Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng công nghiệp thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 139 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
***********************

kim thị thu hiền

PHN TCH V XUT MT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GING VIấN CA
TRNG CAO NG CễNG NGHIP THC PHM
Chuyên ngành: quản trị kinh doanh

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn ái Đoàn

việt trì 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
***********************

kim thị thu hiền

PHN TCH V XUT MT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GING VIấN CA
TRNG CAO NG CễNG NGHIP THC PHM

Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

việt trì 2008




-1-

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC

2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3

DANH MỤC CÁC BẢNG

4

MỞ ĐẦU

6

Phần 1. Cơ sở lý luận về chất lượng của một đội ngũ người

10

lao động trong một tổ chức
1.1. Chất lượng đội ngũ người lao động của một tổ chức

10


1.2. Phương pháp đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động

25

của một tổ chức
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng và hướng giải pháp nâng cao chất lượng

37

của một đội ngũ người lao động trong một tổ chức.
Phần 2. Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên

45

của Trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm
2.1. Các đặc điểm Trường Cao đẳng cơng nghiệp thực phẩm và lịch

45

sử hình thành của nhà trường
2.2. Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao

65

đẳng công nghiệp thực phẩm
2.3. Phân tích tình trạng chất lượng đội ngũ GV chưa cao của

81


Trường Cao đẳng CNTP
Phần 3. Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng

89

đội ngũ giảng viên của Trường cao đẳng CNTP
3.1. Giải pháp 1: Đổi mới quy trình và tiêu chuẩn tuyển dụng GV

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội

91


-23.2. Giải pháp 2: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình

94

độ cho đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng công nghiệp thực
phẩm
3.3. Giải pháp 3: Đổi mới phân công, đánh giá và đãi ngộ đội ngũ

98

giảng viên trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm
KẾT LUẬN

102


TÀI LIỆU THAM KHO

104

Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-3-

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giảng viên

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NL

Nhân lực

CĐCNTP


Cao đẳng công nghiệp thực phẩm



Cao đẳng

THCN

Trung học chun nghiệp

TCCN

Trung cấp chun nghiệp

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hố -Hiện đại hố

CN

Cơng nghệ

HS,SV

Hoc sinh, Sinh viên

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội



-4DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

1.1.

Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong

Trang
30

một tổ chức theo mức độ đáp ứng về cơ cấu tuổi.
1.2.

Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong

31

một tổ chức theo cơ cấu giới tính
1.3.

Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động theo

32

thâm niên, kinh nghiệm công tác
1.4.


Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong

32

một tổ chức theo mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề,
trình độ được đào tạo
1.5.

Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo mức

33

độ phù hợp cơ cấu ngạch chức danh
1.6.

Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất

34

lượng công việc
1.7.

Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo chất

34

lượng sản phẩm
1.8.

Phiếu điều tra mức độ đáp ứng yêu cầu sản phẩm của tổ


35

chức
1.9.

Lượng hoá kết quả đánh giá chất lượng giảng viên

36

1.10.

Xếp loại chất lượng một đội ngũ người lao động trong tổ

37

chức
2.1.

Thống kê đội ngũ giáo viên theo học vị đến năm 2008

61

2.2.

Quy mô đào tạo của trường từ năm 2003 đến năm 2008

63

2.3.


Thực trạng giảng viên theo cơ cấu về khoảng tuổi

65

2.4.

Bảng số lượng giảng viên theo khoảng tuổi và giới tính

67

Kim ThÞ Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Néi


-52.5.

Thực trạng GV theo cơ cấu về khoảng tuổi

68

2.6.

Thực trạng GV theo cơ cấu về giới tính

69

2.7.


Bảng cơ cấu GV theo thâm niên công tác

70

2.8.

Thực trạng chất lượng GV theo thâm niên, kinh nghiệm

71

công tác
2.9.

Bảng cơ cấu GV theo ngành nghề đào tạo

72

2.10.

Thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên theo cơ cấu

73

ngành nghề, trình độ được đào tạo
2.11.

Bảng cơ cấu đội ngũ giảng viên theo ngạch chức danh

76


2.12.

Thực trạng chất lượng giáo viên theo cơ cấu ngạch chức

76

danh
2.13.

Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá của đối tác

77

2.14.

Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá xếp loại học

79

sinh tốt nghiệp
2.15.

Tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo của nhà trường

80

2.16.

Lượng hoá kết quả đánh giá chất lượng giảng viên


81

3.1.

Dự báo nguồn nhân lực của Trường (2008 – 2012)

92

3.2.

