Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại NHNo PTNT chi nhánh thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.75 KB, 50 trang )

Danh mục những từ viết tắt
NHNo & PTNT
NHNN
VNĐ
TTĐT
NHTM
PGD
WTO
NNL
CBVC
NH
CNH – HĐH

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ngân hàng nhà nước
Việt Nam đồng
Trung tâm đào tạ
Ngân hàng thương mại
Phòng giao dịch
Tổ chức thương mại thế giới
Nguồn nhân lực
Cán bộ viên chức
Ngân hàng
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Vinh
Bảng 1.1 : Số lượng và cơ cấu lao động chi nhánh từ năm 2008-2010
Bảng 1.2 :Thống kê lao động của chi nhánh đến 31/12/2010
Bảng 1.3: Trình độ nguồn nhân lực của chi nhánh từ 2008-2010
Bảng 2.1: Cácnhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển


nguồn nhân lực tại chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Vinh.

1

Trang
11
14
15
16
35


Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT chi nhánh thành
phố Vinh,Nghệ An năm 2008, năm 2009 và năm 2010..
2. Học viện ngân hàng (2002), “Giáo trình quản trị và kinh doanh ngân
hàng”, NXB Thống kê, Hà Nội.
3. webside: Agribank.com.vn (Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn)
www.gov.vn ( Ngân hàng nhà nước Việt nam)
4. Một số khóa luận của các anh chị khóa trước.

2


MỤC LỤC
Đề tài: Giải pháp Nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại NHNo & PTNT chi nhánh thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An.
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................






Lý do chọn đề tài..................................................................................................
Mục đích nghiên cứu............................................................................................
Đối tượng nghiên cứu...........................................................................................
Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................

Phần 1: Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, tỉnh
Nghệ An...............................................................................................................................................
1.1.

Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An...............

1.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................
1.1.2. Quá trình phát triển.......................................................................................................

1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của NHNO & PTNT chi nhánh thành phố
Vinh, Tỉnh Nghệ An.....................................................................................................
1.2.1. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, phòng ban.....................
1.3. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh...........................................................................
1.3.1. Tình hình tài chính.
1.3.2. Đặc Điểm về nhân sự
1.3.2.1 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực..........................................................
1.3.2.2. Tình hình chất lượng nguồn nhân lực.....................................................
1.3.3. Đặc điểm về thị trường....................................................................................


1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 - 2010..............................................................................

3


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN SỰ TẠI
NHNo & PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN.........................
2.1. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân sự tại NHNo &
PTNT chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An............................................................
2.1.1. Chương trình đào tạo......................................................................................
2.1.1.1Đa dạng hóa loại hình và phương pháp đào tạo..........................................
2.1.1.2. Đào tạo theo các dự án.............................................................................
2.1.2. Lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo........................................................................
2.1.2.1. tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo..................................................
2.1.2.2. Điều kiện đối với những cán bộ được cử đi đào tạo.................................
2.1.3. Chính sách đối với cán bộ được cử đi đào tạo................................................
2.1.3.1.Quyền lợi cán bộ được cử đi đào tạo.........................................................
2.1.3.2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của cán bộ được cử đi đào tạo..............................
2.1.4. Với giảng viên tham gia đào tạo....................................................................

2.2. Đánh giá về đào tạo và phát triển nguồn nhân sự tại NHNo & PTNT chi
nhánh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.....................................................................
2.2.1. Những kết quả đat được..............................................................................
2.2.2. Những tồn tại, yếu kém................................................................................
2.2..3. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém...................................................
2.2.3.1. Nguyên nhân chủ quan........................................................................
2.2.3.2. Nguyên nhân khách quan....................................................................


2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực tai NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.................
2.2.1. Định hướng đào tạo và phát triên nguồn nhân lực.......................................
2.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực...............................................................................................................
2.2.2.1. Xác định và giải quyết tốt những vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực......
2.2.2.2. Đưa ra những yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực...............................

2.4. Kiến nghị.......................................................................................................
4


KẾT LUẬN

LỜI MỞ ĐẦU
 Lý do lựa chọn đề tài.
Nhân lực là yếu tố then chốt đối với sự phát triển của mỗi tổ chức. Nhân lực
trong ngân hàng thương mại cũng vậy, rất quan trọng và luôn là yếu tố quyết đinh
đến sự duy trì của ngân hàng. Nguồn nhân lực bao gồm cả thể lực và trí lực, kỹ
năng nghề nghiệp ... của tất cả những thành viên trong NHTM, là một tập các cá
nhân có vai trị khác nhau và được liên kết với nhau theo một mục tiêu chung nhất
định.Vì vậy, các tổ chức muốn hoạt động tốt phải quan tâm tới công tác tuyển
dụng với mong muốn xây dựng được đội ngũ nhân sự trình độ cao.
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của
mọi nền kinh tế. Đại hội IX của đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định “.. nguồn
lực con người – Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững”, “…con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất
nước trong thời kì CNH-HĐH…”. Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh: ”phát
triển mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục
và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh

CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức”. Như vậy, thời đại nào cũng cần đến
nhân tài, hội nhập kinh tế thế giới càng sâu thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực
càng trở nên bức thiết.
Thực hiện nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hội nhập với nền kinh tế khu
vực và thế giới là một xu thế tất yếu của đất nước. Trong bối cảnh phát triển như
vũ bão của khoa học công nghệ, ngày càng nhiều các công nghệ hiện đại, các thiết
bị tiên tiến và phương pháp quản lí tiến bộ được đưa vào áp dụng, không chỉ trong
các doanh nghiệp nói chung mà cịn cả trong các ngân hàng thương mại(NHTM)
nói riêng. Tuy nhiên, khơng có một kỹ thuật hay phương pháp quản lý nào có thể
đem lại hiệu quả nếu khơng đủ những con người có đủ năng lực để quản lý và thực
thi nó. Nói cách khác, muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt
khi tham gia hội nhập cần phải khai thác triệt để và tận dụng nhiều nguồn lực khác
nhau, trong đó, nguồn lực con người đóng vai trị quyết định. Càng quantrongj hơn

