Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

skkn một số kĩ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ dạy nói CHO học SINH lớp 11 hệ 10 năm (THÍ điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.82 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO
ẠT

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ KĨ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ
DẠY NÓI CHO HỌC SINH LỚP 11-HỆ 10 NĂM (THÍ
ĐIỂM).

( SPEAKING SKILLS)

Vũ Thanh Nga

Tác giả:

Trình đợ chun mơn: Thạc sỹ Ngôn Ngữ Anh
Chức vụ:
Nơi công tác:

Giáo viên
Trường THPT Trần Hưng Đạo

Nam Định ngày 3 tháng 4 năm 2019
1


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến

MỘT SỐ KĨ THUẬT NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY NÓI
CHO HỌC SINH LỚP 11-HỆ 10 NĂM (THÍ ĐIỂM).


2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Các giờ dạy kĩ năng nói của học sinh lớp 11 theo chương trình tiếng Anh hệ 10
năm.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Năm học 2018 – 2019.
4. Tác giả:
Họ và tên: VŨ THANH NGA
Năm sinh: 1986
Nơi thường trú: 124 Bắc Ninh, thành phố Nam Định
Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Ngôn Ngữ Anh
Chức vụ công tác: Giáo viên Tiếng Anh
Nơi làm việc: Trường THPT Trần Hưng Đạo.
Địa chỉ liên hệ: Vũ Thanh Nga, Giáo viên Tiếng Anh
Trường THPT Trần Hưng Đạo, Thành phố Nam Định
Điện thoại: 0904492996
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THPT Trần Hưng Đạo.
6. Mã sáng kiến:

2


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
1. Nhận thức được vai trò của dạy kĩ năng nói trong mơn Tiếng Anh.
Trong 4 kĩ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết, kĩ năng nói trong tiếng Anh được coi là
kĩ năng “sản sinh”-“productive”. Trong đó học sinh phải tạo ra ngơn ngữ theo những
u cầu sẵn có trên cơ sở sử dụng vốn từ vựng, cấu trúc câu, cũng như vốn kiến thức
nền của mình. Từ đó có thể sử dụng tiếng Anh trong đời thường để giao tiếp, thuyết
trình, hay thảo luận. Có thể nói trong 4 kĩ năng thì kĩ năng nói chính là sản phẩm đầu

ra của việc học một ngoại ngữ nhằm phục vụ cho mục đích sử dụng được ngơn ngữ đó
trong đời thực chứ không chỉ là một môn học đơn thuần lấy kiến thức trong lớp học.
2. Tình trạng chung của việc dạy kĩ năng nói trong trường THPT.
Tiếng Anh đã được đưa vào chương trình giáo dục từ cấp 1,2,3 từ rất lâu nhưng
kĩ năng nói mới thực sự đưa vào chương trình sách giáo khoa hệ 7 năm từ năm 2007
và sau đó là chương trình sách tiếng Anh thí điểm từ năm 2014 tới nay.
Đối với sách giáo khoa hệ 7 năm được thiết kế theo định hướng task-based
leảning thì trong các tiết dạy kĩ năng nói tơi nhận thấy các task được thiết kế rất sơ
sài-thực tế chưa được coi là “task” mà nặng về “exercise”, chưa đáp ứng được yêu
cầu của định hướng task-based. Quan trong nhất là ít cung cấp được ngơn ngữ đầu
vào (language input) cho học sinh, gây khó khăn cho việc dạy của giáo viên.
Đối với sách giáo khoa hệ 10 năm, các hoạt động nói đã được cải biến đáng kể.
Cụ thể ngôn ngữ đầu vào “ language input” và ngôn ngữ hữu ích “useful language”
được cung cấp ngay từ đầu, giúp cho giáo viên dễ dàng hơn trong việc hướng dẫn
học sinh nói. Đặc biệt có hội thoại mẫu giúp học sinh đi từ tiến trình bắt chước
“immitating” đến tự tạo và biến thành ngơn ngữ của mình “productive language”.
Từ thực tế dạy học của mình tôi nhận thấy cả 2 bợ sách trên đều có những
nhược điểm chính như sau:
➢ Mợt là khơng hề có file audio của các hội thoại mẫu. Điều này gây khá nhiều

