Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an 5- Tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.97 KB, 28 trang )

Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
Tuần 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
Thầy thuốc nh mẹ hiền
I. Mục đích - yêu cầu :
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: danh lợi, nóng nực, nồng nặc, nổi tiếng,...
- Đọc lu loát,diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng,điềm tĩnh,thể hiện thái độ cảm phục
tấm lòng nhân ái ,không màng danh lợi của Hải Thợng Lãn Ông.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ:Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thợng của Hải
Thợng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ, T 153 ( SGK )
III. Các hoạt động dạy- học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
A. Kiểm tra
bài cũ:
B. Dạy bài
mới :
a) * HĐ1 :
luyện đọc:
b) *HĐ2 :
Tìm hiểu bài:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, lần lợt
trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
HS lớp quan sát,tìm cách chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc đoạn theo trình tự đã
chia
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm đôi


- Nhóm đọc đoạn trớc lớp
- 1 HS đọc to cho cả lớp nghe.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm , suy nghĩ, trao đổi tìm
hiểu bài
- Là thầy thuốc giàu lòng nhân ái
- Chữa khỏi bệnh cho con nhà thuyền
chài mà không lấy tiền, còn cho thêm
gạo củi.
- Ông tự buộc tội mình vì cái chết của
chị phụ nữ.
- Lắng nghe
- GV gọi HS lên bảng đọc bài thơ Về
ngôi
nhà đang đang xây và trả lời câu hỏi:
- Giới thiệu bài:
- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn
của bài.
- GV giải thích Lãn Ông
( Kết hợp giải nghĩa từ khó,sửa lỗi
phát âm,ngắt câu cho câu cho HS )
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
nhẹ nhà điềm tĩnh, thể hiện thái độ
cảm phục lòng nhân ái
- Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi trả

lời các câu hỏi
+ Hải Thợng Lãn Ông là ngời ntn?
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng
nhân ái của
Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh
cho con ngời thuyền chài?
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của
Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho
Ngời soạn Vi Hải Quý
1
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
c) * HĐ3:
Luyện đọc
diễn cảm:
C. Củng cố,
dặn dò:
Ông đợc vời vào cung, đợc tiến cử
chức ngự y song ông đã khéo léo từ
chối
- Hải Thợng Lãn Ông coi công danh tr-
ớc mắt trôi đi nh nớc còn tấm lòng
nhân nghĩa thì còn mãi
- Trao đổi , bày tỏ ý kiến
- HS lắng nghe
- 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, tìm cách
đọc hay.
- 1 HS đọc
- HS luyện đọc theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm

- 1 HS đọc toàn bài, HS khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ
con ngời phụ nữ?
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một
ngời không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối
bài ntn?
+ Bài văn cho em biết điều gì?
+ GV kết luận
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài . Cả lớp theo dõi,
tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho lớp đọc diễn cảm đoạn
1:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 1
+ Gọi HS đọc, và nêu cách đọc
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS
- Gọi HS đọc toàn bài, nhận xét, cho
điểm.
- GV nhận xét tiết học.
*****************************************
Toán
Luyện tập
I. Mục đích - yêu cầu :
- Rèn kỹ năng tìm tỷ số % của 2 số.
- Làm quen với các khái niệm: Thực hiện một số % kế hoạch, vợt mức một số % kế
hoạch, tiền vốn, lãi, số % lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỷ số %

II. Đồ dùng dạy- học - bảng phụ
III.Các hoạt động - dạy học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ :
2. Bài mới
- 1hs làm bảng.
Hs lớp làm nháp
Cả lớp theo dõi, nhận xét
HS trả lời miệng.
Bài 1:
+ Yêu cầu : Giải BT theo tóm tắt
sau: Trờng có 1856 HS
Giỏi: 989em
HS giỏi chiếm ? % số HS toàn
trờng.
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của
2 số.
- GV nhận xét, cho điểm.
Ngời soạn Vi Hải Quý
2
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
HĐ1 : Rèn
kĩ năng tính
tỉ số % của
2 số
3. Củng cố,
dặn dò:
- HS suy nghĩ , tìm cách thực hiện