5


khi đối với các NHTM nước ta có tiềm lực về tài chính và cơ sở vật chất cịn thua
kém so với các NHTM nước ngồi.
Chi nhánh ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Vinh
với số lượng đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo nhất trong các NHTM trực thuộc
thành phố, với hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghệp, nơng thơn-là lĩnh
vực có bước tiến chậm hơn so với các ngành kinh tế khác.Tất yếu sẽ gặp nhiều
khó khăn trong vấn đề đáp ứng chất lượng nguồn nhân lực với yêu cầu thực tiễn.
Và vì vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh cũng như các NHNo khác
trong nước là hết sức nặng nề và cấp bách khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại trong cả nước, NHNo&PTNT chi
nhánh thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An đã có những bước tiến bộ trong công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong ngân hàng,đào tạo và phát triển nguồn

nhân lực là nhóm chức năng chú trọng đến việc nâng cao năng lực của cán bộ
nhân viên, bảo đảm cho cán bộ nhân viên trong ngân hàng có các kỹ năng, trình độ
chun mơn cần thiết để hồn thành tốt những công việc được giao và tạo điều
kiện cho đội ngũ nhân sự phát triển được tối đa các năng lực cá nhân quy mô và
hiệu quả hoạt động được nâng cao đáng kể. Nhờ đó, đã đáp ứng được nhu cầu của
nông dân và doanh nghiệp, thúc đẩy mở rộng sản xuất, góp phần đáng kể vào việc
phát triển kinh tế xã hội.
Trong bối cảnh mới hiện nay khi cả nước đang trong quá trình chuyển đổi
của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo xu hướng mở cửa, hội
nhập kinh tế quốc tế, NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An
đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. So với yêu cầu của sự phát triển
vẫn chưa đạt đến mức độ một ngân hàng hiện đại, vấn còn một số hạn chế, hiệu
quả kinh doanh chưa cao, đang chịu sức cạnh tranh lớn với các NHTM khác …
Chính vì vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm những giải pháp để nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề bức thiết, mang
tính thời sự và có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với sự phát triển của
NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An.

Xuất phát từ đó, tơi lựa chọn đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng nông nghiệp và

6


phát triển nông thôn chi nhánh thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An” làm báo cáo
thực tập tốt nghiệp.

 Mục đích nghiên cứu.
- Nắm rõ số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT chi
nhánh thành phố Vinh.

- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực tại NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh .
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần cải thiện hiệu quả
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của ngân hàng trong những năm tới.

 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đè tài là công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực tại NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.

 Phạm vi nghiên cứu.
+ Về không gian: NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh – tỉnh Nghệ An.
+ Về thời gian: Phân tích, đánh giá hiệu quả cơng tác đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trong thời kỳ 2007 – 201, đề xuất giải pháp cho những năm tiếp
theo.
+ Về nội dung: Nghiên cứu công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
của NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh.

Phần 1: Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An
1.1 Tổng quan về NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
1.1.1. Lịch sử hình thành.

Thành phố Vinh là thành phố trực thuộc tỉnh Nghệ An với mật độ dân cư
đông đúc tập trung nhiều cán bộ công nhân viên thuộc các ngành và các đơn vị
kinh tế. Mặt khác, thành phố Vinh là đô thị loại một với nhiều doanh nghiệp nhà
nước, tổng công ty lớn với đầy đủ thành phần kinh tế, bao gồm quốc doanh, liên
doanh, tư nhân tham gia sản xuất dịch vụ và lưu thông hàng hóa. Như vậy đây là

7



những điều kiện thuận lợi cho chi nhánh huy động được nhiều nguồn vốn, tạo cơ
sở để phát triển các dịch vụ chuyên nghiệp.
Hơn 20 năm thành lập và đổi mới, chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh
thành phố Vinh là chi nhánh loại 1 có doanh số hoạt động lớn trong hệ thống
NHNo & PTNT tỉnh Nghệ An.
Tên giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An, chi
nhánh thành phố Vinh. Địa chỉ 364 Nguyễn Văn Cừ - thành phố Vinh, Nghệ An.
Chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Vinh được thành lập theo quyết định
số 556/ QĐ – NHNN ngày 01/ 12/ 1995 của tổng qNHNo & PTNT Việt Nam, Đến
ngày 01/ 01/ 1996 NHNo & PTNT thành phố Vinh chính thức đi vào hoạt động
với các chức năng nhiệm vụ.
1.1.2. Quá trình phát triển.
NHNo & PTNT thành phố Vinh đi vào hoạt động với các chức năng, nhiệm vụ.
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi
thanh toán các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài
nước bằng VNĐ và ngoại tệ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu
ngắn hạn và các hình thức huy động khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt
Nam.
- Cho vay: +) Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn bằng VNĐ đối với các
cá nhân và hộ gia đình thuộc thành phần kinh tế theo phân cấp, ủy quyền.
+) Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự
án , thẩm định các dự án tín dụng thuộc quyền phán quyết trình ngân
hàng cấp trên quyết định.
- Kinh doanh dịch vụ thu, chi tiền mặt, nhận cất giữ các loại giấy tờ trị
giá được thành tiền và các dịch vụ thanh toán.
- Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ người nghèo.
- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy
trình của NHNo
- Thực hiện kiểm tra, kiểm soát nội bộ, việc chấp hành thể lệ, chế độ

nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn đã được quy định.
- Tổ chức thực hiện phân tích kinh tế liên quan, đẩy mạnh hoạt động
tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với khách
hàng, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.
- Chấp hành đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định và theo
yêu cầu đột xuất của giám đốc chi nhánh NHNo cấp trên.

8


- Thực hiện các nghiệp vụ khác được giám đốc NHNo cấp trên giao.
1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của NHNO & PTNT chi nhánh thành
phố Vinh, Tỉnh Nghệ An.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức.
Tổng số nhân viên chi nhánh tính đến 31/ 12/ 2008 là 95 người, cán bộ nam
chiếm 43,6 %, nữ 56,4 %, hiện nay, ngân hàng không ngừng phát triển đội ngũ cán
bộ công nhân viên về cả số lượng và chất lượng, phấn đấu trở thành một chi nhánh
ngân hàng hiện đại và hoạt động hiệu quả của hệ thống NHNo Việt Nam.
Phương châm hoạt động của ngân hàng là: “ cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động hiệu
quả và an toàn ” . Sau các lần chia tách và bổ sung đến nay cơ cấu tổ chức đã được
biên chế một cách phù hợp với cơ cấu các phòng ban chi nhánh như sau.
(Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại chi nhánh NHNo & PTNT thành phố Vinh)

Giám đốc của chi nhánh NHNo
& PTNT
Giám
Đốcthành phố Vinh còn phụ trách quản
lý và giao quyền quản lý 8 phòng giao dịch trực thuộc cho các giám đốc tại các
PGD
quảnđốc

lý. Có 8 PGD đó là: Phịng giao dịch Hồng Sơn, Lê Lợi, Hưng
Các trực
phótiếp
giám
Dũng, Nghi Phú, chợ Vinh, Trung tâm, Bến Thủy và PGD Hưng Lộc.

P. Kế tốn ngân
Mơ hoạch
hình cơ cấu
tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT P.
thành
Vinh
cho ta
Tổ phố
chức
hành
P. Kế
kinh
quỹ
thấy: cơ doanh
cấu tổ chức của chi nhánh được chia ra làm 3 bộ phận chính.
chính

- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc, 3 phó giám đốc phụ trách các mặt
hoạt động.
+) 1 phó giám đốc phụ trách phịng kế hoạch kinh doanh.
+) 1 phó giám đốc phụ trách phịng kế tốn ngân quỹ.
+) 1 phó giám đốc phụ trách phịng tổ chức hành chính.
- Các phịng tại trụ sở chính, tại trụ sở được bố tri 3 phòng ban nhiệm vụ.
. Phòng kế hoạch kinh doanh.


