Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012 - 20213MÔN: SINH HỌC 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG THPT BẾN TRE <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM <sub>MÔN SINH HKI -11</sub></b>
<i>Thời gian làm bài:45 phút; </i>


<i>(25 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 209</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:.../ Lớp :...
<b>Câu 1:</b> Khi cá hít vào, diễn biến nào dưới đây đúng?


<b>A. </b>Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào


khoang miệng


<b>B. </b>Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào


khoang miệng


<b>C. </b>Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vào


khoang miệng


<b>D. </b>Thể tích khoang miệng giảm, áp suất trong khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào


khoang miệng.


<b>Câu 2:</b> Đối với thực vật, nguyên tố thiết yếu là ngun tố có vai trị sinh lí qaun trọng và:


<b>A. </b>Nếu thiếu nó cây vẫn hồn thành chu trình sống của mình nhưng khơng ra hoa kết quả.



<b>B. </b>Rất cần cho sinh trưởng, phát triển của cây.


<b>C. </b>Nếu thiếu nó cây vẫn hồn thành chu trình sống của mình, vẫn ra hoa két quả.


<b>D. </b>Rất cần cho sinh trưởng, phát triển của cây, nếu thiếu nó cây khơng thể hồn thành chu trình


sống.


<b>Câu 3:</b> Vai trị nào dưới đây không phải của quang hợp?


<b>A. </b>Cân bằng nhiệt độ của mơi trường. <b>B. </b>Tích lũy năng lượng.


<b>C. </b>Tạo chất hữu cơ. <b>D. </b>Điều hòa nhiệt độ của khơng khí.


<b>Câu 4:</b> Tỉ số giữa lượng chất hữu cơ cịn tích lũy lại trong cây trên tổng lượng chất hữu cơ cây tạo ra
từ quang hợp là:


<b>A. </b>Năng suất kinh tế. <b>B. </b>Năng suất quang hợp.


<b>C. </b>Hệ số hiệu quả quang hợp <b>D. </b>Khả năng quang hợp


<b>Câu 5:</b> Vì sao cá lên cạn sẽ bị chết trong thời gian ngắn?


<b>A. </b>Vì nhiệt độ trên cạn cao.


<b>B. </b>Vì độ ẩm trên cạn thấp.


<b>C. </b>Vì khơng hấp thu được O2 của khơng khí.



<b>D. </b>Vì diện tích trao đổi khí cịn rất nhỏ và mang bị khô nên cá không hô hấp được,


<b>Câu 6:</b> Cơ chế duy trì cân bằng nội mơi diễn ra theo trật tự nào?


<b>A. </b>Bộ phận tiếp nhận kích thích→Bộ phận thực hiện →Bộ phận điều khiển→Bộ phận tiếp nhận


kích thích.


<b>B. </b>Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận


kích thích


<b>C. </b>Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp


nhận kích thích


<b>D. </b>Bộ phận thực hiện → Bộ phận tiếp nhận kích thích → Bộ phận điều khiển → Bộ phận tiếp


nhận kích thích


<b>Câu 7:</b> Sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?


<b>A. </b>Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.


<b>B. </b>Làm cho khơng khí ẩm và dịu mát nhất trong những ngày nắng nóng.


<b>C. </b>Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.


<b>D. </b>Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước



và muối khoáng từ rễ lên lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử. <b>B. </b>Cố định nitơ để rễ hấp thu vào cây


<b>C. </b>Khử nitrat thành amôn <b>D. </b>Liên kết N2 và H2 thành NH3


<b>Câu 9:</b> Dạng vi khuẩn nào sau đây sống cộng sinh với rễ cây họ đậu?


<b>A. </b>Clostridium <b>B. </b>Azotobacter <b>C. </b>Rhizobium <b>D. </b>Vi khuẩn lam


<b>Câu 10:</b> Các hợp chất hữu cơ được vận chuyển trong dịch mạch gỗ có nguồn gốc từ đâu?


<b>A. </b>Được rễ hấp thu dưới dạng hữu cơ. <b>B. </b>Do các nhánh bên từ mạch rây chuyển sang.


<b>C. </b>Được tổng hợp từ rễ. <b>D. </b>Do sự tái sử dụng các sản phẩm quang hợp.


<b>Câu 11:</b> Điểm khác nhau cơ bản giữa hô hấp tế bào và sự cháy bên ngồi cơ thể là:


<b>A. </b>Giải phóng được nhiều năng lượng hơn. <b>B. </b>Khơng có khói.


<b>C. </b>Khơng sinh ra nhiệt. <b>D. </b>Năng lượng được giải phóng từ từ.


<b>Câu 12:</b> Khi nồng độ ơxi trong khơng khí giảm xuống dười 5% thì hiện tượng gì xảy ra đối với thực
vật?


<b>A. </b>Hơ hấp giảm 5% <b>B. </b>Chuyển sang phân giải hiếu khí.


