Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu hoạt tính sinh học từ dịch chiết của cây râu hùm hoa tía Tacca chantrieri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Vũ Thị Diệp

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ DỊCH CHIẾTCỦA
CÂY RÂU HÙM HOA TÍA -Tacca chantrieri

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------

Vũ Thị Diệp

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ DỊCH CHIẾTCỦA
CÂY RÂU HÙM HOA TÍA -Tacca chantrieri

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60420114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN QUANG HUY

Hà Nội – 2018




Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.
Nguyễn Quang Huy, ngƣời Thầy đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi,
định hƣớng nghiên cứu và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu khoa học thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy, cơ trong Bộ mơn Hóa sinh và
Sinh học phân tử cũng nhƣ các thầy cô khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnh đạo Khoa Sinh, Ph ng
Sau Đại học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã gi p đ và tạo điều kiện cho tơi
hồn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn
Cuối cùng, tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, ngƣời thân và ạn
, những ngƣời đã động viên và tạo điều kiện thuận l i nhất cho tôi c thời gian học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018
Học viên cao học


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
MỤC LỤC
Danh mục hình
Danh mục bảng
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Mở đầu ........................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 ....................................................................................................................... 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................................. 3

1.1

Giới thiệu chung về cây thuốc ......................................................................... 3

1.2

Các h p chất thứ cấp có trong thực vật ........................................................... 3

1.2.1

Alkaloids ................................................................................................... 3

1.2.2

Flavonoids ................................................................................................. 4

1.2.3

Tannins ...................................................................................................... 4

1.2.4. Glycoside ...................................................................................................... 5
1.2.5. Saponins ........................................................................................................ 5
1.3. Giới thiệu về chi Râu hùm ................................................................................. 6
1.3.1

Thành phần các loài thuộc chi Râu hùm .................................................. 6

1.3.2 Các nghiên cứu về thành phần h a học và hoạt tính sinh vật chi Râu hùm .. 8
1.3.3. Hoạt tính sinh học của chi Tacca ................................................................ 11
1.4. Giới thiệu về lồi Râu hùm hoa tía-Tacca chantrieriở Việt Nam .................... 12

1.5.Tình hình sử dụng Râu hùm trong y học cổ truyền Việt Nam ........................... 14
Chƣơng 2 ..................................................................................................................... 16
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 16
Nguyên liệu .............................................................................................................. 16
2.1

Hóa chất ......................................................................................................... 16

2.2

Thiết bị thí nghiệm ......................................................................................... 17

2.3

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 17

2.4.1 Định tính các nhóm chất của lá Râu hùm .................................................... 17


2.4.2. Phương pháp thử hoạt tính DPPH ............................................................. 22
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý mẫu .............................................................................. 23
2.4.4. Phƣơng pháp chiết xuất .............................................................................. 23
2.4.5. Các phƣơng pháp phân lập các chất ........................................................... 23
2.4.6. Các phƣơng pháp xác định cấu tr c hoá học ................................................. 24
2.4

Phƣơng pháp thống kê ................................................................................... 25

Chƣơng 3 ..................................................................................................................... 26
Kết quả nghiên cứu và Thảo luận ................................................................................ 26

3.1

Kết quả định tính các nhóm chất trong lá cây Râu hùm ................................ 26

3.2.Điều chế các cặn chiết từ lá cây Râu hùm hoa tíaTacca chantrieri ................... 27
3.2.1. Phân lập chất từ các cặn chiết ..................................................................... 28
3.2.3.Xác định cấu trúc của các chất .................................................................... 31
3.3. Đánh giá hoạt tính sinh học của RHH2 phân lập từ dịch chiết lá Râu hùm .... 43
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 44
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................. 44
Tài liệu tham khảo ....................................................................................................... 45


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo của nicotine .......................................................................3
Hình 1.2 . Cơng thức cấu tạo của flavonoid [16] ............................................................4
Hình 1.3.Cơng thức cấu tạo của tannin ...........................................................................4
Hình 1.4. Cơng thức cấu tạo của glycoside .....................................................................5
Hình 1.5. Một số h p chất từ các lồi chi Râu hùm ........................................................9
Hình 1.6. Ảnh Râu hùm hoa tíaTacca chantrieri ở Việt Nam ......................................14
Hình 2.1. Đƣờng chuẩn biểu thị mối tƣơng quan giữa nồng độ DPPH và mật độ quang
học .................................................................................................................................23
Hình 3.1. Sơ đồ điều chế các cặn chiết từ mẫu lá T. chantrieri ....................................27
Hình 3.2. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn chiết hexane của lồi T. chantrieri ..............28
Hình 3.3. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn chiết EtOAc của loài T. chantrieri ..............29
Hình 3.4. Sơ đồ phân lập các chất từ cặn nƣớc của lồi T. chantrieri ..........................30
Hình 3.5. Cơng thức hố học chất RHW1 .....................................................................31
Hình 3.5a. Phổ 1H-NMR của h p chất RHW1 ..............................................................32
Hình 3.5b. Phổ 13C-NMR của h p chất RHW1 ............................................................33
Hình 3.5c. Phổ DEPT của h p chất RHW1 ..................................................................33

Hình 3.5d. Phổ CD của h p chất RHW1 .......................................................................35
Hình 3.6. Cơng thức cấu tạo chất RHH1 .......................................................................35
Hình 3.6a. Phổ 1H NMR của RHH1 ..............................................................................36
Hình 3.6b. Phổ 1H NMR giãn rộng của RHH1 .............................................................36
Hình 3.6c. Phổ 13C NMR của RHH1 .............................................................................37
Hình 3.6d. Phổ DEPT của RHH1 ..................................................................................37
Hình 3.7. Cơng thức cấu tạo chất RHH2 .......................................................................38
Hình 3.7a. Phổ 1H NMR của RHH2 ..............................................................................39
Hình 3.7b. Phổ 1H NMR giãn rộng của RHH2 .............................................................39
Hình 3.7c. Phổ 1H NMR giãn rộng của RHH2..............................................................40
Hình 3.7d.Phổ 13C NMR của RHH2 .............................................................................40
Hình 3.7e. Phổ DEPT của RHH2 ..................................................................................41


