Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu tại xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.21 KB, 48 trang )

Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
--------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: HỒN

THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP THU MUA VÀ CHẾ BIẾN
CÀ PHÊ CAO SU XUẤT KHẨU NGHỆ AN

Ngành: Quản trị kinh doanh

Thái Hòa, tháng 4 năm 2011

MỤC LỤC
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

1


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Trang
Danh mục các chữ viết tắt..................................................................................3
Danh mục bảng, biểu, sơ đồ...............................................................................4


MỞ ĐẦU...........................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................5
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu..................................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................6
5. Bố cục của đề tài............................................................................................6
NỘI DUNG........................................................................................................7
Phần 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP
THU MUA VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CAO SU XUẤT KHẨU NGHỆ AN.....7
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp thu mua và chế biến cà
phê cao su xuất khẩu Nghệ An...........................................................................7
1.2 Một số đặc điểm của Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất
khẩu Nghệ An..................................................................................................10
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp...................................................10
1.2.1.1 Nhiệm vụ..............................................................................................10
1.2.1.2 Chức năng............................................................................................10
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp...................................11
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp........................13
1.2.3.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Xí nghiệp....................................13
1.2.3.2 Thị trường đầu vào, đầu ra của Xí nghiệp...........................................14
1.2.3.3 Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Xí nghiệp..........................14
1.2.4 Đặc điểm lao động của Xí nghiệp...........................................................17
1.2.5 Thiết bị máy móc, cơng nghê của Xí nghiệp..........................................17
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp..............................20
Phần 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP THU MUA
VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CAO SU XUẤT KHẨU NGHỆ AN......................24
2.1 Thực trạng công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An.........................................24
2.1.1 Đặc điểm, phân loại, cơng tác quản lý, đánh giá NVL tại Xí nghiệp.....24

2.1.1.1 Đặc điểm NVL tại Xí nghiệp...............................................................24
2.1.1.2 Phân loại NVL tại Xí nghiệp ...............................................................24
2
SV:
Lớp: 48B1_QTKD


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
2.1.1.3 Công tác quản lý NVL tại Xí nghiệp...................................................25
2.1.1.4 Đánh giá NVL......................................................................................25
2.1.2 Đánh giá chung về công tác quản lý và cung ứng NVL.........................28
2.1.2.1 Những kết quả đạt được.......................................................................28
2.1.2.2 Những mặt còn hạn chế.......................................................................30
2.1.2.3 Nguyên nhân của những tồn tại...........................................................30
2.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng NVL tại Xí
nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An.......................31
2.2.1 Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu dùng NVL.......................................32
2.2.2 Tăng cường quản lý và hạch toán tiêu dùng NVL..................................34
2.2.3 Tăng cường đào tao nâng cao trình độ quản lý và tay nghề cho người lao
động..................................................................................................................35
2.2.4 Cải tiến và đồng bộ hóa máy móc, thiết bị.............................................38
2.2.5 Thực hiện chế độ khuyến khích vật chất với cơng tác quản lý và cung
ứng NVL..........................................................................................................39
2.3 Một số kiến nghị với Xí nghiệp.................................................................40
2.3.1 Nâng cao hiệu quả q trình thu mua.....................................................40
2.3.2 Duy trì và mở rộng thị trường của Xí nghiệp.........................................42
2.3.3 Các biện pháp đồng bộ khác...................................................................44
KẾT LUẬN......................................................................................................45
Tài liệu tham khảo...........................................................................................46


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

3


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
1. BHXH
2. CBCNV
3. CL
4. CNH – HĐH
5. CNSX
6. ĐT
7. ĐVT
8. UBND
9. MTV
10.NSNN
11. NVHC
12.NVL
13.TL
14.TNHH
15.XN
16.XNK
17. VD

: Bảo hiểm xã hội
: Cán bộ công nhân viên

: Chênh lệch
: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
: Cơng nhân sản xuất
: Đào tạo
: Đơn vị tính
: Ủy ban nhân dân
: Một thành viên
: Ngân sách Nhà nước
: Nhân viên hành chính
: Nguyên vật liệ
: Tỷ lệ
: Trách nhiệm hữu hạn
: Xí nghiệp
: Xuất nhập khẩu
: Ví dụ

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

4


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Trang
Sơ đồ 1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Xí Nghiệp............................................11
Bảng 1.2.3.3.a Bảng phân tích tình hình tài sản của Xí nghiệp.......................14
Bảng 1.2.3.3.b Bảng phân tích tình hình nguồn vốn của xí nghiệp.................14
Bảng 1.2.3.3.c Các chỉ tiêu tài chính của Xí nghiệp........................................15

Bảng 1.2.4 Bảng số lượng lao động của Xí nghiệp trong 3 năm.....................17
Sơ đồ 1.2.5.a Quy trình cơng nghệ của cà phê.................................................20
Sơ đồ 1.2.5.b Quy trình cơng nghệ của cao su.................................................20
Bảng 1.3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn
2008 – 2010......................................................................................................21
Biểu 2.2.1.4.a Bảng tính giá cà phê nhập kho..................................................27
Biểu 2.2.1.4.b Bảng tính giá cà phê xuất kho..................................................27
Biểu 2.2.1.4.c Bảng tính giá mũ cao su nhập kho............................................27
Biểu 2.2.1.4.d Bảng tính giá mũ cao su xuất kho............................................28
Bảng 2.2.1 Số nguyên vật liệu chủ yếu chế biến cao su tính cho 1 tấn thành
phẩm.................................................................................................................33
Bảng 2.2.2 Mẫu kiểm kê tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu..........34
Bảng 2.2.3 Tổng hợp chi phí đào tạo lực lượng lao động................................37
Bảng 2.2.5 Mức thưởng đối với cán bộ quản lý..............................................39

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

5


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mình đang ngày càng
trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong mơi trường đó, doanh
nghiệp cần phải tạo ra được những ưu thế riêng có của mình như: Chất lượng
sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính hiện đại tiện dụng...

