Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT SỐ 6 CHƯƠNG I ( TIẾT 18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.15 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<i>Ngày soạn :7/10/2019</i>


<b> I. NỘI DUNG CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN ĐÁNH GIÁ</b>
<b>1. Khái niệm về tập hợp, phần tử.</b>


1.1. Kiến thức:


- Hiểu được số phần tử của một tập hợp.
- Hiểu được khái niệm tập hợp.


1.2. Kỹ năng:


- Biết vận dụng khái niệm, quy tắc để viết tập hợp.


<b>2. Phép cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Tìm x</b>


2.1. Kiến thức:


- Hiểu được tập hợp các số tự nhiên.


- Hiểu được các quy tắc, quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có
dấu ngoặc và khơng có dấu ngoặc.


- Nắm được các tính chất của các phép tính trong tập hợp các số tự nhiên.
2.2.Kỹ năng:


- Biết vận dụng các quy tắc, quy ước để tính đúng giá trị của biểu thức. Tìm x biết.
- Biết vận dụng các tính chất của các phép tính : cộng ,trừ ,nhân ,chia vào giải các bài
tập .



<b>3.</b>


<b> Lũy thừa với số mũ tự nhiên</b>


3.1.Kiến thức:


- Hiểu được định nghĩa lũy thừa.


- Nắm được công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
3.2.Kỹ năng<b>:</b>


- Biết vận dụng các công thức nhân và chia các lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự
nhiên) vào giải bài tập, dạng bài tập tìm x biết.


<b>II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao


1. Khái niệm
về tập hợp,
phần tử.
(5 tiết)



Nhận biết
được tập
hợp.(bài2)
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ%


Câu 2
Điểm 2
20%


Số câu 2
Số điểm 2
20%
2. Phép cộng,


trừ, nhân, chia
số tự nhiên.
(10 tiết)


Tính đúng
giá trị của
các biểu
thức.(bài
3a,b,c; bài
4a,b,c)


Vận dụng


kiến thức
tổng hợp để
giải bài tập.
(bài 3d; bài
4d Bài 5)
Số câu


Số điểm


Câu 6
Điểm 3


Câu 3
Điểm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tỉ lệ % 30% 20% 50%
3. Lũy thừa với


số mũ tự nhiên
(3 tiết)


Hiểu được
công thức
nhân, chia
hai luỹ thừa
cùng cơ số.
(bài 1)
Số câu


Số điểm


Tỉ lệ %


Câu 2
Điểm 3
30%


Số câu 2
Số điểm 3
30%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Câu 2
Điểm 2
20%


Câu 2
Điểm 3
30%


Câu 6
Điểm 3
30%


Câu 3
Điểm 2
20%



Câu 13
Điểm 10
100%


<b>III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Đề chẳn</b>


<b>Bài 1</b>: (2.0đ)


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x  N*<sub>/ x </sub><sub></sub><sub> 5}</sub>


B = { x  N / 15  x < 19}


<b>Bài 2:</b> (3.0đ) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.


Áp dụng: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 79<sub>. 7</sub>5<sub> b) x</sub>8<sub>.x</sub>3<sub>.x c) 9</sub>13<sub> . 3</sub>2


<b>Bài 3: </b>(2.0đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
a) 29 . 47 + 53 . 29 + 120 b) 24 : 23<sub> + 3 . 5</sub>2


c) 100 : [ 50 - (7 – 2)2<sub>] d) 10+13+16+....+310</sub>


<b>Bài 4</b> (2.0đ) Tìm x biết.


a) 6.(x - 4) = 30 b) 52 + (38 - x) = 75
c) 7 + 3x = 47<sub>:4</sub>5<sub> d) (10-x)</sub>3<sub> = 8</sub>


<b>Bài 5</b> (1.0đ) Cho A = 1 + 3 + 5 +...+ (2n - 1) với n  N. Chứng minh rằng A là số


chính phương.


