Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn một số nội DUNG lý THUYẾT PHỔ BIẾN của HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.85 KB, 26 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TÊN ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP:
MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ THUYẾT PHỔ BIẾN CỦA
HIDROCACBON

Họ và tên: Phạm Ngọc Huyền Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lương Thế Vinh

Quảng Bình, tháng 9 năm 2018



I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Hiện nay các kì thi tốt nghiệp THPT và kì thi tuyển sinh đại học môn Hóa học đều áp dụng
hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Với hình thức thi này, học sinh không những đòi hỏi
nắm chắc kiến thức sâu rộng, mặt khác đặc thù của bộ môn Hoá kiến thức liên quan lẫn nhau,
có tính hệ thớng nên điều này càng làm khó nhiều học sinh hơn.
Về nội dung thi có khoảng 40 – 50% là câu hỏi lý thuyết, chỉ cần học sinh nắm vững lý thuyết
từng phần thì việc đánh nhanh các câu hỏi lý thuyết trong vòng 10s trở lại là điều dễ dàng
đồng thời tiết kiệm một khoản thời gian để các em tranh thủ làm bài tập tính toán. Chính vì
điều này, trong quá trình giảng dạy, tích luỹ kinh nghiệm, tơi từng bước xây dựng hệ thống
kiến thức lý thuyết từng phần thuộc chương trình trung học phổ thông môn Hoá, phần lý
thuyết này được xây dựng theo từng khối học và tuỳ theo hệ thống kiến thức. Năm nay tôi
quyết định viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “ Một số nội dung lý thuyết phổ biến của
hidrocacbon ”
I.2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI
- Với nội dung xây dựng ở phần hidrocacbon thuộc chương trình hoá học 11 nên đề tài có thể


là tài liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh đang học lớp 11 và các em học sinh đang
chuẩn bị thi đại học.Ngoài ra nội dung của đề tài có thể vận dụng vào trong quá trình giảng
dạy đặc biệt là các tiết tự chọn.
I.3 . ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Nội dung đề tài hoàn toàn mới, chỉ tập trung vào phần lý thuyết hidrocacbon – cụ thể là
những nội dung phổ biến. Phần lý thuyết hướng tới những nội dung hay được đề cập đến
trong chương trình phổ thông,mỗi nội dung đươc cụ thể cho từng loại hidrocacbon – đây là
cách xây dựng giúp học sinh dễ học, dễ nhớ kiến thức. Thí dụ ở phản ứng cợng, những
hidrocacbon nào có loại phản ứng này, cụ thể như thế nào..vv.. học sinh sẽ có cái nhìn tổng
quát và đưa ra so sánh được giữa mỗi loại hidrocacbon.
II. PHẦN NỘI DUNG
II.1- THỰC TRẠNG
- Trong những năm gần đây vấn đề dạy và học môn Hoá học đã và đang đổi mới và là một
trong những môn học có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên ,
với đặc thù là một môn khoa học thực nghiệm, kiến thức hoá phổ thông rất rộng ,nội dung thi
trải dài từ phần hoá học 10 đến hoá học 12 nên việc nhớ nội dung là không hề dễ dàng với
học sinh.
- Thực trạng những năm trước đây cho thấy, đa số học sinh thường chú trọng vào kỹ năng giải
bài tập mà quên đi rằng phần kiến thức lý thuyết chiếm đến 40 – 50% nội dung thi, vì vậy
nhiều học sinh đã không làm được những câu bài tập lý thuyết mặc dù để trả lời cho những
câu hỏi lý thuyết không mất nhiều thời gian nếu học sinh nắm được. Ngoài ra kiến thức lý
thuyết cũng là nền tảng để áp dụng vào việc giải bài tập nên việc xây dựng hệ thống lý thuyết
căn bản trong chương trình học sẽ giúp tăng hiệu quả học tập cho học sinh.
II. 2 – CÁC GIẢI PHÁP
II.2.1 – Mục tiêu của giải pháp:
- Nội dung đề tài nhằm hệ thống hoá lý thuyết hay gặp của hidrocacbon theo cách dễ học
nhất. Cụ thể: Nội dung đề tài chia thành 3 nội dung chính đó là :
+ Phần tên gọi
+ Phần đồng phân
+ Mợt sớ tính chất hoá học hay gặp

- Sau mỗi phần tóm tắt lý thuyết là bài tập minh hoạ. Cụ thể:
II. 2.2 – Nội dung:


A.ĐỒNG ĐẲNG VÀ DANH PHÁP
A.1 – LÝ THUYẾT
I. ANKAN
1. Dãy đồng đẳng ankan:
- Ankan (hay parafin) là những hidrocabon no,mạch hở.
- CH4, C2H6, C3H8, C4H10…lập thành dãy đồng đẳng ankan (hay parafin).
- CTC: CnH2n+2 (n ≥ 1)
2. Danh pháp:
a) Ankan khơng phân nhánh
Mạch cacbon
1C
2C
3C
4C
5C
6C
7C
8C
chính
Cách đọc
met
et
prop but pent hex hept
oct
-H
CnH2n + 2 ��� CnH2n+1

Ankan

9C

10C

non

dec

gớc ankyl

Tên ankan = tên mạch cacbon chính
+ an
Tên gớc ankyl = tên mạch cacbon
chính + yl
+Tên gớc một số Hiđrocacbon đơn giản.
CH3- Metyl
CH3-CH2- Etyl
, CH3-CH2-CH2- Propyl
CH3-CH- iso propyl , CH3-CH2-CH2-CH2- Butyl , CH3-CH-CH2- iso Butyl
CH3
CH3-CH2-CH- Sec Butyl

