Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

GIUN CHỈ (ký SINH TRÙNG) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 36 trang )

GIUN CHỈ
GIUN CHỈ

GIUN CHỈ TỔ

BẠCH HUYẾT

CHỨC


Mục tiêu
1. Trình bày đợc đđ sinh học và chu kỳ
GCBH
2. Nêu đợc đđ dịch tễ GCBH ở VN
3. Trình bày đđ bệnh học, chẩn đoán và
ĐT GCBH
4. Nêu nguyên tắc và biện pháp PC GCBH


Vị trí phân loại
Giun chỉ thuộc bộ Filaroidae, họ
Filaridae.
Đặc điểm của họ này là chu kỳ
phát triển qua 2 vËt chđ: vËt chđ
chÝnh lµ ngêi vµ vËt chđ trung
gian là muỗi
Gồm:
Wuchereria
bancrofti,
Brugia malayi và Brugia timori.



Hình thể
Giun chỉ bạch huyết trởng thành ký
sinh trong hệ bạch huyết.
Giun đực và cái cuộn với nhau nh
cuộn chỉ rối, màu trắng sữa.
Giun chỉ đực có kích thớc 40mm x
0,1mm và cái có kích thớc 80-100
mm x 0,25mm.
Số lợng tinh hoàn là chỉ số để phân
loại.


Hình thể
ã ấu trùng GCBH đợc đẻ ra trong hệ
thống bạch huyết và đi vào máu
ngoại vi.
ã ấu trùng GCBH trong máu ngoại vi
có hình sợi chỉ bao bọc bởi vỏ
(áo), bên trong có những hạt
nhiễm sắc và các hạch thần kinh.
ã Các hạt nhiễm sắc phần cuối đuôi
rất quan trọng trong định loại.


So sánh đặc điểm hình thể của ấu trùng
giun chỉ bạch huyết Wuchereria bancrofti
và Brugia malayi



Chu kỲ
 1. Đặc điển CK
Người (VC chính)

Muỗi (VC

TG)
2. Vị trí ký sinh
3. Đường xâm nhập
Do muỗi có chứa AT gđ gây nhiễm đốt
người, AT sẽ theo vòi muỗi xâm nhập vào
máu người


Chu kỲ
 4. Diễn biến CK
4.1. Trong cơ thể muỗi
Muỗi thích hợp hút máu người, AT chủ
động thâm nhập vào vòi muỗi để vào dạ
dày muỗi
vùng cơ ngực muỗi
KS ở vùng tuyến nước bọt của muỗi. Khi
muỗi hút máu người, AT sẽ xn vào máu
người.


Chu kỲ
 4. Diễn biến CK
4.1. Trong cơ thể muỗi
W. bancrofti: Culex quinquefasciatus,

Anopheles hyrcanus
B. malay: Mansonia uniformis, M. annulifera


Chu kỲ
 4. Diễn biến CK
4.2. Trong cơ thể người
AT vào máu ngoại vi, sau đó đến hệ bạch
huyết.
W.bancrofti: vùng hạch của bộ máy sinh dục,
vùng thận.
B. malay: hệ thống bạch huyết vùng bẹn hoặc
vùng nách


Chu kỲ
 4. Diễn biến CK
4.2. Trong cơ thể người
Giun chỉ trưởng thành tuổi thọ: 10 năm.
AT sẽ di chuyển từ hệ bh sang hệ th. AT gd I
nếu không gặp vật chủ thích hợp sẽ chết
sau khoảng 10 tuần.
ÂT xuất hiện ở máu ngoại vi về đêm.


Chu kỳ phát triển của giun chỉ bạch huyết


Dịch tễ học bệnh GCBH
1. Tình hình nhiễm GCBH trên

thế giới
- Bệnh GCBH đà đợc biết đến từ trớc công
nguyên.
- Bệnh giun chỉ bạch huyết rất phổ biến
ở các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới.
- Theo thông báo của WHO, trªn thÕ giíi cã
120 triƯu ngêi ë 80 níc nhiễm bệnh và
1,1 tỷ ngời (khoảng 20% dân số) sống
trong vïng cã bƯnh lu hµnh.


Bản đồ phân bố bệnh GCBH trên
Thế giới


2. Tình hình nhiễm GCBH tại Việt
Nam

-Từ trớc đến nay, ®· ghi nhËn 28 tØnh cã bƯnh
GCBH víi 6.339 ngêi nhiễm.
- Đặc biệt giai đoạn 1960-1975 Viện Sốt rétKST-CT TƯ đà tiến hành xét nghiệm 89.825 mẫu
máu tìm ấu trùng giun chỉ ở 15 tỉnh miền
Bắc, đà phát hiện 12 tØnh cã giun chØ nh Hµ
Nam Ninh tû lƯ nhiƠm 13,37%, Hải Hng 9,94%,
Quảng Bình 11,70%, Hà Nội 5,40%, Thái Bình
4,90%, Quảng Ninh 2,50%, Hà Bắc 2,30%, Hà
Sơn Bình 2,01%, Bắc Thái 1,50%, Nghệ Tĩnh
1,10%, Vĩnh Phú 0,30%, Hà Tuyên 0,13%.