9


. Phịng kế tốn ngân quỹ.
. Phịng tổ chức hành chính.
Mỗi phịng có chức năng, nhiệm vụ theo nội dung, nhiệm vụ do phịng đảm
nhiệm.
- Có 8 phịng giao dịch trực thuộc
Cơ cấu tổ chức khá hợp lý đã và sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi căn bản về
NHNo phát triển lâu dài, vững chắc.
Nhìn vào cơ cấu đội ngũ cán bộ công nhân viên ta thấy đội ngũ cơng nhân
viên của ngân hàng có trình độ khá cao, điều này là yếu tố quan trọng để thực hiện
nhiệm vụ quản lý, kinh doanh và nâng cao vị thế chi nhánh.
Việc sử dụng, bố trí cán bộ được quan tâm rất nhiều bởi thế đã tạo điều kiện
cho mỗi cán bộ công nhân viên phát huy hết khả năng của mình, đào tạo chun
mơn, nghiệp vụ là cơng tác quan trọng nhưng đi liền là công tác giáo dục và nâng
cao ý thức, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, công tác đào tạo cán bộ
được chi nhánh quan tâm và thực hiện dưới các hình thức như gửi đi đào tạo tại
chức, chuyển đổi … duy trì thường xuyên việc tổ chức cho cán bộ học tại các văn
bản, chế độ thể lệ mới của ngành vào các chiều thứ 5 hàng tuần.
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, phòng ban.
Dựa trên tiêu thức phân chia theo ngạch quản lý và theo chun mơn, có thể xác
định đặc điểm về nguồn nhân lực NHTM theo hai nhóm chính sau:
a. Cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ: Đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh
tiền tệ gồm có hai bộ phân chủ yếu:
- Bộ phận đầu não(Trung tâm điều hành, Trụ sở chính): đây là bộ phận có
ảnh hưởng quyết định đến phương hướng hoạt động của NHTM.
- Bộ phân chỉ đạo cơ sở: là bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng kinh
doanh tiền tệ của một Ngân hàng, một chi nhánh Ngân hàng hoặc một tổ chức tín

dụng.
Lực lượng cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ bao gồm những người đảm nhận cá
chức
danh:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: thành viên HĐQT;
+ Tổng Giám đốc(Giám đốc) và các Phó tổng giám đốc(Phó giám đốc)
+ Trưởng, phó các phịng(ban) nghiệp vụ thuộc cơ quan điều hành(cấp trung
ương và trung gian);

10


Yêu cầu về năng lực chuyên môn:
Tùy thuộc vào từng loại hình Tổ chức tín dụng, từng vị trí then chốt trong
các bộ phận nghiệp vụ của một Tổ chức tín dụng mà cán bộ nắm giữ những vị trí
này phải đáp ứng những yêu cầu nhất định, những yêu cầu chung nhất mà một cán
bộ quản lý kinh doanh tiền tệ cần có.
Loại nhân lực này, với đặc trưng cơ bản nhất đòi hỏi họ là phải nắm bắt tốt
được thời cơ để tổ chức các kế hoạch kinh doanh tiền tệ sao ho có hiệu quả nhất
cho mỗi tổ chức tín dụng và cho sự phát triển kinh tế chung của đất nước.
Lực lượng cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ là những người quyết định
chất lượng hoạt động của một Ngân hàng, một tổ chức tín dụng, nên sự thành đạt
của mỗi Ngân hàng, mỗi tổ chức tín dụng trước hết trơng chờ vào năng lực chuyên
môn của đội ngũ cán bộ này.
b. Cán bộ nhân viên nghiệp vụ.
Nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ nhân viên nghiệp vụ mang một số đặc
điểm về cơ cấu sau:Nghề nghiệp đa dạng và đảm nhận nhiều công việc khác nhau.
Số lượng nghề nghiệp bố trí chủ yếu ở các lĩnh vực kinh doanh trực tiếp.
Đội ngũ nhân viên nghiệp vụ, tuy không phải là lực lượng lãnh đạo và
quyết định đến sự phát triển của mỗi Ngân hàng, tổ chức tín dụng, nhưng lại

chiếm số đơng tuyệt đối trong hệ thống Ngân hàng nên họ chính là động lực của
sự phát triển và ngân hàng sẽ hoạt động hiệu quả hơn nếu chú trong đến đội ngũ
này.
Cùng với đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ, lực lượng cán bộ làm
công tác nghiệp vụ là những người đã góp phần làm nên sự nghiệp đổi mới ngành
ngân hàng và thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế chung của đất nước.
1.3. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh.
1.3.1. Tình hình tài chính.
Năm 2008 tổng thu tài chính tăng trưởng so với năm trước 77,52%; thu lãi
cho vay chiếm tỷ trọng 36,6%; thu phí điều hịa vốn chiếm tỷ trọng 45,2% . Tổng
chi tài chính chưa lương tăng so với năm trước 7,58%; chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ

11


trọng 82,7% . Các khoản chi đều chấp hành đúng chế độ và đảm bảo tiết kiệm, chi
tiêu trên 5 tài khoản khống chế không vượt quá cho phép.
Chênh lệch thu - chi tài chính chưa lương vượt kế hoạch NH cấp trên giao
40,5% . Đảm bảo tiền lương kinh doanh cho cán bộ viên chức . nộp đầy đủ các
khoản thuế và lệ phí cũng như các khoản đóng góp theo lương cho cán bộ viên
chức.
Lãi suất đầu vào thực tế : 0,68%, theo kết cấu 0,84% . Lãi suất đầu ra theo
thực tế 1,1%, theo kết cấu 1,27% . Chênh lệch lãi suất thực tế 0,24%, theo kết cấu
o,43%.
Năm 2010 tổng thu tài chính tăng trưởng so với năm trước 21,7%; thu lãi
cho vay chiếm tỷ trọng 70%; thu phí điều hịa vốn chiếm tỷ trọng 20,18% . Tổng
chi tài chính chưa lương tăng so với năm trước 21,14%; chi trả lãi tiền gửi chiếm
tỷ trọng 83,12% . Các khoản chi đều chấp hành đúng chế độ và đảm bảo tiết kiệm,
chi tiêu trên 5 tài khoản khống chế không vượt quá cho phép.
Chênh lệch thu - chi tài chính chưa lương vượt kế hoạch NH cấp trên giao

18,68% . Đảm bảo tiền lương kinh doanh cho cán bộ viên chức . nộp đầy đủ các
khoản thuế và lệ phí cũng như các khoản đóng góp theo lương cho cán bộ viên
chức.