CH3

CH3

CH3 – C - Tert Butyl ,
CH3

CH2=CH- Vinyl ,

CH3
CH2=CH-CH2- Anlyl , C6H5- Phenyl

ANKAN: CnH2n+2
Công thức
Tên (Theo
IUPAC)
CH4
Metan
CH3CH3
Etan
CH3CH2CH3
Propan
CH3[CH2]2CH3
Butan
CH3[CH2]3CH3
Pentan
CH3[CH2]4CH3
Hexan
CH3[CH2]5CH3
Heptan
CH3[CH2]6CH3
Octan
CH3[CH2]7CH3
Nonan
CH3[CH2]8CH3
Đecan


,C6H5-CH2- Benzyl

GỐC ANKYL: -CnH2n+1Công thức
Tên
CH3CH3CH2CH3CH2CH2CH3[CH2]2CH2CH3[CH2]3CH2CH3[CH2]4CH2CH3[CH2]5CH2CH3[CH2]6CH2CH3[CH2]7CH2CH3[CH2]8CH2-

Metyl
Etyl
Propyl
Butyl
Pentyl
Hexyl
Heptyl
Octyl
Nonyl
Đecyl


b) Ankan phân nhánh: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an
* Cách gọi tên:
- Chọn mạch cacbon dài nhất và có nhiều nhánh hơn làm mạch chính.
- Đánh sớ thứ tự cacbon mạch chính bắt từ phía gần nhánh hơn( sao cho sớ chỉ vị trí nhánh
là nhỏ nhất)
- Gọi tên: số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an .
VD1: CH3CH2CH2CH(CH3)2: 2-metylpentan
Thí dụ 1 :

2- Metylpropan

2,2- đimetylpropan


2,3- đimetylpentan
VD2:

5
4
3
2
1
CH3 – CH2 – CH – CH – CH3
5’
4’ 3’ |
|
2’CH2 CH3
(b)
|
1’CH3

(a)

3-etyl-2-metylpentan
Chọn mạch chính:
Mạch (a): 5C, 2 nhánh } Đúng
Mạch (b): 5C, 1 nhánh } Sai
Đánh sớ mạch chính:
Sớ 1 từ đầu bên phải vì đầu phải phân nhánh sớm hơn đầu trái
* Chú ý:
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau ta thêm tiếp đầu ngữ: đi (2 nhánh), tri (3 nhánh), tetra (4
nhánh),… trước tên nhánh
- Nếu có halogen thì ưu tiên gọi halogen trước

- Nếu có nhiều nhánh ankyl khác nhau ta gọi theo trình tự: a,b,c…
VD: CH3CH2CH(CH3)CH(CH3)CH3 : 2,3-đimetylpentan
CH3CH(CH3)CH(C2H5)CH2CH3: 3-etyl-2-metyl pentan


Thí dụ 1 :

2- Metylpropan

2,2- đimetylpropan

2,3- đimetylpentan
c. Đọc theo danh pháp thường:
- Nếu phân tử có 1 nhánh CH3- đính ở cacbon thứ 2 thì thêm tiếp đầu ngữ iso trước tên
ankan.
VD1:CH3 – CH – CH2 – CH3: iso pentan
ġ
CH3
- Nếu phân tử có 2 nhánh CH3- đính ở cacbon thứ 2 thì thêm tiếp đầu ngữ neo trước tên
ankan.
VD2: CH3
ġ
CH3 – CH – CH3: neo pentan
ġ
CH3
II.XICLOANKAN
1. Dãy đồng đẳng:
-Là những H-C no mạch vòng, chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử
-CTTQ: CnH2n (n ≥ 3)
2/ Danh pháp monoxicloankan :

a/ Quy tắc : Sớ chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + Xiclo + Tên mạch chính+an
- Mạch chính là mạch vòng.
- Đánh số sao cho các số chỉ vị trí các mạch nhánh là nhỏ nhất
b/ Thí dụ :
VD:

Xiclo+hex+an
(Xiclohexan)

Metyl+xiclo+pent+an 1,2-đimetyl+xiclo+but+an 1,1,2-trimetyl+xiclo+prop+an
(Metylxiclopentan)
(1,2-đimetylxiclobutan) (1,1,2-trimetylxiclopropan)


III. ANKEN
1. Dãy đồng đẳng của anken
- Anken là hidrocacbon không no, mạch hở, có một liên kết C = C
- CTTQ : CnH2n ( n ≥ 2)
2. Danh pháp:
- Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen.
+ Ví dụ: C2H4 (Etilen), C3H6 (propilen)
CH2=CH2: etilen; CH2=CH-CH3: propilen; CH2=CH-CH2-CH3: α-butilen;
CH3-CH=CH-CH3: β-butilen; CH2=C(CH3)-CH3: isobutilen
- Danh pháp quốc tế (tên thay thế):
Sớ chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + sớ chỉ vị trí liên kết đơi + en
4

3

2


1

+ Ví dụ: C H3 - C H = C H - C H 3
1

2

3

C H 2 = C(CH 3 ) - C H 3

CH2 = CH –CH –CH3
CH3

(C4H8)

But-2-en

(C4H8)

2 - metylpropen

3 - metylbut – 1 - en

CH2=CH–CH2 –CH2 – CH3 : pent- 1- en
CH3 –CH=CH–CH2 –CH3 : pent- 2- en
CH2=C–CH2–CH3
: 2- metylbut- 1-en


CH3
CH3–C=CH- CH3
: 2- metylbut- 2- en

CH3
IV. ANKADIEN
1. Dãy đồng đẳng:
- Ankadien là những hidrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C = C trong phân tử.
CTTQ: CnH2n-2 (n ≥ 3)
2. Danh pháp:
Vị trí nhánh-Tên nhánh+Tên mạch chính (thêm “a”)-số chỉ vị trí hai nối đơi-đien
-Mạch chính là mạch chứa 2 liên kết đơi, dài nhất, có nhiều nhánh nhất.
-Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết đơi hơn( sao cho tổng chỉ số liên kết đôi
là nhỏ nhất)
VD:
CH2=C=CH2: propađien (anlen); CH2=CH-CH=CH2: buta-1,3-đien (butađien);
CH2 =C(CH3) - CH=CH2: 2-metylbuta-1,3-đien (isopren);
CH2=CH-CH2-CH=CH2: penta - 1,4 - đien
V. ANKIN
1. Dãy đồng đẳng của ankin:
-Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một liên kết ba trong phân tử, có
CTTQ là:CnH2n - 2 (n  2)
2. Danh pháp:
a) Tên thông thường: CH≡CH: axetilen; R-C≡C-R’: tên R, R’+axetilen (viết liền)