Để có được những ưu thế trên, ngồi yếu tố khoa học kĩ thuật, cơng
nghệ và trình độ quản lý kinh doanh thì điều kiện tối cần thiết để doanh
nghiệp đứng vững và có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý và cung
ứng nguyên vật liệu hiệu quả. Đảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất
là một yêu cầu khách quan, thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có
tác động rất lớn tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu
quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm
bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng là điều kiện quyết định khả năng tái sản
xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến độ sản xuất trong doanh nghiệp.
Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên sản
phẩm, nó chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm. Do đó, ngun vật
liệu có vai trị quan trọng trong việc giảm chi phí sản xuất kinh doanh và giá
thành sản phẩm.
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của nguyên vật liệu cũng như
công tác quản lý nguyên vật liệu như đã nêu trên, qua thời gian tìm hiểu thực
tế tại Xí nghiệp, em đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác quản lý
và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao
su xuất khẩu Nghệ An”.
2. Mục đích nghiên cứu
Các doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý và
cung ứng NVL toàn diện nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của
doanh nghiệp mình từ đó đạt được mục tiêu của mình đó là giành thắng lợi
trong cạnh tranh bằng lợi thế về chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh
nghiệp mình. Vì vậy khơng ngừng nâng cao và hồn thiện cơng tác quản lý và
cung ứng NVL là một vấn đề quan trong cần phải quan tâm đối với mỗi doanh
nghiệp.
Với nhận thức đó báo cáo nhằm mục đích sau:
SV:
Lớp: 48B1_QTKD


6


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
• Về lý thuyết: Hệ thống hóa kiến thức về cơng tác quản lý và cung ứng
nguyên vật liệu.
• Về thực tiễn: Áp dụng lý thuyết phân tích, đánh giá cơng tác quản lý
và cung ứng NVL tại Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu
Nghệ An nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đề tài này chỉ được nghiên cứu trong phạm vi của một Xí nghiệp. Cụ
thể là nghiên cứu dựa trên số liệu, tình hình thực tiễn của Xí nghiệp thu mua
và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An.
Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp trong
giai đoạn từ năm 2008 – 2010.
Đối tương nghiên cứu là công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu
tại Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo đã áp dụng một số phương pháp thống kê, bảng biểu, tổng hợp,
phân tích làm rõ công tác quản lý và cung ứng NVL tại Xí nghiệp thu mua và
chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An và sử dụng số liệu tổng hợp của
Phịng Tổ chức – Quản trị, Phịng Kế tốn, Phịng Kỹ thuật và các phịng ban
khác của Xí nghiệp.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mục lục; danh mục bảng, biểu, sơ đồ; danh mục chữ viết tắt
và tài liệu tham khảo, bài báo cáo này được chia thành 3 phần:
- Mở đầu
- Nội dung

Phần 1. Tổng quan về tình hình phát triển của Xí nghiệp thu mua và
chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An.
Phần 2. Thực trạng và biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý và cung
ứng NVL tại Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ
An.
- Kết luận

NỘI DUNG
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

7


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA XÍ
NGHIỆP THU MUA VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CAO SU XUẤT KHẨU
NGHỆ AN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp thu mua và chế
biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Tên Cơng ty: Xí Nghiệp Thu Mua Và Chế Biến Cà Phê Cao Su Xuất
Khẩu Nghệ An
Tên viết tắt:
Xí Nghiệp chế biến
Tên giao dịch:
The enterprise of buying and making coffe and
rubber for import
Điện thoại:
038(3).881.334

Fax:
038(3).881.334
Địa chỉ:
Xã Tây Hiếu – Thị Xã Thái Hòa – Tỉnh Nghệ An
Vốn điều lệ:
6 tỷ đồng
Tên Giám Đốc: Ơng Trần Ngọc Kháng
Loại hình doanh nghiệp: Trực thuộc Công ty TNHH MTV
Ngành nghề kinh doanh: Thu mua nguyên liệu cà phê, cao su của các
Nông trường thuộc Công ty và nhân dân trên địa bàn để chế biến thành sản
phẩm hàng hóa là cà phê cao su để công ty xuất khẩu theo kế hoạch sản xuất
hàng năm được cơng ty giao.
Miền Tây Nghệ An nói chung và vùng Phủ Quỳ nói riêng có một tiềm
năng về trồng cây công nghiệp. Bên cạnh nhà máy đường hiện năng suất 6000
tấn mía/ngày liên doanh với Anh Quốc, thì các xưởng chế biến cà phê – cao
su đang còn trong tình trạng lạc hậu nhiều so với Đơng Nam Bộ và Tây
Nguyên. Vì vậy từ khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước đến nay sản phẩm cà phê – cao su của các nông trường vùng
Phủ Quỳ đạt tiêu chuẩn xuất khẩu rất ít mà chủ yếu là tiêu thụ nội địa. Đó là
một thiệt thịi rất lớn đối với nền kinh tế tỉnh nhà.
Để có điều kiện áp dụng cơng nghệ tiên tiến, không ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm để có thể gom tất cả sản phẩm cà phê – cao su trong
vùng một mối nhằm có một số lượng lớn sản phẩm có chất lượng cao, Cơng
ty đầu tư sản xuất và XNK cà phê – cao su Nghệ An chủ trương thành lập “Xí
nghiệp thu mua và chế biến cà phê – cao su xuất khẩu Nghệ An”.
Căn cứ quyết định số 778/QĐ.UB ngày 26/2/1997 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy và cán bộ;
8
SV:
Lớp: 48B1_QTKD



Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Căn cứ quyết định số 2993/QĐ.UB ngày 22/7/1997 của UBND tỉnh về
việc thành lập công ty đầu tư sản xuất và xuất nhập khẩu cà phê cao su Nghệ
An và điều lệ tổ chức hoạt động của Công ty, ban hành kèm theo quyết định
số 3096/QĐ.UB ngày 29/7/1997 của UBND tỉnh Nghệ An;
Xét đề nghị của Giám đốc công ty đầu tư sản xuất và XNK cà phê cao
su tại tờ trình số 76 TT/CT ngày 6/4/1998 và Trưởng phòng Tổ chức cán bộ
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nghệ An.
Thực hiện Quyết định này, ngày 22 tháng 4 năm 1998 theo Quyết định
số 487QĐ-TCCB/NN của giám đốc Sở NN&PTNT Nghệ An, Công ty đầu tư
sản xuất và XNK cà phê – cao su Nghệ An nay là công ty TNHH MTV cà phê
cao su Nghệ An đã tiến hành lập hồ sơ, thủ tục thành lập Xí nghiệp thu mua
và chế biến cà phê – cao su xuất khẩu.
Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê - cao su xuất khẩu là một trong
những xí nghiệp chế biến lớn trong tỉnh. Từ ngày thành lập Xí nghiệp đã cung
cấp cho ngành cơng nghiệp trong và ngồi nước rất nhiều các sản phẩm về cà
phê cao su đã qua sơ chế.
Để có được vị trí như ngày hơm nay, Xí nghiệp đã trải qua một quá
trình hình thành và phát triển đầy khó khăn cùng với sự nỗ lực hết mình của
cán bộ cơng nhân viên trong Xí nghiệp. Qua nhiều biến đổi, cán bộ công nhân
viên của XN đã phấn đấu hết mình và Xí nghiệp dần phát triển, làm ăn có lãi,
đời sống cán bộ cơng nhân viên tăng lên.
Các giai đoạn phát triển từ khi thành lập đến nay của Xí nghiệp:
• Thời kỳ thứ nhất: Từ năm 1998 đến 2003
Duy trì sự tồn tại, sắp xếp lại tổ chức sản xuất tiếp thu công nghệ mới
đây cũng là những điều kiện làm tiền đề để tiếp bước chăng đường cho sự
phát triển và trưởng thành cho giai đoạn 2.