-Từ năm 1976-1983, XN 39.298 mẫu máu
tìm ấu trùng giun chỉ tại 5 tỉnh đều
phát hiện có giun chỉ nh Hà Nam Ninh
5,49%, Hà Sơn Bình 2,56%, Hải Hng
1,69%, Thái Bình 1,12%, Hà Nội 0,89%.
- Năm 1996-1998, Nguyễn Duy Toàn và cs
đà xét nghiệm 4.590 mẫu máu, phát hiện
giun chỉ tại 2 xà thuộc huyện Khánh
Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà với tỷ lệ nhiễm
9,3 và 13,3% và năm 2003 phát hiện tại
huyện Bác ái, tỉnh Ninh Thuận có giun
chỉ với tỷ lƯ nhiƠm 2%


- Kết quả điều tra năm 20002005 trên toàn quốc cho thấy
bệnh giun chỉ bạch huyết cho
đến nay phân bố tại 12 huyện
thuộc 7 tỉnh Hà Nam, Hng Yên,
Thái Bình, Hoà Bình, Quảng
Bình, Khánh Hoà, Ninh Thuận với
tỷ lệ nhiễm tõ 0,3 ®Õn 13%.
- BƯnh cã tÝnh chÊt khu tró râ
rÖt


Tác hại, triệu chứng của bệnh
1. Thời kỳ ủ bệnh:
ãThờng không biểu hiện triệu chứng
gì, chỉ xét nghiệm có ấu trùng giun
chỉ trong máu.

ãCó ngời giai đoạn này kéo dài 5-7
năm. đây là thời kỳ lây nhiễm cho
cộng đồng.
ãSốt: sốt cao, xuất hiện đột ngột; kèm
theo mệt mỏi và nhức đầu nhiều; th
ờng tái phát từng đợt, mỗi đợt kéo dµi
3-7 ngµy.


Tác hại, triệu chứng của bệnh
2. Thời kỳ phát bệnh ( cấp tính):
ã Viêm bạch mạch và hạch bạch
huyết: thờng xảy ra sau sốt vài
ngày.
ã Xuất hiện đờng viêm đỏ, đau,
dọc theo bạch mạch, thờng là mặt
trong chi dới.
ã Hạch bĐn cã thĨ sng to, ®au.


3. Thời kỳ bệnh tiềm tàng ( mÃn tính):
ãViêm hoặc phï bé phËn sinh dơc nh: viªm
thõng tinh, viªm tinh hoàn, tràn dịch màng
tinh hoàn.
ãTrờng hợp viêm bạch mạch mÃn tính ở bộ
phận sinh dục, có thể gây nên triệu chứng
bìu voi hoặc vú voi. (W b)
ãPhù voi chi dới: là hậu quả của viêm mÃn
tính hạch và mạch bạch huyết chi dới, với
đặc điểm phù cứng, da dày. Tùy mức độ,

phù có thể từ bàn chân lên tới đùi. (B. malay)


ãĐái dỡng chấp: nớc tiểu trắng đục nh
nớc vo gạo, để lâu không lắng. Đôi khi
lẫn máu. Trờng hợp lợng dỡng chấp
trong nớc tiểu nhiều, để lâu nớc tiểu
có thể đông lại. (W. b)

Viêm hạch bẹn do
W.bancrofti


Phï voi do giun chØ


Chẩn đoán
ã Chẩn đoán xác định: Tìm
ấu trùng trong máu ngoại vi ban
đêm (từ 20 giờ đến 24 giờ).
ã Tuy nhiên, trong các trờng
hợp phù voi hoặc đái dỡng
chấp, tỉ lệ phát hiện thấy ấu
trùng trong máu rất thấp (chỉ
khoảng 3-5% sè bƯnh nh©n).


Chẩn đoán
ã Đối với Wuchereria bancrofti:
ngoài phơng pháp xét nghiệm

máu ban đêm có thể xét
nghiệm máu ban ngày tìm ấu
trùng. Hiện nay đà có test
miễn dịch chẩn đoán nhanh
ICT (immuno-chromatographic
test)
ã Chẩn đoán biến chứng do
GCBH nh phù chân voi, đái d
ìng chÊp


Điều trị
ã Điều trị đặc hiệu bệnh GCBH :
ã Đối với W.bancrofti: DEC
6mg/kg/ngày x trong 12 ngày. Tổng
liều: 72mg/kg
ã Đối víi B. malayi: DEC 6 mg/kg/ngµy,
trong 6 ngµy. Tỉng liỊu là 36 mg/kg.
ã Điều trị với liều nh trên cần đợc
nhắc lại sau 1 tháng nếu xét nghiệm
máu còn ấu trùng giun chỉ bạch
huyết.
ã Tác dụng không mong muốn: sốt,
nhức đầu, mệt mỏi, nôn, buồn nôn,
ngứa


×