1.3.2. Đặc Điểm về nhân sự
1.3.2.1 Tình hình sử dụng nguồn nhân lực.
Bảng 2.1: Số lượng và cơ cấu lao động chi nhánh từ năm 2008-2010
Đơn vị tính: Người
Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

I-TỔNG SỐ LAO ĐỘNG

Số lượng %
95
100

Tổng
99

%
100

Tổng
102

%

100

Trong đó: - Lao động nữ

73

76,84

76

76,76

74

72,55

- Lao động nam

22

23,16

23

23,24

28

27,45


- Đảng Viên

25

20,33

35

25,36

47

31,97

12


( Nguồn phịng hành chính nhân sự chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An)
Nguồn nhân lực của ngân hàng nhìn chung tăng dần qua các năm và chủ
yếu vẫn tập trung vào các nghiệp vụ truyền thống của một ngân hàng thương mại
như: Tín dụng(16,33%-2010), kế tốn (38,78%-2010), thủ quỹ và kiểm ngân.
Ngoài ra do đặc thù nhiệm vụ của ngân hàng là nông nghiệp và nông thôn nên
nghiệp vụ huy động vốn và cho vay cũng là nghiệp vụ trọng điểm của NHNo &
PTNT chi nhánh thành phố Vinh.
Trong đó năm 2008,2009 với điều kiện nền kinh tế trong và ngoài nước
phát triển mạnh, ảnh hưởng đến số lượng cán bộ, nhân viên của ngân hàng tăng
mạnh: năm 2009 tăng 4,21% so với năm 2008. Tập trung tăng vào các lĩnh vực:
quản lí, tín dụng, chứng khốn, kinh doanh, kế tốn, và có xu hướng chững lại ở
các lĩnh vực marketing, hành chính, kế hoạch….
Đến năm 2010, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, nguồn nhân lực

của ngân hàng tăng với tốc độ chậm hơn: tăng 3,03% so với năm 2009. Nền kinh
tế bất ổn định nên NHNo và PTNT chi nhánh thành phố Vinh có xu hướng rút tỉ
trọng nguồn nhân lực ở các ngành có mức độ rủi ro cao : chứng khoán và các lĩnh
vực khác khơng có điều kiện để sử dụng tối đa nguồn nhân lực: kinh doanh…và
gia tăng tỉ trọng nguồn nhân lực trong các lĩnh vực marketing, kế hoạch, tín dụng,
… để gia tăng và mở rộng tiềm năng kinh doanh cho ngân hàng, tăng mức độ an
toàn, giảm rủi ro trong các dự án cho vay của chi nhánh thành phố.
Để thấy được rõ hơn tình hình sử dụng nguồn nhân lực tại NHNo và
PTNT chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An, cần phân tích đặc điểm nguồn nhân
lực tại chi nhánh.

Bảng 2.2:Thống kê lao động của chi nhánh đến 31/12/2010
Số lượng
Theo độ tuổi
Chỉ tiêu
Tổng
Nữ
Nam
Dưới 30 30-50 Trên 50
TổngSố(người)
Tỉ lệ (%)

102
100

74
72,55

28
27,45


13

63
61.76

34
33.33

5
4,9


( Nguồn phịng hành chính nhân sự chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An)
Nhận xét:
*. Tổng số cán bộ trong chi nhánh là 102 người, trong đó có 28 người ở vị
trí lãnh đạo(chiếm 27,45%) bao gồm các giám đốc, phó giám đốc, các trưởng,phó
ban, trưởng,phó phịng. Số cịn lại phụ trách Các nghiệp vụ chuyên môn chiếm
72,55%. Với tất cả các phòng ban, Số lượng nhân viên trong ngân hàng như vậy là
không nhiều., số lượng cán bộ lãnh đạo tương đối phù hợp với quy mô nguồn nhân
lực tại chi nhánh tạo thuận lợi cho công tác quản lý, giám sát và điều hành của
ban lãnh đạo.

*. Bên cạnh đó, có thể thấy nguồn nhân lực trong chi nhánh có tuổi đời
tương đối trẻ, đa số cán bộ trong ngân hàng là nữ: số lượng cán bộ nữ năm 2010
chiếm đến 72,55% tổng số nhân viên trong chi nhánh: tuổi đời trung bình tồn
đơn vị là 39. Số lượng nhân viên dưới 30 tuổi chiếm tới 61,76%, Nhân viên từ 30
tuổi đến 50 tuổi chiếm tới 33,33%, 29,76% trong số đó là từ 30-35 tuổi, số cịn lại
phân đều cho các độ tuổi từ 35 đến 50. Và chỉ có 5 nhân viên trên 50 tuổi (chiếm
4,9%).


1.3.2.2. Tình hình chất lượng nguồn nhân lực.

Bảng 2.3: Trình độ nguồn nhân lực của chi nhánh từ 2008-2010
Chỉ Tiêu

Năm 2008

Năm 2009

14

Năm 2010


Trình độ chun mơn

Số
lượng
95

%

Số
lượng

100

99


%

Số
lượng

%

100

102

100

- Thạc sĩ
1
1,05
1
1
1
- Đại học , cao đẳng
69
72,6
73
73,73
82
- Trung cấp
20
21,05
22
22,22

19
- Sơ cấp
5 5,26
3
3,03
0
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự SGD NHNo&PTNT Việt Nam)
Nhận xét:

0,9
80,39
18,62
0

Nguồn nhân lực của NHNO & PTNT thành phố Vinh nhìn chung có trình
độ chun mơn cao. Tính đến 31/12/2010, có tới 81,29% nguồn nhân lực trong sở
có trình độ Đại Học và trên Đại Học. Trong đó có một thạc sỹ là GĐ chi nhánh tại
trung tâm. Trình độ trung cấp chiếm 18,62% nguồn nhân lực của ngân hàng. Và
đến thời điểm đó khơng cịn nhân viên có trình độ sơ cấp nữa, số lượng sơ cấp của
năm 2009 là 3 người, đến năm 2010 đã được đào tạo lên cao hơn, bên cạnh đó số
lượng nhân viên có trình độ trung cấp đến 2010 cũng giảm so với năm 2009. Trình
độ chun mơn tốt và được chi nhánh tập trung phát triển qua các năm. Và thực tế
cho thấy ngân hàng đã từng bước thực hiện công tác phát triển nguồn nhân lực rất
hiệu quả, tăng dần số lượng đại học và cao đẳng cho ngân hàng.
Cùng với sự phát triển của các ngân hàng trong địa bàn thành phố và nhu
cầu cấp bách của nhân dân cũng như các doanh nghiệp trong địa bàn. Nhất là đối
với những mối quan hệ với nước ngoài, với xu thế hội nhập như hiện nay. Nhận
thức được điều đó, nguồn nhân lực trong chi nhánh thành phố Vinh ln nỗ lực
học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ bên cạnh việc phát triển trình độ chuyên môn.
Thực tế cho thấy trong 3 năm qua, chất lượng trình độ ngoại ngữ của nguồn nhân

lực trong chi nhánh tăng nhanh một cách rõ rệt. Bên cạnh đó, trong thời đại của
công nghệ thông tin, khả năng và tốc độ nắm bắt thơng tin có vai trị quyết định rất
lớn đến thành công của mỗi tổ chức. Không chỉ vậy, bất cứ nghiệp vụ nào của
ngành ngân hàng cũng địi hỏi biết sử dụng thành thạo máy tính. Vì vậy, có thể
thấy thực trạng nguồn nhân lực tại ngân hàng hiện nay có trình độ tin học khá cao.
Cả 3 năm 2008 đến 2010 đều trên 90% nguồn nhân lực tồn hệ thống có kiến thức
khá tốt về tin học.Trong đó chủ yếu là ở trình độ B(trên 80% NNL của chi nhánh).

