Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

kế hoạch chuyên môn lịch sử 7;8;9 trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.16 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 7, 8, 9 NĂM HỌC 2013 – 2014
TUẦN
TIẾT
TÊN CHƯƠNG
BÀI DẠY
TÓM TẮT MỤC TIÊU BÀI DẠY
ĐỒ DÙNG DẠY
HỌC
GHI
CHÚ
1
1
Phần một :
LỊCH SỬ
THẾ GIỚI
TRUNG
ĐẠI
Bài 1 : Sự hính
thành và phát
triển của xã hội
phong kiến ở
châu âu ( thời sơ
– Trung kì trung
đại
* Về kiến thức : Giúp hs nắm được quá trình hình thành xã hội PK ở Châu
Au , cơ cấu xã hội ( bao gồm 2 gc cơ bản : lãnh chúa và nông nô )
- Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trung của nền kinh tế lãnh địa
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào , kinh tế trong thành
thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao .
* Về tư tưởng : Thông qua những sự kiện cụ thể , bồi dưỡng nhận thức cho
học sinh về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm


hữu nô lệ sang XHPK .
* Về kĩ năng : Biết vận dụng bản đồ Châu Au để xác định vị trí các quốc
gia PK
Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rỏ sự chuyển
từ XH CHNL sang XHPK
- Bản đồ Châu
Au thời PK
- Một số tranh
ảnh mô tả hoạt
động trong thành
thị trung đại .
-Tranh ảnh
- Tư liệu
2
Bài 2 : Sự suy
vong của c đ PK
và sự hình thành
CNTB Châu Au

Giúp h s hiểu được nguyên nhân và hệ quả của các cuộc phát triển địa lý
như là một trong những nhân tố quan trọng , tạo tiền đế cho sự hính thành
quan hệ SX TB CN . Quá trình hình thành SXTBCN trong lòng XH PK
Châu Au .
Về tư tưởng : Qua các sự kiện lịch sử giúp hs thấy được tính tất yếu , tính
qiu luật của quá trình phát triển XH PK lên XH TBCN
Về kĩ năng : Biết dùng bản đồ thế giới để đánh dấu đường đi của những
nhà phát kiến địa lý như trong bài nói tới
Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh lịch sử
- Bản đồ thế giới
- Những tư liệu

- Tranh ảnh về
những cuộc phát
kiến địa lý
2 3
Bài 3 : Cuộc đấu
tranh của GCTS
chống PK thời
hậu kì trung đại
ở Châu Au
* Về kiến thức : Giúp hs nắm được nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư
tưởng của phong trào văn hoá phục hưng
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực
tiếp của phong trào này đến XHPK Châu Au lúc bấy giờ
* Về tư tưởng : Tiếp tục bồi dưỡng cho hs nhận thức về sự phát triển hợp
qui luật của XH loài người , về vai trò của GC TS , đồng thời qua bài này
hs thấy được loài người đang đứng trước một bước ngoặc lịch sử : Sự sụp
đổ cùa cđ PK 1 XH độc đoán lạc hậu lỗi thời .
* Về kĩ năng : Biết phân tích cơ cấu gc để chỉ ra mâu thuẩn XH , từ đó thấy
được nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của GCTS chống PK
- Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh văn
hoá thời phục
hưng
- Tư liệu về nhân
vật lịch sử và
danh nhân văn
hoá
Bài 4 : Trung Quốc thời phong kiến
* Về kiến thức : Hs nắm được XH PK Trung Quốc được hình thành như
thế nào

- Tên gọi và thứ tự của các triều đại PK ở Trung Quốc
- Tổ chức bộ máy chính quyền PK
- Bản đồ Trung
Quốc thời PK
- Tranh ảnh vạn
lý trường thành ,
các cung điện . . .
2
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC 2013 - 2014
HỌC KỲ I
3
Tuần
Tiết Tên chương .bài Mục tiêu bài học
Thiét bị dạy
học
Ghi chú
1
1
2
Chương I: Thời kì xác lập
của chủ nghĩa tư bản
(giữa thế kỉ XVI đến nửa
sau TK XIX)
1: Những cuộc cách
mạng tư sản đầu tiên
1. Kiến thức: Nhận biết: Những chuyển biến lơn về kinh tế chính
trị, xã hội ở châu âu trong các TK XVI- XVII.
- Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới
TBCN với chế độ phong kiến. Từ đó thấy được cuộc đấu tranh
giữa tư bản và chế độ PK tất yếu nổ ra.

