THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG – NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng
truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2.Kĩ năng: Phân biệt được nguồn sáng, và vật sáng .
3.Thái độ(Giáo dục): Rèn luyện cho học sinh lòng u thích khoa học, thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Đèn pin, bảng phụ.
2.HS: Mỗi nhóm 1 hộp kín có đèn pin (H 1.2a), pin dây nối công tắc
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng)
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: (3’) Tổ chức tình huống học
tập. Ở hình 1. 1 bạn học sinh có nhìn
thấy ánh sáng trực tiếp từ bóng đèn
pin phát ra khơng?
- Có khi nào mở mắt mà ta khơng
nhìn thấy vật để trước mắt khơng?
- Khi nào ta mới nhìn thấy một vật?
Để có câu trả lời đúng, chúng ta cùng
nghiên cứu nội dung bài học 1. Giáo
viên ghi bảng.
HĐ2: (3’) Khi nào ta nhận biết
được ánh sáng?
Giáo viên bật đèn pin và để ở 2 vị trí:
để ngang trước mặt giáo viên và để
chiếu về phía học sinh.
HĐ3: (10’) Khi nào mắt ta nhận
biết được ánh sáng?
Trong các câu hỏi sau đây, trường
hợp nào mắt ta nhận biết có ánh sáng?
- Ban đêm đứng trong phòng có cửa
sổ đóng kín,khơng bật đèn, mở mắt.
- Ban đêm đứng trong phòng có cửa
sổ đóng kín, bật đèn, mở mắt.
- Ban ngày, đứng ngồi trời, mở mắt.
- Ban ngày,đứng ngồi trời, mở mắt,
lấy tay che kín mắt.
C1. Trong những trường hợp mắt ta
nhận biết được ánh sáng, có điều kiện
gì giống nhau?
Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật?
Tùy câu trả lời của học
sinh.
Học sinh nhận xét và trả
lời.
(Thí nghiệm cho thấy: Kể
cả khi đèn pin bật sáng có
khi ta cũng khơng nhìn
thấy được ánh sáng từ
bóng đèn pin phát ra)
(Khơng có ánh sáng
truyền vào mắt)
(Có ánh sáng truyền vào
mắt)
(Khơng có ánh sáng
truyền vào mắt)
C1: Học sinh tự đọc
SGK, thảo luận nhóm và
trả lời câu hỏi C1. Cả lớp
thảo luận chung và rút ra
kết luận.
(H 1. 2a)
I. Nhận biết ánh
sáng.
C1:Giống nhau là có
ánh sáng truyền vào
mắt ta.
Mắt ta nhận biết
được ánh sáng khi
có ánh sáng truyền
vào mắt ta.
II. Nhìn thấy một
vật.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
1
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Giáo viên ghi bảng.
HĐ4: (10’) Điều kiện nào ta nhìn
thấy một vật?Cho học sinh đọc mục
II, làm thí nghiệm, thảo luận và trả lời
câu hỏi C2. Sau đó thảo luận chung
để rút ra kết luận.
C2: Cho học sinh thí nghiệm như hình
1. 2a; 1. 2b.
a. Đèn sáng.
b. Đèn tắt.
Giáo viên cho học sinh nhận xét: Vì
sao lại nhìn thấy mảnh giấy trong hộp
khi bật đèn?
Cho học sinh nêu kết luận và giáo
viên ghi bảng.
Chúng ta nghiên cứu tiếp nội dung III
HĐ5: (15’) Phân biệt nguồn sáng và
vật sáng. Yêu cầu học sinh nhận xét
sự khác nhau giữa dây tóc bóng đèn
đang sáng và mảnh giấy trắng.
Thông báo từ mới: Nguồn sáng, vật
sáng.
C3: Ở thí nghiệm hình 1. 2a; 1. 2b vật
nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt
lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?
HĐ6: (2’) Vận dụng.
C4: Tranh luận phần mở bài, bạn nào
đúng? Vì sao?
C5:Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu
ta thắp một nắm hương để cho khói
bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ
nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra
xuyên qua khói. Giải thích vì sao?
Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti
bay lơ lửng.
(H 1. 2b)
C2: Trường hợp a. Ví ánh
sáng từ đèn đến giấy hắt
vào mắt ta
C3: Dây tóc bóng đèn tự
nó phát ra ánh sáng gọi là
nguồn sáng.
Mảnh giấy trắng hắt
lại ánh sáng từ đèn chiếu
vào nó gọi là vật sáng.
C5: Khói gồm nhiều hạt
nhỏ li ti. Các hạt khói
được đèn chiếu sáng trở
thành các vật sáng. Các
vật sáng nhỏ li ti xếp gần
nhau tạo thành một vệt
sáng mà ta nhìn thấy
được.
Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng
truyền từ vật đó đến
mắt ta.
III. Nguồn sáng và
vật sáng.
Nguồn sáng là vật tự
nó phát ra ánh sáng.
Vật sáng gồm nguồn
sáng và những vật
hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó.
IV. Vận dụng
C4: Bạn Thanh
đúng. Vì tuy đèn có
bật sáng nhưng
không chiếu thẳng
vào mắt ta, không có
ánh sáng từ đèn
truyền vào mắt ta
nên ta không nhìn
thấy ánh sáng trực
tiếp từ đèn.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV hướng dẫn HS đọc phần có thể em chưa biết.
Ta nhận biết được vật đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác.
5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập.
- Hoàn chỉnh bài tập trong SBT (1.1 – 1.3 ).
- Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng “
+ Anh sáng đi theo đường nào?
+ Cách biểu diễn một tia sáng ?
+ Chuẩn bị trước 1 đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim.
V/ Rút kinh nghiệm:
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
2
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
3
THCS RCH GM Bi ging Vt lý 7
BI 2: S TRUYN NH SNG
I. MC TIấU:
1.Kin thc:
-Bit lm thớ nghim xỏc nh c ng truyn ca ỏnh sỏng.
-Phỏt biu c nh lut truyn thng ỏnh sỏng. Bit vn dng nh lut truyn thng ỏnh sỏng vo
xỏc nh ng thng trong thc t.
Biu din c ng truyn ca ỏnh sỏng (tia sỏng ) bng on thng cú mi tờn.