15


Tốc độ phát triển trình độ tin học của nguồn nhân lực qua các năm là khơng cao,
trong đó chủ yếu là tăng số người ở trình độ A.
1.3.3. Đặc điểm về thị trường.

Thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp do những diễn biến phức tạp của
tình hình kinh tế thế giới và trong nước . Cuộc khủng hoảng của hệ thống tài chính
thế giới đã làm cho nền kinh tế nhiều nước lâm vào tình trạng vơ cùng khó khăn .
Cụ thể Đầu năm 2008 tình hình lạm phát tăng cao, giữa năm và cuối năm xuất
hiện tình trạng giảm phát, các nền kinh tế lớn đã rơi vào tình trang suy thối trầm
trọng … giá cả thị trường có nhiều biến động khó lường. tỷ giá ngoại tệ và giá
vàng thiếu ổn định, đắc biệt là một số tháng đầu năm . Ngân hàng đã phải chỉ đạo
tổ chức thực hiện chương trình chống lạm phát của chính phủ, sử dụng đồng bộ
các cơng cụ chính sách tiền tệ như: tăng giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết
khấu, lãi suất tái chiết khấu, phát hành tín phiếu NHNN, thay đổi lãi suất cơ bản
nhiều lần( 3 làn tăng, 5 lần giảm), thắt chặt tín dụng … Vì vậy các NHTM đã phải
điều chỉnh tăng giảm lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay linh hoạt đảm bảo chính
sách của NHNN . Tình trạng cạnh tranh về hoạt động ngân hàng trên địa bàn
thành phố ngày càng diễn ra gay gắt và quyết liệt . Tình hình thiên tai dịch bệnh
xảy ra trên diện rộng, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. Tất cả

những khó khăn đó ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động ngân hàng, đắc biệt trong
công tác huy động vốn, đầu tư tín dụng và hiệu quả kinh doanh … song biết phát
huy thế mạnh, tranh thủ được những thời cơ thuận lợi, tìm giải phapskhawcs phục
khó khăn, nên năm 2008 đơn vị đã hoàn thành các mục tiêu chỉ tiêu đề ra; tình
hình hoạt động kinh doanh có nhiều biến chuyển tích cực và đạt được nhiều kết
quả khả quan.
NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh Phát triển thị trường tài chính
nơng thơn địa bàn thành phố Vinh với mục tiêu phát triển Nông nghiệp, nông thôn
tại đây hiệu quả. Nông nghiệp, nông dân, nông thơn ln có vị trí chiến lược trong
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và
lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, ổn định chính trị, bảo
đảm an ninh, quốc phịng. Đồng hành cùng sự phát triển kinh tế của nông nghiệp,
nông thôn trong thời gian qua không thể không kể đến sự đóng góp và hỗ trợ tích
cực về vốn từ thị trường tài chính nơng thơn. Do vậy, phát triển thị trường tài

16


chính nơng thơn lành mạnh và hiệu quả tại địa bàn thành phố là một trọng những
nhiệm vụ quan trọng hiện nay của NHNo & PTNT thành phố Vinh.
Khu vực nông nghiệp, nông thôn tại tỉnh Nghệ An chiếm hơn 70% dân số
và hơn 72% lực lượng lao động trong khu vực đã và đang nhận được sự quan tâm
đặc biệt của ban lãnh đạo của tỉnh và nhà nước. Nhu cầu vay vốn của người dân là
rất lớn, vì vậy cần có những biện pháp để qua trình cho vay vốn được thực hiện
nhanh, có hiệu quả. Nhiều cơ chế chính sách mới về nơng nghiệp, nơng thơn,
chính sách tín dụng phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn ... đã được ban hành. Nhờ đó,
khu vực thành phơ Vinh đã và đang tiếp nhận nhiều nguồn vốn để phát triển ….
Tuy nhiên, việc phân bổ nguồn vốn này còn chưa trọng tâm, trọng điểm, chưa
tương xứng nhu cầu và khả năng tạo ra hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu
của từng vùng, miền. Công tác tạo nguồn vốn cho nông nghiệp, nông dân, nông

thôn đang đặt ra yêu cầu cần phải có những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm
tạo lập và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn, góp
phần đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn.

NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh đã và đang định hướng phát triển
của thị trường tài chính nông thôn tại đây theo hướng thiết lập một cơ chế vận
hành thị trường hiệu quả, đảm bảo tính ổn định bền vững, thông suốt, phát huy tốt
nhất các tiềm năng sẵn có trên thị trường tài chính nơng thơn và phân bổ nguồn
vốn hiệu quả với chi phí thấp nhất, đảm bảo lợi ích thiết thực cho người nơng dân

khu
vực
nông
nghiệp,
nông
thôn.

1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh thành phố
Vinh, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2007 – 2010.

*. Đặc điểm tình hình:
Giai đoạn 2007 – 2010 là giai đoạn khó khăn rất nhiều mặt nhưng kinh
tế cả nước và Nghệ An nói riêng vẫn có những tăng trưởng khá. Tình hình kinh tế,
văn hóa , xã hội trên địa bàn tiếp tục có những biến chuyển tích cực. Thành phố đã
triển khai nhiều chương trình, đề án phát triển kinh tế nên hầu hết các chỉ tiêu có
tốc độ tăng trưởng khá, nhiều chỉ tiêu đạt vượt mức kế hoạch đề ra . Về kinh tế tóc

17



độ tăng trưởng giá trị gia tăng năm 2008 đạt 16% so với năm trước . Cùng với sự
tăng trưởng, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hướng công nghiệp, thương
mại, dịch vụ và nông nghiệp . Đồng thời năm 2008 là năm kỷ niệm 220 năm
Phượng Hoàng Trung Đơ – Vinh; thành phố Vinh đã được chính phủ công nhận là
đô thị loại 1; là năm thứ 3 thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu của đại hội đảng bộ thành
phố lần thứ 21 . Thành phố được mở rộng về không gian, các khu đô thị mới, khu
công nghiệp tiếp tục được phát triển theo chủ trương, chính sách kêu gọi đầu tư
của tỉnh, thành phố.
Năm 2010, cùng với cả nước và cả tỉnh, kinh tế thành phố Vinh tiếp tục
phát triển ; tốc độ tăng trưởng đạt 16,2% so với năm 2009; nhiều chỉ tiêu đạt và
vượt so với nghị quyết đề ra . Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển đúng mục tiêu
định hướng. Thu ngân sách đạt trên 1234 tỷ đồng, vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, và
là một thành phố tăng trưởng lớn về thu ngân sách . Tình hình chính trị và trật tự
an toàn xã hội được giữ vững và có nhiều chuyển biến tích cực.
Đồng thời, trong năm qua Cính phủ và NHNN tiếp tục có các giải pháp
triển khai tạo tiền đề ổn định kinh tế Vĩ mô, ổn định hoạt đông sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, ổn định đời sống nhân dân, nhằm tạo điều sự ổn định thị
trường
tiền
tệ