- Cách mạng hà Lan- cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
- Cách mạng tư sản Anh THXVII. Ý nghĩa lịch sư và hạn chế của
cách mạng tư sản Anh.
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ mang
tính chất là cuộc cách mạng tư sản.
- Sự ra đời của hợp chúng quốc Mĩ- nhà nước tư sản.
2. Kĩ năng: Trình bày được nguyên nhân, diễn biên, kết quả của
CM Hà Lan
- Trình bày được diễn biến và ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh
3. Thái độ: Nhân thức được đúng vài trò của quần chúng nhân
dân trong các cuộc cách mạng
- Thấy được CNTB có mặt tiến bộ cũng có mặt hạn chế.
SGK, lược
đồ tranh
ảnh ,kênh
hình
2 3
4
Bài 2: Cách mạng tư sản
pháp cuối thế kỉ XVIII
1, Kiến thức: Tình hình kinh tế xã hội Pháp trước cách mạng.
- Việc chiếm ngục Ba- xti (14/7/1789) mở đầu cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách nạng
đa giải quyết: chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm
vụ dân tộc dân chủ: Ý nghĩa lịch sử cả cáh mạng tư sản pháp.
2. Kĩ năng: Trình bày được nguyên nhân trực tiếp và diến biến
của cách mạng. Đánh giá được ý nghĩa của cách mạng tư sản.
- Khai thác kênh hình, sử dụng lược đồ tranh ảnh, phân tích sự
kiện, rút ra bài học lịch sử.
3. Thái độ: Ý thức tìm hiểu về lịch sử thế giới.

SGK, lược
đồ tranh
ảnh ,kênh
hình
3 5
6
Bài 3: Chủ nghĩa tư bản
được xác lập trên phạm vi
thế giới.
1. Kiến thức: Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình
và quá trình công nghiệp hóa ở các nước Âu –Mĩ từ giữa thế kỉ
XVIII- giữa TK XIX.
- Cuộc CMTS đầu tiên nổ ra ở một số nước với những hình thức
khác nhau: Thống nhất Đức, thống nhất I-ta-li-a, Minh trị duy tân
ở nhật, nội chiến mMix, cải cách nông nô Nga.
- Đôi nét về quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản và chế
độ phong kiến trên phạm vi toàn thế giới.
2. kĩ năng: - Đánh giá được hệ quả kinh tế xã hội của cách mạng
công nghiệp.
- Trình bày quá trình xâm lược thuộc địa và sưh hình thành hệ
thống thuộc địa.
3. Thái độ: Sự áp bưc bóc lột của chủ nghĩa tư bản đã gây nên
đau khổ cho nhân lao động trên thế giới. Nhân dân thức sự là
SGK, lược
đồ tranh
ảnh ,kênh
hình
4
16 31
32

Chiến tranh thế giới thứ
hai 1939-1945
Bài 21: : Chiến tranh thế
giới thứ hai 1939-1945
1. Kiến thức: Những nét chính về qáu trình dẫn đến chiến
tranh; nguyên nhaan chiến tranh.
- Trình bày sơ lược về măth trận ở châu Âu và mặt trận Thái
Bình Dương: Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra
khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm
cho tính chất chiên tranh thay đổi, những trận chiến lớn,
chiến tranh kết thúc.
- Hậu quả của chiến tranh.
2. Kĩ năng: Trình bày trên lược dồ những nét chính về diễn
biến cuộc chiến tranh.
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá một vấn đề liên uan đến
một sự kiên lịch sử quan trọng.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn về hậu quả của
chiến tranh.
- GDHS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất
chống chủ nghĩa phát xít giải phóng đất nước
SGK,
SGV, tranh ảnh,
kênh hình, tư liệu
tham khảo, bản
đồ, lược đồ
17 33 Bài 22 ; Sự phát triển
của khoa học kĩ thuật,
văn hóa thế giới thế kỉ
XX
1, Kiến thức: Những tiến bộ vượt bậc của KHKT thế giới

đầu thế kỉ XX
- Sự hình thành và phát triển của nền văn hóa xô viết.
- Những tiến bộ của KHKT cần được sử dụng vì những lợi
ích của loài người.
2. Kĩ năng: Trình bày được những thành tựu của KHKT thế
giới đầu thế kỉ XX.
KN đối chiếu, so sánh lịch sử để thấy được những ưu việt
của nền văn hóa Xô Viết, kích thích sự say mê tìm tòi, sáng
tạo của HS.
3. Thái độ: GD ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị của
nền văn hóa Xô viết và những thành tựu khoa học kĩ thuật
của nhân loại.
SGK,
SGV, tranh ảnh,
kênh hình, tư liệu
tham khảo, bản
đồ, lược đồ
34 Bài 23: Ôn tập lịch sử
thế giới hiện đại (từ
1917-1945
1. Kiến thức: Nêu được những nội dung chính đã học với
những sự kiện lịch sử tiêu biểu:
- Cách mạng XHCN tháng 10 Nga năm 1917.
- Cao trào cách mạng châu Âu (1918-1923).
- Phong tròa cách mạng châu Á.
- Cuộc khugnr hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và chiến
SGK, SGV,
TLTK khác.
5
tranh thế giới thứ 2 1939-1945.