Bảng cơ cấu tuyển dụng nhân lực theo chuyên ngành

93

đào tạo

Kim ThÞ Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hµ Néi


-1-

TĨM TẮT
Đề tài:
”Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm”
Kết cấu của luận văn
Phần 1. Cơ sở lý luận về chất lượng của một đội ngũ người lao động trong
một tổ chức

Phần 2. Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường
Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm
Phần 3. Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm

PHẦN 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG
MỘT ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT TỔ CHỨC
1.1. CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC
1.1.1. Nhân lực của tổ chức
Nhân lực được hiểu là sức mạnh của lực lượng lao động; sức mạnh của đội
ngũ lao động; sức mạnh của cán bộ, công chức trong tổ chức. Sức mạnh đó phải
được kết hợp của các loại người lao động và của các nhóm yếu tố: Sức khoẻ, trình
độ, tâm lý và khả năng cố gắng.
Nhân lực của một tổ chức: Là toàn bộ những khả năng lao động mà tổ chức
cần và huy động được cho việc thực hiện và hoàn thành những nhiệm vụ trước mắt
và lâu dài của tổ chức.
1.1.2. Giảng viên
Tiêu chuẩn chung đối với nhà giáo
Theo Luật Giáo dục 2005, điều 70 nhà giáo ở các trường Cao đẳng gọi là giảng
viên, làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, phải có những tiêu chuẩn sau:
Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-2- Phải có phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt.
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chun mơn, nghiệp vụ.
- Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp.
- Lý lịch bản thân rõ ràng.

Giảng viên các trường Cao đẳng theo điều 72 Luật giáo dục có các nhiệm vụ
sau:
- Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và
có chất lượng chương trình giáo dục.
- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ cơng dân, các quy định của pháp luật và điều
lệ nhà trường.
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trngj nhân cách của
người học, đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi, lợi ích chính đáng
của người học.
- Khơng ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ
chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho
người học.
Điều 73 Luật giáo dục qui định nhà giáo trường Cao đẳng có những quyền sau đây:
- Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo.
- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo
dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện bảo đảm thực hiện đầy đủ
nhiệm vụ nơi mình công tác.
- Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.
- Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động.
Về trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo trường Cao đẳng điều 77 Luật
giáo dục qui định: Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm.

Kim ThÞ Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Néi



-3Về phương thức tuyển dụng điều 79 qui định: Nhà giáo của trường cao đẳng
được tuyển dụng theo phương thức ưu tiên đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại
giỏi, có phẩm chất tốt và người có trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ,
có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo. Trước khi
được giao nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cao đẳng phải được bồi dưỡng về nghiệp
vụ sư phạm.
Đội ngũ giảng viên thể hiện bằng số lượng và chất lượng giáo viên. Chất lượng
giáo viên thể hiện ở trình độ chun mơn nghiệp vụ, thâm niên giảng dạy và các cơng
trình nghiên cứu khoa học.
Đội ngũ giảng viên giảng dạy trong các trường cao đẳng có thể chia thành 2
loại chủ yếu như sau:
(1) Giảng viên giảng dạy các môn cơ sở.
(2) Giảng viên dạy các môn chuyên môn (lý thuyết và thực hành).
Trong các Trường Cao đẳng theo tính chất của lao động, hoạt động của nhà
trường được tách lập phân định thành 2 loại: Lao động trực tiếp giảng dạy và Lao
động quản lý.
Ngoài ra người ta còn phân loại khả năng lao động của đội ngũ giảng viên của nhà
trường theo các dấu hiệu: giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn.
Trường Cao đẳng trong thời đại ngày nay cần đặc biệt quan tâm đầu tư
(chính sách thu hút và sử dụng hấp dẫn hơn các đối thủ cạnh tranh) để có bộ ba nhân
lực mạnh đồng bộ là: chuyên gia quản lý chiến lược và quản lý điều hành; giảng viên
có trình độ chuyên môn giỏi; giảng viên giàu kinh nghiệm.
Đây là ba lực lượng có trình độ cao, là trụ cột của tổ chức khi được tạo động cơ
làm việc đúng đắn và mạnh mẽ họ sẽ tạo ra hiệu quả hoạt động cao làm cho sức mạnh
cạnh tranh của nhà trường tăng nhanh, mạnh và bền vững.
Quản lý một đội ngũ người lao động của một tổ chức là thực hiện, hồn thành
các cơng việc sau đây:
1. Xác định nhu cầu nhân lực, lập kế hoạch đảm bảo nhân lực cho các hoạt
động của tổ chức.
Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008