<b>Đề lẻ:</b>
<b>Bài 1</b> (2.0đ)


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x  N*<sub>/ x</sub><sub></sub><sub> 3}</sub>


B = { x  N / 20 < x  25}
<b>Bài 2</b> (3.0đ)


Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số


Áp dụng: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 39<sub> : 3</sub>4 <sub> b) 4</sub>7<sub> : 4 c) 25</sub>13<sub>: 5</sub>2


<b>Bài 3</b> (2.0đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
a) 17 . 47 + 53 . 17 – 100 b) 18 : 32<sub> + 5. 4</sub>2


c) 120 - [30 + ( 4 – 2)3<sub> ] d) 11 + 14 + 17 + ... + 411</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) 7.(x - 2) = 28 b) (23 + x) - 15 = 45
c) 9 + 5x = 77<sub>:7</sub>5<sub> d) (x+2)</sub>3<sub> = 125</sub>


<b>Bài 5</b> (1.0đ) Cho A = 1 + 3 + 5 +...+ (2k - 1) với k  N. Chứng minh rằng A là số
chính phương.


ĐÁP ÁN và BIỂU ĐIỂM


<b>Bài</b> <b>Đề chẳn</b> <b>Đề lẽ</b>



<b>Bài 1</b>


(2.0đ)


A = {1; 2; 3; 4; 5}
B = {15; 16; 17; 18}





A = {1; 2; 3}


B = { 21; 22; 23; 24; 25}





<b>Bài 2</b>


(3.0đ)


am<sub> . a</sub>n<sub> = a</sub>m+n


a) 79<sub>. 7</sub>5<sub> = 7</sub>9+5<sub> = 7</sub>14


b) x8<sub>.x</sub>3<sub>.x = x</sub>8+3+1<sub> = x</sub>12


c) 913<sub> . 3</sub>2<sub> = 9</sub>13<sub> .9 = 9</sub>14



0,75
0,75
0,75
0,75


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m- n<sub> ( a </sub><sub></sub><sub>0; m </sub><sub></sub><sub>n)</sub>


a) 39<sub> : 3</sub>4 <sub> =3</sub>9-4<sub> =3</sub>5 <sub> </sub>


b) 47<sub> : 4 = 4</sub>7-1 <sub>=4</sub>6<sub> </sub>


c) 2513<sub>: 5</sub>2 <sub>= 25</sub>13<sub> : 25=25</sub>12


0,75
0,75
0,75
0,75
<b>Bài 3 </b>
(2.0đ)


a) 29 . 47 + 53 . 29 + 120
= 29.( 47 + 53) +120


= 29.100 +120 = 2900 + 120
= 3020


0,5


a)17 . 47 + 53 . 17 – 100
= 17. (47 +53) – 100


=17.100 – 100 = 1700 – 100
=1600


0,5


b) 24 : 23<sub> + 3 . 5</sub>2


=24 : 8 + 3 . 25 = 3 + 75 = 78 0,5


b) 18 : 32<sub> + 5. 4</sub>2


= 18 : 9 + 5.16 =2+80 = 82 0,5
c)100 : [ 50 - (7 – 2)2<sub> ]</sub>


= 100 : [ 50 - 52<sub> ]</sub>


= 100 : [ 50 - 25 ]
=100 : 25 = 4


0,5


c) 120 - [30 + ( 4 – 2)3<sub> ] </sub>


= 120 - [30 + 23<sub> ] </sub>


= 120 - [30 + 8] =120 – 38
= 82


0,5
d) 10+13+16+....+310



Tổng 10+13+....+310 có
(310-10):3+1=101 số hạng


Vậy 10+13+16+....+310
= (10 +310).101:2= 16160


0,25đ
0,25đ


d) 11 + 14 + 17 + ... + 311
Tổng 11 + 14 + 17 + ... + 311
có (311-11):3+1=101 số hạng
Vậy 11 + 14 + 17 + ... + 311
= (11+311) . 101: 2= 16361


0,25đ
0,25đ


<b>Bài 4</b>


(2đ)


a) 6.(x - 4) = 30
x- 4 = 30 : 6
x- 4 = 5


x = 5 + 4 = 9 0,5đ


a) 7.(x - 2) = 28


x- 2 = 28: 7
x - 2 = 4


x = 4+2 = 6 0,5đ


b) 52 + (38 - x) = 75


x = 15 0,5đ


b) (23 + x) – 15 = 45


x = 37 0,5đ


c) 7 + 3x = 47<sub>:4</sub>5


7 + 3x = 42


7 + 3x = 16
3x = 9


x = 3 0,5đ


c) 9 + 5x = 77<sub>:7</sub>5


9 + 5x = 72


9 + 5x = 49
5x = 40


x = 8 0,5đ



d) (10-x)3<sub> = 8</sub>


(10-x)3<sub> = 2</sub>3


10-x = 2


x=8 0,5đ


d) (x+2)3<sub> = 125</sub>


(x+2)3<sub> = 5</sub>3


x+2 = 5


x=3 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(2đ) A = (2n – 1 + 1) . n : 2 = 2n.n:2
= n.n = n2.