- Lập nên biểu những sự kiên chủ yếu từ 1917- 1945.
2. Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê, lựa
chọn sự kiện lịch sử tiêu biểu , tổng hợp, so sánh.
3. Thái độ: Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm cách mạng
chủ
nghĩa yêu nước và chủ nghĩa và chủ nghĩa quốc tế chân
chính. Tinh thần chống chiến tranh chống chủ nghĩa phts xít
và bảo vệ hòa bình.
18 35 Kiểm tra học kì I KTCB: Huy động kiến thức đã học làm bài thi học kì I
Giáo dục: Ý thức học tập bộ môn
RLKN: Khái quát, tổng hợp
Đề và đáp án
19 Ôn tập Giáo dục: Ý thức học tập bộ môn
RLKN: Khái quát, tổng hợp
Hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện
lịch sử tiêu biểu , tổng hợp, so sánh.
Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm cách mạng chủ
HỌC KÌ II
Tuần Tiết Tên chương .bài Mục tiêu bài học
Thiét bị dạy học Ghi chú
20
21
36
37
Lịch sử Việt Nam
từ 1858 đến năm
1918
Chương I: Cuộc kháng
chiến chống thực dân
pháp xâm lượctừ

năm1858 đến cuối thế kỉ
XIX
Bài 24: Cuộc kháng
1. Kiến thức: - Nguyên nhân thực dân pháp xâm lược nước ta.
- Âm mưu xâm lược của chúng.
- Quá trình xâm lược của thực dân páp: Tấn công đà nẵng và sự
thất bài của chúng, tấn công gia định mở rông đánh chiêm các
tỉnh miền Đông Nam Kì hiệp ước 1862 (những nét chính).
- Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân ta.
- Thái độ và trách nhiệmcuar triều đình nhà Nguyễn trong việc
để đánh mất 3 tỉnh miền tây (không kiên quyết định giặc,
không phát huy được tinh thần chống giặc của nhân dân)
- Các hình thức đấu tranh phong phú cảu phong trào yêu nước
SGK,SGV, tranh
ảnh, kênh hình, tư
liệu tham khảo,
bản đồ, lược đồ
6
22
23
38
39
chiến chống thực dân
pháp xâm lược 1858-
1873
Bài 25: Kháng chiến lan
rộng ra toàn quốc(1873
-1884)
chống pháp của nhân Nam kì, (diễn biến, kết quả).
- Âm mưu của thực dân pháp sau khi chiếm được Nam kì,

chuẩn bị đánh chiếm Bắc kì: Xâm lược cả nước Việt Nam.
- Thái độ của triều đình Huế trức việc thực dân pháp đánh
chiếm Bắc kì.
- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa
phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân pháp.
- Những điểm chính của các hiệp ước 1883-1884.
- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào
tay pháp.
2. Kĩ năng: Trình bày được nguyên nhân pháp xâm lược Việt
Nam và nét chính về diễn biến chiến sự tại đà nẵng; trình bày
được diễn biễn chiến sự tại Gia Định; cuộc kháng chiến của
quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở bắc Kì.
3. Thái độ: Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo của chủ nghĩa
thực dân.
- Tinh thần bất khuất kiên cường của nhân dân ta chống ngoại
xâm
- Thấy được thái độ yếu đuối, bạc nhược của giai cấp phong
kiến .
- Ý trí thống nhát đất nước.
- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử. Củng cố lòng tự
hoa dân tộc trước những chiến công hiển hách của cha ông.
Trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc.
SGK,SGV, tranh
ảnh, kênh hình, tư
liệu tham khảo,
bản đồ, lược đồ
24
25
26
40

41
42
Bài 26: Phong trào
kháng Pháp trong những
năm cuối thế kỉ XIX (từ
sau 1858).
-Bài 27: Phong trào
nông dân Yên Thế:
1. Kiến thức: Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau hiệp
ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa.
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến (1885).
- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu tong phong trào cần vương.
Khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nhgĩa Hương
Khê (thời gian, người lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa).
- Phong trào nông dân :Yên Thế: Thời gian tồn tại, diễn biến,
nguyên nhân, ý nghĩa.
2. Kĩ năng: Trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân pháp
của phái chủ chiến ở kinh thành Huế và diễn biến các cuộc khởi
nghĩa trong phong trào cần vương.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hòa dân
SGK,SGV, tranh
ảnh, kênh hình, tư
liệu tham khảo,
bản đồ, lược đồ
SGK,SGV, tranh
ảnh, kênh hình, tư
liệu tham khảo,
bản đồ, lược đồ
7

