Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.04 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THPT BẾN TRE <b><sub>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG </sub></b>
<b>MƠN HỐ HỌC 10</b>
<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 570</b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có
số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
<b>A. </b>23. <b>B. </b>17. <b>C. </b>15. <b>D. </b>18.
<b>Câu 2:</b> Cho các nguyên tố Cl , Al , Na , P, F . Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần
theo thứ tự
<b>A. </b>Cl < F < P < Al < Na
<b>B. </b>Cl< P <Al <Na <F
<b>C. </b>F <Cl < P < Al < Na
<b>D. </b>Na < Al < P < Cl < F
<b>Câu 3:</b> Với hai đồng vị: 126<i>C</i> và 136<i>C</i> và ba đồng vị 168<i>O</i> ; 178<i>O</i> ; 188<i>O</i> có thể tạo
ra bao nhiêu lọai phân tử CO2 khác nhau
<b>A. </b>10 lọai.
<b>B. </b>6 lọai.
<b>C. </b>12 lọai.
<b>D. </b>18 lọai.
<b>Câu 4:</b> Cho cấu hình electron của các nguyên tố:
X: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>4<sub> ; Z: 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub> ; Y:1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2
<b>A. </b>X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm.
<b>B. </b>X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.
<b>C. </b>Tất cả X ,Y, Z. là phi kim
<b>D. </b>X và Y là kim loại, Z là phi kim.
<b>Câu 5:</b> Hoµ tan hoµn toµn 2,73 gam mét kim loại kiềm vào trong nớc thấy khối lợng
cc nc tăng 2,66 gam. Kim loại kiềm là:
<b>A. </b>Rb <b>B. </b>Na <b>C. </b>K <b>D. </b>Li
<b>Câu 6:</b> Ngun tố X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s2. Cho 20Ca, 26Fe,
29Cu, 30Zn. X là nguyên tố.
<b>A. </b>chỉ có Ca, Fe, Zn, <b>B. </b>cả Ca, Fe, Zn, Cu ;
<b>C. </b>chỉ có Ca ; <b>D. </b>chỉ có Ca và Zn ;
<b>Cõu 7:</b> Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton
trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. A và B thuộc chu k v cỏc nhúm:
<b>A. </b>Chu kỳ 3 và các nhóm IIA và IIIA. <b>B. </b>Chu kỳ 2 và các nhóm IIA và IIIA.
<b>C. </b>Chu kỳ 2 và các nhóm IVA và VA. <b>D. </b>Chu kỳ 3 và các nhóm IA vµ IIA.
<b>Câu 8:</b> Mỗi chu kì nào ( trừ chu kì 1) cũng bắt đầu từ một (...) và kết thúc bằng một
(...). Trong dấu (...) lần lượt là các từ :
<b>A. </b>kim loại kiềm thổ; halogen . <b>B. </b>kim loại kiềm thổ; khí hiếm .
<b>Cõu 9:</b> Một hợp chất có cơng thức MX. Tổng số các hạt trong hợp chất là 84, trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Nguyên tử khối của X lớn
hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong X2-<sub> nhiều hơn trong M</sub>2+<sub> là 16. Công thức MX là:</sub>
<b>A. </b>CaS <b>B. </b>MgS <b>C. </b>MgO <b>D. </b>CaO
<b>Câu 10:</b> Thể tích dd NaOH 2M cần dùng để trung hoà 20 g dd HCl 14,6% là
<b>A. </b>20ml. <b>B. </b>80ml. <b>C. </b>60ml. <b>D. </b>40ml.
<b>Câu 11:</b> Ngun tử của một ngun tố có điện tích hạt nhân là 13+. Số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó là :
<b>A. </b>5 <b>B. </b>1 <b>C. </b>3 <b>D. </b>13
<b>Câu 12:</b> Hòa tan 200 gam dung dịch NaCl 10% với 600 gam dung dịch NaCl 20% được
dung dịch A . Nồng độ % của dung dịch A là
<b>A. </b>20 <b>B. </b>21,3 <b>C. </b>17,5 <b>D. </b>16
<b>Câu 13:</b> Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim ?
<b>A. </b>P < N < O <F <b>B. </b>N< P < F <O <b>C. </b>P < N < F< O <b>D. </b>N < P <O < F
<b>Câu 14:</b> Tính chất hố học của ngun tố trong nhóm A giống nhau vì:
<b>A. </b>Cấu tạo vỏ electron giống nhau. <b>B. </b>Cấu tạo hạt nhân giống nhau.