3


khó khăn cho giáo viên dạy vì thực tế học sinh phải có ngữ điệu, ngơn ngữ, cũng
như cấu trúc câu từ hội thoại mẫu rơi mới có thể tự tạo ra sản phẩm ngơn ngữ
của mình. Trong khi đó nếu giáo viên đọc mẫu thì khó khăn nhất chính là khó
mà chuẩn âm và ngữ điệu bản ngữ được. Nếu cứ để học sinh tự đọc và thực
hành hội thoại thì các em thường có tâm lý lười đọc, lười thực hành, có bị yêu
cầu đọc cũng rất miễn cưỡng, đọc cho xong với giọng tiếng Anh như phát âm
tiếng Việt hay giọng đều đều kiểu robot. Là một người đã từng dạy bằng giáo

trình New Headway, New Cutting Edge, tơi nhận thấy các bộ giáo trình này
thường lồng ghép các hoạt động nghe bổ trợ trước hoạt động nói nhằm cho học
sinh tiếp xúc với ngơn ngữ đích trước khi tự mình sản sinh ngơn ngữ đầu ra.


Hai là đối với mục đích cuốn sách là “integrate” cần lồng ghép nhiều kĩ

năng với nhau. Nghe và nói ln song hành với nhau. Việc khơng có file audio của hội
thoại khiến cho việc đánh giá hoạt động nói của học sinh cũng trở nên “cảm tính”. Giáo
viên biết lấy chuẩn nào để đánh giá việc phát âm hay ngữ điệu của học sinh nếu khơng
có file nghe trong sách để so sánh.


Ba là ngôn ngữ đầu vào thường được thiết kế dưới dạng hoàn thiện bảng

biểu, hay hoàn thiện một list. Điều này gây nhàm chán cho học sinh vì ít có sự tương
tác với ngơn ngữ đích “target language”. Thực tế dạy học cho thấy, các hoạt động này
học sinh cũng chỉ là miễn cưỡng làm mà ít có sự hứng thú gì, giống như một dạng bài
tập giáo viên giao thì làm chứ ít em nào dùng nó đúng mục đích là ngơn ngữ đầu vào
để phục vụ cho hoạt động nói phía sau.
3. Đối tượng học sinh ( áp dụng trên diện rộng) : Tất cả các học sinh đại trà,
trình độ trung bình và khá.
Trong tất cả các giờ dạy nói, tơi nhận thấy một thực tế là học sinh hầu như rất ít
hứng thú tham gia và cá nhân tơi thấy việc dạy nói cũng ít hiệu quả vì các lí do như
sau:
- Nhiều em không nhận ra tầm quan trọng của kĩ năng nói trong việc học ngoại ngữ vì
ở cả 3 cấp học thì kĩ năng nói chưa được đưa vào các bài kiểm tra hay thi chính thống

4



tại trường. Thậm chí nhiều học sinh cịn có suy nghĩ học theo kiểu thực dụng, có nghĩa
là khơng thi thì khơng cần học, học qua loa cho xong phần này trong sách giáo khoa.
- Từ các cấp học dưới các em rất ít được rèn luyện về phát âm hay ngữ điệu chuẩn
tiếng Anh. Từ đó các em phát âm sai và phản xạ rất kém với việc nói tiếng Anh, điều
này dẫn tới tâm lý ngại ngùng sợ sai, sợ bị chê cười khi nói.
- Mơi trường để rèn luyện kĩ năng nói cũng rất hạn chế khi ngồi các tiết học trên lớp
học sinh chưa có cơ hội nói chuyện với người bản ngữ hay chưa có sự hướng dẫn cụ
thể của giáo viên về cách thực hành ngôn ngữ vừa học như thế nào cho hiệu quả tại
nhà.
Đây là thực trạng đáng buồn mà chắc chắn không chỉ riêng tôi và rất nhiều giáo viên
dạy Tiếng Anh đều trăn trở. Cá nhân tôi luôn mong muốn học sinh mình được cơ hội
nói tiếng Anh nhiều hơn, chuẩn hơn vì đó mới là mục đích thực sự của việc học ngôn
ngữ, chứ không chỉ là làm các bài tập ngữ pháp hay đọc hiểu phục vụ cho các kì thi rồi
để “ ngơn ngữ chết”, khơng thể giao tiếp được ngoài đời.
4. Phạm vi nghiên cứu:
SGK Tiếng Anh lớp 11- Hệ 10 năm, bao gồm các tiết học kỹ năng speaking
từ Unit 1 đến Unit 10.
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới.
Về cơ bản trong dạy học tiếng Anh như ngơn ngữ nước ngồi “TEFL”, có 3 loại
hình nói cơ bản như sau:
• Hoạt động được kiểm sốt “Controlled activities”: hoạt động dựa trên độ
chính xác. Ngơn ngữ được kiểm soát bởi giáo viên. Drilling: hợp xướng
và cá nhân lắng nghe và lặp lại phát âm của giáo viên.
• Hoạt động có hướng dẫn “Guided activities”: dựa trên độ chính xác nhưng
sáng tạo và hiệu quả hơn một chút. Đầu ra vẫn được kiểm soát bởi giáo
5