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách cá loài thuộc chi Tacca phân bố ở Việt Nam ................................8
Bảng 3.1.Kết quả định tính các nhóm chất trong là Râu hùm .......................................26
Bảng 3.2. Dữ liệu phổ NMR của RHW1 và h p chất tham khảo .................................34
Bảng 3.3. Số liệu phổ NMR của RHH2 ........................................................................42
Bảng 3.4.Khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của chất β-sitosterol (RHH2) ...........43


BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

ASE


Kỹ thuật chiết nhanh với dung môi

ATCC

Bảo tàng giống chuẩn Hoa kỳ

DCM

Dichloromethane

DEPT

Distortionless Enhancement by Polarisation
Transfer

DMEM

Môi trƣờng Dul ecco’s Modified Eagle

DMSO

Dimethyl sulfoxide

DPPH

1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl

EA

Ethyl acetate


EtOH

Ethanol

FT-IR

Phổ hồng ngoại

Hep - G2

Ung thƣ gan

MetOH

Methanol

NCI

Viện Ung thƣ Quốc gia Hoa kỳ

NMR

Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân

SFE

Kỹ thuật chiết siêu tới hạn

UAE


Kỹ thuật chiết bằng sóng siêu âm

v/v

Thể tích / Thể tích


Mở đầu
Thế giới thực vật là nguồn tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá về những
h p chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học. Khơng chỉ các nƣớc phƣơng Đông mà các
nƣớc phƣơng Tây cũng tiêu thụ lƣ ng lớn dƣ c liệu. Xu hƣớng đi sâu nghiên cứu và
tìm kiếm các h p chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ các lồi thực vật làm dƣ c
phẩm chữa bệnh đang ngày càng thu h t đƣ c sự quan tâm của các nhà khoa học bởi
ƣu điểm của ch ng là độc tính thấp, dễ hấp thu và chuyển h a trong cơ thể hơn so với
các dƣ c phẩm tổng h p.
Mặc dù công nghệ tổng h p h a dƣ c ngày nay đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra
các biệt đƣ c khác nhau sử dụng trong cơng tác phịng, chữa bệnh, nhờ đ giảm tỉ lệ tử
vong rất nhiều, song những đ ng g p của các cây thuốc cũng khơng vì thế mà mất đi
chỗ đứng trong Y học mà vẫn tiếp tục đƣ c dùng nhƣ là nguồn nguyên liệu trực tiếp,
gián tiếp hoặc cung cấp những chất đầu cho công nghệ bán tổng h p, nhằm tìm kiếm
những dƣ c phẩm mới cho việc điều trị các chứng bệnh thông thƣờng, cũng nhƣ các
bệnh nan y. Các nghiên cứu gần đây cho thấy, có khoảng 60% dƣ c phẩm đƣ c dùng
chữa bệnh hiện nay, hoặc đang thử cận lâm sàng đều có nguồn gốc từ tự nhiên. Cho
đến nay, trên thế giới đã phát hiện và khai thác nhiều h p chất có hoạt tính sinh học từ
các cây thuốc truyền thống trong chữa bệnh nâng cao sức khoẻ con ngƣời.
Việt Nam là một nƣớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có hệ
thực vật đa dạng và phong ph . Theo ƣớc tính, nƣớc ta có khoảng gần 13000 lồi thực
vật bậc cao trong đ c khoảng hơn 4000 loài đƣ c sử dụng làm thuốc. Ngoài sự đa
dạng về thành phần chủng loại, nguồn dƣ c liệu Việt Nam còn có giá trị to lớn ở chỗ

chúng đƣ c sử dụng rộng rãi trong cộng đồng để chữa nhiều loại bệnh khác nhau. Các
cây thuốc đƣ c sử dụng dƣới hình thức độc vị hay phối h p với nhau tạo nên các bài
thuốc quý giá. Ngoài ra, hàng trăm cây thuốc đã đƣ c khoa học y - dƣ c hiện đại
chứng minh về giá trị chữa bệnh của chúng [5].
Chi Tacca ở Việt Nam hiện c 6 loài đƣ c sử dụng làm thuốc chữa thấp khớp,
viêm loét dạ dày, viêm gan... và làm thực phẩm nhƣ rau ăn. Trong chi Tacca, lồi Râu
hùm hoa tía (Tacca chantrieri) đƣ c nghiên cứu kĩ hơn cả. Tuy nhiên số lƣ ng các
nghiên cứu về lồi Râu hùm này cịn ít, các nghiên cứu mới chỉ tập trung về thành
phần hoá học và hầu hết các nghiên cứu mới chỉ tập trung ở phần thân và rễ mà chƣa
1


đề cập đến phần lá của cây. Chính vì vậy chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu hoạt
tính sinh học của lồi Râu hùm hoa tía - Tacca chantrieri ở Việt Nam với mục tiêu
nghiên cứu một số thành phần hố học có trong dịch chiết lá cây Râu hùm nhằm tìm
kiếm các h p chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu
tiếp theo để tạo ra sản phẩm chăm s c sức khỏe cộng đồng và góp phần giải thích
đƣ c tác dụng chữa bệnh của cây thuốc này.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1