<b>C. </b>Có electron hố trị giống nhau. <b>D. </b>Có số lớp e giống nhau
<b>Câu 15:</b> Trộn 200ml dung dịch NaBr 1M với 300ml dung dịch NaBr 2M thì thu được
dung dịch có nồng độ mol/l là :
<b>A. </b>1,5 M <b>B. </b>1,6 M <b>C. </b>1,2 M <b>D. </b>0,15 M
<b>Câu 16:</b> Nguyên tử R tạo ra được ion R+, cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của
R+<sub> là 2p</sub>6
. Tổng số hạt mang điên trong nguyên tử R là
<b>A. </b>10 <b>B. </b>23 <b>C. </b>11 <b>D. </b>22
<b>Câu 17:</b> X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì , hai nhóm A liên tiếp. Số
prơton của nguyên tử Y nhiều hơn số prôton của nguyên tử X. Tổng số hạt prôton
trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
<b>A. </b>Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường
<b>B. </b>Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y
<b>C. </b>Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y có 5 electron
<b>D. </b>Phân lớp ngồi cùng của ngun tử Y có 4 electron
<b>Câu 18:</b> Cho 5,4g kim loại M tác dụng với O2 thu được 10,2g oxit có công thức M2O3.
Tên kim loại M là:
<b>A. </b>Ba; <b>B. </b>Al <b>C. </b>Fe; <b>D. </b>Na;
<b>Câu 19:</b> Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho
<b>A. </b>khả năng nhường proton cho nguyên tử khác
<b>B. </b>khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu
<b>C. </b>khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử
<b>D. </b>khả năng nhường electron cho nguyên tử khác
<b>Câu 20:</b> Cấu hình electron của các kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) có thể biểu diễn tổng
quát nào dưới đây ?
<b>A. </b>[khí hiếm] ns2 <b>B. </b>[Ar] ns2 ; <b>C. </b>[Ne] ns2 ; <b>D. </b>1s22p2 ;
<b>Câu 21:</b> Dãy gồm các ion X+, Y- và ngun tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là :
<b>A. </b>Na+, F-, Ne <b>B. </b>K+, Cl-, Ar <b>C. </b>Li+, F-, Ne <b>D. </b>Na+, Cl-, Ar
<b>A. </b>4d6 ; <b>B. </b>2p8 ; <b>C. </b>4f14. <b>D. </b>3s2 ;
<b>Cõu 23:</b> Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,54. Đồng tồn tại trong tự
nhiên với hai loại đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu. Số nguyên tử </sub>63<sub>Cu có trong 32g Cu là:</sub>
<b>A. </b>3,000.1023 <b><sub>B. </sub></b><sub>1,500.10</sub>23 <b><sub>C. </sub></b><sub>2,181.10</sub>23 <b><sub>D. </sub></b><sub>6,023. 10</sub>23
<b>Cõu 24:</b> Cation X3+<sub> và anionY</sub>2-<sub> đều có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p</sub>6<sub>.</sub>
Kí hiệu của các nguyên tố X,Y và vị trí của chúng trong bảng HTTH là:
<b>A. </b>Al ở ô 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và O ở ô 8, chu kú II, nhãm VIA.
<b>B. </b>Mg ë « 12, chu kỳ III, nhóm IIA và O ở ô 8, chu kú II, nhãm VIA.
<b>C. </b>Al ë « 13, chu kỳ III, nhóm IIIA và F ở ô 9, chu kú II, nhãm VIIA.
<b>D. </b>Mg ë « 12, chu kỳ III, nhóm IIA và F ở ô 9, chu kú II, nhãm VIIA.
<b>Cõu 25:</b> Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 34, trong đó
số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và vị trí của nó
trong bảng HTTH là:
<b>A. </b>Mg ë « 12, chu kú III, nhãm IIA <b>B. </b>Na ë « 11, chu kú III, nhãm IA
<b>C. </b>F ë « 9, chu kú II, nhãm VIIA <b>D. </b>Ne ë « 10, chu kú II, nhãm VIIIA
<b>Cõu 26:</b> Đồng có hai đồng vị là 63<sub>Cu và </sub>65<sub>Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là</sub>
63,5 . Thành phần % về khối lợng của đồng vị 65<sub>Cu có trong muối CuSO</sub>
4 lµ:
<b>A. </b>28,98%. <b>B. </b>30,56%. <b>C. </b>10,19%. <b>D. </b>9,95%.
<b>Câu 27:</b> Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có
6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là con số nào sau
đây?