- 1 HS thực hiện theo hớng dẫn của GV
6% + 15% = 21 %
14,2% x 3 = 42,6 %
112,5% - 13% = 99,5 %
60% : 5 = 12 %
+ HS nêu cách thực hiện.
- Các phép toán còn lại tự làm bài rồi
chữa
Bài 2:
- HS đọc đề bài
- Phân tích , tóm tắt , tìm lời giải
- Làm nháp , 1 HS làm bảng nhóm
- Chữa bài
Bài 3 :
1 HS đọc đề bài
- Phân tích , tìm lời giải
Lắng nghe.
- Giới thiệu bài
- HD luyện tập:
- GV viết lên bảng các phép tính:
8% + 17% = ? 14,2% x 3 = ?
112,5% - 13% = ? 60% : 5 = ?
- Cho HS nêu cách thực hiện
- Tổ chức cho HS làm rồi chữa
- Cho HS đọc đề bài
- Tổ chức, hớng dẫn HS phân tích ,
tóm tắt , tìm hiểu yêu cầu và lời
giải
- Cho HS làm bài
- Nhận xét

- Hớng dẫn HS về nhà làm bài 3
vào vở luyện toán
- GV tổng kết tiết học.
****************************************
Khoa học
Chất dẻo
I. Mục đích - yêu cầu : Giúp học sinh :
- Kể tên đợc một số đồ dùng bằng chất dẻo và đặc điểm của chúng
- Biết nguồn gốc và tính chất của chất dẻo
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
II.Đồ dùng dạy- học
- Một số đồ dùng bằng nhựa
- Hình minh hoạ trang 64,65 SGK
- Bảng nhóm , bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1.Bài cũ
Bài mới :
HĐ1 : Đặc
điểm của
đồ dùng
bằng nhựa .
- HS trả lời
- Lớp nhận xét ,bổ sung
+ HS ngồi cùng bàn thảo luận , trình bày.
H1 : Các ống nhựa cứng , máng luồn dây
điện . Các đồ dùng này cứng , không chịu
đuợc nén , không thấm nớc
H2 : Các loại ống nhựa có màu sắc khác
nhau . Các loại này mềm , có tính đàn

Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nêu tính chất của cao su
Cao su thờng đợc sử dụng để làm
gì ? Cách bảo quản ?
Giới thiệu bài
Yêu cầu HS làm việc theo cặp ,
quan sát hình minh hoạ SGK và đồ
dùng , nêu đặc điểm của chúng
Ngời soạn Vi Hải Quý
3
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
- HĐ2 :
Tính chất
của chất
dẻo :
HĐ3 : Một
số đồ dùng
làm bằng
chất dẻo
4 . Củng
cố , dặn dò
hồi
không thấm nớc
H3 : áo ma mềm mỏng , không thấm nớc
- Có nhiều màu sắc , hình dáng không
thấm nớc , có tính đàn hồi cách điện ,
cách nhiệt tốt
+ HS đọc kĩ bảng thông tin , trả lời câu
hỏi

- Làm từ dầu mỏ và than đá
- Cách điện , cách nhiệt tốt
- Có 2 loại chất dẻo
- Khi sử dụng xong cần lau chùi sạch
sẽ
+ Chơi theo nhóm ( Nh hớng dẫn )
VD : Các đồ dùng làm bằng chất dẻo :
- Chén , cốc , khay đựng thức ăn , gáo
múc nớc , bọc vở , cúc áo ,...
Một số HS nhắc lại
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc
điểm gì ?
GV tổ chức cho HS hoạt động tập
thể
- Chất dẻo làm bằng nguyên liệu
nào ?
- Chất dẻo có tính chất gì ?
- Có mấy loại chất dẻo ?
- Khi sử dụng cần lu ý điều gì ?
Tổ chức cho HS chơi trò chơi "
Thi kể tên các đồ dùng làm bằng
chất dẻo "
- Chia HS theo nhóm , phát giấy
khổ to, bút dạ cho các nhóm . Yêu
cầu ghi tất cả đồ dùng làm bằng
chất dẻo ra giấy
- Tổng kết cuộc thi , khen thởng
nhóm thắng cuộc
- Chất dẻo có tính chất gì ?
- Nhận xét giờ học

