Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

skkn PHƯƠNG PHÁP GIẢNG dạy CHƯƠNG ESTE và LIPIT THUỘC CHƯƠNG TRÌNH hóa học 12 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.63 KB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CHƯƠNG ESTE VÀ LIPIT
THUỘC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12 CƠ BẢN

Lĩnh vực/ Mơn: Hóa học
Cấp học : THPT
Tác giả: Lê Văn Luyện
Đơn vị công tác: Trường THPT Lưu Hồng - Ứng Hịa
Chức vụ: Giáo viên


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa

MỤC LỤC
STT
A.MỞ ĐẦU

B.NỘI DUNG
C.KẾT LUẬN

Phụ lục
I.Lý do chọn đề tài
II.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
III.Tài liệu nghiên cứu
Bước 1
Bước 2
Bước 3


Bước 4

Trang
1
1
1
2-13
13-16
16
16-18
18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
A-MỞ ĐẦU
I-Lý do chọn đề tài
Trong kho tàng hóa học phổ thông các dạng bài tập và các bài học về các
chất rất phong phú, do đó nó địi hỏi người dạy và người học phải rất tỉ mỉ và
sáng tạo mới học tập tốt được .
Chương học : Este - Lipit Là một chương học thuộc chương trình hóa học
12. Đây là một chương học về các chất rất gần gũi với đời sống hàng ngày
nhưng đây cũng là chương học mà học sinh rất ít để ý và thường cảm thấy khó.
Trong khi các câu hỏi trong các đề thi khai thác về chương này rất dễ để học
sinh lấy điểm.
Học sinh ở trường tôi là học sinh có điểm đầu vào thấp nhất thành phố 22
điểm so với 55,5 điểm của THPT Chu Văn An. Do đó nó địi hỏi người giáo viên
phải rất tỉ mỉ trong dạy học để học sinh của mình đỗ được tốt nghiệp và vẫn phải
có học sinh đỗ điểm cao trong các kì thi Đại học –Cao đẳng, bản thân tơi cũng
có học sinh đạt điểm cao trong kỳ thi đại học .
Với 9 năm giảng dạy và công tác tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này để

chia sẻ kinh nghiệm dạy học của mình và đồng thời cũng qua sáng kiến tơi nhận
được sự đóng góp chân thành của đồng nghiệp. Để tôi trưởng thành hơn trong
dạy học.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
II-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Hướng dẫn học sinh bậc THPT ban cơ bản.
- Thực hiện bồi dưỡng 4 loại học sinh yếu, trung bình, khá, giỏi các lớp
12A6,12A7,12A8 ở trường THPT Lưu Hoàng ( mức độ thi THPT Quốc gia )
III-Tài liệu nghiên cứu
Trên cơ sở tuân theo
- Sách giáo khoa lớp 12 cơ bản
- Sách bài tập hóa 12 cơ bản
- Hóa học hữu cơ của Trần Quốc Sơn
- Phương pháp giải bài tập Hóa học của Ngơ Ngọc An
- Các đề thi đại học,cao đẳng và thi tốt nghiệp những năm gần đây.

1/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
B-NỘI DUNG
*BƯỚC 1
Để chuẩn bị tốt cho việc ơn tập và học sinh lĩnh hội được các kiến thức của
chương học đòi hỏi người giáo viên phải dạy tốt các kiến thức trong các bài dạy
qua đó để ra các câu hỏi phù hợp với học sinh ở các mức độ học sinh, thi tốt
nghiệp, thi đại học. Trong quá trình giảng dạy của bản thân tơi thường làm tốt
cơng việc trên sau đó biên soạn các loại câu hỏi ôn tập .
1-Câu hỏi thi tốt nghiệp.
Phần này tôi giới thiệu các câu hỏi cơ bản và các câu hỏi thi tốt nghiệp
những năm thi gần đây.

