Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tin học 11 Bài tập và thực hành 5 Kiểu xâu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.21 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 04/03/2019

Ngày giảng:07/03/2019

Tiết 33:

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5
Người soạn: Nguyễn Thị Thu Dịu
GVHD: Bùi Thị Thu Huyền
I. Mục đích, u cầu:
1. Kiến thức:
- Làm quen với việc tìm kiếm, thay thế và biến đổi xâu.
- Khắc sâu thêm phần kiến thức về lí thuyết kiểu xâu kí tự, đặc biệt là các hàm và thủ tục
liên quan.
- Nắm được một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số lần xuất hiện một kí tự trong
xâu, cách thức thay thế cụm từ này bằng cụm từ khác…
2. Kỹ năng:
- Khai báo biến kiểu xâu.
- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu.
- Sử dụng được các hàm và thủ tục chuẩn.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong thực hành.
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa, các chương trình chạy trong mơi trường Pascal để giải quyết các bài toán
đưa ra trong tiết thực hành.
- Tổ chức trong phòng máy để học sinh có được kĩ năng cơ bản khi làm việc với kiểu xâu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập
- Bài tập ở nhà.


III. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Giải quyết bài toán 1-Rèn luyện kỹ năng lập trình
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích u cầu bài tốn để viết một chương trình hoàn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy và kỹ năng lập trình bằng ngơn ngữ lập trình
Pascal.
b. Nội dung:
 Bài tốn 1: Viết chương trình nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và thơng báo ra màn
hình số lần xuất hiện của mỗi chữ cái tiếng anh trong S (không phân biệt chữ hoa hay
chữ thường).


 Chương trình:
Program baitap2;
Var st: string[20];
ch: char;
i, dem: integer;
Begin
Write(‘Nhap xau ki tu’);
Readln(st);
For ch:= ‘A’ To ‘Z’ Do
Begin
Dem:= 0;
For i:= 1 To length(st) Do
If upcase(st[i]) = ch Then dem:=dem + 1;
If dem > 0 Then write(‘so lan xuat hien ki tu ’,ch,’ la ’,dem)
Else write(‘khong co chu cai tieng anh trong xau st’);
End;
Readln;
End.

2. Hoạt động 2: Giải quyết bài toán 2-Rèn luyện kỹ năng lập trình.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân tích u cầu bài tốn để viết một chương trình hồn chỉnh.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy và kỹ năng lập trình bằng ngơn ngữ lập trình
Pascal.
b. Nội dung:
 Bài tốn 2: Nhập vào từ bàn phím một xâu. Thay thế tất cả các cụm kí tự ‘anh’ bằng cụm
kí tự ‘em’.
 Chương trình:
Program baitap3;
Var s, s1, s2: string;
i: integer;
Begin
Write(‘nhap mot xau ’);
Readln(s) ;
S1:= ‘anh’;
S2:= ‘em’;
While pos(s1, s) <> 0 Do
Begin
I:= pos(s1, s);
Delete(s, I, 3);
Insert(s2, s, i);
End;


Write(‘xau sau khi thay the’,s);
Readln;
End.

3. Các bước tiến hành

TG Nội dung ghi bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 Hoạt động 1: Giải quyết bài toán 1-Rèn luyện kỹ năng lập trình
I. Bài tốn 1
 Nêu nội dung đề bài.
 Chú ý nghe giảng
1. Xác định bài toán
 Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu  Suy nghĩ trả lời câu
ra của bài toán?
hỏi.
 Input: Một xâu S.
 Output: Dãy các số ứng  Ví dụ:
S:= ‘cham chi’;
với sự xuất hiện của
mỗi loại kí tự trong xâu Kết quả xuất hiện của các kí
tự trong xâu S:
a: 1 c: 2
h: 2
i: 1
m: 1
2. Ý tưởng bài toán
 Hỏi: Em hãy nêu ý tưởng  Suy nghĩ trả lời:
để giải quyết bài tốn?
Bắt đầu từ kí tự đầu đến
kí tự cuối xâu, kiểm tra
xem kí tự đó xuất hiện
mấy lần.
 Hỏi: Em hãy nêu các
3. Thuật toán

 Suy nghĩ trả lời:
bước thực hiện?
B1: Nhập xâu S;
B2: ch:= ‘A’; i:=1;
dem:=0;
B3: Nếu ch>‘Z’ thì kết
thúc.
B4: Nếu S[i]= ‘ch’ thì
dem := dem+1;
B5: i:= i+1;
B6: Nếu i <= length(S)
thì quay lại B4, ngược lại
thơng báo dem; i:=1;
dem:= 0;
B6: Tăng ch lên một kí

Yêu
cầu
cả
lớp
viết
4. Viết chương trình
tự, quay lại B4;
chương trình đầy đủ dựa
vào các bước đã nêu trên.
 Chạy chương trình bằng
ngơn ngữ Pascal.
 Hoạt động 2: Giải quyết bài toán 2-Rèn luyện kỹ năng lập trình
II. Bài tốn 2
 Nêu nội dung đề bài

 Chú ý nghe giảng
1. Xác định bài toán
 Hỏi: Dữ liệu vào, dữ liệu  Học sinh suy nghĩ trả


 Input: Một xâu S
 Output: Xâu sau khi
thay thế cum từ ’anh’
bằng cụm từ ’em’.

2. Ý tưởng bài toán

3. Dàn ý chương trình

4. Viết chương trình

ra của bài tốn?
 Ví dụ:
Cho xâu:
S:=’Ngọc anh la anh cua toi’
Kết quả:
S=’Ngoc em la em cua toi’
 Hỏi: Em hãy nêu ý tưởng
để giải quyết bài toán
trên?

 Hỏi: Em hãy đưa ra dàn ý
chương trình?

 Yêu cầu cả lớp viết

chương trình đầy đủ dựa
vào các bước đã nêu trên
 Chạy chương trình bằng
ngơn ngữ Pascal.

lời.

 Học sinh suy nghĩ trả
lời:
Tìm trong xâu S, từ trái
qua phải vị trí cụm từ
’anh’ và thay thế cụm từ
’anh’ bằng cụm từ ’em’
dựa vào vị trí tìm được.
 Học sinh suy nghĩ trả
lời:
{Phần khai báo}
Begin
{Chừng nào còn tìm thấy
xâu con ’anh’ trong xâu
S cịn làm ba việc sau:
- Tìm vị trí bắt đầu của
xâu ’anh’;
- Xóa xâu ’anh’ vừa tím
thấy;
- Chèn xâu ’em’ vào xâu
S tại vị trí trước đây xuất
hiện xâu ’anh’}.
{In kết quả xâu S}
End.


IV. Đánh giá cuối bài
1. Những nội dung đã học
o Một số thuật tốn đơn giản liên quan đến xâu kí tự: đếm số lần xuất hiện của mỗi
kí tự trong xâu, thay thế cụm từ này bằng cụm từ khác trong xâu.
2. Bài tập về nhà
o Hoàn thành các bài tập trong tiết này vào vở.
o Đọc trước nội dung kiểu bản ghi.


V. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

Phê duyệt của GVHD

Bùi Thị Thu Huyền



×