viên nhưng ngơn ngữ chính xác thì khơng. - Đối thoại mơ hình “Model
dialogues” – Đóng vai có hướng dẫn “Guided role-play ”.
• Giao tiếp sáng tạo “Creative communication”: hoạt động dựa trên sự trôi
chảy. Kịch bản thường được tạo bởi giáo viên nhưng nội dung của ngơn
ngữ thì khơng. - Đóng vai tự do “Free role-plays ”. - Thảo luận “
Discussion” - Tranh luận “Debate” - Mô phỏng “Simulation”- Trò chơi
giao tiếp “ Communicative games
Sách giáo khoa tiếng Anh 11 hệ 10 năm mới về cơ bản cũng đã thiết kế các hoạt
động nói theo những mơ hình nêu trên:
Types of speaking skills Task types

Talking about parent-

- Model dialogues

child relationship

- Guided role-play

Unit

Unit 1

Language input

- Language to give
complains

problems and offering


- Language to give

advice on how to solve

opinions and

them

advice

Talking about problems

Free role-play

Unit 2

and asking for advice

- Language to give
opinions and
advice

Giving opinions about

Model dialogues

Unit 3

the importance of the


- Language to give
opinions

skills needed for being
independent
Interviewing a volunteer

- Guided role-play

Unit 4

- Wh-questions

and discussing voluntary

- Language to give

work

opinions

6


Talking about Asean

- Model dialogues

Unit 5


member states
Expressing opinions,

- Language to talk
about stastistics

- Guided role-play

Unit 6

- Language to give

agreements or

opinions

disagreements about

- Languge to show

solutions to global

agreements or

warming.

disagreements

Expressing preferences


- Discussion

Unit 7

for different further

- Language to give
opinions

education pathways
Making suggestions

- Presentation

Unit 8

about places to visit in

- Language to
make suggestions

the Complex of Hue
Monuments.
Explaining facts and

- Free role-play

Unit 9


giving predictions
Giving advice on body

- Language to give
prediction.

- Presentation

care

Unit 10

- Language to give
advice.

1.2. Ưu, nhược điểm của giải pháp cũ.
- Ưu điểm
Năm học đầu tiên: 2017-2018 khi dạy sách giáo khoa thí điểm cho tồn khối 11,
tơi đã bám sát các hoạt động của sách và nhận thấy một số unit được thiết kế khá
chi tiết và giúp cho giáo viên khá nhiều trong việc gợi mở kiến thức và gây hứng
thú cho hoạt động nói. Đặc biệt ngôn ngữ đầu vào được đưa vào phần useful
language, thuận lợi cho giáo viên và học sinh có sẵn cấu trúc và ngơn ngữ cho
phần thực hành nói
7