Ngay từ những năm đầu mới thành lập Xí nghiệp gặp nhiều khó khăn
như:
- Năng lực bộ máy quản lý kinh nghiệm và lý luận còn hạn chế.
- Máy móc thiết bị xuống cấp nhiều, cơng nghệ lạc hậu.
- Nguyên liệu đưa vào chế biến rất ít do quá trình chuyển đổi cơ cấu
cây trồng, thanh lý cao su già cỗi để trồng cà phê chè Catimo.
- Công nhân chỉ có 20% có việc làm và đời sống gặp nhiều khó khăn
chủ yếu là tự tìm cơng ăn việc làm để sinh tồn và nộp BHXH.
Kết quả sau 5 năm:
9
SV:
Lớp: 48B1_QTKD


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
- Khối lượng nguyên liệu :
+ Cà phê chè quả tươi: 6.366 tấn
+ Cao su mủ nước, mủ tạp: 5.735 tấn
- Khối lượng chế biến:
+ Cà phê nhân xơ: 747 tấn
Trong đó: Tỷ lệ xuất khẩu so với nhân xô: 47,6 %
Tỷ lệ xuất khẩu so với chìm chín: 59,5 %
+ Cao su mủ khô: 1.587 tấn
- Giá trị gia công chế biến 8,13 triệu/lao động/năm
Đầu tư máy móc thiết bị đối với cơng nghệ chế biến cà phê nhất là lắp
đặt được dây chuyền chế biến quả tươi với công suất đạt 10 tấn/giờ, điều quan
trọng nhất là duy trì, tồn tại và bước đầu đổi mơí được cơng nghệ chế biến cà
phê và làm hàng xuất khẩu, sắp xếp lại sản xuất, bố trí lao động một cách hợp
lý trên cơ sở 2 xưởng chế biến Tây Hiếu và chế biến Đông Hiếu. Bộ máy

quản lý tinh giảm nhưng đảm bảo đủ năng lực điều hành mọi hoạt động của
Xí nghiệp với kế hoạch Cơng ty giao.
• Thời kỳ thứ hai: Từ năm 2003 đến năm 2008:
- Vào thời kỳ này các vườn cây như cao su, cà phê của các Nông trường
trong Công ty đã đưa vào thu hoạch với khối lượng sản phẩm tăng dần.
- Máy móc thiết bị, nhà xưởng được nâng cấp, đổi mới công nghệ chế
biến, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên chức XN đã tiếp thu thành thạo cách
quản lý và vận hành tồn bộ máy móc thiết bị chế biến theo quy trình cơng
nghệ mới.
- Được sự hợp tác của các Nông trường trong Công ty một cách chặt
chẽ theo kế hoạch Công ty cho nên kết quả Xí nghiệp đạt được như sau:
+ Khối lượng nguyên liệu đưa vào chế biến:
- Cà phê quả tươi: 25.996 tấn
- Cao su mủ nước, mủ tạp: 12.051 tấn
+ Khối lượng thành phẩm chế biến:
Trong đó: Cao su: 3.087 tấn
Cà phê: 3.254 tấn
Trong đó: Tỷ lệ xuất khẩu so với nhân xơ: 71%
Tỷ lệ xuất khẩu so với chìm chín: 86%
- Tiền lương 1 người/tháng: 900.000 đồng
10
SV:
Lớp: 48B1_QTKD


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
- Giá trị gia công chế biến 32,97 triệu/lao động/năm
Thời kỳ này XN đi vào hoạt động ổn định, kiện toàn lại bộ máy quản lý

Xí nghiệp, củng cố được tay nghề của mỗi người công nhân lao động, đủ khả
năng vận hành các điều kiện sản xuất để chế biến hết toàn bộ khối lượng
nguyên liệu được đưa vào xưởng với chất lượng cao, giá thành hạ, đời sống
cán bộ công nhân được nâng lên. Điều quan trọng nhất là XN đủ khả năng
chủ động làm được các mặt hàng Xuất khẩu như cà phê, cao su để bảo tồn và
phát triển vốn.
• Thời kỳ năm 2008 đến nay:
Trong giai đoạn này Xí nghiệp đã không ngừng nâng cao tay nghề cho
công nhân bằng việc tổ chức các học ngắn hạn và các cuộc thi tay nghề hàng
năm. Xia nghiệp đã bổ sung thêm các kỹ sư quản lý kinh tế công nghiệp, kỹ
sư và trung cấp chế biến điện, cơ khí, hố chất. Do đó trong những năm qua
XN tạo được nguồn hàng xuất khẩu lớn cho công ty tăng nguồn ngoại tệ cho
cơng ty nói riêng, tỉnh nhà và đất nước. Góp một phần đáng kể làm tăng
trưởng kinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động.
Nó góp phần ổn đinh và thúc đẩy ngành cà phê cao su phát triển.
1.2 Một số đặc điểm của Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su
xuất khẩu Nghệ An
1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp
Xí nghiệp là đơn vị sản xuất trực thuộc cơng ty, có tư cách pháp nhân
trong quan hệ kinh tế xã hội theo quy định pháp luật. Vốn do công ty cấp theo
kế hoạch thu mua chế biến sản phẩm hàng hóa hàng năm được cơng ty giao
cho xí nghiệp. Xí nghiệp có con dấu theo quy định con dấu của xí nghiệp trực
thuộc doanh nghiệp Nhà nước (công ty), tự chịu trách nhiệm về các khoản nợ
trong phạm vi vốn của công ty giao và công ty quản lý, được mở tài khoản
chuyên chi ở một ngân hàng hoặc kho bạc Nhà nước do giám đốc cơng ty ủy
quyền và chỉ định, có chức năng nhiệm vụ như sau:
1.2.1.1 Chức năng
Thu mua nguyên liệu cà phê, cao su của các Nông trường thuộc công ty
và nhân dân trên địa bàn để chế biến thành sản phẩm hàng hóa là cà phê cao
su để cơng ty xuất khẩu theo kế hoạch sản xuất hàng năm được công ty giao.