Nhn bit c c im ca 3 loi chựm ỏnh sỏng (song song, hi t, phõn kỡ). .
2.K nng:
Bc u bit tỡm ra nh lut truyn thng ỏnh sỏng bng thc nghim. Bit dựng thớ nghim
kim chng li mt hin tng v ỏnh sỏng.
3.Thỏi :
Bit vn dng kin thc vo cuc sng.
II. CHUN B:
1. GV: ốn pin, ng tr thng, ng tr cong, 3 mn chn, 3 kim ghim
2. HS: Mi nhúm em mt ming mỳt nh.
III. HOT NG DY HC:
1. n nh lp(1): Lp trng bỏo cỏo s s.
2. Kim tra bi c: Cõu hi:
- Ta nhn bit ỏnh sỏng khi no ? Ta nhn thy mt vt khi no ? (5)
=> Khi cú ỏnh sỏng truyn vo mt ta. Khi cú ỏnh sỏng t vt ú truyn vo mt ta.
.
- Ngun sỏng , vt sỏng l gỡ? (3)
=> Ngun sỏng: vt t nú phỏt ra ỏnh sỏng
Võt sỏng : gm ngun sỏng v vt ht li ỏnh sỏng chiu vo nú.
- Bi tp 1.2/SBT: (2)
=> V chai sỏng chúi di tri nng.
3. Ging bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc
sinh
Ni dung ghi bng
H1: (3) T chc tỡnh hung
hc tp.
bi trc ta ó bit ta ch nhỡn
thy mt vt khi cú ỏnh sỏng
truyn t vt ú n mt ta (lt
qua l con ngi vo mt).
Cho hc sinh v trờn giy nhng
con ng ỏnh sỏng cú th truyn
n mt (k c ng thng,
ng cong v cỏc ng ngon
ngoốo).
Cú bao nhiờu ng cú th i n
mt?
Vy ỏnh sỏng i theo ng no
trong nhng con ng ú
Cú vụ s ng.
Hc sinh trao i.
I. ng truyn ca
ỏnh sỏng.
C1:nh sỏng t búng ốn
truyn trc tip n mt ta theo
ng thng.
Kt lun: ng tryn
ca ỏnh sỏng trong khụng
khớ l ng thng.
GV: TRAN THề KIM LOAN
4
Tuan: 1
Tieỏt: 1
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
truyền đến mắt?
Cho học sinh sơ bộ trao đổi về
thắc mắc của Hải nêu ra ở đầu bài.
HĐ2: Nghiên cứu tìm qui luật về
đường truyền của ánh sáng
(mục 1).
Cho học sinh dự đoán xem ánh
sáng đi theo đường nào? Đường
thẳng, đường cong hay đường gấp
khúc?
=> HS sẽ nêu được ánh sáng truyền qua
khe hở hẹp đi thẳng hoặc ánh sáng từ đèn
phát ra đi thẳng.
+ GV yêu cầu HS chuẩn bị TN kiểm
chứng.
- HS quan sát dây tóc đèn qua ống thẳng,
ống cong và thảo luận câu C1.
=> Ống thẳng: Nhìn thấy dây tóc đèn
đang phát sáng => ánh sáng từ dây tóc
đèn qua ống thẳng tới mắt.
=> Ống cong: không nhìn thấy sáng vì
ánh sáng không truyền theo đường cong.
- Không có ống thẳng thì ánh sáng có
truyền theo đường thẳng không? Ta làm
TN như C2.
+ GV kiểm tra việc bố trí TN, HS làm TN
như hình 2.2/SGK
- Anh sáng truyền theo đường nào ?
=> Ba lỗ A,B,C thẳng hàng thì ánh sáng
truyền theo đường thẳng.
* Qua nhiều TN cho biết môi trường
không khí, nước, thủy tinh,… là môi
trường trong suốt và đồng tính ( cùng
KLR, có tính chất như nhau). Tuy nhiên
không khí trong khí quyển là môi trường
không đồng tính ).
- Hãy ghi đầy đủ phần kết luận?
-Từ đó nêu định luật truyền thẳng của
ánh sáng.
HĐ4: Giáo viên thông báo từ ngữ
mới: tia sáng và chùm sáng
Qui ước biểu diễn tia sáng như thế nào?
=> Biểu diễn bằng đường thẳng có mũi
tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.
3 và cho biết đâu là tia sáng.
+ Trên thực tế ta thường gặp chùm sáng
Tùy câu trả lời của học
sinh.
Học sinh tiến hành thí
nghiệm và rút ra nhận
xét.
Tuỳ câu trả lời của học
sinh.
Học sinh điền vào chỗ
trống và đọc cho cả lớp
nghe.
Lớp nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh mô tả.
Học sinh thảo luận các
câu hỏi và trả lời.
- C4: Anhsáng từ đèn
phát ra đã truyền đến
mắt ta theo đường thẳng
(TN h2.1, 2.2/SGK).
- C5: Đặt mắt sao cho
chỉ nhìn thấy kim gần
nhất mà không nhìn thấy
2 kim còn lại. Kim 1 là
vật chắn sáng kim 2,
kim 2 là vật chắn sáng
kim 3. Do ánh sáng
truyền theo đường thẳng
nên ánh sáng từ kim 2,3
bị chắn không tới mắt.
Định luật truyền thẳng
của ánh sáng: Trong môi
trường trong suốt và đồng
tính ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng.
II. Tia sáng và chùm
sáng.
*Qui ước: Biểu diễn tia
sáng:
Biểu diễn bằng đường
thẳng có mũi tên chỉ hướng
gọi là tia sáng.
Chùm sáng song song
gồm các tia sáng không
giao nhau trên đường
truyền của chúng.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
5
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
Nội dung ghi bảng
gồm nhiều tia sáng . Khi vẽ chùm sáng
chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng.
+ GV vặn pha đèn pin tạo 2 tia sáng song
song, 2 tia hội tụ, 2 tia phân kỳ. ( GV
hướng dẫn HS rút đèn ra xa hoặc đẩy vào
gần để tạo ra các chùm sáng theo ý
muốn).
- HS đọc và trả lời câu C3.
HĐ6: Vận dụng.
Hướng dẫn học sinh thảo luận các
câu hỏi C4, C5.