- Nhược điểm:
Sách giáo khoa mới hệ 10 năm có sự cải tiến rất nhiều về các hoạt động nói và
chủ yếu là hoạt động tương tác role-play / discussion nên tôi phải cải tiến một vài
hoạt động trước khi học sinh tham gia thảo luận hay đóng vai. Tơi nhận thấy học

sinh có những khó khăn sau đây khi tham gia vào hoạt động nói trên lớp:
- Thiếu kiến thức nền khi nói về chủ đề được giao.
- Gặp khó khăn với phát âm và ngữ điệu đúng khi giao tiếp trong hội thoại.
- Rụt rè sợ sai, sợ bị bạn bè đánh giá lỗi sai nên không muốn nói hoặc nói một
cách miễn cưỡng.
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm)
2. 1. Cần trang bị cho học sinh kiến thức về kỹ năng nói.
Khi dạy kĩ năng nói cho học sinh thì điều mà giáo viên cần ý thức trước tiên
là: chúng ta có thể làm gì trong lớp học để chuẩn bị cho học sinh tương tác
thực sự? Về cơ bản một bài dạy nói trải qua 5 giai đoạn chính:
- Preparation - Chuẩn bị: Giáo viên cho học sinh làm quen với chủ đề để
các em biết mình sẽ học gì trong buổi hơm đó, hoạt động này có thể coi là
“warm-up” nhằm khơi gợi hứng thú và sự tò mò về chủ đề học cho học
sinh
- Presentation/Modeling - Thuyết giảng/Làm mầu: Giáo viên cung cấp
ngôn ngữ đầu vào và nền tảng kiến thức về ngơn ngữ. Ngơn ngữ đầuvào
có thể đến từ giáo viên và từ sách giáo khoa. Ngoài ra thì việc làm mẫu
“modelling” cũng rất quan trọng khi mà trong lớp có những học sinh ở cả
mức độ trung bình và yếu.
- Practice - Thực hành: Trong phần này của bài học, trọng tâm chuyển từ
giáo viên là người hướng dẫn sang học sinh là người hoàn thành một
nhiệm vụ được giao. Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ trong
một nhiệm vụ dựa trên chủ đề với một kết quả cụ thể.

8


- Evaluation - Đánh giá: Khi tất cả học sinh đã hoàn thành nhiệm vụ thực
hành giao tiếp, giáo viên yêu cầu cả lớp tóm tắt lại bài học. Yêu cầu học
sinh đưa ra ví dụ về cách sử dụng nội dung ngôn ngữ và các chiến lược

giao tiếp để thực hiện nhiệm vụ giao tiếp.
- Expansion - Mở rộng: Các hoạt động mở rộng cho phép học sinh áp
dụng kiến thức họ có được trong lớp học vào các tình huống ngồi đời.
Các hoạt động mở rộng bao gồm các bài tập quan sát ngồi lớp, trong đó
giáo viên u cầu học sinh tìm các ví dụ về chủ đề học hoặc sử dụng một
kĩ năng vừa học trong thực tiễn và sau đó báo cáo.
2.2. Sự chuẩn bị của giáo viên
Giáo viên cần chuẩn bị cẩn thận các tài liệu bổ trợ cũng như giáo cụ trực quan
trước để chủ động giờ dạy nói nhằm tăng hứng thú cho học sinh. Với các hoạt động đã
được biến đổi so với hoạt động gốc trong sách thì giáo viên chủ động in ra các handout
cho học sinh. Mục đích chính là cung cấp thêm ngữ liệu cho học sinh cũng như lôi
cuốn cả những học sinh nhút nhát, học lực trung bình tham gia vào bài học.
3. Cách thức thực hiện
Tôi chọn ra một số bài học để thiết kế lại vài hoạt động nói trong sách giáo khoa
để phù hợp hơn với trình độ học sinh cũng như tạo khơng khí lớp học sơi nổi hơn.
3.1. Dạng 1: Biến hoạt động đọc thành phần nghe nhằm giúp học sinh quen
với ngôn ngữ đầu vào-language input.
➢ Hoạt động gốc trong sách

9


➢ Hoạt động sau khi được thay đổi:
Listen to 3 short talks and fill in the blanks, them match them with the problem
a, b, c in the box next to.
1.

2.

3.