1.2.1.2 Nhiệm vụ

SV:
Lớp: 48B1_QTKD

11


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của cơng ty và tình hình thực
tế trên thị trường mà Xí nghiệp lập ra kế hoạch sản xuất và chế biến theo đúng
tiến độ.
Dịch vụ gia công chế biến cà phê, cao su cho nhân dân (ngồi Nơng
trường) và các đơn vị khác ngồi cơng ty có nhu cầu.
Quản lý sử dụng có hiểu quả vốn, trang thiết bị máy móc do cơng ty
giao nhằm thực hiện kế hoạch sản xuất đạt hiểu ích kinh tế cao về sản lượng
và chất lượng hàng hóa đáp ứng yêu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa đối với
hai mặt hàng nói trên.
Hồn thành các chỉ tiêu trích nộp cơng ty.
Đảm bảo đời sống vật chất tinh thần đối với cán bộ công nhân viên, bảo
vệ mơi sinh mơi trường, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn xí nghiệp đóng trụ
Sở và nơi có xưởng chế biến.
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp
Để phát huy năng lực chun mơn của các bộ phận chức năng và quản
lý chặt chẽ mọi hoạt động của các bộ phận có hiệu quả nên Xí nghiệp đã sắp
xếp tổ chức bộ máy như sau:
* Sơ đồ tổ chức:
Giám Đốc
P. Giám Đốc


Phòng Tổ Chức
Hành Chính

Phịng Kế Tốn
Tài Vụ

Phịng Kế Hoạch
Kỹ Thuật

Xưởng Cao Su

Xưởng Cà Phê

Sơ đồ 1.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy tại Xí Nghiệp
* Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

12


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
 Giám đốc: Là người đứng đầu của một Xí nghiệp, chỉ huy tồn bộ
hoạt động của Xí nghiệp. Là người chịu mọi trách nhiệm trước cơ quan quản
lý cấp trên về pháp luật, về điều hành sản xuất kinh doanh. Là người đưa ra
quyết định cuối cùng về mọi chủ trương, biện pháp mà xí nghiệp đề ra.
 Phó giám đốc: Là người trợ giúp cho giám đốc, tham mưu cho giám
đốc trong việc điều hành Xí nghiệp, có thể thay mặt cho giám đốc giải quyết

các vấn đề của Xí nghiệp khi giám đốc đi vắng. Lập kế hoạch sản xuất, chịu
trách nghiệm trước giám đốc về những việc được giám đốc ủy quyền.
 Phịng Tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc quản lý
nhân sự, tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện những nội quy, quy chế
do Xí nghiệp đề ra. Giải quyết các khiếu nại, kiến nghị và đề ra các biện pháp
khen thưởng, kỷ luật cơng nhân viên, phổ biến chính sách của cơ quan chủ
quản và chính quyền, tổ chức hội họp, hoạt động đối nội, đối ngoại và bố trí
đào tạo, bồi dưỡng cơng nhân viên của Xí nghiệp.
 Phịng kế tốn – tài vụ: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công
tác tổ chức bộ máy kế tốn, tổ chức tốt cơng tác quản lý kinh tế tài chính của
Xí nghiệp. Chịu trách nhiệm trước giám đốc về quản lý và phát triển vốn cố
định và vốn lưu động, đồng thời kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và
nguồn hình thành tài sản trong Xí nghiệp. Thực hiện chức năng thống kê kế
tốn, phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và các quy định kế toán tài chính của Xí nghiệp.
Kiểm tra giám sát tình hình tài chính, các khoản thu chi tài chính, các nghĩa
vụ thu, nộp với NSNN, thanh tốn nợ của Xí nghiệp. Theo dõi các nghiệp vụ
về tiền lương, nhập xuất NVL, theo dõi việc quản lý nhân sự.
 Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ cho từng phân xưởng
sản xuất, đồng thời lên kế hoạch thu mua, kế hoạch sản xuất cho kỳ tiếp theo.
Mặt khác còn phải đưa ra các kế hoạch để đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp
thời các thông tin cần thiết để cân đối giữa vật tư, lao động với máy móc thiết
bị… Trên cơ sở kế hoạch đưa ra phải tính tốn các phương án thực hiện phối
hợp với các phân xưởng sản xuất. Đồng thời chịu mọi trách nhiệm về kỹ thuật
và chất lượng sản phẩm. Theo dõi quy trình cơng nghệ sản xuất, tham gia
nghiên cứu cải tiến thiết bị công nghệp sản xuất.
 Phân xưởng cà phê: Là bộ phận chuyên trách trực tiếp sản xuất sản
phẩm, đó là cà phê. Người đứng đầu là Quản đốc phân xưởng, trực tiếp quản
lý và chỉ đạo thủ kho, các tổ sản xuất, tổ cơ khí sửa chữa. Bộ phận này có
13

SV:
Lớp: 48B1_QTKD


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
nhiệm vụ triển khai công việc sản xuất sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ
thuật, thời gian hoàn thành…
 Phân xưởng cao su: Là nơi trực tiếp sản xuất các sản phẩm từ mủ
cao su. Người đứng đầu là Quản đốc phân xưởng, trực tiếp quản lý và chỉ đạo
thủ kho, các tổ sản xuất, tổ cơ khí sửa chữa. Bộ phận này có nhiệm vụ triển
khai công việc sản xuất sản phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, thời gian
hoàn thành…
1.2.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
1.2.3.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh
Xí nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng sau đây:

Cao su: năm 1998-2000:
Cao su xơng khói:
85%
Cao su cốm:
15%
Sau năm 2000:
Cao su cô đặc:
20%
Cao su là mặt hàng được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản
xuất cơng nghiệp. Giá cả lại khá ổn định, tuy có lên xuống nhưng không
nhiều. Giá cao nhất là 1200-1300 USD/Tấn, thấp nhất là 700 USD/Tấn. Hầu
hết cao su được chế biến dưới dạng mủ cốm, chất lượng cao nên hàng năm
xuất khẩu được hàng chục vạn tấn.