Đại học Bách khoa Hà Nội


-42. Hoạch định chính sách thu hút và tổ chức tuyển người cho hoạt động của tổ
chức.
3. Đào tạo bổ sung cho những người mới được tuyển vào tổ chức.
4. Phân cơng lao động (bố trí cơng việc).
5. Tổ chức vị trí làm việc - hợp lý hố quy trình thao tác.
6. Không ngừng cải thiện môi trường lao động.
7. Tổ chức luân đổi lao động với nghỉ giải lao.
8. Hoạch định chính sách và tổ chức trả lương cho những người có cơng với tổ
chức.
9. Hoạch định chính sách và tổ chức đào tạo nâng cao, phát triển nhân lực.
Các loại công việc không thể không tiến hành ở tổ chức và được sắp xếp theo
một trình tự hợp lý, lơgíc (có kết quả của nội dung trước mới thực hiện được nội dung
tiếp theo).
Chất lượng đội ngũ giảng viên phải được xem xét, đánh giá bằng cách xem xét
phối hợp kết quả đánh giá từ ba cách tiếp cận: mức độ đạt chuẩn, chất lượng công
việc và hiệu quả hoạt động của cả tập thể.
1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG MỘT ĐỘI NGŨ
NGƯỜI LAO ĐỘNG CỦA MỘT TỔ CHỨC
Để xác định cơ cấu đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo từng cách
phân loại, có nhiều phương pháp, trong đó có thể dựa vào hai phương pháp sau đây:
Phương pháp suy ra từ đặc điểm, tính chất hoạt động của đội ngũ người
lao động trong tổ chức
Xác định được cơ cấu các loại lao động. Các tổ chức hoạt động khác nhau thì
có cơ cấu nhân lực khác nhau tuỳ theo yêu cấu của công việc; những cơng việc địi
hỏi cẩn thận, khéo léo... thì cơ cấu giới tính sẽ có tỷ lệ nữ giới cao hơn nam giới,
ngược lại ở cơng việc phải địi hỏi sử dụng nhiều cơ bắp có cơ cấu giới tính với tỷ lệ

nam giới đơng hơn nữ giới...
Phương pháp xin ý kiến chun gia

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-5Xác định nhu cầu lao động theo cơ cấu các loại (Phiếu xin ý kiến). Cần xin ý
kiến của những người trong cuộc, tâm huyết, am hiểu về lĩnh vực cần xin ý kiến. Số
lượng ý kiến phải đủ lớn. Tiếp theo cần tổng hợp kết quả từ các phiếu đưa ra cơ cấu
chuẩn của từng loại (cơ cấu chuẩn của từng loại là kết quả tính trung bình cơ
cấu khảo sát được).
1.2.1. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức về
quy mô (số lượng)
1.2.2. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo
mức độ đáp ứng về cơ cấu khoảng tuổi
1.2.3. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo
mức độ đáp ứng về cơ cấu giới tính
1.2.4. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo
thâm niên, kinh nghiệm công tác
1.2.5. Đánh giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong một tổ chức theo
mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề, trình độ được đào tạo
1.2.6. Đánh giá chất lượng đội ngũ người lao động theo mức độ phù hợp cơ
cấu ngạch chức danh
1.2.7. Chất lượng đội ngũ người lao động theo kết quả đánh giá của đối tác
1.2.8. Chất lượng đội ngũ người lao động theo kết quả đánh giá mức độ đạt
chuẩn chất lượng sản phẩm của tổ chức
1.2.9. Chất lượng đội ngũ người lao động theo thông tin phản hồi về chất lượng
sản phẩm của tổ chức

1.2.10. Lượng hoá các chỉ tiêu giá chất lượng một đội ngũ người lao động trong
tổ chức
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG MỘT ĐỘI NGŨ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG MỘT TỔ
CHỨC
1.3.1. Ảnh hưởng của nhân lực đầu vào đối với chất lượng một đội ngũ người lao
động trong tổ chức
Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-61.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện và môi trường hoạt động đến chất lượng một đội
ngũ người lao động trong tổ chức
1.3.3. Ảnh hưởng của quy mô và cơ cấu nhân lực đến chất lượng một đội ngũ
người lao động trong một tổ chức
1.3.4. Ảnh hưởng của các tiêu chuẩn và quy trình tuyển dụng đến chất lượng
một đội ngũ người lao động trong một tổ chức
1.3.5. Ảnh hưởng của chính sách sử dụng, thu hút nhân lực đến chất lượng một
đội ngũ người lao động trong một tổ chức
1.3.6. Ảnh hưởng của chính sách đào tạo, bồi dưỡng đến chất lượng một đội ngũ
người lao động của tổ chức

PHẦN 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.
2.1. Đặc điểm lịch sử hình thành và phát triển nhà trường
Trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm được thành lập theo Quyết định số
5619/QĐ-BGĐT ngày 09/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo trên cơ sở Trường
Trung học Kỹ thuật công nghiệp thực phẩm. Hơn bốn mươi năm qua 5 lần tách nhập

trực thuộc các Bộ chủ quản khác nhau, sau 2 lần đổi tên trường. Nhà Trường đã và
đang

đào

tạo

được

42

khóa

học

sinh.