CHƯƠNG 1: ESTE – LIPIT.
Câu 1. Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3. Cho các chất có CTCT sau:
(1) CH3CH2COOH;
(2) CH3COOCH2CH3; (3) CH3CH2OOCCH3;
(2) (4) HCOOCH3;
(5) CH3COOH;
(6)HOOCCH2CH2OH;
(3) (7) CH3OOCCH2CH2COOCH3;
(8) CH3OOCCOOCH3.
Có bao nhiêu chất là este?
A.3
B. 4
C. 5
D.6
Câu 4. Chất có tên gọi etyl axetat có CTCT là
A. CH3CH2COOCH3
B. CH3COOCH3
C. CH3CH2OOCCH3
D. CH3CH2COOCH2CH3
Câu 5. Hợp chất X đơn chức có cơng thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng

được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. Công thức cấu
tạo của X là:
A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3
D. CH3COOH
Câu 6. Hợp chât X có cơng thức cấu tạo CH3CH2OOCCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. metyl propionat C. propyl axetat D. metyl axetat
Câu 7. Thuỷ phân hoàn tồn este E có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4) thu được 2
sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế ra Y bằng một phản ứng duy
nhất. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. etanol
C. axit axetic
D. metyl propionat
Câu 8. Trong phân tử este X no đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối
lượng. Số công thức cấu tạo thoả mãn CTPT của X là

2/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9. Đốt cháy hồn tồn 2,2 gam este X thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và
1,8 gam H2O. CTPT của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2

D. C4H6O2
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol
(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO(3) Este no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử là CnH2nO2 (n ≥ 2)
(4) Hợp chất HCOOCH3 thuộc loại este.
Số phát biểu đúng là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 11. Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch
NaOH sinh ra chất Y có cơng thức C2H3O2Na. Tên của X là
A. propyl fomat B. metyl propionat C. etyl axetat
D. anlyl fomat
Câu 12. Thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối so với H2 bằng
23. X có cơng thức là
A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7
Câu 13. Thuỷ phân 8,8 gam este X có cơng thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được m gam muối khan. Tính m?
A. 4,1 gam
B. 4,2 gam
C. 3,4 gam
D. 8,2 gam
Câu 14. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với
hiệu suất 65% (có H2SO4 làm xúc tác). Tính khối lượng este thu được?
A. 11 gam
B. 11,44 gam
C. 12,55 gam

D. 10
gam
Câu 15. Thực hiện phản ứng este hoá hỗn hợp gồm 12 gam axit axetic và 11,5
gam ancol etylic (H2SO4 làm xúc tác), khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam
este. Tính hiệu suất phản ứng?
A. 50%
B. 65%
C. 66,67%
D. 52%
Câu 16. Đun sôi hỗn hợp gồm a gam axit axetic với 11,5 gam ancol etylic có
H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Tính a,
nếu hiệu suất phản ứng là 65%?
A. 10 gam
B. 11 gam
C. 12 gam
D. 13 gam
Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo không tan trong nước.

3/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
B. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung
môi hữu cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bơi trơn có cùng thành phần ngun tố.
D. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân
nhánh.
Câu 18. Khi đun hỗn hợp glixerol với axit stearic và axit oleic (H2SO4 xúc tác)
thì có thể thu được tối đa mấy trieste?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 19. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức X mạch hở với 100ml
dung dịch KOH 1M (vừa đủ)thu được 4,6 gam một ancol Y. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOC2H5
B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOC3H7
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X?
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H10O2
Câu 21. Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH và CH3COOC2H5 tác dụng
vừa đủ với 150 gamdung dịch NaOH 4%. Tính % khối lượng của etyl axetat
trong hỗn hợp?
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%
D. 88%
Câu 22. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C 17H35COOH,
C17H33COOH, C15H31COOH?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 23. Những hợp chất trong dãy sau thuộc loại este:
A. Xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.

B. Dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.
C. Dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.
D. Mỡ động vật, dầu thực vật,
mazut.
Câu 24. Chất béo là este được tạo bởi :
A. Glixerol với axit axetic.
B. Ancol etylic với axit béo.
C. Glixerol với các axit béo.
D. Các phân tử aminoaxit.
Câu 25. Xà phịng hố hồn tồn 0,2 mol metyl axetat bằng dung dịch NaOH dư
20% so với lượng phản ứng thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A ta được
chất rắn khan B. Khối lượng của B là
A. 18,4 gam.
B. 24,4 gam.
C. 18 gam.
D. 16,4 gam.
Câu 26. Để tăng hiệu suất phản ứng este hoá cần:
A.Tăng nồng độ một trong các chất ban đầu. B. Dùng chất xúc tác H2SO4 đặc.
C. Tách bớt este ra khỏi hỗn hợp sản phẩm. D. Tất cả các yếu tố trên.

