Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ôn Tập Lịch Sử 7, 8, 9 Covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.4 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ -KHỐI 7</b>


Câu 1. Phong trào Văn hóa Phục Hưng nổ ra đầu tiên ở nước:



A . Nhật . B -.Anh . C. Ý . D-. Đức.


Câu

<b>2</b>

. Khu đền tháp Ăng-co Vát là cơng trình kiến trúc của nước:



A. Lào B. Ấn Độ C. In-đô-nê-xi-a D. Cam-pu-chia


Câu 3 : Đinh Bộ Lĩnh có cơng lao

<b>:</b>



A. đánh tan quân Nam Hán B. dẹp loạn 12 sứ quân


C. đánh tan quân Tống D. đánh tan quân Mông Cổ



Câu 4 Ngơ Quyền có cơng lao:



A. đánh tan quân Nam Hán B. dẹp loạn 12 sứ quân


C. đánh tan quân Tống D. đánh tan quân Mông Cổ


Câu 5 : Thời Tiền Lê, các nhà sư được trọng dụng vì:



A. đạo phật được truyền bá rộng rãi hơn trước.



B. phần lớn các nhà sư là người có học, được nhà nước, nhân dân trọng dụng.


C. nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng.



D. tất cả các ý trên


<i>Câu 6: Lãnh địa phong kiến là:</i>



A. vùng đất của các tướng lĩnh quân sự


B. vùng đất tự do của người nông dân



C. vùng đất của lãnh Chúa và nông nô



D. vùng đất rộng lớn của lãnh Chúa phong kiến.


<i>Câu 7</i>

<i><b>:</b></i>

Thành thị trung đại có vai trò:



<b> </b>

A. thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu.


B. kìm hãm sự phát triển của lãnh địa phong kiến.



C. thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của lãnh địa phong kiến


D.khơng có vai trị gì đặc biệt.



<i>Câu 8</i>

Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp:



A. quý tộc và tăng lữ

B. lãnh chúa phong kiến và nông nô


C. chủ nô và nô

lệ

D. địa chủ và nông dân



<b> Câu 9: Nối cột A (thời gian) với cột B (sự kiện) sao cho đúng(1đ):</b>



<b> CỘT A</b>

<b> CỘT B</b>

<b>A nối B</b>



1/ Năm 981

a/ Trần Cảnh lên ngôi vua

1 =>



2/ Năm 1010

b/ Lê Hoàn đánh bại quân Tống

2 =>



3/ Năm 1077 c/Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long

3=>


4/ Năm 1226

d/ Lý Thường Kiệt chỉ huy kháng chiến chống



Tống thắng lợi



4=>



đ/ Lập Quốc tử giám ở kinh đô



<i><b>Câu 10: </b></i> Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp:


A. quý tộc và tăng lữ B. chủ nô và nô lệ
C. lãnh chúa phong kiến và nông nô D. địa chủ và nông dân
<i><b>Câu 11:</b></i> Lãnh địa phong kiến là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 12:</b></i> cư dân thành thị trung đại gồm có:


A. thợ thủ cơng, thương nhân B. nông dân, thợ thủ công
C. lãnh chúa phong kiến, nông dân D. lãnh chúa phong kiến,
thương nhân giàu có


<i><b>Câu 13:</b></i> Thành thị trung đại có vai trị:


<b> </b>A. thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của lãnh địa phong kiến.
B. kìm hãm sự phát triển của lãnh địa phong kiến.


C. thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu.
D. khơng có vai trị gì đặc biệt.


<i><b>Câu 14:</b></i> Các quốc gia cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian:


A. thiên niên kỷ II TCN B. 10 thế kỷ đầu công nguyên


C. thế kỷ X TCN D. thế kỷ VII TCN


<i><b>Câu 15: </b></i> Thời Tiền Lê, các nhà sư được trọng dụng vì:
A. đạo phật được truyền bá rộng rãi hơn trước.



B. phần lớn các nhà sư là người có học, được nhà nước, nhân dân trọng dụng.
C. nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng.
D. tất cả các ý trên.


<i><b>Câu 16:</b></i> Nhà Lí cho xây dựng văn miếu để thờ Khổng Tử vào năm:


A. 1050 B. 1060 C. 1070 D. 1075
<i><b>Câu 17:</b></i> Bộ luật thành văn được ban hành dưới thời Trần là:


A. hình luật thành văn B. luật hình
C. Quốc triều hình luật D. Hình thư


<i><b>Câu 18:</b></i> “ Nếu bệ hạ (Vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu
nói của:


A. Trần Thủ Độ B. Trần Quốc Tuấn


C. Trần Bình Trọng D.Trần Quốc Toản
<i><b>Câu 19:</b></i> Cuộc kháng chiến chống Tống trên sông Bạch Đằng năm 981 do ai chỉ huy:


A. Ngô Quyền B. Định Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương
Tam Kha


<i><b>Câu 20:</b></i> “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là
câu nói của ai?