27 43

-Bài 28: Trào lưu cải
cách Duy Tân ở Việt
Nam nửa cuối thế kỉ XIX
tộc, trân trong và biết ơn những vị anh hùng dân tộc cho học
sinh.
- Những đề nghị canh tân đất nươc: nội dung, lí do không được
chấp nhận.
28 44 Lịch sử địa phương
Thăng Long - Hà Nội
(1802 - 1804)
HS hiểu được lịch sử tên gọi Hà Nội
Biết rõ lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Hà Nội
Tự hào về truyền thống quê hương .
Lịch sử Hà Nội
29 45 Kiểm tra 45 phút 1. Kiến thức:-Kiểm tra đánh giá kiến thức LS của HS các chủ đề
1,2.
2. Kĩ năng: Tư duy, hệ thống, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
30
31
46
47
ChươngII : Xã hội việt
nam trong những năm
cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX
Bài 29: Chính sách khai
thác thuọc địa của thực

dân pháp ở Việt Nam và
những chuyển biến về
kinh tế xã hội Việt Nam
1. Kiến thức: - cuộc khai thác lần thứ nhất của thạc dân pháp ở
Việt Nam: mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiên hành.
- Những chuyển biến về kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở
sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt.
- Những chuyển biến về xã hội, sự ra đời các gia cấp, tầng lớp
mới: Công nhân, tư sản dân tộc, tư sản mại bản.
2. Kĩ năng: Trình bày được các chính sách khai thác thuộc địa
lần thứ nhất của thực dân pháp ở việt Nam, phân tích được mục
đích cuộc khai thác.
- Trình bày sự phân hóa giai cấp trong XHVN sau cuộc khai
thác.
Rèn kĩ năng phân tích đánh giá nhận định, liên hệ lí luận với
thực tiễn.
- Kĩ năng sử dung bản đồ
3. Thái độ: Thấy được âm mưu và dã tâm của thực dân pháp.
- Trân trọng hành động yêu nước của các sĩ phu đầu thế kỉ XX.
SGK,
SGV, tranh ảnh,
kênh hình, tư liệu
tham khảo, bản
đồ, lược đồ
32
33
48
49
Bài 30: Phong trào yêu
nước chống pháp những

năm đầu thề kỉ XX đến
năm 1918
1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu mục đích, tính chất, hình thức của
phong trào yêu nước Việt Nam đầu thể kỉ XX: Yêu nước mạng
màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.Nêu
nguyên nhân diễn biến của phong trào Đông Du, Đông Kinh
Nghĩa Thục, cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở
SGK,
SGV, tranh ảnh,
kênh hình, tư liệu
tham khảo, bản
đồ, lược đồ
8
Trung Kì.
- Nhận thức được những hạn chế của các phong trào.
- Đặc điểm phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian
chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918): nổ ra nhều cuộc khởi
nghĩa của binh lính, hình thức đấu tranh vũ trang; các cuộc đấu
tranh trong thời gian này đều thất bại.
- Trình bày vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và cuộc
khởi nghĩa của binh lính ở Thái Nguyên.
- Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành: quyết
chí ra đi tìm đường cưu nước mới, cuộc hành trình và quá trình
chuyển biến về tư tưởng.
2. Kĩ năng: Trình bày được nét chính về phong trào Đông Du.
Nét chính về cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở
Trung Kì. Vụ mưu khởi nghĩa của binh lính ở Huế và khởi
nghĩa của binh lính Thái Nguyên.
- Trình bày trên lược đồ những hoạt động của Nguyễn Tất
thành.

3. Thái độ: Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ cách
mạng đầu thế kỉ XX trong chiến tranh 1914-1918 và lãnh tụ
nguyễn Ái Quốc.
- Hiểu thêm giá trị của độc lập tự do.
34 50 LỊch sử địa phương : Hà
Nội 1858 – 1918
HS hiểu được lịch sử tên gọi Hà Nội
Biết rõ lịch sử đấu tranh anh hùng của nhân dân Hà Nội
Tự hào về truyền thống quê hương .
Lịch sử Hà Nội
35 51 Bài 31: Ôn tập lịch sử
Việt Nam từ 1858-1918
1. kiến thức: Phong trào đấu tranh chống xâm lược từ năm 1858
đến những năm cuối thế kỉ XIX: Các giai đoạn, nội dung tính
chất.
- Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước ta.
- Chỉ ra những nét mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân
ta những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Sự chuyển biến về kinh tế và sự phân hóa giai cấp XHVN qua
cuộc khai thác lần thứ nhất cảu TDP.
- Trình bày các phong trào đấu tranh và tính chất của các phong
SGK,
SGV, tranh ảnh,
kênh hình, tư liệu
tham khảo, bản
đồ, lược đồ
9
trào đó.
Bước đầu phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào.
- Bước đầu hoạt động yêu nước của nuyễn Tất Thành: Quyết