******************************************************
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I.Mục đích - yêu cầu :
-HS hiểu đợc đặc điểm của hai vật mẫu
-Biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống mẫu
-Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh
II.Đồ dùng dạy- học :- Cái chai , cái bát hoặc bình đựng nớc và cốc.
- Tranh vẽ mẫu; Bút vẽ , màu chì , tẩy
III.Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*HĐ1:
Quan sát,
nhận xét
HĐ2: Cách
Quan sát nhận xét
. Giống nhau : Có miệng , thân , đáy ...
. Khác nhau : ở tỉ lệ ( VD : ấm có quai ,
bát không có quai ...)
-Hình chữ nhật đứng, hình tròn
- Quan sát , nghe hớng dẫn
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài
- Giới thiệu vật mẫu( Cái ấm; chai;
bát.)
Cho HS quan sát , nhận xét
- Sự giống và khác nhau của 1 số đồ
vật mẫu

- Độ đậm nhạt của từng vật mẫu
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ
Ngời soạn Vi Hải Quý
4
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
vẽ
*HĐ3:
Thực hành
*HĐ4:
Nhận xét,
đánh giá
4.Củng
cố,dặn dò:
-Học sinh thực hành vẽ theo mẫu , vẽ
khung hình chung , khung hình của từng
vật mẫu .
-Trng bày bài vẽ
-Nhận xét theo gợi ý của giáo viên
-Ước lợng tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét
chính bằng các nét thẳng
-Phác các mảng đậm nhạt
- Cho học sinh vẽ
- Lu ý: chú ý đến đặc điểm riêng
của mẫu ở những vị trí khác nhau
-Cùng học sinh nhận xét,xếp loại về:
+Bố cục
+Hình, nét vẽ
+Độ đậm nhạt
Nhận xét giờ học

**************************************************
Đạo đức
Hợp tác với những ngời xung quanh ( tiết 1)
I. Mục đích - yêu cầu : Học xong bài này, HS biết
- Cách thức hợp tác với những ngời xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với ngời xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
- Đồng tình với những ngời biết hợp tác với ngời xung quanh và không đồng tình với ngời
không biết hợp tácvới ngời xung quanh.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập cá nhân, bảng nhóm. bút dạ, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
2. Dạy bài
mới:
*Hoạt động
1: Trả lời
về tình
huống
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét , bổ sung
- HS mở vở ghi đầu bài
- HS quan sát tranh
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp trả lời
Tổ 1 trồng cây không thẳng, đổ xiêu vẹo.
Tổ 2 trồng cây đứng ngay ngắn, thẳng
hàng.
Tổ 1 mỗi bạn trồng 1 cây. Tổ 2 các bạn

cùng giúp nhau trồng cây.
+ Em hãy kể những ngày dành
riêng cho phụ nữ
+ Hãy kể 1 tấm gơng tiêu biểu về
PNVN.
- Giới thiệu bài:
- GV cho cả hát bài lớp chúng
mình.
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
- GV treo tranh tình huống trang
25 SGK. YC HS quan sát.
- GV nêu tình huống 2 bức tranh,
lớp 5A đợc giao nhiệm vụ trồng
cây ở vờn trờng. Cô giáo YC các
cây trồng phải ngay ngắn, thẳng
hàng.
- YC HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Quan sát tranh và cho biết kết
Ngời soạn Vi Hải Quý
5
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
*HĐ 2 :
Thảo luận
làm bài tập
số1.
* Hoạt
động 3:
Bày tỏ thái
độ (BT2)

3. Củng cố-
dặn dò:
- Lắng nghe.
- Phải cùng làm việc cùng hợp tác với mọi
ngời xung quanh.
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS làm việc nhóm2, những việc làm thể
hiện sự hợp tác thì ghi chữ Đ vào trớc.
- ở mỗi ý a..e, đại diện của 1 nhóm sẽ lên
bảng gắn những việc làm đúng vào cột
phù hợp.
2 HS đọc lại kết quả.
- 3HS phát biểu
- Lắng nghe.