A. Ngơ Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lý Thường K iệt D. Lý
Công Uẩn



Câu 21. Người đầu tiên tìm ra châu Mĩ là:



A. Va-xcô-đơ Ga-ma B. C. Cô-lôm-bô


C.B. Đi-a-xơ D. Ph. Ma-gien-lan



Câu 22. Văn hoá Phục hưng là phong trào đấu tranh chống phong kiến ở


châu Âu của giai cấp :



A. Nông dân B. Thị dân C. Tư sản D. Vô sản


Câu 23. Cố cung là cơng trình kiến trúc nổi tiếng của đất nước :



A. Cam-pu-chia B. Trung Quốc C. Lào D. Ấn


Độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 25. Biểu hiện về ý thức độc lập tự chủ của Ngô Quyền là :


A. Xoá bỏ chức Tiết độ sứ B. Thần phục nhà Hán.



C. Xưng Hoàng đế D. Xưng đế và thần phục nhà Hán.


Câu 26. Người có cơng dẹp loạn 12 sứ qn, thống nhất đất nước là:


A. Lê Hoàn B. Đinh Bộ Lĩnh



C. Ngô Quyền D. Lý Kế Nguyên



<b>PHẦN II:TỰ LUẬN </b>



Câu 1: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần? So sánh với bộ máy nhà


nước thời Lí.



Câu 2

<b>:</b>

Em hãy nêu một số dẫn chứng để chứng minh các tầng lớp nhân dân thời


Trần đều tham gia kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?




<b>Câu 1: </b>Đời sống xã hội, văn hóa nước ta thời Đinh – Tiền Lê có gì thay đổi?


<i><b>Câu 4: </b></i>Vì sao Lý Thường Kiệt lại chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chống qn xâm
lược?


<i><b>Câu 5: </b></i>Phân tích nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng
chiến chống Tống (1075 – 1077)?


Câu 6. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý?



Câu 7.Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 3 có gì giống


và khác so với 2 lần trước? Chiến thuật « vườn khơng nhà trống »có tác dụng gì ?


Câu 8. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, Ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng


chiến chống quân Mông Nguyên?



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

<b>HƯƠNG DẪN TRẢ LỜI</b>



<b>Câu 1: </b>



a. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần ghi nội dung đầy đủ (2 đ)


Vua – Thái Thượng Hoàng



Quan vo


Quan Văn



12 lộ




Phủ



Châu, huyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Sự khác nhau so với thời Lý: (2 đ)



+ Ở thời Trần vua thường nhường ngôi cho con sớm và tự xưng là Thái Thượng


Hoàng và cùng con cai quản việc nước. Đặt thêm một số chức quan.



+ Ở địa phương: cả nước chia làm 12 lộ



Câu 2: (3 đ) Một số dẫn chứng để thấy các tầng lớp nhân dân thời Trần đều tham


gia kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:



- Nhân dân thực hiện vườn không nhà trống, các thành phần dân tộc và các tầng


lớp nhân dân đều tham gia đánh giặc. ………..



<i><b>Câu 3</b></i>


<b>- Xã hội: </b>Chia thành hai giai cấp thống trị và bị trị.


+ Thống trị: Vua, quan văn, quan vo và một số nhà sư.


+ Bị trị: Nông dân, thở thủ cơng, người bn bán, nơ tì là tầng
lớp thấp nhất trong xã hội.


- <b>Văn hóa:</b>


+ Nho học chưa tạo được ảnh hưởng.
+ Giáo dục chưa phát triển.



+ Đạo phật được truyền bá rộng rãi.


+ Chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được quý trọng.
+ Các loại hình văn hóa dân gian khá phát triển.


<i><b>Câu 4: </b></i>


- Vì sơng Như Nguyệt chặn ngang tất cả các ngã đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc)
vào Thăng Long, được ví như chiến hào tự nhiên tất khó vượt qua.


<b> - </b>Phịng tuyến dài khoảng 100km, được dắp bằng dất cao, vững chắc có nhiều lớp giậu
tre dầy đặc ....


<i><b>Câu 5: </b></i>Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công để tự vệ.


- Phòng thủ sáng tạo.


- Chớp thời cơ, tấn công bất ngờ.