VD: CH3-C≡C-C2H5: etylmetylaxetilen; CH≡C-CH=CH2: vinylaxetilen
b) Theo IUPAC: Quy tắc gọi tên ankin tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để
chỉ liên kết ba.
VD: CH≡CH: etin; CH≡C-CH3: propin; CH≡C-CH2-CH3: but-1-in;

CH3-C≡C-CH3: but-2-in
VD: HC  C – CH(CH3)– CH3 : 3-metyl-but-1-in
(isopropyl axetilen)
V. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
1. Dãy đồng đẳng của benzen:
- Khi thay các nguyên tử hidro trong phân tử benzen ( C6H6) bằng các nhóm ankyl, ta được
các ankylbenzen, các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của benzen
CTTQ của dãy đồng đẳng benzen có là: CnH2n - 6 (n  6)
2. Danh pháp
a) Tên thay thế: Phải chỉ rõ vị trí các ngun tử C của vịng bằng các chữ số hoặc các
chữ cái o, m, p.
B1: Đánh số vòng benzen ưu tiên từ vị trí mạch nhánh, theo chiều có nhiều mạch
nhánh( ưu tiên tổng chỉ số nhánh là nhỏ nhất)
B2: Đọc tên sớ chỉ vị trí nhánh + tên gớc ankyl + bezen.
hoặc tên vị trí nhánh + tên gốc ankyl + bezen.
1

O

m

p

O

2-o ( ortho ), 3-m ( meta ), 4-p ( para ).

m
5


H3C

6

1

CH3

3

H3C4

CH3
2

4
3

2

1

CH3

6

CH3

5


Cách đánh đúng ( 1,2,4 –

trimetylbenzen)

Đánh số sai
b) Tên thông thường: Những hợp chất thơm, một số lớn không có tên không theo hệ thống
danh pháp mà thường dùng tên thông thường.
CH3

CH2CH3

CH3

CH3

CH3

1
(o)6

2(o)

(m)5

CH3

3(m)

CH3


4(p)
CH3

metylbenzen
(Toluen)

etylbenzen

1,2-đimetylbenzen 1,3-đimetylbenzen 1,4-đimetylbenzen
o-đimetylbenzen
(o-xilen)

m-đimetylbenzen
(m-xilen)

C6H5 -CH(CH3)2: isopropylbenzen (cumen)
A.2 – BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Chọn tên đúng theo danh pháp IUPAC cho các ankan sau:

p-đimetylbenzen
(p-xilen)


ChÊt: CH3 - CH2 - CH - CH2 - CH3

cã tên là gì
?

CH - CH3
CH3


A. 3 isopropylpentan
C. 2 metyl – 3 – etylpentan
2. ChÊt cã CTCT:

B. 3 – etyl – 2 – metylpentan
D. 3 – etyl – 4 – metylpentan

CH3 - CH - CH - CH2 - CH3

cã tên là:

CH3 CH3

A. 2,2 imetylpentan
C. 2,2,3 trimetylpentan

B. 2,3 – đimetylpentan
D. 1,1,2 – trimetylpentan

3. ChÊt cã CTCT: CH3 - CH - CH2 - CH - CH2 - CH2 - CH3 có tên là:
CH3

A. 1,1,3 trimetyl heptan
B. 2 metyl – 4 – propylpentan

CH3

C. 2,4 – đimetylheptan
D. 4,6 – đimetylheptan


4. Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.
B. 3-metylpent-3-en.
C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
5. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 – clo – 3 – metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A.CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl
B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3
D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3
6. Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IUPAC là
A. 1–brom–3,5–trimetylhexa–1,4–đien.
B. 3,3,5–trimetylhexa–1,4–đien–1–brom.
C. 2,4,4–trimetylhexa–2,5–đien–6–brom. D. 1–brom–3,3,5–trimetylhexa–1,4–đien.
7. Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là
A. 2,2,4– trimetylpent–3–en.
B. 2,4–trimetylpent–2–en.
C. 2,4,4–trimetylpent–2–en.
D. 2,4–trimetylpent–3–en.
8. Ankin X có công thức cấu tạo: CH �C  C H  CH 3 tên thay thế của X là
CH3
A. 2-metylbut-3-in
B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-2-in
D. 2-metylbut-1-in
9. Cho công thức cấu tạo: CH2=CH-CH=CH-CH3. Tên gọi nào sau đây là phù hợp với
CTCT đó?
A. pentadien
B. penta-1,3-dien
C. penta-2,4-dien
D. isopren

10. Chất sau đây có tên gọi là gì?
CH2-CH2-CH2-CH 3

CH3
CH2-CH 3

A.1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen
B.1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen
C.1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen
D. 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen
11. Chất sau có tên là gì ?


