Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

slide bài giảng ngữ văn 10 tiết 76 tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.23 KB, 24 trang )

* Kiểm tra bài cũ:
Hình ảnh người chinh
phụ được thể hiện như
thế nào trong văn học
dân gian và văn học
trung ñaïi ?


* Đáp
án:
Không thể hiện rõ trong
văn học dân gian.
 Xuất hiện giai đoạn cuối
của nền văn học trung đại .
 Tác phẩm tiêu biểu: Chinh
phụ ngâm, Cung oán ngâm
khúc.



TIẾT 76-77:

TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA
NGƯỜI CHINH PHỤ
(Trích “Chinh phụ ngâm”- Đặng Trần Côn –
Đoàn Thị Điểm)


Chinh phụ ngâm đời
Gia Long



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC KHÚC
NGÂM


I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Đặng Trần Côn là nhà Nho
tiến bộ - thế kỉ XVIII.
- Là con người nhân hậu:
+ Căm ghét chiến tranh
phi nghóa.
+ Yêu thương dân nghèo
(vợ lính).
=> Nguồn cảm hứng sáng
tác “Chinh phụ ngâm” (Hán)


2. Dịch giả:
- Đoàn Thị Điểm -> tài hoa, thông
minh.
- Bà dịch “CPN” khi chồng bà đi sứ
Trung Quốc.
3. Tác phẩm:
- Nghệ thuật:
+ Thể loại: Ngâm khúc.
+ Câu thơ viết bằng thể “trường
đoản cú”, bản dịch thể “song thất
lục bát”
+ Ngôn ngữ: nguyên tác (Hán) –

bản dịch (Nôm)


- Nội dung:
+ Tố cáo chiến tranh phi nghóa.
+ Nỗi đau của người chinh phụ.
+ Khát vọng hòa bình, khát vọng
hạnh phúc lứa đôi.
3. Đoạn trích:
a. Xuất xứ: Trích “Chinh phụ ngâm”
(bản dịch)
b. Đại ý:
Đoạn trích diễn tả tình cảnh và
tâm trạng của người chinh phụ có


c. Chú thích: Sách giáo khoa trang
87, 88.
d. Đọc diễn cảm đoạn trích:


Đọc diễn cảm tám câu
thơ đầu, em hãy cho biết
tâm trạng của người
chinh phụ diễn ra trong
thời gian và không gian
như thế nào ?


II. Đọc – hiểu văn bản:

1. Bối cảnh tâm trạng của người chinh phụ:
- Thời gian:
+
Ngày
Đêm
(dạo hiên, ngoài rèm)
(đèn, hoa
đèn, …)
+ Đêm -> thức trắng năm canh nhớ
chồng
(Gà eo óc gáy sương năm trống)
- Không gian:
+ hiên vắng
gắn bó
nhiều kỉ
+ ngồi rèm, trước gương
niệm đôi
lứa.


Thời gian, không gian
làm nền cho tâm trạng của người
chinh phụ. Nỗi nhớ chồng da diết
của nàng.
2. Tâm trạng của người chinh phụ:
Đọc diễn cảm tám
câu thơ tiếp, tâm trạng
của người chinh phụ
được tác giả miêu tả
như thế nào? Bằng

những thủ pháp nghệ
thuật gì?


- Từ láy: “đằng đẵng”, “dằng
dặc”
- So sánh:
+ khắc giờ = niên
(năm)
+ mối sầu = miền biển
xa Nỗi nhớ triền miên, trải dài theo
bước đi thời gian, mênh mông rộng
lớn
biển
cả.chồng sâu
Tìnhnhư
yêu
thương
sắc, vô bờ.
Chi tiết nào diễn tả
hành động của
người chinh phuï?


- Chi tiết:
+ hương gượng đốt > < hồn mê
mải
+ gương gượng soi > < lệ lại
châu chan
+ gượng gảy ngón đàn > <

dây uyên đứt, phím loan chùng ->
sợ tình chồng vợ chia lìa mãi mãi.
Nghệ thuật: lặp, đối, …
=> những thú vui tao nhã, thói
quen trang điểm giờ trở nên


- Nỗi nhớ: diễn tả độc đáo, sáng
tạo:
+ Lãng mạn: nhờ gió xuân mang
lời yêu thương chung thủy đến người
chồng nơi biên ải.
+ So sánh: “nhớ chàng” = “đường
lên bằng trời”
-> chiều cao.
+ Từ láy: “đau đáu” -> nỗi nhớ =
niềm đau (có tâm điểm) => nhức
nhối hơn -> độ saâu.


Tác giả cụ thể hóa nỗi
nhớ của người chinh phụ bằng
hai đại lượng thời gian và không
gian, cho người đọc thấy những
cung bậc phong phú, giàu sắc
thái, đa diện, đa chiều của nỗi
nhớ => Tài hoa


Thời gian


NỖI
NHỚ

Không
gian
Chiều
dài
Chiều
Chiều
rộng
cao

Chiều
Khát vọng hạnh
phúc lứa đôi
sâu

chính đáng nhưng mong manh,
tuyệt voïng.


III. Tổng kết:
Câu hỏi 1: Em hãy
khái quát giá trị nội
dung và nghệ thuật
đoạn trích ?
Câu hỏi 2: Cảm nhận
của em về nỗi nhớ
của người chinh phụ

trong đoạn trích ?


* Ghi nhớ: Sách giáo khoa
trang 88.
IV. Luyện tập:
Hãy vận dụng các biện
pháp nghệ thuật tả tâm
trạng của đoạn trích để viết
một đoạn văn (hoặc thơ) ngắn
miêu tả một nỗi buồn hay
niềm vui của bản thân anh
(chị).


Ngồi buồn nhặt lá vàng rơi
Xếp thành bốn chữ đời tôi
cô đơn


V. Dặn dò:
 Học thuộc lòng đoạn trích. Tập
phân
tích bài thơ bằng lời văn của
mình.
 Làm các bài tập 1 trang 88 - Sgk.
 Soạn bài: “Trao duyên” của
Nguyễn Du.



Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay
Múa gươm rượu tiễn chưa tàn
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền



Cảm ơn quý thầy cô và các em
đã theo dõi
bài giảng này !



×