- Kết thúc chiến tranh bằng phương pháp giảng hòa, thể hiện tính nhân văn, nhân đạo.


<b> Câu 6.</b>

Vẽ đúng sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý.



<b> Câu 8. </b>



* Giống: Tránh thế mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng chờ


thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Thực hiện kế sách "Vườn không nhà trống


*Khác: Lần 3 tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để qn



Mơng Ngun khơng có lương thảo ni quân dồn chúng vào thế bị động khó


khăn



-Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sơng Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến


của giặc và đánh sập ý đồ xâm lược của nhà Nguyên đối với nước ta (0,5điểm)


*Tác dụng của chiến thuật “vườn không nhà trống”: Bảo tồn lực lượng kháng


chiến của ta, gây khó khăn về lương thực làm cho lực lượng địch suy yếu.


Câu 9.



*Nguyên nhân



- Toàn dân tham gia kháng chiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.


*Ý nghĩa thắng lợi(1,25 điểm)



- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông- Nguyên, bảo


vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tôc.



- Nâng cao niềm tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân.



- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự.


- Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá.



- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên Đối với các nước


khác.



HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 1. Sự kiện mở đầu cho thời kì cận đại là sự kiện nào sau đây? (0.25)</b></i>


<b>A.</b> Cách mạng Hà Lan <b>B. </b>Cách mạng tư sản Pháp
<b>C.</b> Cách mạng Tân Hợi <b>D.</b> Duy Tân Minh Trị


<i><b>Câu 2. Trong các cuộc cách mạng sau cuộc cách mạng tư sản nào là triệt để nhất?</b></i>
<b>A.</b> Cách mạng tư sản Anh <b>B.</b> Cách mạng Hà Lan


<b> C.</b> Cách mạng tư sản Pháp <b>D.</b> Chiến tranh giành độc lập của các thuộc
địa Bắc Mĩ


<i><b>Câu 3. Nguyên nhân nào các nước phương Tây xâm lược các nước phương Đông? (0.25)</b></i>
<b>A.</b> Cần nguồn tài nguyên thiên nhiên <b>B.</b> Cần thị trường tiêu thụ


<b> C.</b> Muốn làm bá chủ thế giới <b>D.</b> Cả A và B đều đúng.
<i><b>Câu 4. Tổ chức nào sau đây là của giai cấp công nhân? (0.25)</b></i>


<b>A.</b> Liên Hiệp Quốc <b>B.</b> Các tổ chức công đoàn
<b>C.</b> Tổ chức y tế thế giới <b>D.</b> Ngân hàng thế giới.
<i><b>Câu 5. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất. (0.25)</b></i>


<b>A.</b> Chiến tranh giải phóng dân tộc <b>B.</b> Chiến tranh phi nghĩa


<b> C.</b> Nội chiến <b>D.</b> Chiến tranh chính nghĩa


<i><b>Câu 6. Nối các cột sao cho phù hợp. (0.5)</b></i>


<b>Tên cuộc chiến </b> <b>Thời gian, phương tiện chiến tranh, đồng minh</b>
Chiến tranh thế giới thứ nhất 1 <i><b>A</b></i> 1939 – 1945, bom nguyên tử, Phát xít – Đồng minh.
Chiến tranh thế giới thứ hai 2 <i><b>B</b></i> 1914 – 1918, tàu ngầm, Liên minh – Hiệp ước.


<i><b>Câu 7. Đảng Cộng sản ở một số nước (như Trung Quốc, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a) ra</b></i>


<i><b>đời trong hoàn cảnh nào?</b></i>


<b>A.</b> Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh <b>B.</b> Các nước đế quốc suy
yếu


<b>C.</b> Tác động của Cách mạng tháng Mưới Nga nam 1917 <b>D.</b> Cả A và C đều đúng
<b>Câu 8. Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai?</b>


<b>A.</b> Mâu thuẫn về thuộc địa và thị trường <b>B.</b> Phong trào giả phóng
dân tộc phát triển


<b>C.</b> Cách mạng tháng Mười Nga thành công <b>D.</b> Đảng Cộng sản các nước
phát động.