CH3 CH2

CH3

CH3

A. 1,4 -Đimetyl -6-etylbenzen.

B. 1,4 -Đimeyl -2-etylbenzen.

C. 2- Etyl -1,4-đimetylbenzen.

D. 1- Etyl -2,5-đimetylbenzen

1B

2B


3C

4C

5B

6D

7C

8B

9B

10D

11C

B. ĐỒNG PHÂN
B1. LÝ THUYẾT
I. Ankan:
Ankan từ C4H10 trở lên mới có đồng phân mạch cacbon
* Cách viết đồng phân của ankan:
VD 1:Viết các đồng phân có thể có của ankan có cơng thức C7H16
Bước 1:
Viết mạch C dưới dạng mạch thẳng n nguyên tử C. Được đồng phân thứ nhất.
C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C ─ C (1)
Bước 2.1:
Bẻ 1 nguyên tử C ở mạch chính n nguyên tử C ở trên làm mạch nhánh. Mạch chính bây giờ

gồm m = n – 1 nguyên tử C.
C ─ C ─ C ─ C ─ C ─C

(2)

C
C ─ C ─

(3)

C ─ C ─ C ─C
C

Bước 2.2:
Tiếp tục bẻ 2 nguyên tử C để làm nhánh.
Mạch chính bây giờ gồm a = n – 2 nguyên tử C.
C
C ─ C ─ C ─ C ─ C

(4)

C
C ─ C ─ C ─ C ─ C
C

C

(5)



C ─ C ─ C ─ C ─ C
C

(6)

C
C

C ─ C ─ C ─ C ─ C

(7)

C
C ─ C ─ C ─ C ─ C

(8)

C–C

Bước 2.3:
Bẻ 3 nguyên tử C để làm nhánh.
C
C ─ C ─ C ─ C
C

(9)

C

VD2: Viết CTCT các đồng phân của ankan C4H10,C5H12

*C4H10:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - CH(CH3)CH3
*C5H12:
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - CH(CH3)CH2 - CH3
CH3 - C(CH3)2CH3
* Các nguyên tử cacbon trong phân tử ankan (trừ C2H6) không cùng nằm trên một đường
thẳng
*Bậc của cacbon:
Bậc của một nguyên tử C ở phân tử ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với
nó.
C
C
I
II
III IV
CCCCC

C

II. ANKEN:
1/ Đồng phân cấu tạo
Anken từ C4 trở lên có:
+ Đồng phân mạch Cacbon.
+ Đồng phân vị trí liên kết đơi.
VD : Đồng phân cấu tạo của anken C5H10
CH2=CH–CH2 –CH2 – CH3 : pent- 1- en
CH3 –CH=CH–CH2 –CH3 pent- 2- en
CH2=C–CH2–CH3

2- metylbut- 1-en



CH3
CH3–C=CH- CH3

CH3
CH3-CH–CH=CH2

CH3
2/ Đồng phân hình học.

2- metylbut- 2- en
3- metylbut- 1- en

+ Đp cis: mạch chính nằm cùng 1 phía của liên kết C=C
+ Đp trans: mạch chính nằm về 2 phía khác nhau của liên kết C=C
Điều kiện để anken có đồng phân hình học:
R1≠ R2; R3≠ R4
R1
R3
C

C
R4

R2

Ở ví dụ trên thì pent – 2 – en có đồng phân hình học:

CH3

CH2 - CH3
C

CH3

C

H

H
C

H

H

Cis-pent-2-en

C
CH2 - CH3

Trans-pent-2-en

III. XICLOANKAN : Nội dung bài xicloankan đã được giảm tải trong chương trình học
nên nợi dung có tính chất tham khảo thêm)
1. Đồng phân cấu tạo:
* Cách viết đồng phân cấu tạo của xiclo ankan:
+ Vẽ vòng bằng số cacbon đề cho

+ Thu nhỏ vòng lại bằng cách lấy 1C , 2C , …..ra làm nhánh
+ Thay đổi vị trí nhánh...
* Ví dụ 1:
Mạch vòng:
3C: 1 đồng phân
4C: 2 đồng phân


5C: 5 đồng phân
*Ví dụ 2: Đồng phân cấu tạo của xiclo ankan có công thức C6H12

b. Đồng phân hình học và quang học:
- Các xicloankan có thể có đồng phân hình học và quang học, chúng có liên quan mật thiết
với nhau và với cấu dạng của vòng ( phần này ở chương trình phổ thông không học nên
không trình bày thêm ở đây)
* Chú ý:
- Monoxicloankan và anken đều có CTPT là CnH2n , nhưng trong monoxicloankan chỉ có
liên kết C – C mạch vòng còn anken thì có 1 liên kết C = C ( được coi như nhóm chức),
nên monoxicloankan và anken là các đồng phân nhóm chức của nhau, độ bất bão hoà của cả
hai đều bằng 1
Thí dụ: C4H8 có bao nhiêu đồng phân?


Chất trên có CTC CnH2n nên : Có các đồng phân của anken và xicloankan
4
3
2
1
- Anken : C H3 - C H = C H - C H 3
(C4H8) But-2-en

But – 2 – en có đồng phân hình học cis – But – 2 – en và trans – But – 2 – en
CH2 = CH – CH2 – CH3 : But – 1 – en
1

2

3

C H 2 = C(CH 3 ) - C H 3

(C4H8)

2 - Metylpropen

- Xicloankan : Có 2 đồng phân :
Vậy tổng số đồng phân của C4H8 ( kể cả đồng phân hình học của anken) là : 6
IV. ANKIN VÀ ANKADIEN
1. Đồng phân của ankin: - Ankin có 2 loại đồng phân cấu tạo:
+ Đp mạch C (mạch thẳng, mạch nhánh).
+ Đp vị trí liên kết ba.
- Từ C4 trở đi mới có đồng phân.
- Khơng có đồng phân hình học
Ví dụ: C5H8 có 3 đồng phân .CH C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C C – CH2 – CH3
CH C – CH(CH3) –CH3
2. Đồng phân của ankadien
- Từ C4H6 trở lên có đồng phân về vị trí liên kết đơi, từ C5H8 trở đi có thêm đồng phân
mạch C
- Một số ankadien có thêm đồng phân hình học
Ví dụ 1: Viết CTCT của ankadien có CTPT C4H6