Giới thiệu chung về cây thuốc
Hiện nay cây thuốc đ ng vai tr quan trọng vì chúng chứa lƣ ng lớn các

phytochemical điều trị dùng để phát triển các loại thuốc mới. Hầu hết phytochemical

nhƣ phenolics và flavonoids c tác động tích cực đến sức khỏe và phòng chống ung
thƣ. Hàm lƣ ng phenolic và flavonoids c liên quan đến hoạt tính chống oxi hóa mà
đƣ c ứng dụng để ngăn ngừa các bệnh do tuổi tác gây ra đặc biệt là do stress oxi hóa
[9].
Trong dân gian, ngƣời ta dùng cây thuốc để trị các bệnh thơng thƣờng. Ví dụ
diếp cá để trị ho, lơ hội để trị mụn. Hầu hết các loại thuốc điều trị trong Đơng y đều có
nguồn gốc từ thực vật vì chúng dễ kiếm và thân thiện với mơi trƣờng và đặc biệt có
giá thành khơng cao. Do đ hiện nay các nhà khoa học và các y ác sĩ c xu hƣớng áp
dụng cây thuốc trong điều trị bệnh.
1.2

Các hợp chất thứ cấp có trong thực vật
1.2.1 Alkaloids
Alkaloids là bazơ. Các alkaloids thƣờng gặp là morphine, strychnine, quinine,

ephedrine, và nicotine (Hình 1.1). Alkaloids đƣ c tìm thấy chủ yếu trong thực vật và
phổ biến trong các thực vật có hoa. Cấu trúc hóa học của alkaloids rất đa dạng. Thơng
thƣờng, 1 alkaloid chứa ít nhất 1 ngun tƣ nitơ trong cấu trúc amin. Hầu hết alkaloids
có 1 hoặc nhiều nguyên tƣ nitơ đ ng vai tr là 1 phần của vịng tuần hồn ngun tử
[25].

Hình 1.1. Cơng thức cấu tạo của nicotine
Alkaloids thƣờng đƣ c phân loại dựa trên cấu trúc hóa học. Ví dụ, alkaloids
chứa vịng tuần hồn indole đƣ c gọi là indole alkaloids. Ngoài ra, alkaloids có thể
đƣ c phân loại theo các hệ thống sinh học, mà trong đ ch ng xảy ra. Ví dụ, các
3


alkaloid thuốc phiện xảy ra trong cây thuốc phiện (Papaver somniferum). Alkaloids
thƣờng đƣ c dùng để giảm đau và làm thuốc gây mê [25].

1.2.2 Flavonoids
Flavonoids (Hình 1.2) là một nhóm gồm khoảng 4000 h p chất polyphenolic tự
nhiên, đƣ c tìm thấy phổ biến trong thực vật. Dựa theo sự khác biệt các nhóm chức và
vị trí của chúng trong khung 15-car on (aglycons), flavonoids đƣ c chia thành 1 số
nhóm nhỏ bao gồm: flavone, flavanone, flavonol, isoflavonoid, anthocyanidin, và
chalcones [17].
Thơng thƣờng, flavonoids có màu vàng, ngồi ra chúng cịn có màu xanh, tím
hoặc khơng màu.

Hình 1.2 . Cơng thức cấu tạo của flavonoid [16]
1.2.3 Tannins
Tannins (thƣờng đƣ c gọi là axit tannin) (Hình 1.3) là polyphenol tan trong
nƣớc mà tồn tại chủ yếu trong thực phẩm thực vật [15].

Hình 1.3.Công thức cấu tạo của tannin
Tannins phân bố rộng rãi trong tự nhiên. Dựa vào cấu trúc ta có thể chia tannins
thành 4 nhóm chính: gallotannins, ellagitannins, tannins phức h p, và tannins ngƣng tụ
[14].
4




Gallotannins là toàn bộ tannins mà ở đ các đơn vị galloyl hoặc dẫn xuất meta-

depsidic của chúng gắn các đơn vị polyol, catechin - hoặc triterpenoid khác nhau.


Ellagitannins là tannins mà có ít nhất 2 đơn vị galloyl có C–C liên kết với


nhau, và không chứa một đơn vị catechin liên kết glycosid.


Tannins phức h p là tannins mà đơn vị catechin gắn với 1 liên kết glycoside

của 1 gallotannin hoặc 1 đơn vị ellagitannin.


Tannins ngƣng tụ là toàn bộ proanthocyanidins oligomeric và polymeric đƣ c

hình thành bằng sự liên kết C-4 của một catechin với C-8 hoặc C-6 của catechin đơn
sắc kế tiếp.
Trong y học, đặc biệt ở châu Á nhƣ Nhật Bản và Trung Quốc, các chất đƣ c
chiết xuất từ thực vật có chứa tannins đƣ c sử dụng nhƣ chất làm se, chống tiêu chảy,
thuốc l i tiểu, chống lại các khối u dạ dày và tá tràng, và chống sƣng tấy [14].
1.2.4. Glycoside
Glycoside (Hình 1.4) là một h p chất hữu cơ đƣ c hình thành bởi sự ngƣng tụ
của một phân tử đƣờng với một phân tử hữu cơ, với điều kiện là phần hydroxy của
acetal đƣờng đƣ c tham gia vào sự ngƣng tụ.

Hình 1.4. Cơng thức cấu tạo của glycoside
1.2.5. Saponins
Saponins là một nhóm các h p chất tự nhiên có tính chất hoạt tính bề mặt. Các
h p chất này cho thấy sự biến thiên về kiểu, cấu trúc, và thành phần của chuỗi
hydlycone và các chuỗi oligosaccharide. Saponins có tác dụng hạ cholesterol huyết
tƣơng ở ngƣời và đ ng vai tr quan trọng trong việc làm giảm nguy cơ mắc các bệnh
mãn tính. Hơn nữa, saponins cịn cho thấy tác dụng gây độc tế bào mạnh mẽ để chống
lại dòng tế ào ung thƣ [23].
Tổng quan về chi râu hùm (tacca), họ râu hùm (taccaceae)
5