- 1HS đọc to nội dung, cả lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, giơ thẻ theo câu hỏi của
bạn
- HS trả lời
- Lắng nghe
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Bày tỏ ý kiến
quả trồng cây ở tổ 1 và tổ 2 nh thế
nào?
2. Nhận xét về cách trồng cây của
mỗi tổ.
- GV KL: Tổ 2 cây trồng đẹp hơn
vì các bạn hợp tác làm việc với
nhau. Ngợc lại tổ 1, việc ai nấy
làm cho nên kết quả công việc

không tốt.
+ Theo em trong công việc chung,
để công việc đạt kết quả tốt,
chúng ta phải làm việc nh thế nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- YC HS thảo luận nhóm 2 và trả
lời bài tập 1 trang 20.
- YC các nhóm trình bày kết quả:
Yêu cầu các nhóm gắn câu trả lời
cho phù hợp (Mỗi ý a...e đợc viết
vào 1 bảng giấy)
Việc làm thể hiện sự hợp tác
Việc làm không hợp tác ...
- YC HS đọc lại kết quả.
- YC HS kể thêm một số biểu hiện
của việc làm hợp tác
- GV kết luận
- GV treo bảng phụ ghi nội dung
bài tập 2
- Cho HS bày tỏ ý kiến bằng cách
giơ thẻ màu
- Gọi HS giải thích lý do.
- GV kết luận từng nội dung
YC HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học
************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán
Giải toán về tỷ số phần trăm (Tiếp)
I. Mục đích - yêu cầu : - Biết cách tìm tỷ số phần trăm của hai số.

- Vận dụng cách tính một số phần trăm của 1 số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học - Phấn màu, bảng học nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học :
Ngời soạn Vi Hải Quý
6
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ :
2. Bài mới:
* HĐ1 : Biết
cách tìm tỉ
số % của 2
số
* HĐ2 :
Luyện tập:
HS làm bảng lớp, cả lớp làm nháp
- Theo dõi, nhận xét.
1 2 HS nêu
- HS nghe, xđ nhiệm vụ
- HS nghe và tóm tắt bài toán .
- HS nêu ý kiến theo ý hiểu .
1 HS nêu : Số HS cả trờng là 100 % thì
số
-100% ứng với 800 HS
- HS nữ chiếm 52, 5 %
- Tính 1%
- HS nêu cách tìm
( 800: 100 = 8 hs)

- HS phát biểu ý kiến.
8 x 52,5 = 420 ( hs )
- HS nêu ý kiến:Lấy 800 x 52,5 %
- HS nêu cách tính
- HS khác n/x, nếu đúng thì nêu lại.
Bài 1:
- 1hs đọc, lớp theo dõi
- 1 hs tóm tắt trớc lớp.
- Lấy số hs cả lớp trừ đi số hs 10 tuổi.
- Tìm số hs 10 tuổi.
- HS làm vào VBT sau đó 2 hs đổi
chéo vở để KT bài lẫn nhau. 1hs đọc
trớc lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
Đáp số: 8 hs
Bài 2:
- HS làm theo y/c của GV
- HS trả lời
- Tính xem sau 1 tháng cả gốc và lãi là
bn.
- HS nêu
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở
- Gọi 1 hs làm bài tập sau:
Một của hàng có 245 tạ đờng, đã
bán đợc110,25 tạ đờng. Hỏi:Số đ-
ờng đã bán bằng bao nhiêu % số đ-
ờng của cửa hàng?
- Gọi HS nêu lại cách tìm tỉ số phàn
trăm của 2 số.
- GV nhận xét, cho điểm.
Ví dụ 1: Hớng dẫn tìm 52,5 % của