CH2 = CH – CH = CH2
CH2 =C=CH – CH3
Ví dụ 2 : Viết các CTCT mạch hở của C5H8. Đồng phân cấu tạo nào có thể tồn tại dưới
dạng các đồng phân hình học?
Nhận thấy : C5H8 có CTTQ là : CnH2n-2 , lúc này viết cả đồng phân cấu tạo của ankin và
đồng phân cấu tạo của ankadien ( đồng về về nhóm chức)
* Ankin có 3 đồng phân:
CH C – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – C C – CH2 – CH3
CH C – CH(CH3) –CH3
* Ankadien C5H8 có 6 cấu tạo:
CH2 =C = CH – CH2 – CH3 (1)
CH2 = CH – CH = CH – CH3 (2)
CH3 – CH=C= CH – CH3 (3)
CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 (4)
CH2 =C(CH3) – CH =CH2 (5)
CH3 – C(CH3) = C = CH2 (6)
Chú ý: Ankadien (2) có đồng phân hình học cis – trans
V. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
- Từ C8H10 trở đi mới có đồng phân (mạch C và vị trí nhóm thế )
Ví dụ: C8H10 có 4 đồng phân.
CH3

CH2CH3

CH3
CH3
CH3

CH3


CH3


B2. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Số đồng phân của C4H8 là:
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 2: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 5 Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C5H8 ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Câu 6 Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo
kết tủa
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4
Câu 7 Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis–trans?
A. 1,2–đicloeten.
B. 2–metyl pent–2–en.
C. but–2–en.
D. pent–2–en.
Câu 8: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 9: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10 Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3đien hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ?
A. propen, but-1-en.
B. penta-1,4-dien, but-1-en.
C. propen, but-2-en.
D. but-2-en, penta-1,3- đien.
Câu 11 Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với
dung dịch chứa AgNO3/NH3)
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 12. Cho các hợp chất sau đây
(1) Pent -1- en ; (2) Pent-2-en ; (3) 1- clo- 2- metylbut-2-en ; (4) 2- metylbut-2-en ;

(5) 2,3 - dimetylbut -2-en . Chất nào có đồng phân hình học cis-trans
A. 2,3
B. 3,4,5
C. 2,3,4
D. 1,3
Câu 13.Số đồng phân thơm của chất có CTPT C8H10 là:
A. 3
B.4
C. 5
D.6
Câu 14. Có 5 công thức cấu tạo :
CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3

CH3
CH3

CH3


CH3

CH3

Đó là công thøc cña mÊy chÊt ?
A. 1 chÊt
B. 2 chÊt
Đáp án:

CH3

CH3

CH3

C. 3 chÊt

D. 4 chÊt


1C
11C

2B
12A

3A
13B

4C

14C

5C

6B

7B

8D

9B

10D

C.MỘT SỐ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA HIDROCACBON VÀ BÀI TẬP LÝ
THUYẾT HAY GẶP
I. Phản ứng thế:
1.1 Phản ứng halogen hoá ankan
VD : Phản ứng giữa CH4 và Cl2 ( to): Khi chiếu ánh sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp metan
và clo sẽ xảy ra phản ứng thế lần lượt các nguyên tử hiđro bằng clo:
CH4 + Cl2  to  CH3Cl + HCl
o

CH3Cl + Cl2  t  CH2Cl2 + HCl
o

CH2Cl2 + Cl2  t  CHCl3 + HCl
o

CHCl3 + Cl2  t  CCl4 + HCl


Khi đề cho phản ứng thế tỉ lệ 1:1 cho sản phẩm monoclo thì phương trình phản ứng tổng
as
Cn H 2n  2  Cl 2 ��
� Cn H 2n 1Cl  HCl

quát là:

Khi đề chưa cho biết tỉ lệ thế và sản phẩm thế thì phương trình phản ứng tổng quát là:
as
Cn H 2n  2  xCl 2 ��
� Cn H 2n  2  x Cl x  xHCl

Phản ứng thế H bằng halogen thuộc loại
phẩm hữu cơ có chứa
halogen gọi là dẫn xuất
cacbon các bậc khác nhau.Brom hầu như chỉ
cao( có tính chọn lọc sản phẩm).Flo phản ứng
ankan thành C và HF.Iot quá yếu nên
Tùy theo cấu trúc mạch của công thức cấu
phẩm thế khác nhau
CH3

|

as
CH3  CH  CH 2  C CH 3  Cl 2 ��

1:1
|


CH3

|

CH 3

phản ứng halogen hóa,sản


CH 3

halogen.Clo thế H ở
|

CH 3  CH  CH 2  C CH 2 Cl
thế H ở cacbon bậc
|
|


CH 3
CH 3 mãnh liệt nên phân hủy


CH 3 không phải ứng với ankan.

�CH  CH  CHCl  C|  CH
3
� 3

|
|
tạo mà cho nhiều sản

CH 3
CH 3


CH 3

|

�CH 3  CCl  CH 2  C|  CH 3
|


CH 3
CH 3

CH 3


|
�CH 2 Cl  CH  CH 2  C CH 3
|
|


CH
CH

3
3



+ HCl
1.2 Phản ứng halogen hoá của benzen và ankyl benzen
* Phản ứng thế nguyên tử halogen vào vòng benzen
+ Khi có bột Fe, benzen tác dụng với brom khan ( hoặc Cl2) tạo thành dẫn xuất của benzen
+ Ankyl benzen ( vd: Toluen) phản ứng nhanh hơn benzen và tạo ra hổn hợp 2 đồng phần
ortho và para
* Chú ý quy tắc thế ở vòng benzen: Khi ở benzen đã có sẵn nhóm ankyl( hay các nhóm
- OH , NH2 - ; - OCH3…) phản ứng thế vào vòng sẽ dễ dàng hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí
ortho và para. Ngược lại, nếu ở vòng benzen đã có sẵn nhóm – NO2 ( hoặc các nhóm –
COOH, - SO3H,…) phản ứng thế vào vòng sẽ khó hơn và ưu tiên xảy ra ở vị trí meta
VD1
Br

+

0

+

,t
Br2  Fe



HBr

CH3
Br

CH3

+

Với đồng đẳng

+

HBr

+

HBr

0

,t
Br2  Fe



CH3

Br

*Phản ứng thế nguyên tử H ở nhánh ( Nếu không dùng bột Fe, mà chiếu sáng), quy tắc thế ở
nhánh tương tự ankan