Họ râu hùm (danh pháp khoa học : Taccaceae), là một họ nhỏ trong bộ Củ nâu
(Dioscoreales).
Họ này phân bổ rộng khắp khu vực nhiệt đới, đặc biệt là khu vực MalaysiaThái Bình Dƣơng. Họ Taccaceae là các lồi cây thân thảo sống lâu năm, ƣa ẩm vừa
phải, với các lá có cuống dài, mọc so le hay mọc vịng và cụm hoa có cọng với kích
thƣớc trung bình, các hoa màu tía sẫm và bầu nhụy hạ; các lá bắc dài, hình chỉ hịa lẫn
với các hoa và kiểu đính nỗn ầu nhụy là dạng đính nỗn vách. Hoa lƣ ng tính, thụ
phấn nhờ cơn trùng, chủ yếu thuộc bộ Hai cánh (Diptera). Quả nang hoặc quả mọng,
nứt hoặc không nứt. Một điều vẫn chƣa rõ ràng là gân giữa là khác biệt hay đa s i
(Inamadar 1983). Chi Tacca dƣờng nhƣ thiếu kiểu bó mạch đặc biệt của
Dioscoreaceae, mà trong đ n đã từng đƣ c đƣa vào. Các tế bào xung quanh bó
mạch sống nỗn có thể là dạng thành mỏng.
Hệ thống APG Angiosperm Phylogeny Group (hệ thống phân loại thực vật đối
với thực vật c hoa) năm 1998 công nhận họ này, nhƣng đến phiên bản của hệ thống
APG II năm 2003 thì họ Râu hùm gộp trong họ Củ nâu (Dioscoreaceae). Tuy nhiên,
trên website của APG gần đây thì ngƣời ta lại cơng nhận họ này [7]. Tùy theo quan
điểm phân loại mà ngƣời ta coi họ này chứa 1-2 chi với khoảng 12-31 loài.
1.3. Giới thiệu về chi Râu hùm
1.3.1

Thành phần các loài thuộc chi Râu hùm
Chi Râu hùm (danh pháp khoa học: Tacca), ao gồm khoảng 12-31 loài với các

tên gọi nhƣ nƣa, củ nƣa, ngải r m, hạ t c,

ạch tinh, râu hùm,… thuộc về họ

Dioscoreaceae. Trong ộ Dioscoreales, ản địa khu vực nhiệt đới Nam Mỹ (1 lồi),
châu Phi, Australia, Đơng Nam Á và một số đảo trên đại dƣơng, với sự đa dạng lồi

tập trung trong khu vực Đơng Nam Á.
The Danh mục thực vật thì cho đến nay ghi nhận 17 loài phân ố phổ iến ở các
nƣớc châu Á.
1. Tacca ampliplacenta L.Zhang & Q.J.Li - Vân Nam, Trung Quốc.
2. Tacca ankaranensis Bard.-Vauc., 1997 - Madagascar
3. Tacca bibracteata Drenth - Sarawak
4. Tacca borneensis Ridl. - Borneo
5. Tacca celebica Koord. - Sulawesi
6


6. Tacca chantrieri André, 1901 - Râu hùm hoa tía. C trong khu vực Đông
Dƣơng, Assam, Bangladesh, Tây Tạng, Quảng Đông, Quảng Tây, Quý Châu, Hải
Nam, Hồ Nam, Vân Nam
7. Tacca ebeltajae Drenth - Papua New Guinea, quần đảo Solomon
8. Tacca integrifolia Ker Gawl., 1812 - Ngải r m, cỏ râu hùm, hạ t c. C tại Tây
Tạng, Bhutan, Assam, Bangladesh, Đông Dƣơng, Ấn Độ, Pakistan, Java, Malaysia,
Sumatra, Borneo
9. Tacca lanceolataSpruce, 1883
10. Tacca leontopetaloides (L.) Kuntze, 1891 - Củ nƣa hay ạch tinh. Phổ iến
rộng khắp vùng nhiệt đới châu Phi, Madagascar, tiểu lục địa Ấn Độ, Đông Nam Á,
New Guinea, Australia, và nhiều đảo trên Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng
11. Tacca maculataSeem., 1866 - Tây Australia, Lãnh thổ Bắc Úc, Fiji, Samoa
12. Tacca palmataBlume - Nƣa chân vịt, râu hùm lá chân vịt. C tại Indonesia,
Đông Dƣơng, Malaysia, Philippines, New Guinea
13. Tacca palmatifidaBaker - Sulawesi
14. Tacca parkeri Seem. - Nam Mỹ
15. Tacca plantaginea (Hance) Drenth, 1972 - Hồi đầu, vùi đầu. C tại Đông
Dƣơng, Hoa Nam
16. Tacca reducta P.C. Boyce & S. Julia, 2006

17. Tacca subflabellata P.P. Ling & C.T. Ting, 1982 - Phá lủa, râu hùm hoa tía
Việt Nam. C tại Vân Nam, Bắc Việt Nam.
Ở Việt Nam c một số loài phổ iến thuộc chi Tacca nhƣ
Tacca chantrieri: Râu hùm, hoa m o đen
Tacca integrifolia: Ngải r m
Tacca palmata: Nƣa chân vịt
Tacca leontopetaloides (T. leontopetalodes, T pinnatifida): Củ nƣa ( ạch tinh)
Tacca plantaginea: Hồi đầu
Tacca subflabellata: Nhƣ c thự, phá lửa.
Thơng tin về các lồi Tacca ở Việt Nam đƣ c trình ày trong ảng 1.1 [1, 7].