Chùm sáng hội tụ gồm
các tia sáng giao nhau
trên đường truyền của
chúng.
Chùm sáng phân kì
gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường
truyền của chúng.
.III – VẬN DỤNG:
C4:
Sử dụng ống thẳng nhìn
bóng đèn.
C5:
Cắm 2 cây kim lên bàn,
ngắm 2 cây trùng nhau,
ghim cây còn lại vào giữa
sao cho bị kim 1 che
khuất. Bởi vì ánh sáng từ
các kim đến mắt theo
đường thẳng.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò: Về học nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 2. 1; 2. 2; 2. 4; trang 4
sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học kế chuẩn bị cho tiết học sau.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- HS học thuộc ghi nhớ
- Hoàn chỉnh lại từ C1 C5 vào vở bài tập.
- Làm bài tập 2.1 2.4 / SBT
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
6
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
- Chuẩn bị bài mới: Mỗi nhóm 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 miếng bìa.
- HS tìm hiểu: Tại sao có nhật thực, nguyệt thực?
V) Rút kinh nghiệm
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
7
THCS RCH GM Bi ging Vt lý 7
BI 3: NG DNG NH LUT
TRUYN THNG CA NH SNG
I. MC TIấU:
1.Kin thc: Nhn bit c búng ti, búng na ti v gii thớch c mt s ng
dng ca nh lut truyn thng ỏnh sỏng trong thc t : ngm ng thng , búng
ti , nht thc , nguyt thc
2.K nng: Vn dng nh lut truyn thng ỏnh sỏng. Gii thớch mt s hin tng
trong thc t v hiu c mt s ng dng ca nh lut truyn thng ca ỏnh sỏng.
3.Thỏi : Bit vn dng vo cuc sng.
II. CHUN B:1.GV: Mt ốn pin, 1 cõy nn, 1 vt cn bng bỡa dy, 1 mn chn.
Tranh v nht thc, nguyt thc.
2.HS: Mi nhúm chun b nh trờn.
i vi mi nhúm hc sinh: 1 ốn pin, 1 búng ốn in dõy túc loi 220V 40W, 1 vt
cn bng bỡa, 1 mn chn sỏng, 1 hỡnh v nht thc v nguyt thc ln.
III. HOT NG DY HC:
1. n nh lp(1): Lp trng bỏo cỏo s s.
2. Kim tra bi c: c ni dung ghi nh. Gii bi tp 2. 1Phỏt biu nh lut truyn
thng ỏnh sỏng? (6)
=>Trong mụi trng trong sut v ng tớnh, ỏnh sỏng truyn theo ng thng
-ng truyn ca tia sỏng c biu din nh th no? (4)
=> Biu din bng ng thng cú mi tờn ch hng gi l tia sỏng.
3. Ging bi mi:
GV: TRAN THề KIM LOAN
8
Tuan: 1
Tieỏt: 1
Ngaứy soaùn:
Ngaứy daùy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình
huống học tập.
Nêu hiện tượng ở phần mở
đầu bài học.
HĐ2: Tổ chức cho học
sinh làm thí nghiệm,
quan sát và hình thành
khái niệm bóng tối.
C1: Hãy chỉ ra trên màn
chắn vùng sáng, vùng tối.
Giải thích vì sao các vùng
đó lại tối hoặc sáng?
HĐ3: Quan sát và hình
thành khái niệm bóng
nửa tối.
C2: Hãy chỉ ra trên màn
chắn vùng nào là bóng tối,
vùng nào được chiếu sáng
đầy đủ? Nhận xét độ sáng
của vùng còn lại so với hai
vùng trên và giải thích vì
sao có sự khác nhau đó?
HĐ4: Hình thành khái
niệm nhật thực.
Cho học sinh đọc thông
báo ở mục II.
C3: Giải thích vì sao đứng
ở nơi có nhật thực toàn
phần lại không nhìn thấy
mặt trời và trời tối lại?
HĐ5: Hình thành khái
niệm nguyệt thực.
C4: Hãy chỉ ra trên hình 3.
4, Mặt Trăng ở vị trí nào
thì người đứng ở điểm A
trên Trái Đất thấy trăng
sáng, thấy có nguyệt thực?
HĐ6: Hướng dẫn học
sinh làm bài tập và vận
dụng C5, C6.
C1: Phần màu đen hoàn
toàn không nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng
tới vì ánh sáng truyền
theo đường thẳng, bị vật
chắn cản lại gọi là bóng
tối.
C2: Trên màn chắn ở sau
vật cản: vùng 1 là bóng
tối, vùng 2 chỉ nhận
được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng
nên không sáng bằn
vùng 3 là vùng được
chiếu sáng đầy đủ.
Đọc mục II và nghiên
cứu câu C3 và chỉ ra trên
hình 3. 3, vùng nào trên
mặt đất có nhật thực
toàn phần và vùng nào
có nhật thực một phần.
C3: Nơi có nhật thực
toàn phần nằm trong
vùng bóng tối của Mặt
Trăng, bị Mặt Trăng che
khuất không cho ánh
sáng Mặt Trời chiếu đến,
vì thế đứng ở đó, ta
không nhìn thấy Mặt
Trời và trời tối lại.
C4:
Vị trí 1: có nguyệt thực.
Vị trí 2 và 3: trăng sáng.
C5: Khi miếng bìa lại
gần màn chắn hơn thì
bóng tối và bóng nửa tối
đều thu hẹp lại hơn. Khi
I. Bóng tối – bóng nửa tối.
Bóng tối nằm ở phía sau vật
cản, không nhận được ánh sáng
từ nguồn sáng truyền tới.
Bóng nửa tối nằm phía sau vật
cản, nhận được ánh sáng từ một
phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực.
Nhật thực toàn phần (hay một
phần) quan sát được ở chỗ có
bóng tối (hay bóng nửa tối) của
Mặt Trăng trên Trái Đất.
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt
Trăng bị Trái Đất che khuất
không được Mặt Trời chiếu
sáng.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
9
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
C5: Làm lại thí nghiệm ở
hình 3. 2. Di chuyển
miếng bìa từ từ lại màn
chắn. Quan sát bóng tối
và bóng nửa tối trên màn,
xem chúng thay đổi như
thế nào?