định ra đi tìm đường cưu nước mới, cuộc hành trình và sự
chuyển biến về tư tưởng.
2. kĩ năng: Kĩ năng tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá
- Kĩ năng sử dung bản đồ tranh ảnh lịch sử.
Biết tường thuật hoặc diễn giải một câu hỏi có liên quan đến tri
thức lịch sử.
3. Thái độ: Củng cố lòng yêu nước, ý trí căm thù giặc.
- Tôn trọng các tấm gưng dũng cảm vì dân, vì nước, noi gương
học tập cha anh.
36 52 Kiểm tra học kì II 1. Kiến thức: Các kiến thức về lịch sử thế giới và lịch sử Việt
Nam trong học kì II
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp kiến thức, kĩ năng
đánh giá.
3. Thái độ: T ự gi ác
Đề và đáp án
37 Ôn tập Giáo dục: Ý thức học tập bộ môn
RLKN: Khái quát, tổng hợp
Hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê, lựa chọn sự kiện
lịch sử tiêu biểu , tổng hợp, so sánh.
Củng cố nâng cao tư tưởng tình cảm yêu quê hương đất nước
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
10
TUẦN
TIẾT
TÊN CHƯƠNG BÀI DẠY MỤC TIÊU BÀI HỌC CHUẨN BỊ
ĐDDH
GHI
CHÚ
HỌC KÌ I
PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.

1
2
1
2
Chương I: LX và các nước
Đông Au sau chiến tranh
thế giới thứ hai:
Bài 1: LX và các nước
Đông Au từ năm 1945 đến
giữa những năm 70 của thế
kỉ XX
- Những tổn thất nặng nề của LX sau chiến
tranh và tinh thần lao động sáng tạo quên
mình của nhân dân LX . Những thành tựu to
lớn của nhân dân LX trong công cuộc hàn gắn
vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và
sau đó tiếp tục xây dựng CSVCKT của CNXH.
- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân
dân các nước Đông Au sau năm 1945: Giành
thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân
tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến
hành công cuộc xây dựng CNXH.
- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.
Bản đồ chính trị
thế giới
3 Bài 2: LX và các nước
Đông Au từ giữa những
năm 70 đến đầu những năm
90 của thế kỉ XX
Những nét chính của quá trình khủng hoảng và

tan rã của chế độ XHCN ở LX và các nước
Đông Au.
- Nguyên nhân của sự khủng hoảng và tan rã
của liên bang Xô Viết và các nước XHCN ở
Đông Au.
Bản đồ chính trị
thế giới
4 4 Chương II: các nước Á,
Phi, Mĩ La Tinh từ năm
1945 đến nay.
Bài 3: Quá trình phát triển
của phong trào giải phóng
Quá trình phát triển của phong trào giải
phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống
thuộc địa ở Châu Á, Châu Phi và Mĩ La
tinh: những diễn biến chủ yếu, những
thắng lợi to lớn và khó khăn trong công
Bản đồ Châu Á ,
Phi, Mĩ la Tinh
11
dân tộc và sự tan rã của hệ
thống thuộc địa.
cuộc xây dựng đất nước ở các nước này.
5 5 Bài 4: Các nước Châu Á - Nắm 1 cách khái quát tình hình các nước
Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai.
- Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa.
- Các giai đoạn phát triển của nước Cộng Hoà
Nhân dân Trung Hoa từ sau năm 1945 đến nay.
Bản đồ Châu Á
6 6 Bài 5: Các nước Đông Nam

Á.
- Tình hình ĐNA trước và sau năm 1945.
- Sự ra đời của tổ chức ASEAN, vai trò của nó
với sự phát triển của các nước trong khu vực
ĐNA.
Bản đồ các nước
ĐNA
7 7 Bài 6: Các nước Châu Phi. - Tình hình chung của các nước Châu Phi sau
chiến tranh thế giới thứ hai: cuộc đấu tranh
giành độc lập và sự phát triển kinh tế – xã hội
của các nước Châu Phi.
- Cuộc đấu tranh xoá bỏ chế độ phân biệt
chủng tộc ở công hoà Nam Phi.
Bản đồ Châu Phi
hoặc Bản đồ chính
trị thế giới.
8 8 Bài 7: Các nước Mĩ La
Tinh.
Khái quát tình hình Mĩ La Tinh sau chiến tranh
thế giới thứ hai; đặc biệt cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của nhân dân Cu Ba và những
thành tựu mà nhân dân Cu Ba đạt được về kinh
tế văn hoá giáo dục hiện nay.
Bản đồ các nước
Mĩ La Tinh
9 9 Kiểm tra viết 1 tiết. HS ôn lại củng cố , khắc sâu những kiến thức
đã học .
HS có kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh, nêu
mối liên hệ giữa các sự kiện lịch sử
10 10 Chương III. Mĩ-Nhật Bản-