7


ảng 1 1. Danh sách cá loài thuộc chi Tacca phân bố ở Việt Nam

T n hoa học

TT

T n thƣờng

Phân bố

gọi

Tuyên Quang, Thái Nguyên,
1

T. chantrieri André


Râu hùm hoa

Bắc Giang, Ph Thọ, Hà Nội,

tía

Hồ Bình, Thừa Thiên Huế,
Quảng Nam
Lào Cai, Ph Thọ, Vĩnh Ph c,

2

T. integrifolia Ker-Gawl.

Ngải r m

Hà Nội, Hoà Bình, Quảng Trị,
Khánh Hồ, Đồng Nai

3

4

T. leontopetaloides (L.)
Kuntze
T. palmata Blume

Bình Thuận, Ninh Thuận, Bà
Huyền tinh


Rịa- Vũng Tàu, An Giang,
Kiên Giang

Nƣa chân vịt

Kiên Giang, Bà Rịa- Vũng Tàu
Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng

5

T. plantaginea (Hance.)
Drenth

Hồi đầu

Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên,
Hà Nội, Hoà Bình, Ninh Bình,
Thanh Hố

6

T. vietnamensis Thin et
Hoat

Hà Nội, Hồ Bình, Bắc Giang,
Râu hùm lớn

Thừa Thiên Huế, Ph Thọ, Đà
Nẵng, Quảng Nam


1.3 2 Các nghi n cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh vật chi Râu hùm
Rất nhiều loài thuộc chi tacca đƣ c sử dụng trong các ài thuốc dân gian để
điều trị trong y học cổ truyền để giảm đau của cơ thể và dạ dày, nhƣ một thuốc giải
độc cho ngộ độc thực phẩm cũng nhƣ cho các hoạt động giảm đau, hạ sốt và chống
viêm. Các thành phần hóa học về chi Tacca cho thấy sự có mặt của nhiều chất nhƣ:
taccalonolide, withanolide, cholestan, spirostanol, furostanol, pregnage [8].

8


Năm 1983 Chen C và cộng sự đã ắt đầu nghiên cứu thành phần h a học trong
cây Râu hùm, nhƣng mới chỉ tìm đƣ c một số loại chất thuộc nh m glycoside nhƣ
stigmasterol và daucosterol, diosgenin glycoside [9].
Năm 1987, hai steroidal mới đƣ c phát hiện là taccalonolides A[41] và B [42],
ch ng đƣ c sử dụng làm thuốc tại Trung Quốc c xuất xứ từ loài Tacca plantaginea.
Chen và cộng sự đã nghiên cứu làm rõ đƣ c cấu tr c hoàn chỉnh của các h p chất trên
ằng kỹ thuật h a học hiện đại [11,12]. Đến năm 1988, ông tiếp tục phát hiện thêm
taccalonolides C và D [13], và năm chất nữa từ taccalonolides lần lƣ t là:
taccalonolides L, H, I, J và K [14].
Nghiên cứu của Akihito Y, Yoshihiro M và Yutaka S thuộc phịng thí nghiệm
cây thuốc, Đại học Tokyo, Nhật Bản đã phát hiện và tinh sạch Steroidal và Pregnane
Glycosides từ thân và rễ cây Tacca chantrieri, nghiên cứu này đã xác định thành phần
của saponin trong cây thuốc, đây là nh m h p chất có phổ biến trong các lồi Râu hùm
[21]. Tiếp sau đo nhóm nghiên cứu tiếp tục phân lập và xác định tìm ra các loại
glucoside mới từ thân và rễ cây râu hùm là Chantriolides A và B [22, 23]. Trong cơng
trình nghiên cứu cơng bố năm 2007, tác giả đã công ố thêm năm h p chất glycoside
mới phát hiện trong rễ cây râu hùm gồm hai chất pseudofurostanol glycosides, hai chất
ergostanol glycosides, và một chất thuộc nhóm phenolic glycoside [24].
Năm 2011, Chen CX cùng các cộng sự đã phân tích hàm lƣ ng steroid của

toàn bộ cây Tacca subflabellata, một sapogenin và tám glycosides với bốn loại steroid
bao gồm bốn glycosides mới và Taccasubosides A – D [11].

Hình 1.5. Một số hợp chất từ các loài chi Râu hùm

9


Vào năm 2012, Akihito Y và Yoshihiro M đã đƣa ra hoá chất thực vật phân lập
từ rễ của Tacca chantrieri và hoạt động hố học của nó.
Dựa vào việc phân loại các h p chất tự nhiên, đến nay đã c 122 chất đã đƣ c
phân lập từ chi Tacca đƣ c thống kê theo các lớp chất [12].
1.3.2.1 Nhóm chất Taccalonolides
Lớp chất này gồm 36 chất, đƣ c Chen và các đồng nghiệp phát hiện là một lớp
mới, có nguồn gốc thực vật thiên nhiên và có trong lồi Tacca Plantaainea và một số
các chất khác [25].
1.3.2.2 Nhóm chấtwithanolides và glucosides
Có 12 chất withanolides và glucosides thuộc chi Tacca: gồm 6 chất
withanolides và các chất là các glucosides.
1.3.2.3 Nhóm chất cholestan saponin
Gồm 11 chất thuộc nhóm cholestan saponin của thuộc lồiT.chantrieri.
1.3.2.4 Nhóm chất Spirostanolsaponins
Có 18 chất thuộc nhóm spirostanol saponinthuộc chi Tacca, trong đ c 5
spirostanol từ loài T.leontopetaloides, các saponin thu đƣ c từ rễ loài T.chantriers và
một số từ lồiT.subflabellata, taccasubosides. Ngồi ra cịn có 3 Taccaoside, và 11
furostanol saponin khác từ các loài T. plantaginea, T.chantriers, T. subflabellata, T.
Integrifolia.
1.3.2.5Nhóm Glucoside và sterodal khác
Có 9 chất thuộc nhóm này bao gồm: 5 pregnane glucoside từ lồi T. chantriers
và T. subflabellata,các teroidals khác, taccagenin, nuatigenin, stigmasterol và

daucosterin.
1.3.2.6Nhóm Diarylheptanoids và glycosides
Gồm có 13 chất thuộc nh m này trong đ

c

các 2 diaryheptanoids,và

diaryheptanoids glucoside.
Theo các nghiên cứu về thành phần hố học của chi Tacca trong các lồi đã
đƣ c công bố cho thấy sự đa dạng các chất và các nhóm chất của chi thực vật này. Tuy
nhiên hầu hết các chất mới chỉ phân lập đƣ c từ thân và rễ và chƣa có nghiên cứu đề
cập đến việc tách chiết các chất có trong lá của các loài thuộc chi Tacca.