C6: Ban đêm, dùng một
quyển vở che kín bóng đèn
dây tóc đang sáng, trên
bàn sẽ tối, có khi khơng
thể đọc sách được. Nhưng
nếu dùng quyển vở che
đèn ống thì ta vẫn đọc
sách được. Giải thích vì
sao lại có sự khác nhau
đó?
miếng bìa gần sát màn
chắn thì hầu như khơng
còn bóng nửa tối nữa,
chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6: Khi dùng quyển vở
che kín bóng đèn dây tóc
đang sáng, bàn nằm
trong vùng bóng tối sau
quyển vở, khơng nhận
được ánh sáng từ đèn
truyền tới nên ta khơng
thể đọc được sách.
Khi dùng quyển vở che
kín bóng đèn ống, bàn
nằm trong vùng bóng
nửa tối sau quyển vở,
nhận được một phần ánh
sáng của đèn truyền tới
nên vẫn đọc sách được.
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 3. 1, 3. 2, 3.
3 trang 5 sách bài tập Vật lý 7. Xem trước nội dung bài học 4 chuẩn bị cho tiết học sau.
5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài.
- Hồn chỉnh từ C1 -> C6 /SGK vào vở Bài tập.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập 3.1 -> 3.4 / SBT.
V/ Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
10
Trái đất
Mặt trăng
1
2
3
Mặt
trời
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
BÀI 4:
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng
.Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ , pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi
gương phẳng.
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. Vẽ
được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại,theo các áp dụng định luật phản
xạ ánh sáng.
2.Kĩ năng: Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng.
3.Thái độ: Ứng dụng vào thực tế .
II. CHUẨN BỊ:1. GV: Một gương phẳng , 1 đèn pin , màn chắn có đục lỗ, 1 tờ giấy dán trên 1
tấm gỗ , 1 thước đo độ .
2. HS : Mỗi nhóm chuẩn bị như trên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực ?
Trả lời:
- Nhật thực: là do Mặt Trời, Mặt Trăng , Trái Đất nằm trên 1 đường thẳng .Mặt Trăng ở giữa .Đứng
ở chỗ bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt Trời, ta có nhật thực tồn phần .(5đ)
- Nguyệt thực : …Trái Đất ở giữa. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che, khơng được Mặt Trời chiếu sáng,
lúc đó ta khơng nhìn thấy Mặt Trăng -> có nguyệt thực .
-Vì sao nguệt thực thường xảy ra vào ban đêm rằm âm lịch ? (5đ).
Trả lời:
Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường
thẳng.Trái Đất mới có thể chắn ánh sáng Mặt Trời khơng cho chiếu sáng Mặt Trăng .
Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trước. Giải bài tập 3. 1 (B), 3. 2 (B), 3. 3
Vì đêm rằm, Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường
thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời khơng cho chiếu sáng Mặt Trăng.
3. Giảng bài mới:
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Làm thí nghiệm ở phần mở đầu bài SGK.
Phải đặt đèn pin thế nào để thu được tia
sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng
điểm A trên màn? Điều này có liên quan
đến định luật phản xạ ánh sáng.
HĐ2: khái niệm gương phẳng.
u cầu học sinh cầm gương lên soi và
nói xem các em nhìn thấy gì trong gương?
Hình của một vật mà ta nhìn thấy trong
gương gọi là ảnh của vật đó tạo bởi
Học sinh tự trả lời.
I. Gương phẳng.
Gương soi có mặt
gương là một mặt
phẳng nhẵn bóng nên
gọi là gương phẳng.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
11
A
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
gương.
Mặt gương có đặc điểm gì?
Gương soi có mặt gương là một mặt
phẳng và nhẵn bóng nên gọi là gương
phẳng.
C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt
phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh
của mình như một gương phẳng.
HĐ3: Sơ bộ hình thành biểu tượng về
sự phản xạ ánh sáng.
Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm ở hình
4. 2. Tổ chức cho học sinh làm thí
nghiệm.
Thông báo: Hiện tượng tia sáng sau khi
tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một
hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh
sáng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ.
HĐ4: Tìm quy luật về sự đổi hướng
của tia sáng khi gặp gương phẳng.
Hướng dẫn học sinh cách tạo tia sáng và
theo dõi đường truyền của ánh sáng.
Chiếu một tia sáng tới gương phẳng sao
cho tia sáng đi là là trên mặt tờ giấy đặt
trên bàn, tạo ra một vệt sáng hẹp trên mặt
tờ giấy. Gọi tia đó là tia tới SI.
Khi tia tới gặp gương phẳng thì đổi hướng
cho tia phản xạ. Thay đổi hướng đi của
tia tới xem hướng của tia phản xạ phụ
thuộc vào hướng của tia tới và gương như
thế nào? Giới thiệu pháp tuyến IN, tia
phản xạ IR.
Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt
phẳng với tia tới và pháp tuyến.
Cho học sinh điền từ vào câu kết luận.
Tìm phương của tia phản xạ.
Giới thiệu góc tới
NIS
ˆ
= i
Giới thiệu góc phản xạ
RIN
ˆ
= i’
Cho học sinh dự đoán xem góc phản xạ
quan hệ với góc tới như thế nào? Thí
nghiệm kiểm chứng.
Cho học sinh điền từ vào câu kết luận.
HĐ5: Phát biểu định luật.
Người ta đã làm thí nghiệm với các môi
trường trong suốt và đồng tính khác cũng
đưa đến kết luận như trong không khí. Do
đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có
thể coi như là một định luật gọi là định
Học sinh thảo luận để đi
đến kết luận.
C1: Học sinh tự trả lời.
C1: Mặt nước, mặt kiếng
bàn, mặt kim loại bóng
Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm.
Học sinh hoạt động theo
nhóm.
Học sinh chú ý nghe giáo
viên giới thiệu về tia tới,
tia phàn xạ, đường pháp
tuyến, sau đó áp dung kết
quả thí nghiêm nêu lên
kết luận
Học sinh tiến hành thí
nghiệm nhiều lần với các
góc tới khác nhau, đo các
góc phản xạ tương ứng
và ghi số liệu vào bảng.
Các nhóm rút ra kết luận
chung về mối quan hệ
giữa góc tới và góc phản
xạ.