I’m not ___________ that my parents set a time for me to
come home in the evening. They expect me to be home at 9
p.m.! I wish they allowed me to stay out later, say 9.30 or 10
p.m., so I can spend more time with my friends. I have asked
them many times, but they don’t want to change their mind.
What should I do?
My parents _____________ some of my friends just because
of their appearance. They have their hair dyed in different
colours and have pierced noses. However, these friends of
mine are excellent students, and have always been very
helpful and kind to me and other classmates. I wish my
parents didn’t ____________ them by their appearance, but
got to know them better. What should I do?
My parents often ______________ that I don’t help enough
around the house. They think that I’m not responsible. I really
try my best whenever I have a chance. But when I’m too busy
with a lot of homework and many extracurricular activities,
it’s difficult for me to find time for anything else. What
should I do?
10

a. Doing
more
housework

b. Missing
curfews

c. Parent’s

disapproval


3.2. Dạng 2: Biến hội thoại mẫu trong sách thành dạng bài nghe. Mục đích để
học sinh nghe và bắt chước được cách phát âm và ngữ điệu tiếng Anh chuẩn
➢ Hoạt động gốc trong sách:

➢ Hoạt động sau khi biến đổi:
Listen to the following dialogue. Then make a similar one to tell your partner
what you or your brothers/sisters and your parents complain about and give
advice on how to solve the problem.
Student A: What kind of conflicts do you get into with your parents?
Student B: Well, I don’t like the way my mum keeps telling me what to do all the
time. What should I do?
Student A: I think you should talk to her and explain how you feel. You should also
show her that you are responsible and mature.
Student B: Thanks, I’ll try. How about you and your parents?
Student A: My dad is always comparing me with Lan, the girl living next door. He
says that Lan is more studious than me, and helps her parents with the household
chores.
Student B: Perhaps you should make friends with Lan if your parents like her!

11


3.3. Dạng 3: Cung cấp những câu trúc và ngôn ngữ hữu ích cho một số dạng
bài nói đặc thù như: Ngơn ngữ để nói về số liệu ( Unit 5), ngơn ngữ chỉ dự
đốn (unit 9)
Mục đích: Học sinh được tiếp thu ngôn ngữ đầu vào phù hợp với ngữ cảnh của
từng chủ đề nói.

❖ Ngơn ngữ dùng để dự đoán tương lai-Language to predict the Future
➢ Sử dụng đợng từ khuyết thiếu-Modal verbs
- Chúng ta có thể kết hợp các động từ phương thức với trạng từ để hiển thị
mức độ chắc chắn lớn hơn hoặc thấp hơn.
Ví dụ: People will definitely work longer hours in the future.
Ví dụ: People definitely won’t work longer hours in the future.
- Cả hai câu này cho thấy người nói chắc chắn.
Ví dụ: You’ll probably enjoy this film.
Ví dụ: You probably won’t enjoy this film.
- Dùng “might” dể dự đốn khơng chắc chắn trong tương lai
Ví dụ: She might pass the exam or she might not pass. I don’t know.
➢ Sử dụng cách diễn đạt khác-Other expressions
- Dự đốn chắc chắn 100%.
Ví dụ: Jan is bound to pass the exam. He’s worked really hard.
Ví dụ: Jan is certain to pass.
- Dự đốn khơng chắc chắn lắm
Ví dụ: Katka is likely to pass the exam.
Ví dụ: Katka may well pass the exam.
Ví dụ: There’s a good chance that Katka will pass the exam.
- Dự đốn điều khơng thể xảy ra.
12


Ví dụ: Juraj is unlikely to pass the exam.
Ví dụ: There’s not much chance Juraj will pass.
Ví dụ: I doubt if Juraj will pass.
Ví dụ: There’s no chance of Juraj passing the exam.
❖ Ngôn ngữ dùng trong thuyết trình-language to give presentation
➢ Cụm từ dùng để giới thiệu - Introductory Phrases: dùng khi bắt đầu
bài thuyết trình