10


1.3.3. Hoạt tính sinh học của chi Tacca
1.3.3.1 Tác dụng hỗ trợ và điều trị ung thư
Peng cùng cộng sự đã phân lập trong thân rễ loài Tacca chantrieri chất
benzoquinone mới có tên là “Evelynin”, chất này có phản ứng với 4 loại tế ào ung thƣ
ở ngƣời là u ác tính MDA-MB-435, ung thƣ v MDAMB - 231, ung thƣ tuyến tiền
liệt PC-3, và ung thƣ iểu mô Hela với chỉ số IC50 theo thứ tự là 4.1, 3.9, 4.7, và 6.3
μM; Taccabulin có tác dụng làm yếu vi khuẩn [28].
Nghiên cứu của Akihito Y và Yoshihiro M cho thấy hoạt tính gây độc của lồi
Tacca chantrieri với tế bào bạch cầu với chỉ số IC50 là 1,8-6,4μg/mL; Chất spirostan
glycoside từ Râu hùmcó chỉ số gây độc IC50 là 1,8 -1,9μg/mL trên dòng tế bào bạch
cầu HL-60 [23].
Các h p chất taccasu oside A-D, taccasu oside C và taccaoside D từ loài
T.plantaaineađã đƣ c nghiên cứu đánh giá tác dụng gây độc trên 5 dòng tế bào ung

thƣ HL-60, SMMC-7721, A549, MCF-7, và SW480. Kết quả nghiên cứu cho thấy h p
chất taccaoside D thể hiện hoạt tính trên cả 5 dòng tế bào trên với giá trị IC50 lần lƣ t
là: 4,63, 4,43, 3,00, 11,13 và 2,68 μM; h p chất taccasuboside C có khả năng gây độc
trên 5 dòng tế bào với giá trị IC50 tƣơng ứng là 18,18, 25,08, 17,32, 18,14 và 15,73 μM
[24].
Plantagiolide A gây độc với dòng tế ào ung thƣ HEK293 với giá trị IC50 là
14,0 μM; tacclonolide A gây độc trên cả hai dòng tế ào ung thƣ HepG2 và HEK293
với giá trị IC50 lần lƣ t là 13,2 và 16,3 μM [10].
H p chất taccasuboside C (72) có hoạt tính gây độc 21 trên dòng tế bào HeLa
với giá trị IC50 là 1,2 μM. H p chất taccaoside D (96) c giá trị IC50 là 1,5 μM [15].
1.3.3.2Hoạt tính kháng viêm
Một số h p chất phân lập từ loài T. plantaginea có tác dụng ức chế đáng kể
hoạt động phiên mã NF- B gây ởi TNF-α trên d ng tế bào ung thƣ gan HepG2 ao
gồm 4 h p chất diarylheptanoid glycosidevà plantagineoside C với giá trị IC50 trong
khoảng 0,9 đến 9,4 μM [38]. H p chất chantriolide A, là một withanolide glycoside,
thể hiện hoạt tính ức chế hoạt động phiên mã NF- B gây ra ởi TNF-α trung bình trên
dịng tế bào HepG2 với IC50 giá trị 9,0 μM [24].
11


1.2.3.3 Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxi hóa
Nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn loài T. leontopetaloides, Habila và cộng
sự đã phát hiện dịch chiết loài này thể hiện khả năng ức chế sự phát triển 7 loại vi
khuẩn và nấm gồm Staphylococcus aureus, Streptococcus pyogene, Salmonella typhi,
Escherichia coli, Shigellia dysenteriae, Proteus vulgaris và Candida albicans ở mức
độ trung bình [19].
Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Tacca có khá nhiều điểm cần lƣu
ý, về hoạt tính gây độc tế

ào ung thƣ, chống oxi hố, kháng khuẩn, kháng


nấm,…Những kết quả này, góp phần quan trọng trong việc định hƣớng tiếp theo các
nghiên cứu sau này, về hoạt tính sinh học của chi Tacca.
1.4. Giới thiệu về lồi Râu hùm hoa tía-Tacca chantrieriở Việt Nam
Đặc điểm thực vật
Tên khoa học: Tacca chantrieri Andre.
Tên thƣờng gọi: Râu hùm, Phá lủa (Tày), Ngải r m, Nƣa, Cẩm địa la, Râu hùm
hoa tía, Ping đơ (Kdong), Cu d m (Bana)
Chi: Tacca
Họ: Taccaceae
Đặc điểm mô tả: Cây thảo, sống dai. Thân rễ gần hình trụ, mọc

dài, c đốt.

Lá hình mác thuôn hoặc trái xoan - bầu dài 50 cm, rộng 20 - 25 cm, gốc tù lệch nhau,
đầu nhọn, mặt trên màu lục sẫm, nhẵn bóng, mặt dƣới 1 khi có ít lơng nhỏ, mép lá
ngun, lƣ n sóng, gân nối rõ ở mặt dƣới; cuống lá có bẹ, hình l ng máng, dài đến
30cm.
Cụm hoa mọc trên một cán thẳng hoặc cong thành tán, ngắn hơn lá, nhẵn hoặc
c ít lông; tổng ao c 4 lá ắc rộng ản, hình tim, khơng cuống mọc đối chéo nhau,
hai lá to, hai lá nhỏ, màu lục, tía hoặc tím đen; lá ắc con dạng s i dài cùng màu; hoa
15-20 cái, màu t n đen; ao hoa hình đấu gồm 6 thùy; nhị 6, màu tím đen, chỉ nhị đính
vào giữa ao hoa; ầu hình n n ngự c, c 6 cạnh nổi g lên nhƣ những chiếc cánh.
Quả nang dài, màu đỏ tím; hạt hình thận, c vân dọc. Mùa hoa : tháng 7-8; mùa quả :
tháng 9-10.
12