Kết luận: Góc phản xạ
luôn luôn bằng góc tới.
II. Định luật phản
xạ ánh sáng.
Hiện tượng tia sáng
sau khi tới mặt gương
phẳng bị hắt lại theo
một hướng xác định
gọi là sự phản xa, tia
hắt lại gọi là tia phản
xạï
1 Tia phản xạ nằm
trong mặt phằng
nào?
SI:gọi là tia tới
IR: gọi là tia phản xạ
IN: đường pháp
tuyến
C2:
Kết luận:
Tia phản xạ nằm trong
cùng mặt phẳng với
tia tới và đường pháp
tuyến.
2 phương của tia
phản xạ quan hệ
thế nào với
phương của tia tới
Góc tới
NIS
ˆ
= i
Góc phản xạ
RIN
ˆ
=
i’
Kết luận:
Góc phản xạ luôn
luôn bằng góc tới
3Định luật phản
xạ ánh sáng.
- Tia phản xạ nằm
trong mặt phẳng
chứa tia tới và
đường pháp tuyến
của gương ở
điểm tới.
- Góc phản xạ
bằng góc tới.
- III VẬN DỤNG
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
12
S N R
I
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
luật phản xạ ánh sáng.
HĐ6: Qui ước cách vẽ gương và tia
sáng.
C3: Vẽ tia phản xạ IR.
HĐ7: Vận dụng.
C4: Cách đặt vị trí gương? (hình 4. 4).
Học sinh cả lớp làm C4
vào vở, một học sinh lên
bảng vẽ hình.
C4:
4. Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò: Học thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Làm các bài tập ở nhà: 4. 1, 4. 2 bài tập Vật
lý 7. Xem trước nội dung bài học 5 chuẩn bị cho tiết học sau.
5)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhàø:
- Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng .
- Hồn chỉnh từ C1 -> C4 vào vở bài tập.
- Làm bài tập 4.1 -> 4.4 trong SBT.
- Xác định được góc tới, góc phản xạ.
- Xem trước bài: nh của một vật tạo bởi gương phẳng .
+ nh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì?
+ Chuẩn bị :Mỗi nhóm 1 gương phẳng , 2 cục pin.
V/Rút kinh nghiệm :
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
13
S
N
R
I
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
BÀI 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,đó là
ảnh ảo ,có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau
Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
2. Kĩ năng: Biết làm TN để tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí
của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương.
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không
cầm thấy được (trừu tượng ).
II/Chuẩn bị:
1. GV: Một gương phẳng có giá đỡ, một tấm kính trong có giá đỡ, hai cây nến, diêm,một tờ
giấy, hai vật giống nhau (2 cục pin).
2. HS: Mỗi nhóm như trên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc nội dung ghi nhớ của bài học trước. Giải bài tập 4. 1, 4. 2.
3. Giảng bài mới:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
14
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.
Học sinh đọc nội dung phần mở đầu bài.
Bé Lan nhìn thấy ảnh của tháp trên mặt
nước.
Bài này sẽ nghiên cứu những tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
để quan sát ảnh của một chiếc pin hay một
viên phấn trong gương phẳng.
HĐ3: Xét xem ảnh tạo bởi gương
phẳng có hứng được trên màn khơng?
C1: Đưa màn chắn ra sau gương để kiểm
tra dự đốn. Kết luận?
HĐ4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
u cầu học sinh dự đốn độ lớn của ảnh
của viên phấn so với độ lớn của viên phấn.
Quan sát bằng mắt một vài vị trí rồi đưa ra
dự đốn, sao đó làm thí nghiệm để kiểm
tra dự đốn.
C2: Dùng viên phấn thứ hai đúnh bằng
viên phấn thứ nhất, đưa ra sau tấm kính để
kiểm tra dự đốn về độ lớn của ảnh. Kết
luận?
HĐ5: So sánh khoảng cách từ một điểm
của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh
của điểm đó gương.
C3: Hãy tìm cách kiểm tra xem AA’ có
vng góc với MN khơng? A và A’ có
cách đều MN khơng?
HĐ6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật
bởi gương phẳng. Vì sao ta nhìn thấy ảnh
và vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo?
Một điểm sáng A được xác định bằng hai
tia sáng giao nhau xuất phát từ A. Ảnh
của A là điểm giao nhau của hai tia phản
xạ tương ứng.
C4: Vẽ hình 5. 4 theo u cầu câu hỏi.
Kết luận.
Đọc nội dung phần mở
bài.
Học sinh làm việc theo
nhóm, chú ý đặt gương
thẳng đứng vng góc
với tờ giấy phẳng.
Học sinh làm việc theo
nhóm: dự đốn rồi làm
thí nghiệm kiểm tra.
C1: Ảnh của vật tạo bởi
gương phẳng khơng
hứng được trên màn
chắn, gọi là ảnh ảo.
Học sinh làm việc theo
nhóm.
C2: Độ lớn của ảnh của
một vật tạo bởi gương
phẳng bằng độ lớn của
vật.
Học sinh theo nhóm
làmC2
C3: Điểm sáng và ảnh
của nó tạo bởi gương
phẳng cách gương một
khoảng bằng nhau.
C4: Mắt ta nhìn thấy S’
vì các tia phản xạ lọt vào
mắt ta coi như đi thẳng
từ S’ đến mắt. Khơng
hứng được S’ trên màn
vì chỉ có đường kéo dài
của các tia phản xạ gặp
nhau ở S’ chứ khơng có
ánh sáng thật đến S’.
I. Tính chất của ảnh
tạo bởi gương
phẳng.
:
Thí nghiệm :
1. Ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng không
hứng được trên màn
màn chắn gọi là ảnh
ảo.
2. Độ lớn của ảnh có
bằng độ lớn của vật
khơng?
C2:kết luận
Độ lớn của ảnh của
một vật tạo bởi gương
phẳng bằng độ lớn
của vật.
3. So sánh khoảng
cách từ một điểm của
vật đến gương và
khoảng cách từ ảnh
của điểm đó gương.
C3:kết luận
Điểm sáng và ảnh của
nó tạo bởi gương
phẳng cách gương
một khoảng bằng
nhau
II. Giải thích sự tạo
thành ảnh bởi
gương phẳng.