4/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
Câu 27. Cho 23,6 gam hỗn hợp CH3COOCH3 và C2H5COOCH3 tác dụng vừa
hết với 300ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được là
A. 24,6g
B. 26g
C. 35,6g
D. 31,8g

Câu 28. Cho phản ứng xà phịng hố sau :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng
A. C3H5(OH)3
B. NaOH
C. C17H35COONa
D. (C17H35COO)3C3H5
Đề thi tốt nghiệp các năm gần đây.
Năm 2007.
Câu 29. Etyl axetat có cơng thức là:
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2OH.
Câu 30. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu
etylic. Công thức của X là:
A. C2H3COOC2H5 B.C2H5COOCH3 C.CH3COOC2H5 D.CH3COOCH3.
Năm 2008.
Câu 31. Khi xà phịng hố tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
Năm 2009.
Câu 32. Metyl acrylat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3.C. C2H5COOCH3.
D.
CH3COOCH3.
Câu 33. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etanol.
B. phenol.

C. glixerol.
D. etylen glicol.
Năm 2010.
Câu 34. Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản
phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH.
B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa.
D. CH3OH và CH3COOH.
Năm 2012.
Câu 35. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein.
B. Metyl axetat. C. Glucozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 36. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl
format là
A. HCOOH và NaOH.
B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
D. CH3COONa và CH3OH.

5/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức
C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ.
D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic

Câu 38. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch
NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
C. CH3OH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Năm 2013.
Câu 39. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo
thành metyl axetat?
A. HCOOH và CH3OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 40. Chất X có cộng thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. etyl axetat.
C. metyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 41. Chất nào sau đây phản ứng với NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC2H5.
Câu 42. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
B. Poli (metyl metacrylat) được làm thủy tinh hữu cơ.
C. metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
2-Câu hỏi trong các đề thi những năm gần đây.
Đây là một phần bài tập không thể thiếu trong việc ôn tập cho học
sinh.Việc hiểu các bài tập phần này giúp học sinh tự tin trong việc giải các đề thi
và đạt điểm cao trong thi đại học.

ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Năm 2007.
Câu 1. (CĐ-07) Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng
cơng thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 2. (CĐ-07) Este X khơng no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125
và khi tham gia phản ứng xà phóng hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit
hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4
Câu 3. (CĐ-07) Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm

6/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este.
Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 55%
B. 50%
C. 62,5%
D. 75%
Câu 4. (ĐHA-07) Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH tỉ lệ mol
1:1. Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH có xúc tác H2SO4
đặc thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng

80%). Giá trị của m là:
A. 8,10.
B. 10,12.
C. 16,20.
D. 6,48.
Câu 5. (ĐHA-07) Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol
C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là
90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol
C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ):
A. 0,456.
B. 2,412.
C. 2.925.
D. 0,342.
Câu 6. (ĐHA-07) Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong
môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:
A. HCOOCH=CHCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOC(CH3)=CH2.
Câu 7. (ĐHB-07) X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5.
Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH2CH2CH3.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 8. (ĐHA-07) Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam
glixerol (glixerin) và hai loại axit béo đó là:
A. C15H31COOH và C17H35COOH.
B. C17H31COOH và C17H33COOH.

C. C17H33COOH và C15H31COOH.
D. C17H33COOH và C17H35COOH.
Câu 9. (ĐHA-07) Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch
NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được
chất rắn khan có khối lượng là:
A. 8,56 gam.
B. 8,2 gam.
C. 3,28 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 10. (ĐHB-07) Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác
axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y.
Vậy chất X là:
A. rượu metylic. B. etyl axetat.
C. axit fomic.
D. rượu etylic.
Câu 11. (ĐHB-07) Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm
C17H35COOH và C15H31COOH., số loại trieste được tạo ra tối đa là:

7/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Năm 2008.
Câu 12. (ĐHA-08) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 6.
Câu 13. (ĐHB-08) Khi đốt cháy hoàn tồn một este no, đơn chức thì số mol
CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomiat. B. etyl axetat.
C. n-propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 14. (CĐ-08) Xà phịng hố hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích
dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 300 ml.
B. 200 ml.
C. 400 ml.
D. 150 ml.
Câu 15. (ĐHA-08) Phát biểu đúng là:
A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với d d kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là
muối và rượu (ancol).
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 16. (ĐHA-08) Cho glixerin trileat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống
nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH.
Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 17. (ĐHB-08) Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ
0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng
là:
A. 17,80 gam.