<b>A. </b>6 <b>B. </b>8 <b>C. </b>14 <b>D. </b>16
<b>Câu 28:</b> Cấu hình electron của 4 nguyên tố:
X: 1s2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>5 <sub>Y: 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>1 <sub> Z: 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>6 <sub>3s</sub>2 <sub>3p</sub>1 <sub> T: 1s</sub>2 <sub>2s</sub>2 <sub>2p</sub>4
Ion của 4 nguyên tố trên là:
<b>A. </b>X+<sub>, Y</sub>2+<sub>, Z</sub>+<sub>, T</sub>- <b><sub>B. </sub></b><sub>X</sub>-<sub>, Y</sub>+<sub>, Z</sub>3+<sub>, T</sub>2- <b><sub>C. </sub></b><sub>X</sub>-<sub>, Y</sub>2-<sub>, Z</sub>3+<sub>, T</sub>+ <b><sub>D. </sub></b><sub>X</sub>+<sub>, Y</sub>+<sub>, Z</sub>+<sub>, T</sub>2+
<b>Câu 29:</b> Trong bảng tuần hoàn các ngun tố, nhóm gồm những ngun tố phi kim điển
hình là nhóm:
<b>A. </b>IIA. <b>B. </b>VIIA. <b>C. </b>VA. <b>D. </b>IA.
<b>Cõu 30:</b> Cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm IIA tác dụng
hết với dung dịch HCl d thu đợc 4,48 l khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là:
<b>A. </b>Mg vµ Ca <b>B. </b>Sr vµ Ba <b>C. </b>Ca vµ Sr <b>D. </b>Be vµ Mg
<b>Câu 31: Có </b>bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron phân lớp ngồi
cùng là 4s1<sub>?</sub>
<b>A. </b>3 <b>B. </b>2 <b>C. </b>4 <b>D. </b>1
<b>Câu 32:</b> Nguyên tố X ở chu kì 4 , ngun tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là
4p5<sub>. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là :</sub>
<b>A. </b>1s2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub> 4p</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>1s</sub>2 <sub>2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4p</sub>2
<b>C. </b>1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5 <b>D. </b>1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5
<b>Câu 33:</b> Nguyên tử của một số ngun tố có cấu hình electron như sau:
X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>Y: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>5 <sub>Z: 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>T:</sub>
1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1
Mệnh đề nào sau đây đúng?
<b>A. </b>(1), (3) đều đúng.
<b>B. </b>Các nguyên tố X, Y là kim loại; Z, T là phi kim (2)
<b>C. </b>Một trong 4 nguyên tố là khí hiếm (3)
<b>D. </b>Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kỳ 3 (1)
<b>A. </b>Trong cùng nhóm, số electron ngồi cùng của các ngun từ thường bằng nhau.
<b>B. </b>Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
<b>C. </b>Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
<b>D. </b>Trong cùng chu kỳ, ngun tử kim loại có bàn kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim
<b>Cõu 35:</b> Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
<b>A. </b> 19<sub>9</sub> X, <sub>10</sub>20 <sub>Y.</sub> <b><sub>B. </sub></b>
14
28 <sub>X, </sub>
14
29 <sub>Y.</sub> <b><sub>C. </sub></b>
18
40 <sub>X , </sub>
19
40 <sub>Y.</sub> <b><sub>D. </sub></b>
6
14 <sub>x , </sub>
7
14 <sub>Y.</sub>
<b>Câu 36:</b> Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong BTH các nguyên tố
hoá học, ngun tố X thuộc
<b>A. </b>chu kì 4, nhóm VIIIA.
<b>B. </b>ckì 3, nhóm VIB.
<b>C. </b>ckì 4, nhóm VIIIB
<b>D. </b>chu kì 4, nhóm IIA.
<b>Câu 37:</b> Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói
về X
<b>A. </b>Lớp ngồi cùng của ngun tử ngun tố X có 6 electron .
<b>B. </b>X là nguyên tố thuộc chu kì 3 .
<b>C. </b>Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton .
<b>D. </b>X là nguyên tố thuộc nhóm IVA .
<b>Câu 38:</b> Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
<b>A. </b>[Ar]3d64s1. <b>B. </b>[Ar]3d34s2. <b>C. </b>[Ar]3d54s1. <b>D. </b>[Ar]3d64s2.
<b>Câu 39:</b> Trong một nhóm A trừ nhóm VIIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
ngun tử thì:
<b>A. </b>tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên từ tăng dần
<b>B. </b>độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần
<b>C. </b>tính kim loại tăng dẩn, bán kính nguyên tử giảm dần
<b>D. </b>tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần
<b>Câu 40:</b> Hòa tan hết 1,53 gam hỗn hợp Fe , Zn và kim loại M trong dung dịch HCl dư
thấy thốt ra 448 ml khí H2 (đktc) .Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được là :
<b>A. </b>3,90 g <b>B. </b>2,95 g <b>C. </b>1,85 g <b>D. </b>2,24 g