Các tia sáng từ điểm
sáng S tới gương
phẳng cho tia phản xạ
có đường kéo dài đi
qua ảnh ảo S’.
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
15
S
S
’
N
2
N
1
K I
R
2
R
1
A
H
A
’
B
K
B
’
A
B
B’
A’
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
BÀI 6: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. MỤC TIÊU:.Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước
gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của
gương ở mọi vị trí.
2.Kĩ năng: Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí thí nghiệm để rút ra kết luận.
3.Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II/Chuẩn bị:
1.GV : Một gương phẳng có giá đỡ, 1 cây bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng
2.HS : Mỗi nhóm như trên, mỗi học sinh một mẫu báo cáo
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương phẳng, 1 cái bút chì, 1 thước chia độ, mỗi học
sinh chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Đọc nội dung ghi nhớ
3. Giảng bài mới:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Giáo viên phân phối dụng
cụ thí nghiệm cho các nhóm học
sinh (như nội dung chuẩn bị cho
mỗi nhóm học sinh).
Giáo viên tổ chức các hoạt động
thực hành:
HĐ2: Giáo viên nêu hai nội dung
của bài thực hành và nói rõ nội
dung thứ hai (xác định vùng nhìn
thấy của gương) học sinh chưa
được học trong các bài trước.
Lưu ý học sinh tự xác định lấy.
HĐ3: Giáo viên hướng dẫn cho
học sinh về cách đánh dấu vùng
nhìn thấy của gương.
Khi làm thực hành học sinh căn
cứ vào tài liệu hướng dẫn, đây
cũng là một cách để rèn luyện cho
học sinh kỹ năng thu thập thông
tin qua tài liệu.
HĐ4: Giáo viên yêu cầu học sinh
tự làm bài theo tài liệu, lần lượt
Các nhóm trưởng lên nhận
dụng cụ thí nghiệm cho
nhóm mình.
Nghe giáo viên nêu các
mục đích, yêu cầu của buổi
thực hành.
Tiến hành làm thí nghiệm
và ghi những kết luận thu
được vào trong mẫu báo
cáo.
Bài 6: Thực hành:
Quan sát và vẽ ảnh
của một vật tạo bởi
gương phẳng.
I. Chuẩn bị.
II. Nội dung thực
hành.
1. Xác định ảnh
của một vật tạo bởi
gương phẳng.
2. Xác định vùng
nhìn thấy của
gương phẳng.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
16
A A’
B B’
A
B B’ A’
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
trả lời các câu hỏi vào mẫu báo
cáo đã được chuẩn bị trước ở nhà.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ riêng
cho nhóm gặp khó khăn, làm
chậm hơn so với các nhóm khác.
HĐ5: Giáo viên thu các bản báo
cáo và yêu cầu các nhóm học sinh
thu dọn dọn dụng cụ thí nghiệm
của nhóm.
C1: Cho một gương phẳng và một
bút chì. Hãy tìm cách đặt bút chì
trước gương để ảnh của nó tạo
bởi gương có tính chất sau đây;
- Song song, cùng chiều với
vật.
- Cùng phương, ngược chiều
với vật.
C2, C3: Vùng nhìn thấy của
gương giảm.
C4:
Ta nhìn thấy ảnh M của M khi có
tia phản xạ trên gương vào mắt ở
O có đường kéo dài đi qua M’.
- Vẽ M’: Đường M’O cắt
gương, như vậy tia sáng đi từ
điểm M đã cho tia phản xạ qua
gương truyền vào mắt, ta nhìn
thấy ảnh M’.
- Vẽ ảnh N’ của N: Đường N’O
không cắt mặt gương, vậy
không có tia phản xạ lọt vào
mắt nên ta không nhìn thấy
ảnh N’ của N.
4. Củng cố: Cho học sinh nộp bảng báo cáo.
5. Dặn dò: Xem trước nội dung bài học 7 chuẩn bị cho tiết học sau.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
17
M
N’
M
Göông phaúng
töôøng
N
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
18
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
BÀI 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3.Thái độ: Biết vận dụng được các phương án thí nghiệmđã làm. Tìm ra phương án kiểm tra tính
chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
II/Chuẩn bị:
1.GV : Một gương phẳng, một gương cầu lồi,1 cây nến,1 que diêm, 3 bảng phụ.
2.HS : Mỗi nhóm như trên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng có.
3. Giảng bài mới:
Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.
Đưa cho học sinh một số đồ vật
nhẵn bóng, khơng phẳng (thìa,
muỗng múc canh được mạ bóng).
u cầu học sinh quan sát xem có
nhìn thấy ảnh của mình trong các
vật ấy khơng và có giống ảnh nhìn
thấy trong gương phẳng khơng?
Ta cùng nghiên cứu ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu, trước hết là
gương cầu lồi.
HĐ2: Quan sát ảnh của một vật
tạo bởi gương cầu lồi.
HĐ3: Làm thí nghiệm kiểm tra
theo nhóm
Chú ý đặt vật cách gương phẳng và
gương cầu với cùng một khoảng
cách (điểm nhơ cao nhất trong
gương cầu ngang với mặt gương
phẳng).
C1: Hãy so sánh độ lớn ảnh của hai
cây nến tạo bởi hai gương.
Cho học sinh nêu kết luận.
HĐ4: Nêu vấn đề xác định vùng
nhìn thấy (thị trường) của gương
cầu lồi, so sánh với vùng nhìn thấy
của gương phẳng. Hướng dẫn học
sinh bố trí thí nghiệm.
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy
Tùy câu trả lời của học
sinh.
Học sinh làm thí nghiệm
theo nhóm. Dự đốn.
Học sinh làm thí nghiệm
kiểm tra theo nhóm.
C1:
1. Là ảnh ảo khơng hứng
được trên màn chắn.
2. nh quan sát được
nhỏ hơn vật.
Học sinh thảo luận theo
nhóm. Thảo luận kết
quả chung ở nhóm.
Học sinh làm việc theo
nhóm.
Học sinh làm việc cá
nhân.
C3: Vùng nhìn thấy của
Bài 7: Gương cầu
lồi.
I. nh của một
vật tạo bởi gương
cầu lồi.
C1:Là nh ảo,
khơng hứng được
trên màn chắn
nh tạo bởi gương
cầu lồi nhỏ hơn vật.