CH3

CH2Br

+

0

+

t
Br2  

HBr

Lưu ý:
Cl

+

Cl

Cl

Cl

Cl


as
3Cl2  

( phản ứng cộng)

Cl

I.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa
thu được là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 2: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính
là:
A. 1-brom-2-metylbutan.
B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.
D. 1-brom-3-metylbutan.
Câu 3: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.C. pentan.
D. 2-đimetylpropan.
Câu 4: Cho 4 chất: metan, etan, propan và butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 5: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C 6H14, người ta chỉ thu được 2 sản
phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:
A. 2,2-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. n-hexan.
D.2,3đimetylbutan.
Câu 6: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên
gọi của 2 ankan đó là:
A. etan và propan.
B. propan và iso-butan.
C. isobutan và pentan.
D. neo-pentan và etan.
Câu 7: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối
hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan.
C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 8.Cho toluen phản ứng với Br2 , có chất xúc tác bột Fe thu được sản phẩm là:

A.

B.

C.

Br

CH3


D. Câu A và C

Câu 9. Cho toluen phản ứng với Br2 chiếu sáng, thu được sản phẩm là:


CH3

A.

Br

B.

C.

D. Câu A và C

Câu 10. Benzen phản ứng được với
A. brom khan.
B. dung dịch brom.
C. dung dịch brom khi có Fe xúc tác. D. brom khan khi có Fe xúc tác.
Câu 11. (KB – 2008) Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
0

0

 Br2 (1:1mol),Fe,t
 NaOH (dö ),t ,p
 HCl(dö )
Toluen ������

� X ������
� Y ����
�Z

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. m-metylphenol và o-metylphenol
B. benzyl bromua và o-bromtoluen
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen
D. o-metylphenol và p-metylphenol
Câu 12. Benzen  A  o-brom-nitrobenzen.Công thức của A là:
A.nitrobenzen
B.brombenzen
C.aminobenzen D.o-đibrombenzen
Câu 13. C2H2  A  B  m-brombenzen .A và B lần lượt là:
A.benzen ; nitrobenzen
B.benzen,brombenzen
C. nitrobenzen ; benzen
D. nitrobenzen; brombenzen
1D
2B
3C
4B
5D
6A
7B
8D
9B
10D
11D
12B

13A
II. PHẢN ỨNG CỘNG H2, DUNG DỊCH Br2 , HX ( X : OH ; Br; Cl…)
1. Ankan : Không có phản ứng
2. Xicloankan:
Xiclopropan, xiclobutan có pư cộng mở vòng (vòng 3 cạch và vòng 4 cạnh)
to, Ni

+ H2

CH3 - CH2 - CH3

o

t , Ni

+ H2

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

* Riêng xiclopropan (hoặc các xicloankan có vòng 3 cạnh) còn tác dụng với dd brom
( làm mất màu dung dịch brom) hoặc tác dụng với axit
+ Br2

dd

+ HBr

Br - CH2 - CH2 - CH2 - Br

CH3 - CH2 - CH2 - Br


* Các mono xicloankan 5,6 cạnh trở lên không có phản ứng cộng mở vòng
3. Các hidrocacbon không no: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon không no chính là
phản ứng cợng
3.1 Anken
a. Phản ứng cợng (đặc trưng)
Ni, t
* Cộng H2: CnH2n
+
H2 ���
CnH2n+2

Ni, t
CH2=CH-CH3 + H2 ���
CH3-CH2-CH3


* Cộng Halogen: CnH2n +
X2
CnH2nX2
0

0

CH2=CH2 +

Br2




CH2Br-CH2Br


Phản ứng anken tác dụng với Br2 dùng để nhận biết anken (dd Br2 mất màu)
* Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .)
H
Thí dụ: CH2=CH2 + HOH ��
� CH3-CH2OH
CH2=CH2 + HBr
��

CH3-CH2Br
- Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản
phẩm
+

CH3-CH=CH2

+

HBr
CH3 – CHBr – CH3 ( spc)
2 – brompropan

- Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần
mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), cịn
ngun tử hay nhóm ngun tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao
hơn (ít H hơn).
3.2. ANKADIEN
* Phản ứng cợng của ankadien cũng tương tự anken, vẫn tuân theo quy tắc Maccopnhicop

ngoài ra hướng cộng,ngoài ra tỉ lệ của các sản phẩm cộng còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ phản
ứng
a) Với hiđrô :
b) Với Brôm :
+ Cộng 1,2:

Ni ,t
CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2 ���
� CH3 – CH2 – CH2 - CH3
o

80 C
CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) ���
� CH2 =CH–CH-CH2Br
Br (sản phẩm chính)
40 C
+ Cộng 1,4:
CH2=CH–CH=CH2 + Br2 (dd) ���
� BrCH2 –CH=CH-CH2Br
(sản phẩm chính)
+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:
o

o

40 C
CH2=CH–CH=CH2 + 2Br2 (dd) ���
� CH2 –CH-CH-CH2
Br Br Br Br
c) Với hiđrô halogenua:

80 C
+ Cộng 1,2:
CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) ���
� CH2 =CH– CH-CH3
Br (sản phẩm chính)
40 C
+ Cộng 1,4:
CH2=CH–CH=CH2 + HBr (dd) ���
� CH3 –CH = CH-CH2Br
(sản phẩm chính )
3.3. ANKIN
a.Cộng hidro:
xt,t
+ Xúc tác Ni(Pt,Pd),to : CH≡CH +2 H2    CH3 – CH3
xt,t
TQ: CnH2n2 + 2H2   
CnH2n+ 2
+ Xúc tác Pb/PbCO3 hay Pd/BaSO4: ankin cộng hidro thành anken (Dùng điều
chế anken từ ankin)
Thí dụ:
o