Trường hiện đóng tại Phường Tân Dân-Thành phố Việt Trì-Tỉnh Phú Thọ. Qua 40
năm xây dựng và phát triển Trường đã đào tạo cho xã hội 36.000 cán bộ kỹ thuật
Trung cấp và công nhân kỹ thuật. Đào tạo lại 5000 lượt cán bộ, công nhân.
Thống kê đội ngũ giáo viên theo học vị đến năm 2008
Tổng số giảng viên

147

Trong đó: - Tiến sỹ

1

- Thạc sỹ


38

- Đại học

100

- Cao đẳng & khác

Kim ThÞ Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

8

Đại học Bách khoa Hà Néi


-72.1.4. Đặc điểm về quy mô đào tạo
Quy mô đào tạo của trường từ năm 2003 đến năm 2008
Năm

STT

Cao đẳng

Trung cấp CN

Học nghề

Cộng


1

2003-2004

1100

1038

2138

2

2004-2005

1007

1050

2057

3

2005-2006

1233

1167

2400


4

2006-2007

1721

2116

3837

5

2007-2008

560

1790

928

3278

6

2008-2009

1860

2210


1039

5109

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
2.2.1. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng
CNTP theo quy mơ
Bảng tính số lượng giảng viên theo qui mô hiện tại
Cao đẳng

THCN

Dạy nghề

Tổng

Qui mô học sinh - sinh viên

560

1790

928

3278

Số lượng HS-SV/giảng viên

15


15

25

Số lượng giảng viên

37

119

37

Qui mô

* Mức độ đáp ứng về quy mô giáo viên theo số tuyệt đối:
Mức độ đáp ứng

=

về quy mô nhân lực

=

Quy mô

-

nhân lực hiện có
147


Quy mơ
nhân lực cần thiết

-

194

= 47 GV;

* Tỷ lệ đáp ứng về quy mô giáo viên:
Tỷ lệ đáp ứng
về quy mơ

Quy mơ giáo viên hiện có
=

x 100 %
Quy mô giáo viên cần thiết

GV
=

( 147 : 194) x 100 % = 75,7 %.

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội

194



-82.2.2. Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên của Trường CĐCNTP theo
mức độ đáp ứng cơ cấu khoảng tuổi
Số lượng

Loại nhân lực

hiện có

Cơ cấu %

Cơ cấu %

Nhận xét, đánh giá mức độ

hiện có

khảo sát

% đáp ứng, chấm điểm

3B

Dưới 30 tuổi

80

54,4


20.30

267.98

Từ 30 - 50 tuổi

55

37,4

64.60

57.89

Trên 50 tuổi

12

8,2

15.10

54.30

147

100

100


Cộng

Mức độ đáp ứng thấp

Nhận xét: Cơ cấu GV của Trường CĐCNTP theo khoảng tuổi dưới 30 hiện
có 80 GV chiếm tỷ lệ 54,4 %; GV theo độ tuổi từ 30 đến 50 hiện có 55 GV chiếm tỷ
lệ 37,4 %; GV theo độ tuổi trên 50 hiện có 12 GV chiếm tỷ lệ 8,2 %. So với cơ cấu
chuẩn số GV có độ tuổi dưới 30 thừa 167.98%, đây là tỷ lệ tương đối cao và chưa đáp
ứng được yêu cầu, trong khi số GV có độ tuổi trên 50 lại ít hơn 42.11 %, Về cơ bản
cơ cấu GV theo độ tuổi của Nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu.
2.2.3. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo cơ cấu
về giới tính
Loại

Số lượng

nhân lực

hiện có

Cơ cấu %

Cơ cấu %

Nhận xét, đánh giá mức độ %

hiện có

khảo sát


đáp ứng, chấm điểm

4B

Nam

59

40,1

57.36

69,9

Nữ

88

59,9

42.64

140,5

147

100

100


Cộng

Mức độ đáp ứng TB

Nhận xét: Cơ cấu GV hiện có của Trường CĐCNTP theo giới tính chưa đạt
chuẩn, hiện có 59 GV nam chiếm tỷ lệ 40,1%, trong khi theo khảo sát cơ cấu cần có
57.36%, ít hơn 30.10 %. Trong khi cơ cấu GV nữ chiếm tỷ lệ 59,9 %, so với cơ cấu
chuẩn vượt 40,5%.
2.2.4. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo thâm
niên, kinh nghiệm cơng tác

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-9Thời gian làm việc

Số lượng

Cơ cấu %

Cơ cấu %

Nhận xét, đánh giá mức độ %

hiện có

khảo sát


đáp ứng, chấm điểm

5B

hiện có

Dưới 05 năm

80

54,42

26,50

205,35

Từ 05 đến 10 năm

40

27,21

45,30

60,07

Trên 10 năm

27


18,37

28,20

65,14

Cộng
147
100
100
Mức độ đáp ứng thấp
Nhận xét: Theo Điều lệ trường CĐ Quy định: GV có thâm niên cơng tác dưới 5
năm thì số tiết giảng là 12 tiết /tuần; GV có thâm niên cơng tác từ 5 năm đến 10 năm
thì số tiết giảng là 13 tiết /tuần; GV có thâm niên cơng tác trên 10 năm thì số tiết
giảng là 14 tiết /tuần. Tỷ trọng GV có thâm niên cơng tác và kinh nghiệm dưới 5 năm
còn cao, vượt hơn so với cơ cấu chuẩn 105.35%, trong khi các nhóm khác không đạt
chuẩn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GV và chất lượng đào tạo của nhà trường.
2.2.5. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo cơ cấu
ngành nghề, trình độ được đào tạo
Trình độ