Cà phê: năm 1998-2000:
Cà phê nhân các loại
Cà phê bột
Sau năm 2000:
Cà phê nhân các loại
Cà phê hòa tan và các chế phẩm của nó
Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện nhu cầu uống cà phê ngày
càng cao. Cũng giống như cà phê vối Đắc Lắc, cà phê chè của Xí nghiệp có
một hương vị thơm ngon đặc biệt. So với cà phê chè trồng ở Lai Châu, Sơn
La, Hịa Bình thì cà phê chè trên đất Phủ Quỳ hơn hẳn. Bên cạnh cà phê phin
được chế xuất từ cà phê bột, thì cà phê hịa tan và cà phê sữa hịa tan ngày
càng được người tiêu dùng chấp nhận vì tính tiện lợi của nó. Về giá cả cà phê
là mặt hàng có giá biến động với biên động khá lớn. Giá cà phê 1992 xuống
đến tận cùng là 500-600 USD/Tấn, nhưng năm 1994-1995 lại lên tột đỉnh
3800-4000 USD/Tấn, sau đó xuống dần và hiện nay bình quân khoảng 20002200 USD/Tấn.

1.2.3.2 Thị trường đầu vào, đầu ra của Xí nghiệp
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

14


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
 Thi trường đầu vào:
Do đây là xí nghiệp thu mua và chế biến nên thị trường đầu vào chủ
yếu mua từ các nông trường như: Nông trường Tây Hiếu I, II, III, nông
trường Đông Hiếu, nông trường 19/5, nông trường 22/12...

 Thị trường đầu ra:
Thực hiện theo đơn đặt hàng do công ty bàn giao. Các sản phẩm của Xí
nghiệp chủ yếu là để xuất khẩu (hơn 80%) sang thị trường các nước Anh, Mỹ,
Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc, các nước Đông Âu, các nước Cộng hịa thuộc
Liên Xơ cũ. Số cịn lại tiêu thụ trên thị trường nội địa phục vụ tiêu dùng và
làm nguyên liệu cho công nghiệp.
1.2.3.3 Đánh giá khái qt tình hình tài chính của Xí nghiệp
Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1.2.3.3.a: Bảng phân tích tình hình tài sản của Xí nghiệp
STT Chỉ

Năm 2009

Tiêu

ST (đ)

Năm 2010
%

Chênh lệch

ST (đ)

%

ST (đ)

%


Tài sản

7.013.789.069 100

7.345.788.695

100

I.

TSNH

577.593.559

905.343.371

12,32 327.749.812 56,74

II.

TSDH

6.436.195.510 91,76 6.440.445.324

8,24

331.999.626 4,73

87,67 4.249.814


0,07

(Nguồn cung cấp: Phịng Kế tốn – Tài vụ)
Bảng 1.2.3.3.b: Bảng phân tích tình hình nguồn vốn của Xí nghiệp
STT Chỉ

Năm 2009

Tiêu
Nguồn

Năm 2010

ST (đ)

%

7.013.789.069

100

ST (đ)

Chênh lệch
%

7.345.788.695 100

ST (đ)
331.999.626


vốn
I.

%
4,
73

Nợ phải 6.365.419.793

90,76 6.615.970.329 91,06 250.550.536 3,9

trả
II.

Nguồn

648.369.276

9,24

729.818.366

vốn CSH

9,94

81.449.090

12,5

6

(Nguồn cung cấp: Phòng Kế toán – Tài vụ)

Nhận xét: Qua bảng cân đối kế toán ta thấy:
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

15


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
- Tổng tài sản năm 2010 tăng so với năm 2009 là 331.999.626 đồng
tương ứng với 4,73 %, chứng tỏ quy mơ của Xí nghiệp ngày càng được mở
rộng. Sự tăng lên đó là do:
+ Tài sản ngắn hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 327.749.812
đồng tương ứng với 56,74% do các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản
ngắn hạn khác đều tăng lên.
+ Tài sản dài hạn năm 2010 tăng so với năm 2009 rất ít là 4.249.814
đồng tương ứng với 0,07% chứng tỏ Xí nghiệp vẫn chưa chú trọng vào việc
mua sắm thêm trang thiết bị để phục vụ sản xuất.
- Tổng nguồn vốn năm 2010 tăng so với năm 2009 là 331.999.626 đồng
tương ứng với 4,73% do nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 81.449.090 đồng tương ứng với
12,56%, nợ phải trả năm 2010 tăng so với năm 2009 là 250.550.536 đồng
tương ứng với 3,94% cho thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ngày càng nhiều
trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho biết mức độ độc lập về tài chính của Xí
nghiệp ngày càng lớn.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Bảng biểu 1.2.3.3.c: Các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu
1

Tỷ suất tài trợ (%)
Vốn chủ sở hữu

= ----------------- ×100%
Tổng nguồn vốn
2.Tỷ suất đầu tư (%)
Tài sản dài hạn
= ----------------- x100%
Tổng tài sản

Năm 2009
648.369.276

Năm 2010

Chênh lệch

729.818.366

= --------------- x100 = --------------- x100
7.013.789.069
= 9,24

7.345.788.695

0,7


= 9,94

6.436.195.510

6.440.445.324

= ---------------- x100 = --------------- x100
7.013.789.069

7.345.788.695

= 91,76

= 87,67

7.013.789.069

7.345.788.069

--------------------

--------------------

6.365.419.793

6.615.970.329

= 1,1


= 1,11

- 4,09

3.KN thanh toán
hiện hành (lần)
Tổng tài sản
= ------------------------Tổng nợ phải trả
4.KN thanh toán nhanh

SV:
Lớp: 48B1_QTKD

16

0,01


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Tiền và các khoản

206.886.839

165.401.962

tương đương tiền

-------------------


------------------

= -----------------------

100.066.478

159.534.861

Nợ ngắn hạn

= 2,06

= 1,04

577.593.559

905.343.371

Tài sản ngắn hạn

------------------

-------------------

= -----------------------

100.066.478

159.534.861,


= 5,77

= 5,67

- 1,02

5. KN thanh toán
ngắn hạn (lần)

Nợ ngắn hạn

- 0,1

(Nguồn cung cấp: Phịng Kế Tốn – Tài vụ)
Nhận xét:
- Tỷ suất tài trợ năm 2010 (9,94%) tăng so với năm 2009 (9,24%) là
0,7%, điều đó có nghĩa là mức độ độc lập tài chính của xí nghiệp có xu hướng
tăng lên. Tuy nó tăng lên khơng nhiều nhưng đây cũng là dấu hiệu tích cực
đối với Xí nghiệp.
- Tỷ suất đầu tư năm 2010 (87,67%) giảm so với năm 2009 (91,76%) là
4,09%, chứng tỏ việc đầu tư dài hạn của xí nghiệp trong tổng tài sản ngày
càng ít đi, tức là năm 2010 XN giảm việc đầu tư vào mua sắm máy móc thiết
bị. Dẫn đến cơ cấu của tài sản dài hạn trong tổng tài sản cũng giảm dần.
- Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2010 (1,11 lần) tăng so với
năm 2009 (1,10 lần) là 0.01 lần, điều đó cho ta thấy khả năng thanh tốn các
khoản nợ tăng nhưng khơng đáng kể.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2010 (1,04 lần) giảm so với năm
2009 (2,06 lần) là 1,02 lần nhưng tình hình tài chính của xí nghiệp vẫn tương
đối khả quan, vốn bằng tiền khơng bị ứ đọng nhiều, vịng quay của tiền diễn
ra nhanh hơn làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

- Khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2010 (5,67 lần) giảm so với năm
2009 (5,77 lần) là 0.1lần, qua đó cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn đối với tài sản ngắn hạn không được tốt lắm, do tài sản ngắn hạn của
Xí nghiệp tăng chậm hơn nợ ngăn hạn.
1.2.4 Đặc điểm lao động của Xí nghiệp
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

17


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Lực lượng lao động hiên nay đang làm việc ở các xưởng chế biến khá
dồi dào. Để không ngừng nâng cao tay nghề cho cơng nhân, Xí nghiệp sẽ tổ
chức các lớp học ngắn hạn và các cuộc thi tay nghề hàng năm. Lấy kết quả đó
để làm tiêu chuẩn xét nâng lương hàng năm cho người lao động. Xí nghiệp
chỉ quản lý số cơng nhân kỹ thuật, cịn cơng nhân lao động giản đơn sản xuất
theo thời vụ sẽ lấy trên địa bàn bằng các hợp đồng ngắn hạn.
Cán bộ quản lý và kỹ thuật chun ngành đào tạo chính quy cịn thiếu.
Để Xí nghiệp phát triển vững chắc và có chun sâu phải có kế hoạch bổ sung
dần trong những năm tới các loại kỹ sư quản lý kinh tế công nghiệp, kỹ sư và
trung cấp chế biến điện, cơ khí, hóa chất. Sau đây là bảng số lượng lao động
của Xí nghiệp trong 3 năm:
Bảng 1.2.4: Bảng số lượng lao động của Xí nghiệp trong 3 năm
STT Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
1
Đại học

Người
8
9
9
2
Cao đẳng
Người
12
12
13
3
Trung cấp
Người
3
3
4
4

Phổ thơng

5

Tổng lao động
Trong đó:
- Trực tiếp
- Quản lý

Người

39


41

44

62

65

70

40
22

42
23

45
25

(Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành
chính)
Do tính chất mùa vụ nên số lượng lao động chính thức trong Xí nghiệp
khá ít, chỉ khi nào đến mùa vụ cà phê hay cao su Xí nghiệp sẽ th ngồi theo
các hợp đồng ngắn hạn.
Nhìn chung chất lượng lao động của Xí nghiệp hầu như khơng có sự
thay đổi trong 3 năm qua.
1.2.5 Thiết bị máy móc, cơng nghệ của Xí nghiệp
Chúng ta khơng thể bác bỏ vai trị quản lý của con người, con người
cùng với kiến thức và sự sáng tạo của mình đã cho ra đời rất nhiều máy móc

thiết bị hiện đại phục vụ cho chính cuộc sống sinh hoạt cũng như quá trình
sản xuất kinh doanh trong các nhà máy. Ngược lại, những máy móc này cũng
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

18


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
giúp ích khơng ít trong quá trình tiếp tục sáng tạo của con người. Dù con
người có sáng tạo đến mấy cũng khơng thể đáp ứng hết các yêu cầu của cuộc
sống hiện đại ngày nay. Chính vì lẽ đó mà song song với việc chế tạo ra các
thiết bị mới con người luôn phải cập nhật những máy móc thiết bị, nhằm hồn
thiện chính mình hơn nữa.
Lý thuyết này đối với Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất
khẩu Nghệ An chưa được thực hiên một cách triệt để. Thực tế là thiết bị chế
biên cà phê và cao su của các xưởng của các nông trường vùng Nghĩa Đàn
được trang bị từ những năm 1966 – 1968 đến nay đã cũ kỹ lạc hậu. Tuy vậy,
trong một vài năm tới nếu chúng ta bảo dưỡng thay thế một số thiết bị đã qua
hư hỏng thì nói chung Xí nghiệp vẫn đảm đương được nhiệm vụ chế biến cho
toàn Công ty đến năm 2015 trên cơ sở thiết bị hiện có của 2 xưởng chế biến
hiện nay. Tập trung bảo dưỡng duy tu, phục hồi năng lực nhằm đảm bảo sản
xuất của Xí nghiệp đến năm 2015. Sau đó từng bước đầu tư thay đổi thiết bị
mới.
Về công nghệ đối với cà phê hiện nay đang chế biến từ cà phê quả tươi
thành cà phê trên dây chuyền của CHLB Đức, đối với cao su đang chế biến
trên dây chuyền cao su xơng khói của Trung Quốc. Vì thời gian sử dụng đã
quá lâu nên hầu hết các thiết bị đã được Việt Nam hóa bằng các phụ kiện và
thiết bị của Việt Nam sản xuất. So với tình hình phát triển của kỹ thuật và

cơng nghệ hiện nay, đây là những cơng nghệ đã cũ thậm chí đã lạc hậu. Cơng
nghệ của Xí nghiệp chỉ được đánh giá vào loại trung bình của thế giới, độ
chính xác của máy móc cịn địi hỏi nhiều vào người sử dụng, ảnh hưởng tới
hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. Điều này khơng những là thiệt thịi cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp mà cịn là một thiệt thòi lớn cho
ban quản lý. Nguyên nhân này cũng một phần do chủ quan mà cũng có những
nguyên nhân khách quan khác.
 Chủ quan là do các quy trình cơng nghệ về chế biến cà phê – cao su
đã được Nhà nước ban hành trước đây không được thực hiện nghiêm túc.
Hiện tượng làm bừa làm ẩu, làm tắt trong sản xuất trở thành phổ biến. Trong
chế biên cao su khâu lọc lắng mủ cao su là khâu quan trọng quyết định chất
lượng sản phẩm, nhưng hiện nay các xưởng đều bỏ qua. Trong chế biến cà
phê chủ yếu là chế biến theo phương pháp khơ, cịn phương pháp ướt không
được dùng đến kể cả đối với cả cà phê chè là loại cần chế biến theo phương
pháp ướt mới có chất lượng sản phẩm cao.
19
SV:
Lớp: 48B1_QTKD


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
 Khách quan là do triển khai nhiều dây chuyền nhỏ lẻ nên không có
điều kiện để hiện đại hóa cơng nghệ, tốn kém rất nhiều vốn đầu tư xây dựng
cơ bản nhưng hiệu quả lại rất thấp; dẫn đến giá thành sản phẩm tăng do chi
phí chế biến lớn.
Điều đáng khâm phục là sự cố gắng hết mình của tồn thể cơng nhân
trong Xí nghiệp, với một nền tảng cơ sở vật chất khá khiêm tốn mà đội ngũ
quản lý Xí nghiệp đã gây dựng được, Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê
cao su xuất khẩu Nghệ An vẫn đứng vững cho đến nay.