Tây Âu từ 1945 đến nay
Bài 8: Nước Mĩ
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ đã vươn
lên trở thành nước TB giàu mạnh nhất về kinh
tế, KHKT và quân sự trong thế giới TB.
- Dựa vào đó các giới cầm quyền Mĩ đã thi
hành 1 đường lối nhất quán đó là 1 chính sách
Bản đồ chính trị
thế giới.
12
đối nội phản động, đẩy lùi mọi phong trào đấu
tranh của các tầng lớp nhân dân và 1 chính sách
đối ngoại bành trướng , xâm lược với mưu đồ
làm bá chủ thế giới. Tuy nhiên trong hơn nửa
thế kỉ qua Mĩ đã vấp phải nhiều thất bại nặng
nề.
11 11 Bài 9: Nhật Bản. Từ 1 nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng
nề, NB đã vươn lên trở thành siêu cường kinh
tế, đứng thứ hai thế giới sau Mĩ. NB đang vươn
lên trở thành 1 cường quốc chính trị nhằm
tương xứng với sức amnhj kinh tế to lớn của
mình.
Bản đồ Châu Á
12 12 Bài 10: Các nước Tây Âu. - Tình hình chung với những nét nổi bật nhất
của các nướ Tây Au sau chiến tranh thế giới
thứ hai.
- Xu thế liên kết khu vực ngày càng phổ biến
của thế giới và các nước Tây âu đã đi đầu.
Bản đồ chính trị
thế giới.

13 13 Chương IV. Quan hệ quốc
tế từ 1945 đến nay:
Bài 11: Trật tự thế giới mới
sau chiến tranh.
- Sự hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh
thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự
ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình hình
chiến tranh đối đầu giữa hai phe.
- tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh:
Những hiện tượng mới và các xu thế phát triển
hiện nay của thế giới.
Bản đồ chính trị
thế giới
14 14 Chương V. Cách mạng
KHKT từ 1945 đến nay
Bài 12: Những thành tựu
chủ yếu và ý nghĩa lịch sử
của cách mạng khoa học kĩ
thuật
- Nguồn gốc , những thành tựu chủ yếu, ý
nghĩa lịch sử và cac cuộc cách mạng KHKT
diễn ra từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tranh những
thành tựu của cách
mạng KHKT
15 15 Bài 13: tổng kết lịch sử thế - Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử Bản đồ chính trị
13
giới từ năm 1945 đến nay. thế giới thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế
giới thứ hai đến nay.
- Những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ

yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình
hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó việc
thế giới chia thành hai phe XHCN và TBCN là
đặc trưng bao trùm đời sốn chính trị thế giới và
quan hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỉ
XX
- Thấy được những xu thế phát triển hiện nay
của thế giới, khi loài người bước vào thế kỉ
XIX
thế giới
16 16 Chương I. Việt Nam trong
những năm 1919 – 1930:
Bài 14: VN sau chiến tranh
thế giới thứ nhất.
- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội
dung của chương trình khai thác thuộc địa lần
thứ hai của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn
hoá, giáo dục của TD Pháp nhằm mụch đích
phụ vụ cho công cuộc khai thác
- Tình hình phân hoá xã hội VN sau chương
trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp và thái độ chính trị, khả năng cách
mạng của các giai cấp.
Lược đồ nguồn lợi
của TB Pháp ở
VN
17 17 Bài 15: Phong trào cách
mạng VN sau chiến tranh
thế giới thứ nhất.

- Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào
cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ
nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào
giải phóng dân tộc ở VN.
- Nắm được những nét chính trong phong trào
đấu tranh của TS dân tộc, tiểu tư sản và phong
trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
Bản đồ chính trị
thế giới
18 18 Kiểm tra học kì I - HS củng lại các kiến thức đã học.
- HS có kĩ năng phân tích đánh giá phân tích
14
các sự kiện lịch sử thông qua bài kiểm tra
19 Ôn tập HS củng cố ôn lại các kiến thức đã học.
HỌC KÌ II
20
21
19 Bài 16: Những hoạt động
của Nguyễn Ai Quốc ở
nước ngoài trong những
năm 1919- 1925.
- Những hạot động của Nguyễn Ai Quốc sau
chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, LX và tQ.
Qua những hoạt động đó, Nguyễn Ai Quốc đã
tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho
dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ
chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở
VN.
- Nắm được chủ trương và hoạt động của hội
VN cách mạng thanh niên.

Lược đồ NAQ ra
đi tìm đường cứu
nước, chân dung
NAQ
20
21
Bài 17:Cách mạng Vtệt
Nam trước khi Đảng ra đời
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ
chức cách mạng ở trong nước.
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách
mạng thành lập ở trong nước sự khác nhau giữa
các tổ chức này với hội VN cách mạng thanh
niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ở nướ ngoài.
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ
ở nước ta, đặ biệt là phong trào công nông đã
dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu
tiên ở VN. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản
thể hiện bước phát triển mới của phong trào
cách mạng VN.
Lược đồ KN Yên
Bái, tranh ảnh trụ
sở chi bộ cộng sản
đầu tiên.
22 Chương II. Việt Nam trong
những năm 1930-1939
Bài 18: Đảng cộng sản VN
- Quá trình thành lập ĐCS VN diễn ra trong
bối cảnh lịch sử thời điểm và không gian nào.
- Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập

Đảng.
Tranh ảnh trụ sở
chi bộ cộng sản
đầu tiên nhà số 5
D, chân dung
15
ra đời. - Nội dung chính của Luận cương chính trị năm
1930.
- Ý nghĩa việc thành lập Đảng.
HCM….
22 23 Bài 19: Phong trào cách
mạng VN trong những năm
1930- 1935.
- Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của Phong
trào cách mạng VN 1930- 1931 với đỉnh cao là
Xô Viết Nghệ-Tĩnh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng.
- Các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế”, “ Xô
Viết Nghệ- Tĩnh.
Lược đồ phong
trào Xô Viết Nghệ
Tĩnh
24 Bài 20: Cuộc vận động dân
chủ trong những năm 1936-
1939
- Những nét chính về tình hình TG và trong
nước có ảnh hưởng đến cách mạng VN trong
những năm 36-39
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh
trong những năm 36-39 , ý nghĩa của phong

trào.
Tranh ảnh trong
SGK
23 25 Chương III.Cuộc vận động
tiến tới Cách mạng tháng
Tám 1945.
Bài 21: VN trong những
năm 39- 45
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, TD
Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và
cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta , làm cho
đời sống của các tầng lớp , các giai cấp vô
cùng cực khổ.
- Những nét chính về diễn biễn của ba cuộc nổi
dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến
Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.
Lược dồ KN Bắc
Sơn, Nam Kì,
Binh biến Đô
Lương
24
26
27
Bài 22: Cao trào cách mạng
tiến tới tổng KN Tháng tám
1945.
- Hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành
lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực
lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo

chính Pháp và diễn biến của cao kháng Nhật
cứu nước, tiến tới tổng KN tháng tám 1945
Lược đồ khu giải
phóng VBắc
28 Bài 23: Tổng khởi nghĩa - Khi thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM Lươc đồ tổng KN
16
tháng Tám 1945 và sự thành
lập nước VN DCCH
nước ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM đã
quyết định páht động phong trào tổng KN trong
toàn quốc. Cuộc KN nổ ra và nhanh chống
giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp
các địa phương tronn cả nước, nước VN DCCH
ra đời.
- Ý nghiã lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của
cách mạng tháng tám 1945.
tháng tám , tranh
ảnh SGK
25
26
29 Lịch sử địa phương:Hà Nội
1919 - 1945
- Tình hình Hà Nội 1919 - 1945 về :kinh tế
chính trị xã hội.
- Phông trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội
1919 - 1945 .
30
31
Chương IV .VN từ sau c/m
tháng 8 đến toàn quốc k/c .

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo
vệ và xây dựng chính quyền
dân chủ nhân dân
- Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn
của cách mạng nươc ta trong năm đầu của nước
VN DCCH.
- Sự lãnh đạo của đảng đứng đầu là HCM, đã
phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, thực
hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính
quyền.
- Sách lươc đấu tranh chống ngoại xâm, chống
nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Tranh ảnh trong
SGK
32 Kiể tra viết 1 tiết - Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- Học sinh có kĩ năng phân tích đánh giá, so
sánh các sự kiện lịch sử thông qua bài kiểm tra.
27 33
34
Chương V. VN từ cuối
1946 đến năm 1954
Bài 25: Những năm đầu của
cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp
- Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở
VN ( lúc đầu ở nửa nước, sau đó trên phạm vị
cả nước ); quyết định kịp thời phát động kháng
chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và
Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân

dân, kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kì
Lược đồ chiến
dịch Việt Bắc thu
đông.
17
tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc
tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến
lược của quân dân ta trên các mặt trận chính trị
quân sự kinh tế , ngoại giao văn hoá, giáo dục;
âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong
những năm đầu của cuộc kháng hiến ( 1946-
1950 )
28 35
36
Bài 26: Bước phát triển mới
của cuộc kháng chiến toàn
quốc chống TD Pháp
( 1950-1953 )
- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến
toàn quốc từ chiến thắng Biên Giới thu đông
năm 1950. Sau chiến dịch Biên Giới, cuộc
kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở ả tiền
tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện
về chính trị- ngoại giao, klinh tế- tài chính, văn
hoá- giáo dục.
- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào hiến tranh
Đông Dương, Pháp- Mĩ âm mưu giành lại
chính quyền chủ động chiến lược đã mất.
Lược đồ chiến

dịch Biên Giới thu
đông.
29 37
38
Bài 27: Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống TD Pháp
xâm lược kết thúc ( 1953-
1954 )
-Về âm mưu mới của Pháp- Mĩ ở Đông Dương
trong Kế hoạch Na-va ( 5- 1953 ) nhằm giành
thắng lợi quân sự quyết định, “ kết thúc hiến
tranh trong danh dự”
- Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông- Xuân
1953- 1954 của ta nhằm phá Kế hoạch Na-va
của Pháp- Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lược
Đông- Xuân 1953- 1954 và bằng hiến dịch
Điện Biên Phủ giành thắng lợi quân sự quyết
định.
- Giải pháp kết thúc hiến tranh ở Đông Dương
bằng Hiệp định Giơ-ne-vơ
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của
Bản đồ Chiến dịch
Điện Biên Phủ
18
cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
30
31
39
40
41