Loài Râu hùm c hai dạng phổ iến trong tự nhiên:
- Dạng cây tím c cuống lá, cụm hoa và quả màu tím; 4 lá ắc xếp chéo chữ

thập hồn toàn.
- Dạng cây xanh c cuống lá, cụm hoa và quả màu lục; 4 lá ắc chéo chữ thập
khơng hồn toàn, 2 lá ắc trong c phiến lệch xếp chổng lên nhau một phần.
Cây có cơng dụng tương tự: Phá lủa (Tacca subflabellata p.p. Ling et C.T.
Ting) cùng họ. Đây là loài mới đƣ c phát hiện ở Việt Nam. Hình thái của cây giống
lồi Tacca chantrieri Andre, chỉ khác là thân rễ lớn hơn, hai lá ẳc trong của tổng ao
c hình quạt lớn, đỉnh tr n, chiều rộng hơn chiều cao 1,5-2 lần, xếp chồng lên nhau
1/3; ao hoa c 6 mảnh đồng đều.
Ở Việt Nam, c 6 loài, trong đ râu hùm là loài c phạm vi phân ố rộng rãi
nhất. Theo thống kê chƣa đầy đủ của Viện Dƣ c liệu từ năm 1986, râu hùm đã phát
hiện đƣ c ở 26 tỉnh miền n i và trung du. Vùng phân ố của cây chủ yếu tập trung ở
các tỉnh miền n i từ Tây Nguyên trở ra, ao gồm Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam,
Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hố, Ninh Bình, Hồ Bình, Sơn La, Tuyên Quang, Yên
Bái, Thái Nguyên, Bắc Cạn... Trên thế giới, vùng phân ố của râu hùm đƣ c xác định
từ Nam Trung Quốc xuống khu vực Đông Dƣơng và một số nƣớc Đông Nam Ả khác.
Râu hùm là cây đặc iệt ƣa ẩm và ƣa

ng, mọc rải rác hay tập trung thành từng

đám dọc theo các ờ khe suối dƣới tán rừng. Trong quần hệ cây thảo ƣa ẩm mọc lẫn
với râu hùm thƣờng c thiên niên kiện, vạn niên thanh rừng, thu hải đƣờng (Begonia
spp.)... Râu hùm mọc trên đất ẩm nhiều mùn với pH 4,5 - 6,5. Cây ra hoa quả hàng
năm. Thông thƣờng trên mỗi cây c 1-2 cụm hoa. Tỷ lệ hoa kết quả đạt khoảng 50%.
Quả râu hùm khi già tự mở, để hạt thốt ra ngồi. Cây con mọc từ hạt vào
khoảng tháng 4-5; sinh trƣởng đƣ c 3- 4 năm thì ắt đầu c hoa quả. Râu hùm c khả
năng tái sinh dinh dƣ ng khỏe. Từ các đoạn thân rễ vùi xuống đất đều c khả năng nảy
mầm. Tuy nhiên, tỷ lệ nảy mầm của phần đầu mầm thân rễ đạt cao nhất (100%); phần
thân rễ già đôi khi ị thối hoặc không c khả năng nảy mầm.

13



Hình 1.6. Ảnh Râu hùm hoa tíaTacca chantrieri ở Việt Nam
Phần thân rễ Râu hùm đƣ c thu hái quanh năm, rửa sạch, thái lát phơi hay sấy
khô. Phần lá chƣa thấy đề cập trong các nghiên cứu.
1.5.Tình hình sử dụng Râu hùm trong y học cổ truyền Việt Nam
Trong công bố năm 2003, Trần Văn Sung và cộng sự đã phân lập từ loài T.
chantrieri 10 h p chất trong đ c 5 h p chất mới là taccalonolide R-V (18-22), và 5
h p chất đã iết taccalonolide A, taccalonolide B , taccalonolide E, taccalonolide K,
và taccalonolide N [19].
Năm 2012, Trần Hồng Quang và cộng sự đã công ố 16 h p chất đƣ c phân lập
từ loài T. plantaginea trong đ c 5 h p chất mới bao gồm, hai h p chất withanolide
glucoside: Plantagiolide I, plantagiolide J và ba h p chất diarylheptanoid glycoside:
Plantagineoside A, plantagineoside B, plantagineoside C [38].
Các nghiên cứu gần đây tại Viện Hóa sinh biển đã phân lập và xác định 13 h p
chất từ loài T.chantrieri. Trong đ h p chất chantriolide D và chantriolide E ức chế sự
sản sinh NO trên tế bào tiểu thần kinh đệm của chuột, kích thích

ởi

lipopolysaccharide, với giá trị IC50 tƣơng ứng là 12,4 ± 2,4 μM và 59,0 ± 3,5 μM.
Chantriolide A, hai diaryl heptanoid glycoside và một enzyl glycoside gây độc tế
14


ào ung thƣ ở mức độ trung bình trên 3 dòng tế ào ung thƣ ngƣời PC-3, LNCaP,
MDA-MB-231 với giá trị IC50 trong khoảng 17,9 - 49,3 μM. Râu hùm có vị đắng, cay,
tính mát, c độc, có tác dụng thanh nhiệt, Theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam, phần
thân và rễ râu hùm đƣ c dùng làm thuốc chữa tê thấp. Bài thuốc chữa tê thấp đƣ c mô
tả: Lấy 50g thân rễ râu hùm khô, giã nhỏ trộn với 30g bột bồ kết nƣớng dịn; ngâm vào