<i><b>Câu 9.Trận đánh tạo ra bước ngoặt (lợi thế thuộc về Đồng minh) là trận nào?</b></i>


<b> A.</b> Nhật đánh vào Trân Châu Cảng B. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi – rô –
si – ma


<b> C.</b> Đức tấn công Liên Xô D. Liên Xô tấn công Đức ở Xta – lin – grát
<i><b>Câu 10.</b><b>Mĩ thoát khỏi khủng khoảng kinh tế thế giới bằng cách nào?</b></i>


<b> </b> A<b>.</b> Thực hiện <i>Chính sách kinh tế mới</i> B. Thực hiện <i>Chính sách mới</i>
<b> </b>C. Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng D. Cải cách kinh tế - xã hội.
<i><b>Câu 11</b></i>: Đức được mệnh danh là:


A. Chủ nghĩa đế quốc B. Đế quốc cho vay lãi
C. Đế quốc quân phiệt hiếu chiến D. Đế quốc thực dân
<i><b>Câu 12</b></i>: Trong các cuộc cách mạng đầu tiên, cuộc cách mạng nào triệt để nhất?



A. Anh B. Pháp


C. Hà Lan D. Mỹ


<i><b>Câu 13</b></i>: Người sáng lập ra Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là ai?


A. Lê Nin B. Các-Mác C. Ăng - ghen D. Nga Hoàng
<i><b>Câu 14:</b></i> Quốc gia nào được coi là xứ xở của “Ơng vua cơng nghiệp”:


<b> </b>A. Anh B. Pháp C. Đức D. Mỹ
<i><b>Câu 15:</b></i> Giữa thế kỉ XIX nước được mệnh danh là “Con hổ đói đến bàn tiệc muộn” là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. đàn áp phong trào đấu tranh B. kìm hãm phát triển công
nghiệp


C. đánh thuế nặng D. vơ vét, đàn áp, chia để trị
<i><b>Câu 17:</b></i> “Ngày chủ nhật đẩm máu” gắn với sự kiện lịch sử nước nào đầu thế kỉ XX?


A. Cách mạng Đức B. Cách mạng Nga


C. Công xã Pari (Pháp) D. Phong trào của công nhân Anh
<i><b>Câu 18:</b></i> Lê Nin về nước chuẩn bị khởi nghĩa vào thời gian nào?


A. Tháng 10 - 1917 B. Tháng 7 - 1917
C. Tháng 9 - 1917 D. Tháng 11 - 1917


<i><b>Câu 19:</b></i> Vì sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
A. Vị trí chiến lược quan trọng B. Giàu tài nguyên


C. Chế độ phong kiến suy yếu D. Câu A, B, C đúng



<i><b>Câu 20:</b></i> Đến cuối thế kỷ XIX, ở Châu Á có một quốc gia duy nhất phát triển thành nước đế
quốc là:


A. Trung Quốc B. Ấn Độ C. Nhật Bản D. Xin-Ga-Po
<i><b>Câu 21:</b></i> Máy điện tín được phát minh ở:


A. Nga B. Mỹ C. Pháp D. Nga, Mỹ
<i><b>Câu 22:</b></i> Kỹ sư Phơn-tơn đóng tàu thủy chạy bằng động cơ hơi nước vào năm:


A. 1807 B. 1708 C. 1907 D. 1908.


<b> </b>



<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b></i>


<i><b> Câu 1.</b></i> Em hãy nên tính chất của cuộc cách mạng vơ sản. ?


<i><b> Câu 2.</b></i> Em hãy nêu nguyên nhân, diễn biến và kết quả của cách mạng tháng Mười Nga năm
1917. ?


<i><b> Câu 3.</b></i> Em hãy chứng minh rằng chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến khốc liệt hơn chiến
tranh thế giới thứ nhất. ?


<i><b>Câu 4:</b></i> Trình bày nguyên nhân và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất?
<i><b>Câu 5: </b></i>Những biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc?
<i><b>Câu 6:</b></i> Tại sao nói thế kỷ XIX là thế kỷ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?


<i><b>Câu 7:</b></i> Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX?



<b>HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI</b>
<b>II. Phần tự luận</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i><b>1</b></i>


- Cuộc cách mạng do giai cấp vơ sản lãnh đạo (và tiến hành)


- Mục đích: lật đổ giai cấp tư sản (giai cấp bóc lột) tiến lên xây dựng
chế độ xã hộ chủ nghĩa.


<i><b>2</b></i> <i><b>1. Nguyên nhân: Lật đổ Chính phủ lâm thời, chấm dứt tình trạng</b></i>
hai chính quyền cùng tồn tại.


<i><b>2. Diễn biến: </b></i>


- Đêm 24 – 10 (6 – 11), quân khởi nghĩa chiếm toàn bộ Pê – tơ –
rô – grát, bao vây Cung điện Mùa đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phủ lâm thời sụp đổ hoàn toàn.


- Tiếp đó, khởi nghĩa dành thắng lợi ở Mát – xcơ – va.