o

o

o

o



Pd / PbCO3 ,t o

CH≡CH + H2      CH2= CH2
Pd / PbCO ,t
TQ: CnH2n-2 + H2      CnH2n
b. Cộng brom, clo: theo 2 giai đoạn liên tiếp
Thí dụ:
HC  CH + Br2 (dd)  CHBr = CHBr
1,2-đibrometen
CHBr = CHBr + Br2 (dd)  CHBr2 – CHBr2
1,1,2,2-tetrabrometan
TQ: CnH2n2 + 2Br2 (dư)  CnH2n2Br4
(làm mất màu dung dịch brom)
c.Cộng HX (X: OH, Cl, Br, CH3COO…):
+ Ankin cợng HX theo 2 giai đoạn liên tiếp
Thí dụ:
xt,t
CH≡CH+HCl    CH2 = CHCl
Vinyl clorua
xt,t
CH2= CHCl + HCl    CH3-CHCl2
1,1-đicloetan
TQ: CnH2n2 + HX  CnH2n1X
hoặc CnH2n2 + 2HX  CnH2nX2
+ Đặc biệt: Ankin cộng H2O tạo sp cuối cùng là anđehit hoặc xeton.
HgSO
HC �CH + HOH ���
� CH 3CHO Andehit axetic
80 C

3

o

o

o

o

4

xt,t o

Ankin # +H2O    hợp chất thuộc loại xeton.
 Phản ứng cộng của axetilen với axit và ancol:
HgSO
� CH 3COOCH=CH 2 (Vinyl axetat)
Với axit axetic HC �CH + CH 3COOH ���
H SO
3. 4 . BENZEN VÀ ANKYL BENZEN
- Phản ứng cộng là phản ứng không đặc trưng của benzen và đồng đẳng:
Ni ,t
a) Với H2 : C6H6 +3H2 ���
� C6H12
as
b) Với Clo: C6H6 + Cl2 ��� C6H6Cl6
4

2


4

o

3.5. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập 1: Có bao nhiêu hidrocacbon mạch hở khi tác dụng với H2 ( dư) ( Ni, t0) thu được
sản phẩm là isopentan?
A. 5
B. 6
C. 8
D. 7
Hướng dẫn: Phản ứng cộng H2 mạch C không thay đổi
isopentan có công thức CH3 – CH – CH2 – CH3 nên mạch C ban đầu cũng có dạng
ġ
CH3
C – C – C – C , ngoài ra chất ban đầu phải là hợp chất không no ( có liên kết bội )
ġ
C

- Các hidrocacbon ban đầu có thể là :
CH2=C–CH2–CH3

CH3
CH3–C=CH- CH3



CH3
CH3-CH–CH=CH2


CH3
CH2=C–CH = CH2

CH3
CH3–C=C = CH2

CH3
CH3-CH–C≡CH

CH3
CH≡C–C= CH2
Đáp án : D ( 7 hidrocacbon)

CH3

Bài tập 2: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8
B. 7
C. 9
D. 5
Chỉ xét đồng phân cấu tạo, không xét đồng phân hình học thì C5H10 có 5 đồng phân
cấu tạo của anken và 5 đồng phân cấu tạo của xicloankan đó là:
CH2=CH–CH2 –CH2 – CH3 : pent- 1- en
CH3 –CH=CH–CH2 –CH3 pent- 2- en
CH2=C–CH2–CH3
2- metyl but- 1-en

CH3
CH3–C=CH- CH3


CH3
CH3-CH–CH=CH2

CH3

2- metyl but- 2- en

3- metyl but- 1- en

5 đồng phân xicloankan
Xét về phản ứng với dung dịch Br2 thì tất cả 5 anken và 3 cấu tạo vòng 3 cạnh phản
ứng được. Vậy đáp án là : 8
Bài tập vận dụng khác:
Câu 1: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en.
B. propen và but-2-en
C. eten và but-2-en
D. eten và but-1-en
Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để
phân biệt 3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. giấy quì tím
Câu 3: Khi brom hóa mợt ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối
với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan.
B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan.

D. 2,2,3-trimetylpentan.


Câu 4: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 5: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. xiclohexan.
B. xiclopropan.
C. stiren.
D. etilen.
Câu 6: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất
hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-2-en.
B. xiclopropan.
C. propilen.
D. but-1-en.
Câu 7: Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 2-etylpent-2-en.
B. 3-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-3-en. D. 3-etylpent-1-en
Câu 8: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân
cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.

Câu 9: Cho dãy chuyển hoá sau:
Benzen + ( C 2H4, xt, to ) –—> X + ( Br 2 as t0, 1:1 ) —> Y ( KOH/ C 2H5OH xt, to ) —>
Z
(trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).
Tên gọi của Y, Z lần lượt là
A. 1-brom-1-phenyletan và stiren.
B. 1-brom-2-phenyletan và stiren.
C. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren.
D. benzylbromua và toluen.
Câu 10: Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy
làm mất màu dung dịch brom là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 11: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1-brom-2-metylbutan.
B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.
D. 1-brom-3-metylbutan.
o
Câu 12: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
o
Câu 13: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40 C (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản
ứng là

A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Câu 14: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch
chứa AgNO3/NH3)
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 16: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư.
B. dd KMnO4 dư.
C. dd AgNO3 /NH3 dư.
D. các cách trên đều đúng.
Câu 17: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thì thu được sản phẩm chính là
A. 3-brom-3-metylbutan.
B. 2-brom-2-metylbutan.
C. 2-brom-3-metylbutan.
D. 3-brom-2-metylbutan.
Câu 18: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng
phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là
A. 2.
B. 4.
C. 1.