Tiến sỹ

Thạc sỹ

Đại học

Cao đẳng

nhận xét


Theo ngành nghề

1- KTế QL–Thực
phẩm & CN hoá học

0

2- Khoa học cơ bản
&KT cơ sở

0

3- Chính trị –Triết
học

0

4- Cơng nghệ thơng
tin

0

41.30
58.70
3.85
28.85
67.3

0


31.58
68.42
25.0
75.0

0

0

20
0

80
25.0

0
0

0
0

75.0
100

30

0
Mức độ
đáp ứng

trung bình

0
0

70.0

0

2.2.6. Đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên của Trường CĐCNTP theo
mức độ phù hợp cơ cấu ngạch chức danh

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


- 10 Cấp trình độ

Số lượng

Cơ cấu %

Cơ cấu %

Nhận xét, đánh giá

hiện có

khảo sát


mức độ % đáp ứng

6B

hiện có

Giảng viên cao cấp

0

0

15

0

Giảng viên chính

2

1,37

55

2,49

145

98,63


30

328,77

147

100

100

Giảng viên
Tổng cộng

Mức độ đáp ứng rất
thấp

Nhận xét: Số GV cao cấp hiện nay trường không có, số GV chính hiện có 02
người chiếm 1,37%, số Giảng viên là 145 người chiếm 98,63%. So với cơ cấu chuẩn
số GV cao cấp là 15%, số GV chính là 55%, số GV thường là 30%. Cơ cấu ngạch
chức danh GV của trường CĐCNTP về cơ bản không đạt yêu cầu. Cơ cấu ngạch chức
danh GV hiện tại của Trường CĐCNTP là chức danh GV cao đẳng là chủ yếu như
vậy để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy chưa đạt chuẩn.
2.2.7. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo kết quả
đánh giá của đối tác
Thực trạng chất lượng Giảng viên theo đánh giá của đối tác
Nội dung
1. Số đạt yêu cầu
từ 75% đến 100%
2. Số đạt yêu cầu

từ 50% đến 74%
3. Số không đạt yêu cầu
dưới 50%
Tổng cộng

Kết quả

Mức độ

điều tra

đạt chuẩn

(%)

(%)

52

60

86.67

32

30

106.67

16


10

160

100

100

Mức độ %

Nhận xét, đánh giá

đáp ứng

mức độ đạt chuẩn
Mức độ đáp ứng
khá
Mức độ đáp ứng
khá
Mức độ đáp ứng
thấp

Theo kết quả điều tra và tính trung bình cho thấy đội ngũ GV đạt từ 75 đến
100% yêu cầu công việc là 52%. Mức độ đáp ứng là 86.67%. Số đạt từ 50 đến 74% là
32%. Mức độ đáp ứng 106.67%. Số đạt yêu cầu dưới 50% là 16%. Mức độ đáp ứng

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội



- 11 160%, vượt quá sơ với định mức là 60%. Như vậy mức độ đáp ứng về yêu cầu công
việc theo đánh giá của đối tác vẫn chưa đạt chuẩn.
2.2.8. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo mức độ
đạt chuẩn kết quả xếp loại học sinh tốt nghiệp
Thực trạng chất lượng GV theo đánh giá xếp loại học sinh tốt nghiệp
Nội dung

1. Xếp loại Giỏi

Cơ cấu %

Cơ cấu %

hiện có

khảo sát

3.12

3.50

Mức độ Nhận xét, đánh
% đáp

giá mức độ đạt

ứng


chuẩn

2. Xếp loại Khá

45.32

40.50

111.9

3. Xếp loại Trung bình

51.56

56.0

92.07

100

100

Tổng cộng

Mức độ đáp

89.14

ứng cao
Mức độ đáp

ứng cao
Mức độ đáp
ứng cao

Nhận xét: Học sinh tốt nghiệp xếp loại Giỏi đạt tỷ lệ 3.12%, so với cơ cấu theo khảo sát đạt
89.14%, còn thấp hơn mức độ đáp ứng 10.86%; Học sinh tốt nghiệp xếp loại khá đạt tỷ lệ 45.32%,
so với cơ cấu theo khảo sát đạt 111.9 %, cao hơn mức độ đáp ứng 11.9%; Học sinh tốt nghiệp xếp
loại trung bình đạt tỷ lệ 51.56%, so với cơ cấu theo khảo sát đạt 92.07%, thấp hơn mức độ đáp ứng
7.93%.