<i><b>3. Kết quả: Đầu năm 1918 cách mạng dành thắng lời hoàn toàn.</b></i>


<i><b>3</b></i>


<i><b>1. Chiến trường: Chiến tranh thế giới thứ hai có chiến trường rộng</b></i>


hơn Chiến tranh thế giới thứ nhất (chủ yếu ở Châu Âu): Châu Âu,
châu Á, châu Phi …


<i><b>2. Vũ khí: Vũ khí được sử dụng trong Chiến tranh thế giới thứ hai</b></i>
hiện đại hơn, sức hủy diệt lớn hơn: Bom nguyên tử, máy bay phản
lực (trong CTTG thứ nhất chỉ là máy bay cánh quạt)....


<i><b>3. Hậu quả: CTTG thứ hai đưa lại hậu quả nặng nề hơn: 60 triệu</b></i>
người chết ( CTTG thứ nhất: 10 triệu), 90 triệu người bị thương (20
triệu), thiệt hại về vật chất gấp 10 lần CTTG thứ nhất, …


<i><b>Câu 4:</b></i> HS trình bày được:


<b>-</b> Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
<b>-</b> Kết cục của chiến tranh thế giới


<i><b>Câu 5:</b></i> HS nêu được:


<b>-</b> Tỉ lệ cơng nghiệp tăng.


<b>-</b> Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân
hàng.


<b>-</b> Xuất hiện nhiều công ty độc quyền.
<b>-</b> Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
<i><b> Câu 6:</b></i>


Sự tiến bộ về kỹ thuật.


+ Lò luyện kim, ứng dụng động cơ hơi nước trong sản xuất.



+ Sự chuyển biến mạnh từ công trường thủ công sang nền sản xuất công
nghiệp cơ khí mà trong đó sắt, máy móc, động cơ hơi nước được sản xuất và sử
dụng phổ biến.


<i><b>Câu 7:</b></i>


Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, mạnh mẽ với sự tham gia của nhiều giai
cấp, tầng lớp, phản ánh sự bất bình, mâu thuẩn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân Ấn
Độ với thực dân Anh.


<b>Hết</b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP. NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ -KHỐI 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 1. Tại sao các nước Tây Âu nhận viện trợ từ Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai?</b>
A. Củng cố nền quân sự : B. Khôi phục lại vị thế dẫn đầu.


C. Tăng cường chiến tranh xâm lược. : D. Để khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
<b>Câu 2. Vì sao sau khi trật tự hai cực Ianta bị sụp đổ, Mĩ không thể thiết lập trật tự thế</b>
giới đơn cực?


A. Sự xuất hiện của chủ nghĩa khủng bố.
B. Sự vươn lên mạnh mẽ của các cường quốc.
C. Bị Nhật Bản vượt qua trong lĩnh vực tài chính.
D. Hệ thống thuộc địa kiểu mới của Mĩ bị sụp đổ


<b>Câu 3. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước tuyên bố độc lập đầu tiên ở Châu Á là</b>
A. Lào. B. Việt Nam.



C. Inđônêsia. D. Ma-lai-xi-a.
<b>Câu 4. Liên Xơ đã giúp chúng ta xây dựng cơng trình:</b>


A. đường dây 500KV. B. nhà máy thuỷ điện Y-a-ly.


C. nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. D. nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>Câu 5. Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam? </b>
A. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.


B. Phù hợp với xu thế hịa bình hợp tác trên thế giới.
C. Do cuộc đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới.


D. Phù hợp với chiến lược “Cam kết và mở rộng” của tổng thống B.Clintơn.
<b>Câu 6. Ba trung tâm kinh tế, tài chính trên thế giới là</b>


A. Anh, Pháp, Đức. B. Nhật. Châu Âu, Mĩ.
C. Mĩ, Nhật, Tây Âu. D. Mĩ, Nhật, Singapo.
<b>Câu 7. Tổng thống Mĩ hiện nay là</b>


A. Clin-ton. B. Ru-dơ-ven.
C. Donald-Trump. D. Barack-Obama.


<b>Câu 8. Thành tựu nào của cách mạng khoa học kỉ thuật đã tham gia tích cực vào việc</b>
giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?


A. Cách mạng xanh. B. Tạo ra công cụ lao động mới.


C. Phát minh hóa học. D. Phát minh sinh học.



<b>Câu 9. Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam? </b>
A. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.


B. Phù hợp với xu thế hịa bình hợp tác trên thế giới.
C. Do cuộc đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới.