* Quy trình cơng nghệ:
Quy trình cơng nghệ sản xuất bao gồm các giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Căn cứ vào lệnh xuất của phòng kinh
doanh, phân xưởng sản xuất bắt đầu đưa ra các yếu tố liên quan trong quá
trình sản xuất vào kế hoạch sản xuất. Tiếp đó, quản đốc phân xưởng có nhiệm
vụ chuẩn bị đầy đủ các thủ tục liên quan đến sản xuất sản phẩm như phiếu
lĩnh vật tư, các loại vật tư được cân đo đong đếm đầy đủ và chính xác với sự
giám sát của kỹ thuật viên các phân xưởng sản xuất.
- Giai đoạn sản xuất:
+ Đối với cà phê: Cà phê quả tươi được cho vào máy sát, lọc bỏ hết vỏ
và tạp chất, sau đó đem ra phơi hoặc sấy tĩnh để được nhân cà phê khơ. Tiếp
đó đem nhân cà phê khơ đi sấy động để nhân cà phê đạt đủ độ bóng. Cuối
cùng, đem nhân cà phê đi phân loại để lựa chọn những loại tốt đem xuất khẩu,
số còn lại đem bán nội tiêu trong nước.
+ Đối với cao su: Mũ cao su được đưa vào thùng, sau đó cho một lượng
axit axetic vào để ngưng tụ, cán từng miếng nhỏ. Khi mũ cao su đã đông lại
và đã được cán ra thì lấy ra để ráo nước rồi đưa vào máy sấy khô. Cuối cùng
được sản phẩm mũ cốm.
- Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: Đây là công đoạn cuối
cùng của quá trình sản xuất. Khi cà phê, cao su đã được qua sơ chế xong thì
được chuyển qua tổ đóng gói, tổ kỹ thuật viên bắt đầu kiểm nghiệm thành
phẩm. sau khi thành phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và có phiếu kiểm nghiệm
kèm theo thì mới được đóng gói. Đóng gói xong thì tổ thành phẩm lên kho
cùng phiếu kiểm nghiệm và nhập vào kho của Xí Nghiệp.
Quy trình cơng nghệ của cà phê và mũ cao su được mô tả sơ lược qua
sơ đồ như sau:
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

20



Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
- Đối với cà phê:
Thu Mua

Xát Tươi

Phơi hoặc sấy
tĩnh

Xuất Khẩu
Phân loại

Sấy Động

Bán trong
nước
Sơ đồ 1.2.5.a: Quy trình cơng nghệ của cà phê
- Đối với cao su:
Mũ Cao Su

Ngưng tụ bằng
axit axetic

Máy cán

Sản phẩm Mũ
gốm


Sấy Khơ

Sơ đồ 1.2.5.b: Quy trình cơng nghệ của cao su
Vì đòi hỏi của thị trường và sức ép từ cạnh tranh nên Xí nghiệp cũng
khơng khỏi lo lắng cho cự tồn tại và phát triển của chính mình, bởi lẽ khó có
thể mở rộng sản xuất hay sản xuất theo một dây chuyền cơng nghệ với một
dàn máy móc thiết bị lạc hậu. Do đó, ta có thể thấy rằng máy móc thiết bị
trong mỗi doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới công tác quản lý NVL nên
để công tác này đạt hiệu quả mong muốn cần chú ý cơng tác quản lý máy
móc, vật tư.
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
Bảng 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong giai
đoạn 2008 – 2010

SV:
Lớp: 48B1_QTKD

21


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An

2009/2008
Chỉ tiêu

2010/2009

2008


2009

2010

Tổng doanh thu

6.177.477

6.412.862

5.501.858

235.385

3,8

-911.004

-14,2

Doanh thu thuần

6.177.477

6.412.862

5.501.858

235.385


3,8

-911.004

-14,2

Giá vốn bán hàng

4.968.104

5.104.258

4.527.532

136.154

2,7

-576.726

-11,3

Lợi nhuận gộp

1.209.373

1.308.604

974.326


99.231

8,2

-334.278

-25,5

Doanh thu hoạt động tài chính

1.675

1.329

2.823

-346

-20,6

1.494

112,4

Chi phí hoạt động tài chính

672

407


562

-265

-39,5

155

38,1

922

2.261

-81

-8

1.349

146,3

Lợi nhuận từ hoạt động tài 1.003

CL

TL%

CL


TL%

chính
CP bán hàng và QLDN

736.581

751.556

588.593

14.975

2

-162.963

-21,7

Lợi nhuận thuần

473.795

557.948

387.994

84.153

17,8


-169.954

-30,5

Thu nhập khác

0

0

44.000

0

0

44.000

100

Chi phí khác

0

0

0

0


0

0

0

Lợi nhuận khác

0

0

44.000

0

0

44.000

100

Tổng lợi nhuận trước thuế

473.795

557.948

431.994


84.153

17,8

-125.954

-22,6

Thuế TNDN

118.448

139.487

107.998

21.038

17,8

-31.488

-22,6

Lợi nhuận sau thuế

355.347

418.461


323.995

63.114

17,8

-94.466

-22,6

SV:
Lớp: 48B1_QTKD

21


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
Nhìn chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong
3 năm gần đây là tương đối tốt.
 Dựa vào số liệu trên bảng, ta có thể phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của Xí nghiệp năm 2008-2009 như sau:
- So với năm 2008 thì năm 2009 tổng doanh thu tăng lên 235.385 nghìn
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,8% và đó cũng là các chỉ tiêu cả doanh thu
thuần vì XN khơng có chiết khấu hay giảm giá hàng bán.
- Giá vốn hàng bán năm 2009 tăng 136.154 nghìn đồng tương ứng với
tỷ lệ 2,7% và tốc độ tăng của giá vốn chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu
thuần dẫn tới lợi nhuận gộp năm 2009 tăng lên 99.231 nghìn đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 8,2%.