<b>C. </b>Chuyển sang phân giải kị khí. <b>D. </b>Quang hợp giảm 5%.


<b>Câu 13:</b> Vì sao phổi của thú có hiệu quả trao đổi khí ưu thế hơn ở phổi của bị sát và lưỡng cư?



<b>A. </b>Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn.


<b>B. </b>Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn.


<b>C. </b>Vì phổi thú có khối lượng lớn hơn.


<b>D. </b>Vì phổi thú có kích thước lớn hơn.


<b>Câu 14:</b> Hai lồi cây nào sau đây có q trình cố định CO2 giống nhau?


<b>A. </b>Cỏ gấu - Đậu xanh. <b>B. </b>Xương rồng - thuốc bỏng.


<b>C. </b>Dứa - cỏ lồng vực. <b>D. </b>Lúa - bắp.


<b>Câu 15:</b> Nếu một thân cây bị cắt hết lá thì dịng mạch gỗ có cịn hoạt động khơng?


<b>A. </b>Có, hoạt động bình thường do áp suất rễ.


<b>B. </b>Có, q trình hút nước sẽ dễ dàng hơn vì động lực đầu trên đã mất.


<b>C. </b>Khơng, q trình tạm dừng cho đến khi cây ra lá mới.


<b>D. </b>Khơng, vì lực thốt hơi nước ở lá đã khơng cịn.


<b>Câu 16:</b> Ở thú ăn thịt khơng có đặc điểm nào dưới đây?


<b>A. </b>Dạ dày đơn.


<b>B. </b>Manh tràng phát triển.



<b>C. </b>Thức ăn qua ruột non được tiêu hóa hóa học, tiêu hóa cơ học và được hấp thu


<b>D. </b>Ruột ngắn.


<b>Câu 17:</b> Khi cây bị thiếu nitơ sẽ dẫn đến:


<b>A. </b>Rễ cây bị thối hóa.


<b>B. </b>Lơng hút mất khả năng hấp thu nước và muối khoáng.


<b>C. </b>Cây sinh trưởng kém, lá có màu vàng.


<b>D. </b>Hoạt động hơ hấp của cây bị giảm.


<b>Câu 18:</b> Ý nào dưới đây khơng đúng với vai trị thốt hơi nước ở lá:


<b>A. </b>Thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong tế bào lục lạp.


<b>B. </b>Tạo ra một lực hút nước cho rễ.


<b>C. </b>Làm cho khí khổng mở và khí CO2 sẽ đi từ khơng khí vào lá cung câp cho q trình quang hợp.


<b>D. </b>Làm giảm nhiệt độ của bề mặt lá.


<b>Câu 19:</b> Cấu trúc của lục lạp gồm các thành phần nào?


<b>A. </b>Các túi tilacoit, hạt grana, chất nền. <b>B. </b>Chất nền, hạt grana, sắc tố.


<b>C. </b>Màng kép, hạt grana, túi tilacoit. <b>D. </b>Chất nền, màng kép, hạt grana.



<b>Câu 20:</b> Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra theo hướng nào?


<b>A. </b>Tiêu hóa ngoại bào→ tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào


→ Tiêu hóa nội bào.


<b>B. </b>Tiêu hóa nội bào→Tiêu hóa ngoại bào→tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào.


<b>C. </b>Tiêu hóa nội bào → tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa ngoại bào.


<b>D. </b>Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>Màng ngồi lục lạp. <b>B. </b>Chất nền lục lạp.


<b>C. </b>Màng trong ti thể. <b>D. </b>Trong tế bào chất.


<b>Câu 22:</b> Ý nghĩa nào không phải là ưu điểm của tuần hồn kín so với tuần hoàn hở?


<b>A. </b>Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.


<b>B. </b>Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.


<b>C. </b>Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.


<b>D. </b>Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.


<b>Câu 23:</b> Ánh sáng nào hiệu quả nhất đối với quang hợp?


<b>A. </b>Xanh tím. <b>B. </b>Xanh lục. <b>C. </b>vàng <b>D. </b>Đỏ.



<b>Câu 24:</b> Máu chảy trong hệ tuần hoàn hở như thế nào?


<b>A. </b>Máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao.


<b>B. </b>Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm.


<b>C. </b>Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.


<b>D. </b>Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh.


<b>Câu 25:</b> Cây trên cạn ngập nước lâu ngày sẽ bị chết vì:


<b>A. </b>Hấp thu quá nhiều nước làm vỡ các tế bào.


<b>B. </b>Các tế bào lông hút bị chết do đất thiếu ôxi.


<b>C. </b>Các tế bào lông hút bị chết do phải làm việc nhiều.


<b>D. </b>Nước nhiều là lỗng nồng độ bên ngồi nên cây khơng lấy được muối khống.




</div>

<!--links-->

×