D. Phù hợp với chiến lược “Cam kết và mở rộng” của tổng thống B.Clintơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Lào. D. Ma-lai-xi-a.
<b>Câu 11. Cộng hịa Nam Phi nằm ở vị trí nào của Châu Phi?</b>


A. Vùng Tây Nam Châu Phi. B. Vùng biển phía Nam Châu Phi
C. Vùng Đông Nam Châu Phi. D. Vùng Cực Nam Châu Phi.
<b>Câu 12. Gooc-ba-chop từ chức tổng thống Liên bang Xô Viết vào thời gian nào?</b>


A. 19/8/1991 B. 21/12/1991


C. 25/12/1991 D. 30/12/1991


<b>Câu 13. Lí do cơ bản nhất khiến Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt </b>
<i>Nam? </i>


A. Đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
B. Phù hợp với xu thế hịa bình hợp tác trên thế giới.
C. Do cuộc đấu tranh của nhân dân tiến bộ trên thế giới.


D. Phù hợp với chiến lược “Cam kết và mở rộng” của tổng thống B.Clintơn.


<b>Câu 14. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nước tuyên bố độc lập đầu tiên ở Châu Á là</b>


A. Inđônêsia. B. Việt Nam.


C. Lào. D. Ma-lai-xi-a.


<b>Câu 3. Cộng hịa Nam Phi nằm ở vị trí nào của Châu Phi?</b>


A. Vùng Tây Nam Châu Phi. B. Vùng biển phía Nam Châu Phi
C. Vùng Đông Nam Châu Phi. D. Vùng Cực Nam Châu Phi.
<b>Câu 15. Gooc-ba-chop từ chức tổng thống Liên bang Xô Viết vào thời gian nào?</b>


A. 19/8/1991 B. 21/12/1991


C. 25/12/1991 D. 30/12/1991


<b>Câu 5. Hiện nay Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên?</b>


A. 190 B. 193


C.199 D. 203


<b>Câu 16. Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng cơng trình:</b>


A. đường dây 500KV. B. nhà máy thuỷ điện Y-a-ly.
C. nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. D. nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.
<b>Câu 17. Trụ sở của ASEAN hiện nay đặt ở đâu?</b>


A. Băng Cốc (Thái Lan). B. Hà Nội (Việt Nam)


C. Gia-cac-ta (Inđônêxia). D. Manila (Philippin).



<b>Câu 18.</b><i><b> </b>Sau “chiến tranh lạnh” dưới tác động của cách mạng khoa học kỉ thuật các</i>
<i>nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển với việc...</i>


A. lấy văn hóa, giáo dục làm trung tâm. B. lấy quân sự làm trung tâm.
C. lấy kinh tế làm trung tâm. D. lấy chính trị làm trung tâm.
<b>Câu 19. Gooc-ba-chop từ chức tổng thống Liên bang Xô Viết vào thời gian nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. 25/12/1991 D. 30/12/1991
<b>Câu 200. Hiện nay Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên?</b>


A. 190 B. 193


C.199 D. 203


<b>Câu 21. Liên Xô đã giúp chúng ta xây dựng công trình:</b>


A. đường dây 500KV. B. nhà máy thuỷ điện Y-a-ly.
C. nhà máy thuỷ điện Đa Nhim. D. nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
<b>Câu 22. Trụ sở của ASEAN hiện nay đặt ở đâu?</b>


A. Gia-cac-ta (Inđônêxia). B. Hà Nội (Việt Nam)
C. Băng Cốc (Thái Lan). D. Manila (Philippin).

<i><b>Câu 23</b></i>

<i>:V đ i n i, n</i>

<i>ề ố ộ</i>

<i>ướ</i>

<i>c Mĩ đã s d ng chính sách nào sau đây?</i>

<i>ử ụ</i>



A. M u đ bá ch th gi i.

ư

ủ ế ớ


B. Thi t l p tr t t th gi i đ n c c.

ế ậ

ậ ự ế ớ ơ


C. Ch ng phá các n

ướ

c Xã h i ch nghĩa.



D. C m Đ ng c ng s n Mĩ ho t đ ng, ch ng phong trào công nhân, lo i




b nh ng ng

ườ

i có t t

ư ưở

ng ti n b ra kh i b máy nhà n

ế

ỏ ộ

ướ

c…



<i><b>câu 24:.</b></i>

<i> N</i>

<i>ướ</i>

<i>c nào sau đây đã kh i đ u cu c Cách m ng khoa h c – kỹ thuât</i>

<i>ở ầ</i>

<i>ộ</i>

<i>ạ</i>

<i>ọ</i>


<i>l n th hai?</i>

<i>ầ</i>

<i>ứ</i>



A. Liên xô. B. Nh t B n.

C. Trung Qu c.

D. Mĩ.



<i><b>Câu 25:.</b></i>

<i> K t sau Chi n tranh th gi i th hai, Nh t B n có chính sách đ i</i>

<i>ể ừ</i>

<i>ế</i>

<i>ế ớ</i>

<i>ứ</i>

<i>ậ</i>

<i>ả</i>

<i>ố</i>


<i>ngo i nào sau đây?</i>

<i>ạ</i>



A. Đ i ngo i m m m ng v chính tr và t p trung vào phát tri n kinh t

ế


đ i ngo i.