B. 18,24 gam.
C. 16,68 gam.
D. 18,38 gam.
Năm 2009.
Câu 18. (ĐHB-09) Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế
từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit.
Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 29,75
B. 27,75
C. 26,25
D. 24,25
Câu 19. (ĐHA-09) Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este
HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm
hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 18,00.
B. 8,10.
C. 16,20.
D. 4,05.

8/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
Câu 20. (ĐHA-09) Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng
dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam
hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là:
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5.
B. C2H5COOCH3 và

C2H5COOC2H5.
C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.
Năm 2010.
Câu 21. (CĐ-10) Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc
tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản
ứng este hoá là:
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 31,25%
Câu 22. (ĐHA-10) Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử
C2H4O2 là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 23. (ĐHA-10) Thu phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100
gam dung dịch NaOH 24% , thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của
hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là:
A. HCOOH và CH3COOH
B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C2H5COOH và C3H7COOH
D. HCOOH và C2H5COOH
Câu 24. (ĐHB-10) Thu phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu
cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hố X thành Y. Chất Z
khơng thể là:
A. metyl propionate
B. metyl axetat
C. etyl axetat

D. vinyl axetat
Câu 25. (ĐHB-10) T ng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng
cơng thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dd NaOH nhưng khơng có phản
ứng tráng bạc là:
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Câu 26. (ĐHB-10) Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức,
số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng
M tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05
gam ancol. Công thức của X và Y là:
A. HCOOH và CH3OH
B. CH3COOH và CH3OH
C. HCOOH và C3H7OH
D. CH3COOH và C2H5OH
Câu 27. (ĐHB-10) Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic.
Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số

9/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,015.
B. 0,010.
C. 0,020.
D. 0,005.
Năm 2011.

Câu 28. (ĐHA-11) Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit
cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09
gam H2O. Số este đồng phân của X là:
A. 2
B. 5
C. 6
D. 4
Câu 29. (ĐHB-11) Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat,
etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong d dịch NaOH
(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 30. (ĐHB-11) Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch
NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và
tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo
của X thỏa mãn các tính chất trên là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 31. (ĐHB-11) Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt
cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của
vinyl axetat trong X là:
A. 25%
B. 27,92%
C. 72,08%
D. 75%
Câu 32. (CĐ-11) Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50

gam dung dịch NaOH 8% , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối
của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là:
A. CH3COOC2H5
B. C2H5COOCH3
C. CH2=CHCOOCH3
D. CH3COOCH=CH2
Câu 33. (CĐ-11) Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn
chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M.
Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai
este là:
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7
B. C2H5COOC2H5 và
C3H7COOCH3
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7
D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
Câu 34. (ĐHB-11) Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác
dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan.
Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là:
A. 31 gam
B. 32,36 gam
C. 30 gam
D. 31,45 gam
Câu 35. (ĐHB-11) Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau

10/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng)

B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
C. Dung dịch NaOH (đun nóng)
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Năm 2012.
Câu 36. (CĐ-12) Hóa hơi hồn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể
tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối.
Công thức của X là:
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COO C2H5. D. HCOOC3H7.
Câu 37. (ĐHA-12) Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit
cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử
cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực
hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80 thu được m gam
este. Giá trị của m là:
A. 4,08.
B. 6,12.
C. 8,16.
D. 2,04.
Câu 38. (ĐHA-12) Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu ancol
duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 24,8 gam
B. 28,4 gam
C. 16,8 gam
D. 18,6 gam
Câu 39. (ĐHB-12 ) Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2,
sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4
B. 3
C. 6

D. 5
Câu 40. (ĐHB-12) Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm
glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là:
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 41. (ĐHB-12) Este X là hợp chất thơm có cơng thức phân tử là C9H10O2.
Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn
hơn 80. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOCH2C6H5
B. HCOO C6H4C2H5
C. C6H5COOC2H5.
D. C2H5COOC6H5.
Năm 2013.
Câu 42. (CĐ-13) Este X có cơng thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20
gam dung dịch NaOH 8% , đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo
của X là:
A. CH3COOC2H5.
B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOC3H7.
D. C2H5COOCH3.