2.2.9. Đánh giá chất lượng đội ngũ GV của Trường CĐCNTP theo thông tin
phản hồi của các doanh nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường
Tổng hợp điều tra chất lượng đào tạo của nhà trường
TT

Mức độ đạt chuẩn

Cơ cấu % theo
khảo sát

01

Đạt từ 75% đến 100% so với yêu cầu công việc

60

02

Đạt từ 50% đến 75% so với yêu cầu công việc


25

03

Đạt dưới 50% so với yêu cầu cơng việc

15

Cộng

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

ỏnh giỏ

Mc ỏp
ng khỏ

100

Đại học Bách khoa Hà Nội


- 12 Nhận xét: chất lượng đào tạo của nhà trường so với yêu cầu sử dụng lao động
của các doanh nghiệp đạt yêu cầu tương đối cao, đa số học sinh sau khi tốt nghiệp có
cơ hội xin việc làm tại các doanh nghiệp trong vùng.
2.2.10. Tổng hợp kết quả đánh giá chất lượng đội ngũ GV Trường CĐCNTP
Lượng hoá kết quả đánh giá chất lượng Giảng viên.
Chỉ tiêu đánh giá

TT

0B

Số điểm
1B

01

Mức độ đáp ứng nhu cầu về quy mô nhân lực

4

02

Mức độ đáp ứng cơ cấu khoảng tuổi

2

03

Mức độ đáp ứng cơ cấu giới tính

3

04

Mức độ đáp ứng theo cơ cấu thâm niên, kinh nghiệm công tác

6

05


Mức độ phù hợp cơ cấu ngành nghề, trình độ được đào tạo

8

06

Mức độ phù hợp cơ cấu ngạch chức danh

5

07

Chất lượng đội ngũ lao động theo kết quả đánh giá của đối tác

9

08

Chất lượng đội ngũ lao động theo kết quả đánh giá mức độ đạt

11

chuẩn chất lượng sản phẩm
09

Chất lượng đội ngũ lao động theo thông tin phản hồi về chất

10.5


lượng sản phẩm của tổ chức
Tổng số điểm đạt được
2B

68.5/100

Kết luận: Chất lượng đội ngũ giáo viên Trường CĐCNTP đạt loại B với mức điểm
đánh giá 68.5.
2.3. PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GV CHƯA
CAO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
2.3.1. Đội ngũ GV đầu vào chưa phù hợp với yêu cầu và xu thế phát triển của
Trường CĐCNTP
2.3.2. Điều kiện và môi trường hoạt động của đội ngũ GV chưa phù hợp với yêu
cầu và xu thế phát triển của Trường CĐCNTP
2.3.3. Tiêu chuẩn và quy trình tuyển dụng GV của Trường CĐCNTP chưa hợp


Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hµ Néi


- 13 2.3.4. Chính sách sử dụng, thu hút phát triển đội ngũ GV chưa phù hợp với yêu
cầu và xu thế phát triển của Trường CĐCNTP
2.3.5. Chính sách bố trí mơn giảng, chính sách tiền lương và chế độ đãi ngộ
của Trường CĐCNTP chưa phù hợp với đặc điểm nghề nghiệp
2.3.6. Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ GV
Trường CĐCNTP chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế

PHẦN 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM
3.1. GIẢI PHÁP 1 Đổi mới quy trình và tiêu chuẩn tuyển dụng giáo viên
Thứ nhất Xác định quy mô nhân lực cần tuyển dụng: Theo chiến lược phát
triển Trường CĐCNTP đến năm 2012 mơ hình phát triển đội ngũ giáo viên, quy mô
nhân lực đội ngũ giáo viên trường CĐCNTP đến năm 2012 xác định trên cơ sở số
lượng biên chế cần thiết tối thiểu để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ giảng dạy của
nhà trường.
Thứ hai Xác định cơ cấu GV tuyển dụng theo chuyên ngành đào tạo. Cơ cấu
GV theo chuyên ngành đào tạo hiện nay của trường CĐCNTP đã bộc lộ những bất
hợp lý khi triển khai thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Với cơ cấu chuyên ngành đào tạo
Kinh tế và Quản lý chiếm tỷ trọng chủ yếu (năm 2007-2008 số lượng sinh viên học
sinh học kinh tế quản lý là 1053 HS,SV trên tổng số 1867 HS, SV của trường chiếm
56.4 %) trong khi các chuyên ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ sẽ làm cản trở không
nhỏ thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của trường theo nhiệm vụ Bộ giao.
Thứ ba, Lựa chọn phương thức tuyển dụng Giảng viên: Trường CĐCNTP cần
thực hiện cả 2 phương thức tuyển chọn nhân lực là thi tuyển và xét tuyển.
3.2. GIẢI PHÁP 2 Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho
đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng cơng nghiệp thực phẩm

Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


- 14 Để phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ
quản lý trong Trường CĐCNTP trong những năm tới đạt hiệu quả nhằm nâng cao
chất lượng Giáo dục, trước mắt Nhà trường thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
Thứ nhất, Tổ chức đánh giá chất lượng GV theo từng loại làm cơ sở để xây

dựng mục tiêu đào tạo cho từng giai đoạn, xây dựng các chính sách đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao trình độ GV phù hợp với yêu cầu phát triển của Nhà trường.
Thứ hai: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức bổ trợ phù hợp với đặc
điểm và yêu cầu chương trình đào tạo của Nhà trường.
Thứ ba: Đổi mới nội dung, chương trình và phương thức tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên Trường CĐCNTP.
Thứ tư: Hỗ trợ tài chính, chế độ cho người được cử đi học
3.3. GIẢI PHÁP 3 Đổi mới phân công, đánh giá và đãi ngộ đội ngũ giáo viên
trường Cao đẳng công nghiệp thực phẩm
Nội dung giải pháp này tập trung giải quyết các vấn đề sau:
Thứ nhất: Bổ nhiệm GV được tuyển dụng vào các chức danh, môn giảng dạy
phù hợp nhu cầu sử dụng, với trình độ chun mơn được đào tạo, phù hợp với kinh
nghiệm thực tế và kỹ năng nghề nghiệp của từng người, tạo môi trường thuận lợi cho
các giáo viên phát huy được hết khả năng, sở trường của mình trong q trình cơng
tác; đồng thời khuyến khích giáo viên tham gia đào tạo, và tự đào tạo để nâng cao
trình độ chun mơn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường CĐCNTP.
Thứ hai: Hoàn thiện các quy chế kiểm sốt nội bộ, hồn thiện tổ chức bộ máy
của Khoa và rà sốt, bố trí sắp xếp lại đội ngũ giáo viên không đáp ứng yêu cầu và
xây dựng và tổ chức thực hiện các quy định về kiểm tra, giám sát chất lượng và đạo
đức nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên cả trước, trong và sau quá trình thực thi nhiệm
vụ nhằm tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao hiệu lực và
hiệu quả hoạt động đào tạo và giảng dạy của Nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ
được quy định.
Thứ ba: Xây dựng, trình Bộ Cơng thương đề án tiền lương của nhà trường theo
hướng ưu đãi đối với đội ngũ giáo viên, Hệ số lương tăng thêm của giáo viên c
Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội



- 15 xây dựng cao hơn Hệ số lương tăng thêm cơng chức từ 20%-30%, giáo viên có chế
độ phụ cấp thâm niên phù hợp với yêu cầu và tính chất công việc để thu hút nguồn
nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực hoạt động của trường CĐCNTP.
Thứ tư: Kết quả điều tra người lao động cho thấy các yếu tố kích thích về tinh
thần cũng cực kỳ quan trong khơng kém gì các yếu tố vật chất. Nhà quản trị có trách
nhiệm tạo cho người lao động có một niềm tin về tương lai phát triển của Nhà trường.
Cam kết về sự phát triển của Nhà trường cũng là sự phát triển của chính bản thân
người lao động và gia đình của họ.
Thứ năm: Xây dựng văn hố Nhà trường. Con người bị ảnh hưởng bởi nền văn
hoá trong đó họ sống. Một nền văn hố tổ chức tốt sẽ làm cho người GV biết dấn
thân cho Nhà trường họ đang làm việc, biết phát huy hết những khả năng tiềm tàng
nhằm đạt được hiệu quả công việc.

Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hµ Néi


-6-

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
Ngày nay nguồn lực con người đang được thừa nhận là quan trọng và
quyết định nhất trong các nguồn lực và nó được đặt ở vị trí trung tâm trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nhiều Quốc gia cũng như trong chiến
lược kinh doanh của các Đơn vị. Nhiều nước vốn xuất phát từ những điều
kiện kinh tế thấp kém, lạc hậu, tài ngun thiên nhiên thậm chí cịn nghèo hơn
Việt Nam hiện nay nhưng đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhờ biết
phát huy và sử dụng tốt nhân tố con người. Do vậy hơn lúc nào hết chúng ta
cần tập trung phát triển nhân tố con người trong lực lượng sản xuất để vươn