B. M u đ bá ch th gi i. Phát đ ng chi n tranh.

ư

ủ ế ớ

ế


C. Thi t l p tr t t th gi i đ n c c.

ế ậ

ậ ự ế ớ ơ



D. Ch ng phá các n

ướ

c Xã h i ch nghĩa.



<i><b>Câu 26</b></i>

<i>: Nguyên nhân nào d n đ n “chi n tranh l nh” k t thúc?</i>

<i>ẫ</i>

<i>ế</i>

<i>ế</i>

<i>ạ</i>

<i>ế</i>



A. Cu c ch y đua vũ trang quá t n kém.



B. Tình hình th gi i quá căng th ng.

ế ớ



C. T ng th ng Mĩ và T ng bí th Đ ng C ng s n Liên xô cùng tuyên b

ư ả



ch m đ t “chi n tranh l nh”.

ế


D. c a,b,c là đúng.



<i><b>Câu 27:.</b></i>

<i> Sau Chi n tranh th gi i th hai, nhi u n</i>

<i>ế</i>

<i>ế ơ</i>

<i>ứ</i>

<i>ề</i>

<i>ướ</i>

<i>c Tây Âu đã th c hi n</i>

<i>ự</i>

<i>ệ</i>



<i>chính sách đ i ngo i nào?</i>

<i>ố</i>

<i>ạ</i>



A. Ti n hành cu c Chi n tranh xâm l

ế

ế

ượ

c đ i v i các thu c đ a tr

ố ớ

ướ

c đây.


B. Thu h p quy n t do dân ch , xóa b các c i cách ti n b .

ề ự

ế



C. Qu c h u hóa các xí nghi p, tr c p xã h i.

ợ ấ


D. C a,b,c là đúng.



<i><b>Câu 28:.</b></i>

<i> V kinh t , hi n nay, Nh t b n còn ph i đ i m t v i khó khăn là:</i>

<i>ề</i>

<i>ế</i>

<i>ệ</i>

<i>ậ ả</i>

<i>ả ố</i>

<i>ặ ớ</i>


A. Th t nghi p, thi u l

ế ươ

ng th c, th c ph m, l m phát.



B. Nh p nguyên li u, nhiên li u, s c nh tranh, chèn ép c a Mĩ và nhi u

ự ạ



n

ướ

c khác.



C. Ch y đua vũ trang, an ninh b đe d a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II. PHẦN TỰ LUẬN:


Câu 1. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào? Trình bày
mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của ASEAN? Việt Nam là thành viên thứ mấy của
ASEAN ?


<b>Câu 1. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai đã tác động đến đời sống con người</b>
như thế nào? Em đã chọn lọc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống
và học tập của bản thân ra sao? (3 điểm)


<b>Câu 2. Trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghi giũa lãnh tụ</b>
Phi- đen cat- xtơ- rô, nhân dân Cuba với Đảng, chính phủ và nhân dân ta? (2 điểm)
<b>Câu 3. Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau </b>


chiến tranh thế giới thứ nhất? Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở
thành thành viên của ASEAN? (3 điểm)


. Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì? Tại sao nói ”hịa bình ổn định và
hợp tác phát triển kinh tế” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc?


<b>Câu 3: Chứng minh: “ Từ những năm 90 của thế kỷ XX một chương mới đã mở ra</b>
trong lịch sử khu vực Đông Nam Á” .


<b>Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai đã tác động đến đời sống con người</b>
như thế nào? Em đã chọn lọc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống
và học tập của bản thân ra sao? (3 điểm)


<b>Câu 5. Trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ đoàn kết hữu nghi giũa lãnh tụ</b>
Phi- đen cat- xtơ- rô, nhân dân Cuba với Đảng, chính phủ và nhân dân ta? (2 điểm)
<b>Câu 6. Tại sao thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau </b>
chiến tranh thế giới thứ nhất? Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở
thành thành viên của ASEAN?


<b>IHƯỚNG DẪN TRẢ LỜI : PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: </b>


* Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian: 8/8/1967


tại Băng Cốc – Thái Lan.