11/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
Câu 43. (CĐ-13) Hợp chất X có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản
ứng xà phịng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số

đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 44. (ĐHA-13) Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn
toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m
là:
A. 27,6.
B. 4,6.
C. 14,4.
D. 9,2.
Câu 45. (ĐHB-13) Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung
dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (khơng có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy
hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2và 0,4 mol H2O. Giá trị
của m1 là:
A. 11,6.
B. 16,2.
C. 10,6.
D. 14,6.
Câu 46. (ĐHB-13) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
và một ancol đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được
20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với
hiệu suất 60 , thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 15,30
B. 12,24
C. 10,80
D. 9,18
Câu 47. (ĐHB-13) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác
Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Năm 2014.
Câu 48. (CĐ-14) Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công
thức của X là:
A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H3. C. HCOOC3H5
D. CH3COOC2H5.
Câu 49. (ĐHA-14) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và
H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600
ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là:
A. 0,20
B. 0,30
C. 0,18.
D. 0,15.
Câu 50. (THPTQG-15) Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác
H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa
tính theo axit là:
A. 25,00%.
B. 50,00%.
C. 36,67%.
D. 20,75%.
12/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
Câu 51. (THPTQG-15) Chất béo là trieste của axit béo với:

A. ancol etylic.
B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 52. (THPTQG-15) Xà phịng hóa hồn tồn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một
lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,2.
B. 3,4.
C. 3,2.
D. 4,8.
Câu 53. (THPTQG -16) Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Tristearin.
B. Metyl axetat. C. Metyl fomat. D. Benzyl axetat.
Câu 54. (THPTQG -16) Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch
hở), haiancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và
hai ancol đó. Đốt cháy hồn tồn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác
đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, saukhi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hoà lượng NaOH dư,
thuđược dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp
hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là:
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Câu 55. (ĐTMH-17) Số este có cơng thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 56. (ĐTMH-17) Thu phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch
NaOH 0,2M.Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch, thu được m

gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
BƯỚC 2: TIẾN HÀNH GIỜ LUYỆN TẬP
Thông thường các giáo viên sau khi cho học sinh các câu hỏi về nhà
thường khi lên lớp là đọc đáp án. Phương pháp này theo tôi nó chỉ phù hợp với
đối tượng học sinh khá và giỏi cịn đối với học sinh trường tơi phần nhiều là
những học sinh yếu kém, số lượng học sinh thích ứng với cách dạy trên là không
nhiều nên trong quá trình giảng dạy tơi thường cùng học sinh làm các bài tập
sách giáo khoa và sách bài tập , phân tích cho học sinh hiểu vấn đề từ đó các em
vận dụng để làm tiếp các bài tập đã cho. Sau khi cho thời gian để các em chính
xác với câu trả lời, khi đó tơi mới cơng bố đáp án và giải đáp thắc thắc ở tất cả
các câu các em có yêu cầu.
Bài tập 1. ( Bài 2 Sgk trang 7) Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao
nhiêu este đồng phân của nhau :
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
* Với câu hỏi này học sinh cần nắm được :
- Công thức tổng quát của este đơn chức có dạng R-COO-R’.
- Cách viết các đồng phân cần theo trình tự sau:
1. HCOO-R’
HCOOCH2CH2CH3
2. CH3COO-R’
HCOOCH(CH3)2
13/18



Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
3. C2H5COO-R’
CH3COOC2H5
4. ……………
C2H5COOCH3
 Qua hướng dẫn của giáo viên học sinh sẽ viết được đồng phân và lựa
chọn được câu trả lời đúng nhất là C.
+ Qua đây học sinh cũng rà soát lại các câu hỏi 1,2,3,4,6,7,8,29 ( trong
câu hỏi tốt nghiệp ) , các câu hỏi 1,14,28,55 ( trong đề thi đại học và cao
đẳng ) và có câu trả lời đúng.
Bài tập 2. ( Bài 3 SGK trang 7) Chất X có cơng thức phân tử C4H8O2. Khi X
tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có cơng thức phân tử C2H3O2Na.
Cơng thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOC3H5.
* Với bài này học sinh cần nhắc lại được :
- Chất X (C4H8O2) có 4 đồng phân
- Phương trình thủy phân trong mơi trường kiềm:
RCOOR’
+ NaOH  RCOONa + R’OH.
HCOOCH2CH2CH3
HCOOCH(CH3)2
+ NaOH  C2H3O2Na
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
 Học sinh kết hợp phương trình thủy phân với các chất X dễ dàng xác
định đáp án đúng nhất là C.