D. 3.

1C

2C

3C

4A

5A

6D

7B

8D

9A

10B


11B
12A
13B
14C
15B
16C
17B

18D
III. PHẢN ỨNG OXI HOÁ HIDORCACBON BẰNG DUNG DỊCH KMnO4
* Kiến thức cần chú ý:
- Ankan và xiclo ankan: Không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 ( không làm mất màu dung
dịch KMnO4)
- Hidrocacbon không no: Đều bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 ( làm mất màu dung dịch
KMnO4)
* Với anken: có khả năng làm mất màu thuốc tím ở nhiệt đợ thường, tiến hành trong
mơi trường trung tính tạo điancol hoặc nếu trong mơi trường axit có thể bị oxi hoá cắt mạch
VD1 : 3CnH2n + 2KMnO4 + 4H2O   3 CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O   3 C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
VD2: 5CH2 = CH2 + 12KMnO4 + 18H2SO4   10CO2 + 12MnSO4 +6 K2SO4 + 28H2O
* Với ankadien cũng tương tự anken:
VD : CH2 = CH – CH = CH2 + KMnO4 + H2O   CH2OH – CHOH – CHOH – CH2OH +
+ MnO2 + KOH
* Với ankin: Làm mất màu dung dịch KMnO4 , khi đó nó bị oxi hoá ở liên kết ba tạo ra hổn
hợp các sản phẩm phức tạp
* Với benzen và đồng đẳng: Benzen không bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 trong bất kì điều
kiện nào, còn đồng đẳng của nó bị oxi hoá bởi dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ cao
VD: C6H5 – CH3 + 2KMnO4   C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

IV. PHẢN ỨNG CHÁY ( OXI HỐ HỒN TỒN)
3n  1
0
O2 t  nCO2 + (n+1) H2O
2
nCO2 < nH2O và nankan = n H 2O - nCO2

ốt ankan : CnH2n + 2 +


Đốt anken hoặc xicloankan: CnH2n +
 nCO2 = nH2O

3n
O2   nCO2 + nH2O
2

3n  1
0
O2 t  nCO2 + (n – 1)H2O
2
 nCO2 > nH2O và n A nCO2  n H 2O
3n  3
Đốt benzen và đồng đẳng:
CnH2n – 6 +
O2  nCO2 + (n-3) H2O
2

Đốt ankin hoặc ankadien: CnH2n – 2 +

 nCO2 > nH2O và nbenzen,đồngđẳng = (nCO2 – nH2O )/3
Đây là phần hay áp dụng vào làm dạng bài tập toán đớt cháy hidrocacbon nhưng cũng khơng
ít câu bài tập lý thuyết về phần này.
Ví dụ:
Câu 1. A là Hiđrocacbon mạch hở khi cháy cho số mol H 2O = số mol CO2. Vậy A thuộc dãy
đồng đẳng nào:
A. Anken
B. Xicloankan
C. Ankan
D. Ankin

Đ/s : A
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (tỉ lệ số mol 1 : 1) có công
thức đơn giản nhất khác nhau, thu được 2,2 gam CO2 và 0,9 gam H2O. Các chất trong X
là


A. hai ankađien.
B. một anken và một ankin.
C. hai anken.
D. một ankan và một ankin.
Đ/s : D
Câu 3.Đốt cháy hoàn toàn hổn hợp 2 hidrocacbon mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng thu
được 11,2(l) CO2 ( ở đktc) và 9(g) H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào dưới
đây?
A. Ankan
B. anken
C. ankin
D. xiclo ankan
Đ/s : B
Ngoài một số phần lý thuyết hay gặp như đã trình bày ở trên, phần lý thuyết của
hidrocacbon còn có 1 số mảng kiến thức liên quan đến phản ứng trùng hợp, chủ yếu học
sinh cần lưu ý điều kiện của phản ứng trùng hợp, cách viết phản ứng trùng hợp
- Điều kiện của phản ứng trùng hợp đó là các monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có
liên kết đôi, hoặc vòng kém bền. Từ điều kiện này giúp chúng ta biết được chất nào có khả
năng trùng hợp, chất nào không.
n CH2 = CH2

Peoxit, 100 - 3000C
100atm


CH2 - CH2

Polietilen
n

- VD:

nCH2 = CH
CH3

t0, p, xt

*

CH2 - CH

Polipropilen

CH3 n

Trên đây tôi chỉ xin đề cập đến một số nội dung kiến thức liên quan đến một số dạng bài tập
lý thuyết hay gặp của hidrocacbon
III. KẾT LUẬN
III.1 – Ý nghĩa của đề tài:
- Với việc áp dụng đề tài vào việc giảng dạy ở các tiết tự chọn, học sinh lớp 11 đã củng cố
và khắc sâu được kiến thức phần hidrocacbon, đặc biệt là những câu hỏi lý thuyết mà trước
đây học sinh cho là khó. Học sinh đã biết vận dụng kiến thức lý thuyết của đề tài vào việc
giải bài tập, hoàn thành tốt các bài tập trắc nghiệm trên lớp từ phần lý thuyết đến phần bài
tập.
- Đề tài cũng giúp học sinh đang ôn thi tuyển sinh vào đại học hệ thống lại kiến thức phần

hidrocacbon đã học, đồng thời vận dụng vào việc giải bài tập hoặc giải đề thi tuyển sinh một
cách hiệu quả. Thực tế cho thấy học sinh đã nhớ kiến thức tốt hơn, đồng thời vận dụng tốt
vào việc giải bài tập.
- Tuy vậy , do tính chất của đề tài là tổng hợp một số phần lý thuyết hay gặp ở hidrocacbon
nên còn 1 ít nợi dung chưa đề cập đến ở trong đề tài học sinh cần tìm hiểu thêm dưới sự
hướng dẫn của giáo viên giảng dạy, đồng thời để đạt hiệu quả cao thì ngoài những bài tập
minh hoạ và vận dụng trong đề tài học sinh cần tìm tòi và làm nhiều bài tập liên quan đến
nội dung đề tài , đặc biệt là hiện nay ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm rất nhiều.
III. 2 - Kiến nghị đề xuất:
- Đề thực hiện và duy trì hiệu quả của đề tài vào thực tiễn dạy học thì rất cần tổ bộ môn xây
dựng chương trình nội dung và phân tiết vào thực tế giảng dạy, đặc biệt đối với những tiết tự
chọn.


×