“Hello everyone, my name is…”
“Good morning/afternoon/evening, my name is… and I am a…”
“Welcome everybody. Today I am going to talk about…”
➢ Cụm từ để chuyển ý-Changing Focus:
“I would like to shift focus now to…”
“Next, we need to consider…”
“This leads me to my next point…”
➢ Cụm từ để hướng sự chú ý lên slide-Drawing Attention to Slides: dùng
trong trường hợp bài thuyết trình bao gồm tranh ảnh, video, số liệu.v.v thì
việc hướng người nghe chú ý lên màn hình sẽ làm bài thuyết trình thú vị
hơn.
“If I could draw your attention to…”
“This chart/graph/table illustrates…”
“If you look up at the screen…”
“I would like to show you this…”
“On your handout, you may see…”
➢ Cụm từ để tóm tắt lại phần thuyết trình-Summarising a Presentation:

13


“To summarise…”
“In conclusion…”
“I would like to recap…”
“To sum up what has been said…”
“So, we have covered…”
3.1. Dạng 4: Sử dụng các ứng dụng nhận diện giọng nói (voice reconition
apps) để kiểm tra và đánh giá phát âm của học sinh.
Mục đích: rèn luyện cho học sinh cách phát âm chuẩn ngay trên lớp cũng
như có thể tự học tại nhà.

Ở đây tôi đề xuất sử dụng một ứng dụng trên hịm thư Gmail, vì nó miễn phí và
dễ sử dụng trong lớp học. Để sử dụng ứng dụng này, cần máy tính có Micro
(hoặc dùng Micro gắn rời) và sử dụng trình duyệt Chrome để mở Google Docs,
kích vào mục Tools rồi Voice typing và nói vào mic như hình dưới.

Tôi sử dụng phần mềm này để kiểm tra phát âm cho học sinh vì nó có chức năng
nhận diện giọng nói “voice reconition”, phát âm chuẩn mới có thể lên được chữ.

14


III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
Sáng kiến được tôi áp dụng cho lớp 11B2 trường THPT Trần Hưng Đạo
trong các giờ học nói trong năm học 2018-2019. Trong q trình giảng dạy tơi
nhận thấy học sinh hào hứng hơn và giờ học nói cho hiệu quả tốt hơn. Cụ thể tơi
có phát phiếu thăm dị ý kiến của học sinh và thu được phản hồi như sau:
Số lượng học sinh đồng ý
STT

Ý kiến của học sinh

theo tỉ lệ (%)
Đồng ý

1.

Các hoạt động trong sách biến thành bài nghe 60%

Khơng đồng ý
40%


có ích cho hoạt động nói của học sinh.
2.

Hội thoại mẫu dưới dạng bài nghe gây hứng thú 85%

15%

cho học sinh trong giờ nói.
3.

Hội thoại mẫu giúp học sinh học hỏi thêm nhiều 57%

43%

về ngữ điệu và phát âm tiếng Anh.
4.

Các cấu trúc trong phần “useful language” do 94%
giáo viên cung cấp thêm rất cần thiết cho học
sinh trong các giờ nói.
15

6%


5

Phần luyện âm bằng phần mềm trên máy tính 78 %


22%

có ích cho việc luyện phát âm của học sinh trên
lớp và tại nhà.
Bên cạnh kết quả đa số học sinh hài lòng với những thay đổi này so với các
hoạt động gốc trong sách giáo khoa, tôi cũng căn cứ thêm vào các giờ thuyết trình
“project” cũng như quan sát quá trình học sinh tham gia vào bài học làm cơ sở
đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Kết quả điểm thuyết trình project cho thấy từ
học kỳ 1 sang học kỳ 2 nhiều học sinh tiến bộ rõ rệt. Mặc dù vậy do hạn chế về
mặt thời lượng của các tiết dạy nói trên lớp cũng như chưa có điều kiện áp dụng
cho các lớp khác trong khối nên trong những năm học tới tơi sẽ tích cực khảo sát
kết quả thêm từ các lớp học khác nhau nhằm hồn thiện hơn nữa đánh giá của
mình.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi xin cam kết không vi phạm bản quyền sáng kiến trên.
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(xác nhận)
.....................................................................
.....................................................................
Xác nhận của Ban Giám Hiệu
trường THPT Trần Hưng Đạo

16

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Vũ Thanh Nga




×