+ Qua đây học sinh cũng rà soát lại các câu hỏi 11,30,34,41 ( trong câu
hỏi tốt nghiệp ) , các câu hỏi 6,11,56 ( trong đề thi đại học và cao đẳng )
và có câu trả lời đúng.
Bài tập 3. ( Bài 4 SGK trang 7 ) Thủy phân este X có cơng thức phân tử
C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó
Z có tỉ khối hơi với H2 bằng 23. Tên của X là :
A. Etyl axetat.
B. Metyl axetat.
C. Metyl propionate.
D. Propyl fomat
* Với bài này học sinh cần nhắc lại được :
- Chất X (C4H8O2) có 4 đồng phân
- Phương trình thủy phân trong mơi trường kiềm:
14/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hòa
RCOOR’ + NaOH  RCOONa + R’OH.
-Quy tắc gọi tên của este RCOOR’=Tên gốc R’+Tên gốc axit RCOO(đuôi “at”)
 Học sinh kết hợp phương trình thủy phân với các chất X dễ dàng xác
định công thức cấu tạo của X : CH3COOCH3.
 Vận dụng quy tắc gọi tên este dễ dàng xác định được đáp án đúng
nhất là B.
+ Qua đây học sinh cũng rà soát lại các câu hỏi 12,13,19 ( trong câu hỏi
tốt nghiệp ) , các câu hỏi 7,10 ( trong đề thi đại học và cao đẳng ) và có
câu trả lời đúng.
Bài tập 4. ( Bài 6 SGK trang 7) Đốt cháy hoàn toàn 7,4g este X đơn chức thu
được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 5,4g H2O.
a) Xác định công thức phân tử của X?
b) Đun 7,4g X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn

thu được 3,2g ancol Y và muối Z . Viết công thức cấu tạo của X và tính
khối lượng của Z?
*Với bài tốn này học sinh tinh ý sẽ ngay lập tức làm được, còn với các
em học sinh yếu kém. Giáo viên cho học sinh hiểu được :
- Este đơn chức có nCO2=nH2O là este no, đơn chức.
- Viết phương trình đốt cháy và tính tốn theo phương trình hóa học tìm
được X (C3H6O2).
- Viết phương trình thủy phân và tính tốn theo phương trình hóa học tìm
được cơng thức cấu tạo của X ( CH3COOCH3 ) và mZ= 8,2 gam.
+ Qua đây học sinh cũng rà soát lại các câu hỏi 9,20 ( trong câu hỏi tốt
nghiệp ) , các câu hỏi 36 ( trong đề thi đại học và cao đẳng ) và có câu trả
lời đúng.
Bài tập 5. ( Bài 2 SGK trang 18) Khi đun nóng 2 axit cacboxylic với glixerol
(axit H2SO4 làm xt ) có thể thu được mấy Trieste? Viết công thức cấu tạo của các
chất ấy ?
*Với bài tốn này học sinh cần nắm được :
- Cơng thức cấu tạo chung của chất béo.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh sắp xếp các gốc axit từ đó học sinh dễ
dàng xác định được số công thức cấu tạo các Trieste : 6 trieste.
+ Qua đây học sinh cũng rà soát lại các câu hỏi 22 ( trong câu hỏi tốt
nghiệp ) , các câu hỏi 12,53,73 ( trong đề thi đại học và cao đẳng ) và có
câu trả lời đúng.

15/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
Trên đây tơi giới thiệu các bài tập trong giờ luyện tập chương và yêu cầu
học sinh về rà soát lại các bài tập tương tự tôi đã cho về nhà. Trong một tiết
luyện tập tơi khơng thể nói hết các bài tập mà tôi đã giao cho học sinh. Tuy

nhiên với một số em ham học hỏi và muốn thi vào các trường đại học, cao đẳng
các em vẫn có tài liệu để rèn luyện và tơi ln sãn sàng giúp đỡ các em.