Vậy A là số chính phương. 0,5đ
0,5đ


(A = (2k – 1 + 1) . k : 2 =
2k.k:2 = k.k = k2.


Vậy A là số chính phương. 0,5đ
0,5đ


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM</b>



Lớp 6B Giỏi Khá TB Yếu


TS: 42


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Trường THCS Khe Sanh</b>


Họ tên:


………...
Lớp: …


<b>KIỂM TRA CHỦ ĐỀ I – SỐ HỌC 6</b>


Thời gian 45 phút


<i>Ngày kiểm tra:...10/2018; ngày trả: ....10/2018</i>


Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo


<i>Bằng số</i> <i>Bằng chữ</i>


<b>ĐỀ CHẴN</b>
<b>Bài 1</b>: (2 điểm)


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x  N*<sub>/ x </sub><sub></sub><sub> 5}</sub>


B = { x  N / 15  x < 19}



<b>Bài 2:</b> (3 điểm) Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Áp dụng: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:


a) 79<sub>. 7</sub>5<sub> b) x</sub>8<sub>.x</sub>3<sub>.x c) 9</sub>13<sub> . 3</sub>2


<b>Bài 3: </b>(2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
b) 29 . 47 + 53 . 29 + 120 b) 24 : 23<sub> + 3 . 5</sub>2


c)100 : [ 50 - (7 – 2)2<sub>] d) 10+13+16+....+310</sub>


<b>Bài 4</b> (2 điểm) Tìm x biết.


a) 6.(x - 4) = 30 b) 52 + (38 - x) = 75
c) 7 + 3x = 47<sub>:4</sub>5<sub> d) (10-x)</sub>3<sub> = 8</sub>


<b>Bài 5</b> (1 điểm) Cho A = 1 + 3 + 5 +...+ (2n - 1) với n  N. Chứng minh rằng A là số
chính phương.


<b>BÀI LÀM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>...</i>


<i>...</i>


<i>...</i>


<i>...</i>



<b>Trường THCS Khe Sanh</b>


Họ tên:


………...


Lớp: …


<b>KIỂM TRA CHỦ ĐỀ I– SỐ HỌC 6</b>


Thời gian 45 phút


<i>Ngày kiểm tra:...10/2018; ngày trả: ....10/2018</i>


Điểm: Lời phê của thầy, cô giáo


<i>Bằng số</i> <i>Bằng chữ</i>


<b>ĐỀ LẺ</b>
<b>Bài 1</b> (2 điểm)


Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
A = { x  N*<sub>/ x</sub><sub></sub><sub> 3}</sub>


B = { x  N / 20 < x  25}
<b>Bài 2</b> (3 điểm)


Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số


Áp dụng: Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:
a) 39<sub> : 3</sub>4 <sub> b) 4</sub>7<sub> : 4 c) 25</sub>13<sub>: 5</sub>2


<b>Bài 3</b> (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể):
b) 17 . 47 + 53 . 17 – 100 b) 18 : 32<sub> + 5. 4</sub>2


c) 120 - [30 + ( 4 – 2)3<sub> ] d) 11 + 14 + 17 + ... + 411</sub>



<b>Bài 4</b> (2 điểm) Tìm x biết.


a) 7.(x - 2) = 28 b) (23 + x) - 15 = 45
c) 9 + 5x = 77<sub>:7</sub>5<sub> d) (x+2)</sub>3<sub> = 125</sub>


<b>Bài 5</b> (1 điểm) Cho A = 1 + 3 + 5 +...+ (2k - 1) với k  N. Chứng minh rằng A là số
chính phương.


<b>BÀI LÀM:</b>


...
...
...
...
...
...
...
...
...

...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×