Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1-TIẾT 1
Ngày soạn: 13/8/11
Ngày dạy: 15/8/11


<b>CON RỒNG CHÁU TIÊN</b>



( TRUYỀN THUYẾT)
<b>A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.</b>


<b>-Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết.</b>


-Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết Con Rồng
cháu Tiên.


-Hiểu được những nét chính về nghệ thuật của truyện.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
<b>1. Kiến thức.</b>


-Khái niệm thể loại truyền thuyết.


-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu.
-Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời
kì dựng nước.


<b>2. Kĩ năng.</b>


-Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết.
-Nhận ra những sự việc chính của truyện.


-Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện.
<b>3. Thái độ.</b>



-Có tình u quê hương, nhớ về cội nguồn dân tộc.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP.</b>


-Vấn đáp, gợi mở, thuyết trình.
D.. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.


1. n định lớp: 6a 1 vắng 6a 2 vắng 6a 3 vắng
2. Kiểm tra bài cũ:


-GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở, bài soạn của HS.
3. Bài mới:


Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên
quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái
độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Con Rồng
cháu Tiên thuộc nhĩm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung bài dạy</b>


-GV giới thiệu định nghĩa truyền thuyết.
-GV gọi HS đọc chú thích SGK.


-Truyền thuyết là gì?


-GVHD HS đọc diễn cảm đúng ngữ điệu của
từng nhân vật.


-GVHD HS giải nghĩa từ khó.



-Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào?
(tự sự)


-Ta nên chia văn bản làm mấy phần?
(Đoạn 1: từ đầu…Long Trang


Đoạn 2: tiếp theo…lên đường
Đoạn còn lại)


-Nội dung của văn bản là gì? (Nguồn gốc của dân
tộc)


I. Giới thiệu chung.


1.Định nghĩa truyền thuyết (SGK)
II. Đọc-hiểu văn bản.


1. Đọc-tìm hiểu chú thích (SGK)
2. Tìm hi ể u v ă n b ả n .


2.1.


Bô ́ cục: 3 phần
2.2. Phân tích.


a) Hình ảnh Lạc Long Quân và u Cơ.


Lạc Long Quân u Cơ


Là con thần biển.


Có nhiều phép lạ.
Sức mạnh vô địch, diệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Trong trí tưởng tượng của người xưa, Lạc Long
Quân hiện lên với những đặc điểm phi thường
nào về nòi giống và sức mạnh?


-Theo em, sự phi thường ấy là biểu hiện của một
vẻ đẹp như thế nào?


-Aâu Cơ hiện lên với những đặc điểm đáng q
nào về nịi giống, nhan sắc, đức hạnh?


-Theo em, những đặc điểm đáng q đó ở Aâu Cơ
là biểu hiện của một vẻ đẹp như thế nào?


TL: Lạc Long Quân kết duyên cùng Aâu Cơ có
<i><b>nghĩa là những vẻ đẹp cao q của thần tiên</b></i>
<i><b>được hồ hợp. Theo em, qua mối duyên tình này,</b></i>
<i><b>người xưa muốn ta nghĩ gì về nịi giống dân tộc?</b></i>
-Chuyện u Cơ sinh con có gì lạ?


-Chi tiết u Cơ sinh ra bọc trăm trứng, nở thành
trăm người con khoẻ đẹp có ý nghĩa gì?


-Lạc Long Quân và Aâu Cơ đã chia con như thế
nào?


-TL: Vì sao cha mẹ lại chia con thành hai hướng
<i><b>lên rừng xuống biển? (địa lí nước ta rộng lớn</b></i>


nhiều rừng biển)


-Em hiểu gì về dân tộc ta qua truyền thuyết: Con
Rồng cháu Tiên?


-Hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của truyền
thuyết?


-Truyền thuyết: “Con Rồng cháu Tiên” mang y
nghĩa gì?


-GVHD HS thực hiện Ghi nhớ SGK.
-GVHD HS làm luyện tập.


-Em biết những truyện nào của các dân tộc khác ở
việt Nam cũng giải thích nguồn gốc tương tự như
truyện Con Rồng cháu Tiên? Sự giống nhau ấy
khẳng định điều gì?


yêu quái giúp dân.
-Vẻ đẹp cao quí của
bậc anh hùng.


-Vẻ đẹp cao quí của
người phụ nữ.


<sub></sub> Dân tộc ta có nòi giống cao q thiêng liêng.


*u Cơ: sinh ra bọc trăm trứng, nở ra thành trăm
người con khoẻ mạnh.



<sub></sub> Mọi người đều là anh em ruột thịt cùng một cha
<i>mẹ sinh ra.</i>


-Năm mươi con theo mẹ lên rừng.
-Năm mươi con theo cha xuống biển.
b) Ý nghĩa.


Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng cao q, là một
khối đồn kết thống nhất bền vững.


3. T ổ ng k ế t
a) Nghê ̣ thuật.


-Sử dụng yếu tố tưởng tượng, kì ảo.


-Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần
linh.


b) Nội dung (Ghi nhớ SGK)
c) Ý nghĩa.


-Truyện kể về nguồn gốc dân tộc con Rồng cháu Tiên,
ngợi ca nguồn gốc cao quí của dân tộc và y nguyện
đồn kết gắn bó của dân tộc ta.


4. Luyện tập .


-Những truyện khác của các dân tộc ở Việt Nam cũng
giải thích nguồn gốc dân tộc như truyện này:



+Quả bầu mẹ.


+Kinh và Ba-na là anh em…


-Sự giống nhau ấy khẳng định: nguồn gốc dân tộc.
III. Hướng dẫn t<b> ự h ọ c ø. </b>


-Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên.


-Viết đoạn văn ngắn nói về hình ảnh đẹp đẽ của Lạc
Long Quân và Âu Cơ.


-Liên hệ một câu chuyện có nội dung giải thích nguồn
gốc người Việt.


-Soạn: Bánh chưng bánh giầy.
<b>E</b>


<b> . RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×