phụ sản khoá 4




|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
SV thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Trang 25 Lớp C4F
6 Thử test lấy da 40 20
7 Tắm bé 225 100
8 Đón tiếp bệnh nhân vào khoa 30
9 Thay băng, rửa vết thương, cắt chỉ 20 40
10 Làm thuốc âm đạo 35 54
11 Thông tiểu cho bệnh nhân 25 30
12 Đỡ đẻ 30 56

13 Đỡ rau 45 35
14 Làm rốn 40 76
15 Khâu tầng sinh môn 16 50
16 Khám trong 120 220
17 Khám thai 90 120
18 Lấy máu + nước tiểu cho bệnh nhân 30 25
19 Thụt tháo cho bệnh nhân 20 10
20 Đo dấu hiệu sinh tồn 250 85
21 Cho bệnh nhân uống thuốc 35 20
22 Chườm mát cho bé và mẹ 25 14
23 Ghi chép hồ sơ bệnh án 30 10
24 Cho bệnh nhân thở Oxy 25 15
25 Hút nhớt cho bé 40 80
26 Lấy kim luồn (cho sản phụ đẻ chỉ huy truyền
dịch)
30 25
27 Phụ giúp bác sỹ hút điều hòa kinh nguyệt 18 25
28 Soạn dụng cụ vào tủ sấy 15 8
29 Đưa băng, gạc, săng đi hấp 12
30 Chăm sóc sản phụ sau đẻ 40 60
31 Chăm sóc sản phụ sau mổ 50 65
32 Mát xa vú cho sản phụ 20 10
33 Giúp sản phụ cho bé bú ngay sau đẻ 25 15
34 Đặt dụng cụ tử cung 10
35 Lấy vòng 2 8

Đó là một số kỹ thuật điều dưỡng sản phụ mà em đã thực hiện được, cũng có một số
kỹ thuật em chưa thực hiện được lần nào như: tự hút điều hòa kinh nguyệt, đặt vòng,…
cũng có một số kỹ thuật chỉ thực hiện được rất ít như: khâu tầng sinh môn,… hầu hết các
kỹ thuật khó, sinh viên thực tế chưa được phép thực hiện.

×