lên nhanh chóng, mạnh mẽ hơn nữa về mặt kinh tế và mặc dù chúng ta đã rất
cố gắng để đạt được những thành tựu nhất định trong việc phát huy và sử
dụng nhân tố con người nhưng cho đến nay con người lao động Việt Nam vẫn
còn nhiều hạn chế và mới chỉ đáp ứng được phần nào yêu cầu của nền sản
xuất hiện đại. Sở dĩ có tình trạng như vậy chủ yếu là do chúng ta chưa hiểu
đúng nhân tố con người hoặc cịn có những cách hiểu, cách làm khác nhau,
không nhất quán và thiếu đồng bộ trong việc phát huy, sử dụng nhân tố con
người, dẫn đến tình trạng là thiếu nhân lực có đủ năng lực để làm chủ công
nghệ hiện đại, để thực hiện các dự án chuyển giao cơng nghệ với các nước có
nền cơng nghiệp phát triển.
Điều 35 Hiến pháp (1992) đã khẳng định: Giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu. Hội nghị lần 2 BCH TƯ Đảng cộng sản Việt nam khoá VIII
(1996) đã ra Nghị quyết về định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT trong
thời kỳ CNH-HĐH. Từ nay đến nǎm 2020 giáo dục - đào tạo nhằm các mục
tiêu sau đây: Phát triển đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, đẩy mạnh
đào tạo công nhân lành nghề, bảo đảm có được nhiều nhân tài cho đất nước
vào thế kỷ 21. Nâng cao chất lượng và bảo đảm đủ số giáo viên cho tồn hệ
Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-7thống giáo dục. Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và học.
Phấn đấu sớm có một số cơ sở đại học và trung học chuyên nghiệp, dạy nghề
đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Mục tiêu và giải pháp chiến lược phát triển GD - ĐT trong thời kỳ tới
phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giáo viên trong các trường Đại
học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp. Để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực này, trước mắt chúng phải đánh giá, nhìn nhận lại chất lượng đội ngũ
giáo viên hiện nay có phù hợp với yêu cầu của Đất nước hay khơng? Phải làm

gì để nâng cao được chất lượng không chỉ là câu hỏi đối với các nhà nghiên
cứu chiến lược giáo dục mà còn là vấn đề quan tâm của toàn ngành giáo dục,
toàn xã hội.
Việc cải thiện chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường Đại học,
Cao đẳng là một vấn đề lớn của toàn xã hội, và ngành Giáo dục - Đào tạo
nhưng đỏi hỏi phải có thời gian, việc kế hoạch hoá nguồn nhân lực với phát
triển kinh tế - xã hội một cách chặt chẽ, trong đó cần cụ thể hố nhu cầu lao
động theo chun mơn của từng ngành đào tạo, từng vùng, khu vực và từng
giai đoạn phát triển sẽ giúp cho việc xác định được những lĩnh vực cần ưu
tiên để đầu tư trọng điểm nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu đào tạo cũng như
mang lại hiệu quả đầu tư cao nhất cho Giáo dục - Đạo tạo. Về mặt xã hội, coi
con người là vốn quí nhất, đầu tư cho con người là đầu tư cho phát triển, lấy
việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và
bền vững đất nước. Từ yêu cầu cấp bách của thực tế và theo đường lối của
Đảng đề ra khi nhấn mạnh tầm quan trọng của nguồn nhân lực tại Hội nghị
Trung ương 2 khoá VIII "...nguồn lực con người là q báu nhất, có vai trị
quyết định, đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và nguồn lực vật
chất còn hạn hẹp. từ thực tiễn hoạt động của Nhà trường, em đã lựa chọn đề
tài:”Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng
Kim ThÞ Thu HiỊn - Cao häc QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


-8đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm” làm
luận văn tốt nghiệp. Đây là vấn đề em mong muốn được tìm hiểu, được khám
phá sự đặc biệt của công tác nhân sự và hơn nữa, đây còn là một vấn đề quan
trọng để phát triển Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Xuất phát từ thực tế và muc tiêu, đặc điểm nhiệm vụ của Trường Cao

đẳng công nghiệp Thực phẩm, tiến hành khảo sát tình hình phân tích và đề
xuất các giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng
viên của Trường Cảo đẳng CNTP.
Xác định nhu cầu nhân lực và đổi mới chính sách nhân lực cho chiến
lược phát triển nhân lực của Trường Cao đẳng cơng nghiệp Thực Phẩm.
3. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung tìm hiểu, khảo sát thực trạng, phân tích chất lượng đội ngũ
giảng viên của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm và kiến nghị các
giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của
Trường.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khảo sát, điều tra, phân tích đánh giá về chất lượng đội ngũ giảng viên
của Trường Cao đẳng công nghiệp Thực Phẩm.
5. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cơ sở lý thuyết về nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao
đẳng công nghiệp Thực Phẩm; Chiến lược phát triển của Trường Cao đẳng
công nghiệp Thực Phẩm.
6. Kết cấu của luận văn
Phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3 phần chính:
Phần 1. Cơ sở lý luận về chất lượng của một đội ngũ người lao
động trong một t chc.
Kim Thị Thu Hiền - Cao học QTKD 2006-2008

Đại học Bách khoa Hà Nội


×