800
- Nêu bài toán ví dụ
+ Coi số hs toàn trờng là 100%
100% ứng với bao nhiêu HS ?
+ HS nữ chiếm bao nhiêu % ?
+ Muốn tính 52% ta phải biết gì ?
thì muốn tìm 1% là mấy hs ta làm
ntn?.
+ 52,5% số hs toàn trờng là bao
nhiêu hs ta làm t/n?.
Gv nêu: Thông thờng hai bớc tính
trên ngời ta viết gộp lại nh sau:
800 : 100 x 52,5 = 420 ( hs)
+Trong bài toán trên để tính 52,5%
của 800 ta đã làm ntn.

- GV y/c hs đọc bài toán.
- GV gọi hs tóm tắt.
+ Làm thế nào để tính đợc số hs 11
tuổi.
+ Vậy trớc hết ta đi tìm gì
- GV y/c hs làm bài
- GV nhận xét bài làm của hs, cho
điểm
- Gọi 1 hs đọc đề, nêu y/c đề bài,
tóm tắt
+ 0,5% của 5000000 là gì
+ Bài tập y/c ta tìm gì.
+ Vậy trớc hết ta phải đi tìm gì?
Ngời soạn Vi Hải Quý

7
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
3. Củng cố,
dặn dò:
Đáp số : 5025000đ
Bài 3:
- HS theo dõi và tự chữa bài của mình
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
- HS đọc và tóm tắt
Làm bài vào vở.
1 HS làm bảng nhóm
- GV y/c hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Tổ chức cho HS nhận xét
GV nhận xét,kết luận
- GV nhận xét tiết học.
*******************************************
Chính tả
Về ngôi nhà đang xây
I. Mục đích - yêu cầu :
- Nghe- viết chính xác , đẹp đoạn từ Chiều đi học về ... còn nguyên màu vôi gạch trong bài
thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi, v/ d
II.Đồ dùng dạy - học : - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ.
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
A. Kiểm tra

bài cũ :
B. Daybài
mới:
a) Trao đổi
về nội dung
bài:
b) Hớng dẫn
viết từ khó:
c) Viết
chính tả.
d) Soát lỗi
và chấm bài
e. HD làm
bài tập:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- HS nhận xét.
- HS ghi vở
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- HS tìm và nêu từ khó.
- 1 số HS luyện đọc và luyện viết các
từ đó.
- HS viết bài.
- 2 HS đổi vở, soát lỗi
- Gọi 2 HS lên bảng tìm những tiếng
có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/
ch.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
* Giới thiệu bài:

* Hớng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
- Hỏi: Hình ảnh ngôi nhà đang xây
gợi cho em cảm nghĩ gì ?
- GV ghi bảng: xây dở, giàn giáo,
huơ huơ, sẫm biếc, ...
- Gọi HS luyện đọc và luyện viết các
từ đó.
- Nhắc nhở HS t thế ngồi viết.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
vở, soát lỗi.
- GV chấm từ 4 đến 5 bài
nhận xét bài viết của HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
- Gọi 2 nhóm mang bài đã làm lên
Ngời soạn Vi Hải Quý
8
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài ra bảng phụ.
- Từng nhóm đọc KQ tìm đợc, nhóm
khác bổ sung ý kiến.
bảng, đọc các từ nhóm mình tìm
đợc.
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.

- GV nhận xét, kết luận các từ
đúng
C. Củng cố,
dặn dò:
- 1 em lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm
vào sách .
- Nhận xét bài làm của bạn
- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Câu chuyện đáng cời ở chỗ anh thợ vẽ
truyền thần quá xấu khiến bố vợ không
nhận ra, anh lại tởng bố vợ quên mặt
con
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Bài 3:
Thứ tự cần điền là: rồi, vẽ, rồi, rồi,
vẽ, vẽ, rồi, dị
- GV gọi HS đọc mẩu chuyện.
- Hỏi: câu chuyện đáng cời ở chỗ
nào?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Ngời mẹ
của 51 đứa con
***************************************************
Lịch sử
Hậu phơng những năm sau chiến dịch Biên giới
I. Mục đích - yêu cầu : Sau bài học, HS nêu đợc:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phơng.
- Vai trò của hậu phơng đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. Đồ dùng dạy- học : - Các hình minh họa trong SGK.

- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
1. Kiểm tra
bài cũ:
2. Bài mới
- 4 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi + Thuật lại trận Đông Khê trong
chiến dịch Biên giới thu - đông
1950?
Phát biểu ý kiến + Cảm nghĩ về gơng chiến đấu
dũng cảm của La Văn Cầu.
- Giới thiệu bài
- HS nêu ý kiến trớc lớp:
+ Tiền tuyến là nơi giao chiến giữa ta và
địch.
+ Hậu phơng là vùng tự do (không có
- Em hiểu thế nào là hậu phơng?
Thế nào là tiền tuyến?
Ngời soạn Vi Hải Quý
9
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
- HS: Hình chụp cảnh của Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-
1951)
Lắng nghe
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1
trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh
gì?
- GV nêu tầm quan trọng của Đại

hội
- HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân
dới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội
đề ra cho cách mạng:
Nhiệm vụ: Đa kháng chiến đến thắng lợi
hoàn toàn.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK
và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
hai của Đảng (2-1951) đã đề ra
cho cách mạng; để thực hiện
nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- 1 HS nêu ý kiến. - GV gọi HS nêu ý kiến trớc lớp.
- Mỗi nhóm gồm 4 HS cùng thảo luận,
sau đó ghi ý kiến vào phiếu học tập:
- GV yêu cầu HS thảo luận các
vấn đề sau:
Đó là :- Đẩy mạnh sx lơng thực.
- Các trờng Đại học tích cực đào tạo cán
bộ cho kháng chiến.
- Xây dựng đợc xởng công binh nghiên
cứu và chế tạo vũ khí.
+ Sự lớn mạnh của hậu phơng
những năm sau chiến dịch Biên
giới trên các mặt: kinh tế, văn hóa
- giáo dục thể hiện nh thế nào?
+ Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, vì
nhân dân ta có tinh thần yêu nớc cao.
+ Theo em vì sao hậu phơng có
thể phát triển vững mạnh nh vậy?

+ Tiền tuyến đợc chi viện đầy đủ sức ng-
ời, sức của.
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày về một
vấn đề, các nhóm khác bổ sung.
+ Sự phát triển vững mạnh của hậu
phơng có tác động thế nào đến
tiền tuyến?
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
ý kiến. GV nhận xét.
- HS quan sát và nêu nội dung. - Yêu cầu của HS quan sát hình
minh họa 2,3 và nêu nội dung của
từng hình.
- HS trao đổi và nêu ý kiến, các HS khác
theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng
thảo luận các câu hỏi sau:
+ HS nêu + Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán
bộ gơng
mẫu toàn quốc đợc tổ chức khi
nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Một số HS trình bày trớc lớp . + Kể tên các anh hùng đợc ĐH
bầu chọn.
Ngời soạn Vi Hải Quý
10
Trờng Tiểu học Thị trấn Cầu Gồ
Giáo án 5
Lắng nghe
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS
về nhà học thuộc bài và tìm hiểu

về Chiến thắng Điện Biên Phủ
năm 1954.
**************************************************
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục đích - yêu cầu :
- Tìm những từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nói về tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng
cảm, cần cù.
- Tìm đợc những từ ngữ miêu tả tính cách của con ngời trong đoạn văn Cô Chấm.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung Hoạt động của trò Hỗ trợ của GV
A. Kiểm tra
bài cũ:
- 4 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
- Gọi 4 HS nêu các từ ngữ miêu tả
hình dáng của ngời ( mái tóc, vóc
dáng, làn da, khuôn mặt ).
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn tả
hình dáng của một ngời thân.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Ngời soạn Vi Hải Quý
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×