1/2 lít rƣ u trong 1-2 tuần, thỉnh thoảng lắc đều. Dùng rƣ u này xoa bóp vào chỗ tê
đau. Khơng đƣ c uống [2,8].
Từ việc nghiên cứu các tài liệu trong nƣớc và trên thế giới cho thấy loài T.
chantrieri là lồi c phân ố phổ iến ở các nƣớc Đơng Nam Á, nhiều nhà khoa học ở
các nƣớc công bố các nghiên cứu về thành phần h a học và hoạt tính sinh học của lồi
này tại nƣớc bản địa. Ở Việt Nam, nghiên cứu về lồi T. chantrieri cịn hạn chế, mới
chủ yếu nghiên cứu ở g c độ thành phần h a học, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học
vẫn chƣa nhiều.
Nhƣ vậy, căn cứ trên những ứng dụng trong y học cổ truyền và những nghiên
cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học đã đƣ c công bố ch ng tôi đƣa nội
dung nghiên cứu ƣớc đầu về hoạt tính sinh học và thành phần của các chất phân lập
từ lá loài của lồi Râu hùmhoa tía Tacca chantrieri.

15


Chƣơng 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Nguy n liệu

Râu hùm hoa tía đƣ c thu từ các tỉnh phía Bắc Việt Nam và đƣ c phân loại ởi
TS. Nguyễn Kim Thanh Bộ môn Thực vật học, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa
học Tự nhiên, ĐHQGHN. Mẫu tiêu ản đƣ c lƣu trữ tại Khoa Sinh học, Trƣờng ĐH
Khoa học Tự nhiên. Lá cây đƣ c sấy khô, nghiền thành ột và ảo quản ở nơi khô ráo.
Mẫu ột đƣ c ngâm trong ethanol và methanol ở nhiệt độ ph ng.
Ch ng tôi chọn ethanol và nƣớc là các dung mơi đầu tiên cho q trình chiết
ởi vì nƣớc và ethanol đƣ c sử dụng rộng rãi trong quá trình tách chiết theo các ài
thuốc dân tộc. Máy cơ quay đƣ c sử dụng để loại ỏ dung môi. Sau đ cặn ethanol

khô đƣ c ngâm trong n-hexane, ethyl acetate, methanol; trong khi cặn methanol khô
đƣ c ngâm trong n-hexane, ethyl acetate, dichloromethane.
Dung môi trong cao chiết đƣ c loại ỏ hồn tồn ằng cơ quay ở nhiệt độ 50
o

C. Sắc ký cột với các hệ dung môi khác nhau và các máy quang phổ đƣ c sử dụng để

phân lập các h p chất c trong cao chiết.
Các chủng vi khuẩn trong nghiên cứu là các chủng kiểm định chuẩn từ Bào
tàng giống chuẩn ATCC và đƣ c thực hiện tại ph ng thí nghiệm của Viện Hố sinh
iển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
2.2.

Hóa chất

- Các h a chất, dung mơi sử dụng cho quá trình tách chiết nhƣ: ethanol, nhexane, ethyl acetate, methanol, dichloromethane đƣ c cung cấp ởi Merck (Đức)
hoặc hoá chất Đức Giang (Việt Nam).
- Sắc ký lớp mỏng (TCL) đƣ c tiến hành trên ản mỏng tráng sẵn Silica gel 60
Merck F254 c độ dày 0,25 mm. Quan sát ản mỏng dƣới ánh sáng tử ngoại ở 2 ƣớc
s ng λ= 254 nm và 365 nm.
- Sắc ký cột (CC) sử dụng Silica gel Merck c hạt 40-60 µm.
- Sắc ký cột (CC) với pha tĩnh là Sephadex LH-20.
- Thuốc hiện trong phân tích TLC: Ceri sulfat, Vanilin/ H2SO4 đặc

16


- Silica gel 60 (0,04 - 0,063 mm) đƣ c sử dụng cho sắc ký cột (230-400 mesh
ASTM).
Các hoá chất khác đảm ảo tiêu chuẩn cho phân tích.

2.3.

Thiết bị thí nghiệm

− Bình nitơ lỏng ảo quản tế ào
− Cân phân tích (Presica – Italy)
− Kính hiển vi ngƣ c (Zeizz)
− Máy cô quay Stuart RE300DB (England)
− Máy quang phổ DEPT, FT-IR, NMR, và Genios Tecan
− Máy ly tâm (Universal 320R)
− Sắc ký cột
− Tủ ấm CO2 (INNOVA CO-170)
− Tủ cấy sinh học an toàn cấp II
− Tủ hút LabTech LFH 2150 (LabTech – Hàn Quốc)
− Tủ lạnh (-25oC; -80oC)
− Tủ sấy (Memmert – Đức)
− Điểm nóng chảy đƣ c đo trên máy HMK 70/3159.
− Phổ khối lƣ ng ESI-MS đƣ c đo trên máy Agilent 1100


Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (NMR) đƣ c ghi trên máy Bruker Avance 500
MHz với TMS là chất chuẩn nội

− Và các trang thiết bị khác trong phịng thí nghiệm thuộc bộ mơn Hóa sinh và
Sinh học phân tử
2.4.

Phƣơng pháp nghi n cứu

2.4.1 Định tính các nhóm chất của lá Râu hùm

Để xác định các nhóm h p chất chính có trong lá râu hùm, chúng tôi đã áp dụng
các phƣơng pháp theo các tài liệu [1] và [2].
Phản ứng định tính glycosid tim
Cân 5g bột dƣ c liệu cho vào bình nón dung tích 250mL. Thêm 100mL ethanol
25% rồi ngâm trong 24 giờ. Gạn dịch chiết vào cốc có mỏ dung tích 100mL. Thêm vài
mL chì acetat 30%, khuấy đều. Để lắng, lọc dịch vào một cốc có mỏ dung tích 100mL.
Nhỏ vài giọt dịch lọc đầu tiên vào một ống nghiệm, thêm một giọt chì acetat. Nếu xuất
17


×