- Hiện nay ASEAN có 10 quốc gia thành viên.


- 28-7-1995 VN gia nhập ASEAN, là thành viên thứ 7 của ASEAN
* Mục tiêu chung:



- Giữ vững hịa bình, an ninh ổn định khu vực, tăng cường hợp tác phát triển kinh tế,
xây dựng một cộng đồng hòa hợp để cùng nhau phát triển phồn vinh.


* Nguyên tắc cơ bản:
- Tự nguyện.


- Tôn trọng độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào nội bộ các nước
thành viên.


- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.
<b>Câu 2: </b>


* Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là: tập trung phát triển kinh tế mạnh,
bền vững để đưa đất nước đi lên hội nhập với quốc tế, bởi kinh tế là nội dung chính trị
quan hệ quốc tế, dốc sức vào việc triển khai lực lượng sản xuất ra nhiều của cải để thắng
nghèo nàn lạc hậu đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân.


* “Hòa bình, ổn địnhvà hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các
dân tộc, trong đó có Việt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thách thức: Đối diện với những âm mưu thủ đoạn mới của kẻ thù (diễn biến hịa bình)
tạo sự cạnh tranh và tụt hậu về kinh tế.


<b>Câu 3: </b>


- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ở một số nước: Xin-ga-po 12%, Ma-lai-xi-a 6,3%,
Thái Lan 11,4%.


- Đầu những năm 90, ASEAN có xu hướng mở rộng thành viên. Đến năm 1999



ASEAN có 10 quốc thành viên. ASEAN ngày càng có uy tín trong khu vực và quốc tế.
- Năm 1992 ASEAN quyết định đưa Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do
(AFTA).


- Năm 1994 lập diễn đàn an ninh khu vực (ERF)  Một chương mới đã mở ra trong
lịch sử khu vực Đông Nam Á.


Câu 4:


<b>* Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần hai đã tác động đến đời sống con người </b>
<b>a. Tác động tích cực: </b>


+ Tao bước nhảy vọt về sản xuất, năng suất lao động, nâng cao mức sống, chất lượng
cuộc sống của con người.


+ Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động công nghiệp, nông nghiệp giảm, lao
động dịch vụ tăng.


<b>b. Tác động tiêu cực: </b>


+ Tạo nhiều loại vũ khí hũy diệt, nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử,
tai nạn lao động, giao thông.


+ Bệnh tật mới, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội.


<b>* Em đã chọn lọc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống và học </b>
<b>tập của bản thân:</b>


<b>+ Trong học tập:</b>



Học sinh học tin học để truy cập thông tin (qua mạng Internet) tra cứu tài liệu, ứng
dụng học tiếng Anh, tăng sự hiểu biết, tự nâng trình độ ngoại ngữ trong giao tiếp.
+ Trong cuộc sống:


Thông tin liên lạc: điện thoại di động; máy tự động: máy giặt…
Sử dụng những giống lúa có hiệu quả kinh tế cao, kháng sâu bệnh.


<b>Câu 5. Mối quan hệ đoàn kết hữu nghi giũa lãnh tụ Phi- đen cat- xtơ- rô, nhân </b>
<b>dân Cuba với Đảng, chính phủ và nhân dân ta: </b>


- Ngày 2/12/1960 thiết lập qua hệ ngoại giao Việt Nam- Cuba, từ đó đến nay quan hệ
hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về mọi mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.


- Các nhà lãnh đạo Cuba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-
đen cat- xtơ- rô đã nhiều lần sang thăm Việt Nam) càng khẳng định mối quan hệ đoàn
kết, hữu nghị, ngoại giao càng tốt đẹp.


- Chủ tịch Phi- đen cat- xtơ- rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt
Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói của
ơng: ”Vì Việt Nam, Cuba sẳn sàng hiến dâng cả máu của mình”


<b>Câu 6. </b>


<b>*Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt nam và Đông Dương ngay sau chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ nhất</b>


- Sau chiến tranh, Pháp tuy là nước thắng trận đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế
kiệt quệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt nam khi trở thành thành viên của
<b>ASEAN </b>


- Những lợi thế:


+ Mở rộng quan hệ mậu dịch, buôn bán với các nước


+ Mở rộng quan hệ trong giáo dục, văn hóa, y tế và đào tạo nguồn nhân lực.
+ phát triển các hoạt động du lịch, khai thác tốt tiềm năng của đất nước.


+ Xây dựng và phát triển các hành lang king tế, thu hút đầu tư, xóa đói giảm nghèo…
- Khó khăn:


+ Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội


</div>

<!--links-->

×