- Doanh thu tăng do mức bán tăng, bên cạnh đó chi phí quản lý và bán
hàng của năm 2009 tăng 14.975 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2%.
Tốc độ tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn tốc độ tăng của chi phí nên cơng ty
vẫn có lãi. Và tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên
đây cũng là một dấu hiệu tốt.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2009 đạt 922 nghìn đồng giảm
81 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 8%. Lợi nhuận từ hoạt động khác
năm 2008 và 2009 khơng có nên tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2009 đạt
557.948 nghìn đồng tăng 84.135 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là
17,8%.
Lợi nhuận sau thuế của Xí nghiệp năm 2009 tăng 63.114 nghìn đồng
với tốc độ tăng là 17,8%.
Nhận xét: Năm 2009 so với năm 2008, các chỉ tiêu hầu như đều tăng,
tốc độ tăng của chi phí quản lý và chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán thấp
hơn tốc độ tăng của doanh thu. Nói chung là các chỉ tiêu tốt nhưng chưa đáng
kể. XN cần phải xem xét cắt giảm bớt các khoản chi phí bất thường để thu
được lợi nhuận lớn hơn.
 Dựa vào số liệu trên bảng, ta có thể phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của Xí nghiệp năm 2009-2010 như sau:
- Tổng doanh thu và doanh thu thuần năm 2010 đạt 5.501.858 nghìn
đồng giảm 911.004 nghìn đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ giảm là
14,2%.
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

22


Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An

- Giá vốn hàng bán năm 2010 đạt 4.527.532 nghìn đồng cũng giảm
576.726 nghìn đồng so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ giảm là 11,3%, tốc
độ giảm của giá vốn hàng bán cao hơn tốc độ giảm của doanh thu và doanh
thu thuần. Do đó lợi nhuận gộp của năm 2010 chỉ giảm 334.278 nghìn đồng
tương ứng với tỷ lệ giảm là 25,5%.
- Chi phí quản lý và bán hàng năm 2010 giảm đi 162.963 nghìn đồng
ứng với tỷ lệ tăng 21,7%.
Năm 2010 các chỉ tiêu về doanh thu và giá vốn giảm ít so với năm 2009
nhưng chỉ tiêu chi phí quản lý và bán hàng lại giảm tương đối nhiều, như vậy
hoạt động kinh doanh của XN đang diễn ra khá tốt.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2010 tăng rất cao 1.349 nghìn
đồng ứng với tỷ lệ tăng là 146,3%. Hoạt động tài chính của XN năm nay tăng
rất nhiều nhưng đem lại lợi nhuận cũng không nhiều năm 2010 là 2.261 nghìn
đồng. Lợi nhuận khác năm 2010 là 44.000 nghìn đồng. Tổng hợp các khoản
lợi nhuận trên ta có lợi nhuận trước thuế năm 2010 đạt 431.994 nghìn đồng
giảm đi 125.954 nghìn đồng ứng với tỷ lệ giảm là 22,6%.
- Khoản đóng góp nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước năm 2010 cũng
giảm đi 31.488 nghìn đồng ứng với tỷ lệ 22,6%. Lợi nhuận sau thuế của cơng
ty năm 2010 giảm 94.466 nghìn đồng.
Nhận xét: Nói chung tốc độ tăng trưởng của XN khơng đều qua các
năm. Năm 2010 doanh thu, lợi nhuận, các khoản khác thấp hơn năm 2009 vì
sản lượng của cà phê cao su ít hơn. Các khoản thu từ hoạt động tài chính và
hoạt động khác khơng đáng kể. Xí nghiệp cần có các biện pháp cụ thể để xem
xét khắc phục những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh nhằm phát triển
hoạt động kinh doanh của mình.

SV:
Lớp: 48B1_QTKD

23



Hồn thiện cơng tác quản lý và cung ứng ngun vật liệu tại Xí nghiệp thu
mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
PHẦN 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ VÀ CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP
THU MUA VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CAO SU NGHỆ AN
2.1 Thực trạng công tác quản lý và cung ứng nguyên vật liệu tại Xí
nghiệp thu mua và chế biến cà phê cao su xuất khẩu Nghệ An
2.2.1 Đặc điểm, phân loại, công tác quản lý, đánh giá NVL tại Xí nghiệp
2.2.1.1 Đặc điểm NVL tại Xí nghiệp
Vật liệu là một trong những yếu tố vật chất quan trọng nhất cho một
quá trình sản xuất. Để tổ chức quản lý NVL tốt thì trước hết phải tìm hiểu rõ
về đặc điểm NVL tại xí nghiệp đó.
Đặc điểm NVL của Xí nghiệp là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Trong quá trình sử dụng NVL khơng giữ ngun hình thái vật
chất ban đầu và toàn bộ giá trị NVL được chuyển hết vào chi phí sản xuất
trong kỳ.
Xét về mặt chi phí thì NVL chiếm 60% - 70% giá thành sản phẩm do
đó chỉ cần một sự biến động nhỏ về NVL cũng làm cho giá thành sản phẩm
biến động. Vì vậy Xí nghiệp phải quản lý chặt chẽ NVL, để có thể giảm giá
thành, tăng lợi nhuận.
2.2.1.2 Phân loại NVL tại Xí nghiệp
Xí nghiệp đã tiến hành phân loại NVL theo nội dung và tính chất của
NVL đối với quá trình sản xuất sản phẩm. Nhờ có sự phân loại này mà nhà
quản lý có thể theo dõi tình hình biến động của từng thứ, loại NVL, do đó có
thể cung cấp chính xác kịp thời cho việc lập kế hoạch thu mua và dự trữ NVL.
Nguyên vật liệu tại Xí nghiệp được phân thành các loại chủ yếu sau:
- NVL chính bao gồm: Cà phê, Cao su. Khi tham gia vào quá trình sản
xuất kinh doanh thì sẽ cấu thành nên thực thể sản phẩm.

- NVL phụ bao gồm: Axít, NH3…được sử dụng trong sản xuất để làm
tăng chất lượng, hoàn thiện sản phẩm.
- Nhiên liệu: Than cám, Than kíplê, Dầu điezen, Củi… có tác dụng
cung cấp nhiệt lượng trong q trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cơng nghệ
sản xuất, phương tiện vân tải, công tác quản lý…
- Vật liệu bao gói: Bao xác rắn, bao PE
Phụ tùng thay thế như: đinh, ốc, vít… dùng để thay thế, sửa chữa máy
móc thiết bị phương tiện vận tải.
SV:
Lớp: 48B1_QTKD

24


×