hoạt
đông
ngân
hàng.
Mặt khác, năm 2010 là năm mà giá cả thị trường tiếp tục có nhiều biến
động phức tạp . Ngoại tệ thiếu ổn định, tạo áp lực lớn cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh, đặc biệt là hoạt đông xuất nhập khẩu . Thị trường vàng và bất động sản liên
tục tăng giá . Thị trường chứng khốn chưa đảm nhân được vai trị địn bẩy đối với
các doanh nghiệp và nền kinh tế . Thiên tai, hạn hán, nắng nongsbaox lụt, rét đậm

rét haijkeos dài trên diện rộng, đặc biệt là miền trung, trong đó có Nghệ An… tất
cả những khó khăn đó đã gây anh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh, và thiệt
hại ddeeens tài sản và đời sống của nhân dân cũng như doanh nghiệp, đồng thời
cũng ảnh hưởng thiếu tích cực đến ngân hàng, đặc biệt trong công tác huy động
vốn để mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh … song biết phát huy những thành
tích đạt được năm 2009 , tranh thủ thời cơ, thuận lợi, tìm giải pháp khắc phục khó
khăn năm 2010 đơn vị đã hồn thành được một số mục tiêu đề ra.
*. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2007 – 2010.
Hoạt động kinh doanh tại NHNo & PTNT chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ
An giai đoạn 2007 – 2010 như sau.
- Công tác nguồn vốn:

18


Năm 2008 nguồn vốn huy động đạt 837.955 triệu đồng, tăng so với năm
2007 là 160.090 triệu đồng, tốc độ tăng 23,61% . Trong đó : Tăng do nhận bàn
giao từ PGD quán bánh thuộc huyện Nghi Lộc là 28.696 triệu đồng; tăng do huy
động từ khách hàng là 131.394 triệu đồng, tốc độ tăng 18,6% . So với kế hoạch
ngân hàng cấp trên giao đạt 102,4%.
Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 683.593 triệu đồng, tăng 110.175 triệu,
tốc độ tăng 19.68%, chiếm tỷ trọng 81,5% tổng nguồn vốn, nguồn vốn bình qn
đạt 8,82 tỷ đồng/ người.
Cơng tác huy động nguồn vốn năm 2008 có những chuyển biến tích cực:
quy mô và tốc độ tăng trưởng tương đối khá ( 23,61%) và chủ yếu tăng vào những
tháng cuối năm . Nếu loại trừ 28.696 triệu đồng nhận bàn giao từ phịng giao dịch
qn Bánh thì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đạt 18,6% . Hầu hết các đơn vị đều
hoàn thành kế hoạc nguồn vốn nội tệ, mức độ hồn thành tương đối cao, đơn vị có
mức độ cao nhất là PGD Hồng Sơn, phịng KTNQ . Có 8/9 đơn vị hoàn thành kế
hoạc được giao và tăng trưởng so với đầu năm như phịng kế tốn ngân quỹ, Lê

Lợi, Hưng Dũng … có 1/9 đơn vị chưa hồn thành kế hoạch được giao là PGD
quán bánh.
Do làm tốt cơng tác chiến lược khách hàng và chăm sóc khách hàng, năm
2008 đã vận động một số khách hàng lớn mở tài khoản tiền gửi, giúp hỗ trợ cho
nguồn vốn huy động từ dân cư có lãi suất cao, ổn định tình hình tài chính.
Năm 2010 nguồn vốn huy động đạt 922.410 triệu đồng, tăng so với năm
trước 68.814 triệu đồng, tốc độ tăng 8,06%; đạt 95,1% kế hoạch được giao.
Nguồn vốn huy động từ dân cư đạt 703.606 triệu đồng, tăng 17.005 triệu
đồng, tốc độ 2,48%, chiếm tỷ trọng 76,3% . Nguồn vốn bình quân đạt 9.043 triệu
đồng/người.
Năm 2010 chỉ có 2 đơn vị hồn thành vượt mức kế hoạch nguồn vốn nội tệ
đó là : Quán Bánh và Hưng Lộc, 2 đơn vị hồn thành kế hốch trên mức 95% là là
phịng KTNQ và Hưng dũng. Có 5 đơn vị hoàn thành ở mức thấp là Hồng Sơn,
Chợ Vinh, Lê Lợi, Bến Thủy, Nghi Phú.
-

Sử dụng vốn.

Giai đoạn 2007 – 2008
. Tổng doanh số nợ cho vay trong năm 2008 là 576.769 triệu đồng, tăng so
với năm trước 41.807 triệu đồng, tốc độ tăng 7,95%. Trong đó:

19


Cho vay ngắn hạn 457.778 triệu đồng tăng 145.803 triệu đồng so với năm
2007, Cho vay trung hạn 109.911 triệu đồng, giảm 104.076 triệu đồng, tốc độ giả
16,78%.
Cho vay doanh nghiệp 241.928 triêu đồng, tăng so với 2007 là 21.136 triệu
đồng, cho vay hộ gia đình 325.841 triệu đồng, tăng so với 2007 la 15.671 triệu

đồng.
Mặc dù nguồn vốn biến động thất thường nhưng hoạt động tín dụng năm
2008 vẫn đạt được kết quả rất khả quan : Doanh số cho vay có tốc độ tăng trưởng
41,8%; dư nợ cho vay có tốc độ tăng trưởng 28,24% so với năm 2007, tỷ lệ nợ xấu
chỉ còn 0,04%, giảm so với năm 2007 là 0,18%.
Giai đoạn 2009 – 2010:
. Tổng doanh số nợ cho vay trong năm 2010 là 1.006.274 triệu đồng, tăng so
với năm trước 134.749 triệu đồng, tốc độ tăng 15,46%. Trong đó:
Cho vay ngắn hạn 849.676 triệu đồng tăng 146.011 triệu đồng so với năm
2009, Cho vay trung hạn 156.598 triệu đồng, giảm 11.262 triệu đồng, tốc độ giả
6,71%.
Cho vay doanh nghiệp 395.546 triêu đồng, tăng so với 2009 là 8.461 triệu
đồng, cho vay hộ gia đình 610.728 triệu đồng, tăng so với 2009 la 126.288 triệu
đồng.
Tổng số nợ đã xử lý rủi ro năm 2010 là 1.890 triệu đồng . Kết quả thu nợ đã
xử lý rủi ro đạt 2.284 triệu đồng, so với kế hoạch cấp trên giao đạt 76,13%.
- Hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, thanh toán
XNK …
Năm 2008 đã thực hiện chi trả 1.835 món, với số tiền 2.028.885 USD giảm
so với năm trước 831.380 USD . Trong đó : Chi trả qua ƯU 1.695 món, số tiền
1.738.042 USD, chi trả qua ngân hàng 140 món, số tiền 290.843USD.
Nhìn chung năm 2008 đã có 100% các đơn vị PGD đã triển khai chi trả
kiều hối . Song hoạt động chi trả kiều hối và kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng
còn nhiều tồn tại như: thời gian chi trả khách hàng còn kéo dài, tuyên truyền chưa
đầy đủ, chưa khai thác được khách hàng để cho vay…. Ảnh hưởng làm cho quy
mô thu dịch vụ trong kinh doanh ngoại tệ và chi trả kiều hối còn nhỏ và thấp hơn
các huyện khác.
Đến năm 2010 ngân hàng đã đa dạng được các loại doanh thu dịch vụ thanh
toán, bảo lãnh, dịch vụ sản phẩm mới như : Bán bảo hiểm ABIC, Phát hành thẻ,