Kết luận:
nh của một vật
tạo bởi gương cầu
lồi có tính chất sau
đây:
1. Là ảnh ảo khơng
hứng được trên màn
chắn.
2. nh quan sát
được nhỏ hơn vật
. II. Vùng nhìn thấy
của gương cầu lồi.
C2:Kết ln: Nhìn
vào gương cầu lồi ta
quan sát được một
vùng rộng hơn so
với khi nhìn vào
gương phẳng có
cùng bề rộng
GV: TRẦN THỊ KIM LOAN
19
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
của hai gương.
HĐ5: Trả lời các câu hỏi C3, C4
Yêu cầu một số học sinh trả lời
trước rồi cả lớp nhận xét.
C3: Trên ôtô, xe máy người ta
thường lắp một gương cầu lồi ở phía
trước người lái để quan sát ở phía
sau mà không lắp một gương phẳng.
Làm như thế có lợi gì?
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc
có vật cản che khuất, người ta
thường đặt một gương cầu lồi lớn.
Gương đó giúp ích gì cho người lái
xe?
gương cầu lồi rộng hơn
vùng nhìn thấy của
gương phẳng (có cùng
kích thước), vì vậy giúp
cho người lái xe nhìn
được khoảng rộng hơn ở
đằng sau.
C4: Người lái xe nhìn
thấy trong gương cầu lồi
xe cộ và người bị các vật
cản ở bên đường che
khuất, tránh được tai
nạn.
4. Củng cố: Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm các bài tập: 7. 1, 7. 2, 7. 4 trang
8 sách bài tập VL7. Nghiên cứu trước nội dung bài học kế.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
20
S
C
FH
S’
H’
O
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Tuần: 8 Ngày soạn:
Tiết: 8 Ngày dạy:
BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
2. Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
3. Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
4. Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
II. CHUẨN BỊ:
Đối với mỗi nhóm học sinh: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gương phẳng tròn có
cùng kích thước với gương cầu lõm, 1 viên phấn, 1 màn chắn sáng, 1 đèn pin để tạo chùm tia
sáng song song và phân kì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ. Sửa bài tập 7. 1 (A); 7. 2(C).
3. Giảng bài mới:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nghiên cứu ảnh ảo của mộ t vật
tạo bởi gương cầu lõm. (3’)
Cho học sinh quan sát một gương cầu
lồi và một gương cầu lõm. Yêu cầu
học sinh nhận xét sự giống và khác
nhau của hai gương.
Nêu câu hỏi: Ảnh của một vật tạo bởi
gương cầu lõm có giống với ảnh của
một vật tạo bởi gương cầu lồi không?
HĐ2: Học sinh quan sát ảnh của một
vật đặt gần sát mặt phản xạ của một
gương cầu lõm, dự đoán những tính
chất của ảnh này. Trả lời câu hỏi C1
và C2. (18’)
C1: Ảnh của cây nến quan sát được
trong gương cầu lõm ở thí nghiệm trên
là ảnh gì? So với cây nến thì lớn hơn
hay nhỏ hơn?
C2: Hãy bố trí một thí nghiệm để so
sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương
cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo
bởi gương phẳng. Mô tả cách bố trí thí
nghiệm. Nêu kết quả so sánh.
HĐ3: Nghiên cứu sự phản xạ của một
số chùm tia tới trên gương cầu lõm.
Chùm tia tới song song; chùm tia tới
phân kì. (15’)
C3: Đối với chùm tia tới song song,
quan sát chùm tia phản xạ xem nó có
Học sinh nhận xét và trả
lời.
Học sinh làm thí nghiệm
kiểm tra dự đoán trên.
C2: Tự học sinh thảo luận
và trả lời.
Sau khi thảo luận xong thì
học sinh phát biểu và các
nhóm bổ sung để thống
nhất ý kiến, hoàn thành
phần kết luận.
Làm thí nghiệm, rút ra
nhận xét, viết đầy đủ câu
Bài 8:Gương cầu
lõm.
I. Ảnh tạo bởi gương
cầu lõm.
1. Thí nghiệm:
C1: Ảnh ảo, lớn hơn
cây nến.
2. Kết luận:
Đặt một vật gần sát
gương cầu lõm, nhìn
vào gương thấy một
ảnh ảo không hứng
được trên màn chắn và
lớn hơn vật.
II. Sự phản xạ ánh
sáng trên gương cầu
lõm:
1. Đối với chùm tia
tới song song.
a. Thí nghiệm:
C3:Chùm tia phản xạ
hội tụ tại một điểm.
b:Kết luận:
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
21
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
đặc điểm gì?
Hình 8. 2
C4: Hình 8. 3 là một thiết bị dùng
gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt
Trời để nung nóng vật. Hãy giải thích
vì sao vật đó lại nóng lên?
C5: Bằng cách di chuyển đèn pin, hãy
tìm vị trí của S để thu được chùm phản
xạ là một chùm sáng song song?
Hình 8. 4
Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng
kiến thức bài học để trả lời câu C6,
C7.
kết luận, sau đó vận dụng
kết luận để trả lời câu hỏi
C3, C4.
.
Học sinh tiến hành làm thí
nghiệm, thảo luận theo
nhóm làm C5, thống nhất ý
kiến nêu lên kết luận
Học sinh vận dụng kiến
thức đã học thảo luận theo
nhóm làm C6, C7
Chiếu một chùm tia tới
song song lên một
gương cầu lõm, ta thu
được một chùm tia
phản xạ hội tụ tại một
điểm trước gương.
C4: Mặt trời ở rất xa ta
nên chùm sáng từ Mặt
Trời tới gương coi như
chùm tia tới song song,
cho chùm tia tới phản
xạ hội tụ tại một điểm ở
phía trước gương. Ánh
sáng Mặt Trời có nhiệt
độ cao cho nên vật để ở
chỗ ánh sáng hội tụ sẽ
nóng lên
2. Đối với chùm tia tới
phân kì:
. Thí nghiệm:
C5:. Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S
đặt trước gương cầu
lõm ở một vị trí thích
hợp, có thể cho một
chùm tia phản xạ song
song.