Câu 1
ĐA C
Câu 15
ĐA B

BƯỚC 3: CÔNG BỐ ĐÁP ÁN THUỘC CÁC PHẦN
ESTE – LIPIT.
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
A C C C A A C C B C B
16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
C C D C B
B
B
B C B D

13
D
27
B


14
B
28
C

Câu 29
ĐA A

CÂU HỎI TỐT NGHIỆP.
32 33 34 35 36 37 38
B C B A B A D

39
B

41
C

42
A

HỌC CAO ĐẲNG
4
5
6
7
D C B C
18 19 20 21
C B D A
32 33 34 35

B D C B
46 47 48 49
D A B D

GẦN ĐÂY
11 12 13
A C A
25 26 27
D D A
39 40 41
A B D
53 54 55
A A C

14
A
28
D
42
D
56
D

Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu
ĐA
Câu

ĐA

30
C

31
C

ĐỀ THI ĐẠI
1
2
3
C D C
15 16 17
D A A
29 30 31
A A A
43 44 45
D D D

NHỮNG
8
9
D C
22 23
A A
36 37
B A
50 51
B D


NĂM
10
D
24
A
38
A
52
B

40
C

BƯỚC 4: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1. Ứng với CTPT C3H6O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A.2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 2. Hợp chât X có cơng thức cấu tạo CH3CH2OOCCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. metyl propionat C. propyl axetat D. metyl axetat
Câu 3. Thuỷ phân hồn tồn este E có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4) thu được 2
sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế ra Y bằng một phản ứng duy
nhất. Tên gọi của X là
A. etyl axetat
B. etanol
C. axit axetic

D. metyl
propionat

16/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
Câu 4. Đốt cháy hồn tồn 2,2 gam este X thu được 2,24 lit khí CO2 (đktc) và
1,8 gam H2O. CTPT của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
(1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol
(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO(3) Este no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử là CnH2nO2 (n ≥ 2)
(4) Hợp chất HCOOCH3 thuộc loại este.
Số phát biểu đúng là:
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch
NaOH sinh ra chất Y có cơng thức C2H3O2Na. Tên của X là
A. propyl fomat B. metyl propionat C. etyl axetat
D. anlyl fomat
Câu 7. Thuỷ phân 8,8 gam este X có cơng thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch
NaOH vừa đủ thu được 4,6 gam ancol Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được m gam muối khan. Tính m?
A. 4,1 gam

B. 4,2 gam
C. 3,4 gam
D. 8,2 gam
Câu 8. Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với
hiệu suất 65% (có H2SO4 làm xúc tác). Tính khối lượng este thu được?
A. 11 gam
B. 11,44 gam
C. 12,55 gam
D. 10
gam
Câu 9. Khi đun hỗn hợp glixerol với axit stearic và axit oleic (H2SO4 xúc tác) thì
có thể thu được tối đa mấy trieste?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10. Cho phản ứng xà phịng hố sau :
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH   3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Trong các chất trên chất nào được coi là xà phòng
A. C3H5(OH)3
B. NaOH
C. C17H35COONa
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu
ĐA

1
A

2

A

3
A

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA
4
5
6
7
C
B
C
D

8
B

9
D

10
C

* Kết quả kiểm tra
Đề kiểm tra trên được tôi tiến hành trong tiết học thứ 6 tuần thứ 3 học kỳ
1 ở ba lớp 12: 12A6 có 30 học sinh, 12A7 có 27 học sinh, 12A8 có 26 học sinh.
Kết quả
Giỏi
Khá

Trung bình
Yếu
Số lượng
26
38
19
0
17/18


Lê Văn Luyện – Trường THPT Lưu Hoàng - Ứng Hịa
%

31,33

45,78

22,89

0

C-KẾT LUẬN
Với 9 năm dạy học tại mơi trường có điểm đầu vào thấp nhất nhất thành
phố Hà Nội, đa phần học sinh của chúng tôi đều yếu kém. Nhiều em còn chưa
cộng trừ thành thạo số nguyên và bấm mày tính giải phương trình, do đó việc
dạy học ở bộ mơn Hóa Học là rất khó khăn. Sáng kiến kinh nghiệm này được
viết trên cơ sở nhiều năm ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học cho học sinh. Bước
đầu cũng đã gặt hái được những thành công. Trong các mùa thi tốt nghiệp có
mơn Hóa, học sinh trong nhà trường đạt tỉ lệ trên trung bình cao nhất và có
nhiều điểm khá giỏi. Trong thi đại học mơn Hóa cũng ln có học sinh đạt điểm

cao . Tôi viết sáng kiến kinh nghiện này mong muốn được giao lưu học hỏi với
các thầy cô, trong cách làm có gì thiếu sót mong được sự góp ý chân thành.
Tôi xin trân trọng cảm ơn
Hà Nội, ngày 05 tháng 3 năm 2019
XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.

Lê Văn Luyện.

18/18



×