Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Hóa học lớp 9 An Phú, An Giang 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>

<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS </b>


<b>CẤP HUYỆN </b>



<b>KHÓA NGÀY : 19/1/2019 </b>
<b>MƠN THI : HĨA HỌC </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>Bài </b> <b>ý </b> <b>Bài giải </b> <b>Điểm </b>


<b>Bài I </b> <b><sub>1.</sub></b> <sub>Quặng Boxit dùng để sản xuất Nhôm chứa chủ yếu là Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub> có lẫn các tạp </sub>
chất Fe3O4 và SiO2. Hãy làm sạch quặng (loại bỏ các tạp chất kể trên) bằng phương


pháp hóa học.


<b>2.</b> Viết 5 phản ứng hóa học khác nhau có sản phẩm tạo thành là HCl (ghi rõ điều
kiện cần thiết, nếu có).


<b>4,00 </b>


1


Xử lý quặng bằng dung dịch NaOH dư (kiềm dư) sau đó thổi CO2 qua
dung dịch thu Al(OH)3 rồi mang nung đến khối lượng không đổi. (Học sinh có
thể trình bày bằng sơ đồ phản ứng)


(viết 3 phản ứng)


1.50


H2S + CuCl2  CuS + 2HCl



H2 + Cl2  2HCl


H2O + Cl2  HCl + HClO
BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl


NaCl + H2SO4 đ


<i>o</i>


<i>t</i>


 Na2SO4 + 2HCl


2.50


<b>Bài II </b> <b>1.</b> Hỗn hợp (A) gồm các chất: NaCl, Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4. Làm


thế nào để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên?


<b>2.</b> Chỉ dùng dung dịch axit H2SO4 lỗng có thể nhận biết bao nhiêu chất trong 5


mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Fe, Ag? Trình bày cách nhận biết đó.


<b>7,00 </b>


<b>1 </b>


Sơ đồ tách chất (<i>học sinh có thể khơng vẽ sơ đồ tách chất mà trình bày </i>
<i>bằng lời</i>)



o
2
2 3
2
2
HCl


2 Na CO (3) t ,-H O, -HCl


(4)
(2)
2 3
2
3
Ca(OH)
(1)
3
3
4
2
2
4
2 4
CO
NaCl
NaCl
NaOH
CaCl NaCl
NaCl


( )


Na CO HCl


Ca(O
NaCl
Ca HCO
CaCl
MgS
H)
NaOH
O CaCO
C
N aCO
Ca
SO
SO
a






Bước (1): 4 phản ứng
Bước (2): 2 phản ứng
Bước (3): 2 phản ứng


Bước (4): đun cạn nước, HCl bay hơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Nếu học sinh không làm theo quy trình trên và khơng đi đến được kết quả: </i>


<i>- Dùng hóa chất hợp lý để loại bớt chất ra khỏi hỗn hợp </i>


<i>(mỗi chất loại được 0.25 điểm, phản ứng 0.25 điểm) </i>
<i>- Xử lý chất dư sau thí nghiệm 0.25 điểm, phản ứng 0.25 điểm)</i>


<b>2 </b>


Nhận được hết cả 5 kim loại


Nhận ra Ba do phản ứng sủi bọt khí và tạo kế tủa, dùng dư Ba sẽ tạo thành
dung dịch Ba(OH)2 để làm thuốc thử tiếp theo; (2 phản ứng);


Nhận ra Ag không tan, các kim loại khác tan trong axit tạo bọt khí (3 phản
ứng)


Dùng Ba(OH)2:


Nhận ra dung dịch Al do tan trong Ba(OH)2 (1 phản ứng);


Nhận ra FeSO4 do tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu trong khơng khí (2 phản
ứng);


Nhận ra MgSO4 do tạo kết tủa trắng. (1 phản ứng)


<i>Mỗi chất nhận ra được 0.25 điểm, mỗi phản ứng 0.25 điểm</i>


3.50


<b>Bài III </b> <b>1.</b> Cho 1,96 gam bột sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng là



1,12g/ml. Viết phương trình phản ứng và xác định nồng độ mol của các chất có trong
dung dịch khi phản ứng kết thúc. (Giả sử thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi
khơng đáng kể).


<b>2.</b> Hịa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp chứa muối cacbonat axit và muối
cacbonat trung hòa của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng
phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tìm cơng thức 2 muối và


tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.


<b>4,00 </b>


<b>1 </b>


Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
4


1, 96 0,1.1,12.100


0, 035 ; 0, 07 ;


56 160


<i>Fe</i> <i>CuSO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i> <i>n</i>   <i>mol</i>


Suy ra Fe phản ứng 0,035 mol
Dung dịch sau phản ứng có:



4 4


0, 035


0,35 ;
0,1


<i>FeSO</i> <i>CuSO</i>


<i>C</i> <i>C</i>   <i>M</i>


1.50


<b>2 </b>


MHCO3 + HCl  MCl + H2O + CO2 (1)
M2CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2 (2)
Ca(OH)2 + 2HCl  CaCl2 + 2H2O


0,3.1 0,075.1.2 0,15


<i>pu</i>


<i>HCl</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


Xét trường 2 trường hợp:


- Nếu hỗn hợp muối chủ yếu là muối axit (muối trung hịa khơng đáng kể)


thì từ phản ứng (1) suy ra: 13, 45 61 28, 667


0,15


<i>M</i>   


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nếu hỗn hợp muối chủ yếu là muối trung hòa (muối axit khơng đáng kể)
thì từ phản ứng (2) suy ra: 1 13, 45( 60) 59, 667


2 0, 075


<i>M</i>   


Kết hợp hai trường hợp trên và xét nguyên tử khối của dãy kim loại
kiềm → chọn được M là Kali


Công thức 2 muối: K2CO3: x mol; KHCO3: y mol


Giải hệ phương trình 138 100 13, 45 0, 025; 0,1


2 0,15


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 





  


 <sub></sub> <sub></sub>




2 3

138.0, 025

3, 45

;

3

10



<i>K CO</i> <i>KHCO</i>


<i>m</i>

<i>gam m</i>

<i>gam</i>



<b>Bài IV </b> <sub>Cho 24,6 gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với 200ml dung dịch CuSO</sub><sub>4</sub>
1,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp gồm 2 kim loại có khối lượng
25,92 gam.


a) Tính khối lượng Cu tạo thành.


b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


c) Tính CM mỗi chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dung dịch
khơng đổi.


<b>3,00 </b>


Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu (1)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (2)



Sau phản ứng có hỗn hợp 2 kim loại suy ra chỉ có thể là Cu (tạo thành từ
phản ứng (1), (2) và Fe (dư); do đó gọi Zn (x mol), Fe phản ứng (y mol),
Fe dư (z mol), giải hệ phương trình:


65 56 56 24, 6


0, 2.1.5 0,3 0,12; 0,18; 0,12
64 64 56 25,92


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  




 <sub> </sub> <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




C


a) m

<i><sub>u</sub></i>

0,3.64 19, 2

<i>gam</i>




b) m

<i><sub>Zn</sub></i>

0,12.65

7,8

<i>gam m</i>

;

<i><sub>Fe</sub></i>

(0,12 0,18).56 16,8

<i>gam</i>



4 4


0,12 0,18


c) C 0, 6 ; C 0,9


0, 2 0, 2


<i>ZnSO</i>   <i>M</i> <i>FeSO</i>   <i>M</i>


3.00


<b>Bài V </b> Cho hỗn (X) gồm 3,64 gam một oxit, một hidroxit, một muối cacbonat của
kim loại M có hố trị II vào 117,6 gam dung dịch H2SO4 10% thu được 0,448 lít khí
(đktc) và dung dịch (C) có khối lượng riêng là 1,093g/ml và có nồng độ muối là
0,545M. Cô cạn dung dịch (C) thu được 13,08 gam chất rắn khan.


a) Xác định kim loại M


b) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp (X).


<b>2,00 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

MCO3 + H2SO4  MSO4 + CO2 + H2O (2)
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O (3)
2 4



117, 6.10


0,12
100.98


<i>H SO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


dd


0, 448


3, 64 117, 6 .44 120,36
22, 4


<i>sauPU</i>


<i>m</i>     <i>gam</i>


120,36


.0,545 0, 06
1, 093.1000


<i>muoi</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Sau phản ứng H2SO4 còn dư 0,06 mol không bay hơi khi cô cạn nên ở lại


trong chất rắn khan tạo thành muối axit với khối lượng 13,08 gam. Suy
ra:


13, 08 0, 06.98


a) 96 24 /


0, 06


<i>M</i>     <i>gam mol</i> là Mg


b) thay M bằng Mg lần lượt gọi x, y, z là số mol từng chất trong hồn hợp
ban đầu, giải hệ:


40 58 84 3, 64


0, 02 0, 02; 0, 02; 0, 02


0, 06
<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  


 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>





 <sub>  </sub>


2


3


40.0, 02


% .100 21,98%


3, 64
58.0, 02


% ( ) .100 31,87%


3, 64
84.0, 02


% .100 46,15%


3, 64
<i>MgO</i>


<i>Mg OH</i>
<i>MgCO</i>


 



 


 


Học sinh có thể giải theo cách khác với hướng dẫn chấm, nhưng kết quả hợp lý cũng được
hưởng tròn điểm.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH </b>


<b>Bài TH </b>

Không dùng thêm hóa chất nào, hãy nhận biết các dung dịch sau:


CuSO4

,

Na2CO3

,

H2SO4

,

Al2(SO4)3


<b>5,00 </b>


Dung dịch (1) (2) (3) (4)


Hóa chất CuSO4 H2SO4 Al2(SO4)3 Na2CO3


1.00


CuSO4 Có màu xanh nhạt
Na2CO3 có kết tủa với CuSO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

H2SO4 có bọt khí với Na2CO3


(<i>Học sinh có thể biện luận bằng bảng phản ứng rồi kết luận</i>)
Các phản ứng:


Học sinh viết được 3 phản ứng trong bảng



<i>Các phản ứng giữa Na2CO3 và CuSO4, Al2(SO4)3 tùy theo thực tế pha chế </i>


<i>dung dịch chất ban đầu và thời gian lưu mẫu ống nghiệm trong quá trình </i>
<i>quan sát hiện tượng, học sinh có thể viết phản ứng theo kiểu các sản phẩm </i>
<i>bị thủy phân hoặc chưa thủy phân đều có thể chấp nhận được </i>


1.50


1,00 điểm thao tác (<i>thí nghiệm bình thường khơng làm rơi vỡ ống </i>


</div>

<!--links-->

×