III. Vận dụng.
C6: Nhờ có gương cầu
lõm trong pha đèn pin
nên khi xoay pha đèn
đến vị trí thích hợp ta sẽ
thu được một chùm
sáng phản xạ song song,
ánh sáng sẽ truyền đi xa
được, không bị phân tán
mà vẫn sáng rõ.
C7: Điều chỉnh đèn ra xa
gương.
4. Củng cố: Cho học sinh đọc và ghi phầ ghi nhớ vào vở
GHI NHỚ:Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ
hội tụ vào một điểm và ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm
tia phản xạ song song.
. 5. Dặn dò: Học thuộc long nội dung ghi nhớ, làm các bài tập: 8. 1, 8. 2 sách bài tập VL7. Ôn
lại các bài đã học để tiết sau tiến hành tổng kết chương.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
22
S
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Tuần: 9 Ngày soạn:
Tiết: 9 Ngày dạy:
BÀI 9: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự
phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu
lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng.
So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
2. Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
II. CHUẨN BỊ:SGK, Bảng phụ, Câu hỏi ôn tập chương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời những câu hỏi ở
phần tự kiểm tra và thảo luận khi thấy có những
chỗ cần điều chỉnh.
C1: Chọn câu trả lời đúng cho câu hỏi:”Khi nào
ta nhìn thấy một vật?”
A. Khi vật được chiếu sáng.
B. Khi vật phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.
D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật.
C2: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu dưới
đây nói về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn
vật.
B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một
khoảng bằng khoảng cách từ vật đến
gương.
C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật.
D. Ảnh không hứng được trên màn và bé
hơn vật.
C3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường………và………, ánh sáng
truyền đi theo……………
C4: Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ
lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a.Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng
với………và đường…………
b.Góc phản xạ bằng……………….
C5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh
gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến
gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng
cách từ vật đến gương?
C6: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có
những tính chất gì giống và khác với ảnh của một
C1: Câu C.
C2: Câu B.
C3: Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền đi theo đường thẳng.
C4: Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ
lại theo định luật phản xạ ánh sáng:
a.Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia
tới và đường pháp tuyến.
b.Góc phản xạ bằng góc tới.
C5: Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một
khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
C6:Giống nhau: Ảnh ảo.
Khác nhau: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ
hơn ảnh tạo bởi gương phẳng.
C7: Khi một vật ở gần sát gương. Ảnh này lớn
hơn vật.
C8:
-Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng
được trên màn chắn và lớn hơn vật.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
23
THCS RCH GM Bi ging Vt lý 7
vt to bi gng phng?
C7: Khi vt khong no thỡ gng cu lừm cho
nh o? nh ny ln hn hay nh hn vt?
C8: Vit ba cõu cú ngha, trong mi cõu cú bn
cm t chn trong bn ct di õy:
C9:Cho mt gng phng v mt gng cu li
cựng kớch thc. So sỏnh vựng nhỡn thy ca
chỳng.
Sang phn vn dng
C1: Cú hai im sỏng S
1
, S
2
t trc gng
phng nh hỡnh 9. 1
a. Hóy v nh ca mi im to bi gng.
b. V hai chựm tia ti ln nht xut phỏt t
S
1
, S
2
v hai chựm tia phn x tng ng
trờn gng.
c. mt trong vựng no thỡ s nhỡn thy
ng thi nh ca c hai im sỏng trong
gng? Gch chộo vựng ú.
C2: Mt ngi ng trc ba cỏi gng (gng
phng, gng cu li, gng cu lừm), cỏch cỏc
gng mt khong bng nhau. Quan sỏt nh o
ca mỡnh trong ba gng s thy chỳng cú tớnh
cht gỡ ging nhau, khỏc nhau?
C3: Cú bn hc sinh ng bn v trớ quanh mt
cỏi t ng nh trong hỡnh 9. 2. Hóy ch ra
nhng cp hc sinh cú th nhỡn thy nhau. ỏnh
du vo bng sau õy nhng cp ú.
Sang phn trũ chi ụ ch:
Theo hng ngang:
1. Vt ht li ỏnh sỏng t vt khỏc chiu vo
nú.
2. Vt t nú phỏt ra ỏnh sỏng.
3. Cỏi m ta nhỡn thy trong gng phng.
4. Cỏc chm sỏng m ta nhỡn thy trờn tri
ban ờm khi khụng cú mõy.
5. ng thng vuụng gúc vi mt gng.
6. Ch khụng nhn c ỏnh sỏng trờn mn
chn.
7. Dng c soi nh ca mỡnh hng ngy.
T hng dc l gỡ?
-nh o to bi gng cu li khụng hng c
trờn mn chn v bộ hn vt.
-nh o to bi gng phng khụng hng c
trờn mn chn v bng vt.
C9:Vựng nhỡn thy ca gng cu li ln hn
vựng nhỡn thy ca gng phng cú cựng kớch
thc.
C10:
C2: nh quan sỏt c trong 3 gng u l nh
o: nh nhỡn thy trong gng cu li nh hn
trong gng phng, nh trong gng phng li
nh hn nh trong gng cu lừm.
C3:
1. Vt sỏng.
2. Ngun sỏng.
3. nh o.
4. Ngụi sao.
5. Phỏp tuyn.
6. Búng en.
7. Gng phng.
T hng dc l: nh sỏng.
4. Dn dũ: V ụn bi chun b tit ti kim tra mt tit.
GV: TRAN THề KIM LOAN
24
Tuỷ ủửựng
An
Thanh
Haỷi
Haứ
S
1
S
2
S
1
S
1
S
2
S
2
S
1
, S
2
An Thanh Haỷi Haứ
An
x x
Thanh
x x
Haỷi
x x x
Haứ
x
THCS RẠCH GẦM Bài giảng Vật lý 7
Tuần: 10 Ngày soạn:
Tiết: 10 Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
Đánh giá quá trình hoạt động của Hs trong nửa học kỳ I
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên
- Đề thi
- Đáp án
2. Học sinh
- Kiến thức cũ ở nhà
III. Tiến trình kiểm tra:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Vật Lý 7
I. Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây: (5 điểm)
1) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2) Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau.
B. Theo đường gấp khúc.
C. Theo đường thẳng.
D. Theo đường cong.
3) Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A. Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B. Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
4) Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới.
D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
5) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
6) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
GV: TRAÀN THÒ KIM LOAN
25