20


chùm dịch vụ Mobilbanking, khai thác đơn vị trả luwowngqua tài khoản . Có
nhiều đơn vị hồn thành được kế hoạch được giao.
Cụ thể như năm 2010 ngân hàng đã phát hành được 5.251 thẻ ATM và 16
thẻ Visa, lũy kế đến cuối năm đạt 12.023 thẻ, vượt kế hoạch cấp trên giao.
Tổng thu từ nghiệp vụ bảo lãnh trong năm 2010 đạt 971 triệu đồng, tăng 140
triệu so với năm 2009, tốc độ tăng 16,85%, bằng 103% kế hoạch được giao.Chi trả
kiều hối: Thực hiện chi trả 2952 món với số tiền 3711 ngàn USD. Tăng so với năm
trước 745 món, số thiền 1.201 ngàn USD.
Kết quả thực hiện doanh thu rịng ngồi tín dụng đạt 4.867 triệu đồng, đạt tỷ
lệ 12,6% tổng thu nhập rịng.

- Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn.
Cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ được coi trọng . Ngồi việc kiểm tra
của kiểm tốn nhà nước, NHNH, ngân hàng nông nghiệp cấp trên: ban giám đốc
đã đưa ra quyết định thành lập các đoàn tự kiểm tra về việc thực hiện quy trình
nghiệp vujtreen hệ thông IPCAS; kiểm tra chấp hành lãi suất cho vay; kiểm tra
chất lượng tín dụng.
Hàng tháng, hàng quý, hàng năm kiểm tra viên đã xây dựng chương trình
kế hoạch kiểm tra, kiểm toán và thực hiện theo phiếu giao việc của NHNO tỉnh
Nghệ An . Bộ phận hậu kiểm đã thường xuyên triển khai thực hiện tốt công tác
kiểm tra nên mọi hoạt động diễn ra bình thường và đảm bảo an tồn.
- Cơng tác chỉ đạo, Điều hành:
Hoạt động chỉ đạo, điều hành đã bám sát các mục tiêu nhiệm vụ được giao
để ra chương trình cơng tác phù hợp, điều hành hoạt động cơ quan trôi chảy ngay
từ đầu năm, nhiều chỉ tiêu chủ yếu vượt mức kế hoạch giao . Tập thể đoàn kết
thống nhất, hăng hái thi đua hồn thành nhiệm vụ . Cơng tác chỉ đạo, điều hành đã
đưa cơ quan kinh doanh đúng định hướng, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế,

xã hội của địa phương, kinh doanh hiệu quả, đảm bảo an toàn, đời sống của cán bộ
viên chức được cải thiên . Thường xuyên bám sát và chấp hành nghiêm túc kỷ luật
điều hành kế hoạch kinh doanh của ngân hàng cấp trên; tập trung và trực tiếp điều
hành các đơn vị thực hiện nghiêm túc kế hoạch được giao, đảm bảo cân đối kế
hoạch về nguồn vốn và sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh.

21


PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN SỰ TẠI
NHNo & PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ VINH, NGHỆ AN.........................
2.1. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân sự tại NHNo &
PTNT chi nhánh thành phố Vinh, Nghệ An.
2.1.1. Chương trình đào tạo.
2.1.1.1 Những phương pháp đa dạng hóa loại hình và phương pháp đào tạo
Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cấp bách, thường xuyên nguồn nhân lực
của cơ sở đảm bảo yêu cầu của thực tiễn, NHNo & PTNT thành phố Vinh đã đưa
ra những phương pháp đa dạng hóa các loại hình và phương pháp đào tạo trong tổ
chức. Cụ thể:
- Đào tạo tập trung nhằm giải quyết dứt điểm một số dối tượng theo những
mục tiêu nhất định như: nâng cao trình độ cho các cán bộ nghiệp vụ nhưng chưa
có bằng cấp tương xứng với công việc đang làm; đào tạo công nghệ mới do yêu
cầu phát triển, đào tạo ngoại ngữ cho cán bộ lãnh đạo, đào tạo trên đại học cho cán
bộ trẻ có năng lực tạo nguốn phát triển.
- Đào tạo phân tán, rộng rãi, tập huấn triển khai nghiệp vụ nhằm phổ cập
kiến thức văn bản nghiệp vụ mới tới cơ bản đại bộ phận cán bộ trong hệ thống.
- Đào tạo kỹ năng nghiệp vụ, dịch vụ sản phẩm mới, trong đó chú trọng tập
trung đào tạo theo các chương trình phục vụ hội nhập như nghiệp vụ thẻ, quản trị
mạng, chương trình WB…

- Đào tạo kiến thức hỗ trợ ngoại ngữ( chủ yếu là tiếng Anh trình độ B,C;
tiếng Anh biên-phiên dịch, tiếng Anh chuyên ngành tài chính ngân hàng…), một
số ít ngoại ngữ khác (tiếng Trung,tiếng Pháp), tiếng dân tộc; đào tạo về kĩ năng
giao tiếp khách hàng.
- Đào tạo cơ bản theo những chương trình nội dung bắt buộc theo tiêu
chuẩn hóa cán bộ viên chức và thuộc diện quy hoạch trong toàn hệ thống.
- Đào tạo chuyên gia đầu ngành về các mặt nghiệp vụ nhằm tạo lực lượng
nòng cốt trong hệ thống. Đào tạo nâng cao là hình thức đào tạo cơ bản ở trình độ
cao gắn với các bằng cấp được nhà nước công nhận, nằm trong danh mục bằng
cấp quốc gia hoặc quốc tế cơng nhận. Khuyến khích cán bộ nhân viên tự học tập,

22


bồi dưỡng kiến thức để khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng yêu
cầu hiện tại và tương lai phục vụ cho sự phát triển của hệ thống.
2.1.1.2. Đào tạo theo các dự án.
Nắm bắt được xu thế phát triển theo hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa
của nền kinh tế, và để quản lý hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực một
cách khoa học, chuyên nghiệp và hữu hiệu nhất, NHNo& PTNT thành phố Vinh
đề ra chính sách chú trọng việc đào tạo theo các dự án chủ yếu dưới hai hình thức:
+ Cử cán bộ đi khảo sát ngắn ngày về các hoạt động ngân hàng, các mơ
hình nghiệp vụ với các chủ đề cụ thể giúp cho hoạch định chiến lược, xây dựng
mơ hình kinh doanh…
+ Cử cán bộ có trình độ ngoại ngữ tốt, có chun mơn đi dào tạo ở các
trường có uy tín, cán bơ tham gia các khóa đào tạo thường là dưới 2 năm, ít có đào
tạo trung dài hạn.
Việc đào tạo theo các dự án chủ yếu thực hiện dưới hình thức tư vấn, tổ
chức các khóa đào tạo bằng tài trợ của dự án hoặc cử cán bộ tham gia các hội thảo
khoa học để nâng cao tầm nhìn, có nhưng quy đinh hợp ly, tránh những rủi ro

trong các khâu hoạt động.
2.1.2. Lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo.
2.1.2.1. tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ cử đi đào tạo.
Căn cứ điều 15, quyết định số 596/QĐ/NHNo-TCCB của tổng
giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc ban hành quy định công tác đào tạo
trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo & PTNT tỉnh Nghệ an, chi nhánh
thành phố Vinh đã đưa ra chính sách về tiêu chuẩn lựa chọn cán bộ đi đào tạo bồi
dưỡng như sau:
- Ưu tiên những cán bộ có năng lực chun mơn giỏi , có phẩm chất đạo
đức tốt và có nhiều đóng góp ,tâm huyết ,gắn bó với NHNo&PTNT thành phố.
- Cán bộ có năng lực chun mơn, hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao,
giỏi chuyên môn,giỏi ngoại ngữ ,tin học, cán bộ trẻ ,cán bộ thuộc diện ưu đãi về
chính sách, chấp hành tốt nội quy lao động, quy định của cơ quan , đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước.

23


- Cán bộ có khả năng thích ứng nhanh chóng trong điều kiện thay đổi vị trí
cơng tác, tích cực học tập trong mơi trường và nghiệp vụ mới; có khả năng nghiên
cứu, tham gia công tác quản lý điều hành, các chuyên gia quản lý từng mặt nghiệp
vụ .
- Cán bộ đảm nhận chức vụ và công việc mới.
- Đối với cán bộ được cử đi đào tạo nâng cao phải hội đủ các tiêu chuẩn
quy định trên, ngoài ra, quy định này ưu tiên cử các cán bộ có thêm các tiêu chuẩn
sau
• Là cán bộ trong diện quy hoạch của đơn vị, của NHNo&PTNT thành phố
Vinh, Nghệ An.
• Có khả năng nghiên cứu độc lập và đủ tiêu chuẩn theo quy định của cơ
quan.

2.1.2.2. Điều kiện đối với những cán bộ được cử đi đào tạo.
*. Đối với đào tạo thường xuyên
- Các khóa đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên được áp dụng cho
tất cả các cán bộ NHNo&PTNT thành phố Vinh không phân biệt thời gian công
tác , độ tuổi, cán bộ do đơn vị cử đi bồi dưỡng nghiệp vụ yêu cầu phải phù hợp với
cơng việc chun mơn mà cán bộ đó đang đảm nhiệm .
* . Đối với đào tạo đại học, thạc sỹ, tiến sỹ và các bằng cấp tương đương:
- Các cán bộ được cử đi học đại học, khơng kể hình thức đào tạo chun
mơn, tại chức hay đào tạo từ xa (trừ trương hợp cán bộ tự học ngồi giờ) u cầu
cán bộ đó phải thuộc biên chế của NHNo&PTNT thành phố Vinh và phải có thời
gian làn việc trong NHNo&PTNT ít nhất 2 năm (khơng kể thời gian tập sự, thử
việc)
- Đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ và các bằng cấp tương đương hoặc học bằng hai
phải là cán bộ trong chỉ tiêu biên chế của NHNo&PTNT thành phố Vinh . Cán bộ
được cử đi học phải đúng chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ cho NHNo&PTNT
chi nhánh thành phố cán bộ được cử đi học phải có thời gian cơng tác trong
NHNo&PTNT tối thiểu là 2 năm (không kể thời gian tập sự, thử việc). Trường hợp

24


chưa đủ 3 năm nhưng do yêu cầu cấp bách của cơng việc giám đốc đơn vị có tờ
trình NHNo&PTNT thành phố Vinh xem xét quyết định.
- Đối với cán bộ ngành khác chuyển đến thuộc biên chế của NHNo&PTNT
thành phố phải có thời gian cơng tác trong NHNo&PTNT thành phố tối thiểu 2
năm (không kể thời gian tập sự, thử việc).
- Về độ tuổi cán bộ được cử đi học : dưới 35 tuổi đối với nữ , dưới 40 tuổi
đối với nam.
- Về hồ sơ tuyển sinh phải hội đủ các điều kiện theo quy định của cơ sở đào
tạo và các quy định khác có liên quan của ngành và NHNo&PTNT chi nhánh

thành phố.
- Nội dung đăng ký học tập của cán bộ đi học phải phù hợp với chuyên môn
nghiệp vụ đang làm.
- Ưu tiên đối với cán bộ có thành tích trong cơng tác như đạt được các giải
trong các kỳ thi nghiệp vụ tin học, tín dụng, kế tốn, thanh tốn quốc tế …hoặc
sinh hoạt văn hóa, văn nghệ thể thao được Tổng giám đốc chỉ định tham dự một số
chương trình đào tạo tại các trường trong nước và nước ngoài nhằm tạo khả năng
phát triển lâu dài cho NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh, NGhệ An.
NHNo&PTNT thành phố chỉ cử cán bộ đi đào tạo bồi dưỡng trên cơ sở
nhu cầu và yêu cầu công tác của NHNo&PTNT chi nhánh thành phố Vinh, của
đơn vị có đầy đủ các tiêu chuẩn và điều kiện quy định này.
*. Các cán bộ làm việc theo chế độ hợp đồng có thời hạn dưới 2 năm khơng
được cử tham dự các khóa đào tạo nâng cao.
*. Cán bộ được cử đi đào tạo nâng cao phải cam kết bằng văn bản hồn
thành chương trình học tập; cam kết công tác phục vụ lâu dài trong
NHNo&PTNT thành phố theo quy định của NHNo&PTNT.
*. Cán bộ không được đăng ký hoặc tham dự 02 khóa học trở lên cùng một
thời gian.
*. Cán bộ sau khi hoàn thành bậc đào tạo nâng cao phải có thời gian cơng
tác ít nhất 2 năm mới được cử đi đào tạo ở bậc nâng cao tiếp theo (nếu có).Trường

25


×