Chương VI. Việt Nam từ
1954 đến 1975.
Bài 28: Xây dựng CNXH ở
Miền Bắc, đấu tranh chống
đế quốc MĨ và chính quyền
Sài Gòn ở MN ( 1954- 1965
)
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ
1954 về Đông Dương nguyên nhân của việc đất
nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ
chính trị xã hôi khác nhau.
- Nhiệm vụ của cách mạng MB và MN trong
giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1965: miền
Bắc tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ còn lại
của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, vừa
bắt đầu thực hiện những nhiệm vụ của cách
mạng XHCN; MN thực hiện những nhiệm vụ
của CM DTDCND, tiến hành đấu tranh chống
đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn.
- Trong việc thực hiện những nhiệm vụ đó,
nhân dân ta ở hai miền đạt được những thành
tựu to lớn, có nhiều ưu điểm, nhưng ũng gặp
không ít khó khăn, yếu kém, cả sai lầm, khuyết
điểm, nhất là trong lĩnh vực quản lý kinh tế- xã
hội ở MB.
Lược đồ phong
trào Đồng Khởi,
chiến tranh đặc
biệt
32

42
43
44
Bài 29: Cả nươc trực tiếp
chiến đấu chống Mĩ cứu
nước
- Cuộc kháng chiến đấu của quân dân ta ở miền
Nam, đánh bại liên tiếp hai chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” và”Việt nam hoá chiến tranh”của
quân dân ta ở miền Bắc, hai lần đánh bại cuộc
chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải
quân của Mĩ .
- Sự phối hợp giữa cách mạng hai miền Nam-
Bắc, giữa tiền tuyến và hậu phương trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc.
- Sự phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc ở đông
dương chống kẻ thù chung.
- Hoạt động lao động sản xuất, xây dựng mièn
- Lược đồ trận vạn
tường (8-1965) và
lược đồ chiến
thắng mậu thân
19
bắc trong điều kiện chống chiến tranh phá hoại.
- Thắng lợi cho quân sự quyết định của cuộc
tiến công chiến lược năm 1972 ở miền Nam và
của trận” điện biên phủ trên không” tháng 12-
1972 ở miền Bắc đã buộc Mĩ kí hiệp định Pa-ri
1973 về chấm đứt chién tranh ở Việt Nam và
rút hết quân về nước

33 45
46
Bài 30: hoàn thành giải
phóng miền nam, thống
nhất đất nước (1973-1975)
- Nhiêmvụ cách mạng miền Bắc và cách mạng
miền Nam trong thời kì mới sau hiệp định Pa-ri
nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền nam.
- Diễn biến chính của cuộc tổng tiến công và
nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch Tây Nguyên-
Huế- Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh
-ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Lược đồ tổng tiến
công và nổi dậy
Xuân 1975, chiến
dịch Tây Nguyên-
Huế- Đà Nẵng và
chiến dịch Hồ Chí
Minh
34 47 Chương VII. VN từ 1975
dến năm 2000.
Bài 31: Việt Nam trong
những năm đầu sau đại
thắng Xuân 1975
- Tình hình hai miền đất nước sau thắng lợi của
cuộc kháng hiến chống Mĩ ứu nước, về nhiệm
vụ cáh mạng nước ta sau đại thắng Xuân 1975.
- Những biện pháp nhằm khắc phục hậu quả
chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế-

văn hoá, thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
Tranh ảnh trong
SGK
48 ÔN TẬP HS củng cố ôn lại các kiến thức đã học.
35 49 Bài 33: VN trên con đường
đổi mới đi lên CNXH
(1986- 2000 )
- Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên
CNXH, nội dung của đường lối đổi mới.
- Quá trình 15 năm thực hiện đường lối đổi
mới.
- Những thành tựu và yếu kém trong qúa trình
đổi mới.
Tranh ảnh trong
SGK
50 Lịch sử địa phương: Hà Nội
từ năm 1945 đến nay
- Tìm hiểu về truyền thống đấu tranh cáh mạng
của Đảng bộ và nhân dân Hà Nội anh hùng.
- Hà Nội trong cách mạng tháng Tám , kháng
Danh sách các Bà
Mẹ Việt Nam anh
hùng của thị trân
20
chiến chống Pháp, Mĩ và công cuộc xây dựng
Đổi mới.
- Góp phần củng cố bổ sung mở rộng những
kiến thức ngoài nhà trường
Thường Tín
36 51 Bài 34: Tổng kết lịch sử VN

từ sau hiến tranh TG thứ
nhất đến năm 2000.
- Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ
năm 1919 đến nay ( năm 2000 ) qua các giai
đoạn chính với những đặc điểm chính của từng
giai đoạn.
- Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình
phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh
nghiệm lớn rút ra từ đó.
Tranh ảnh trong
SGK
52 Kiểm tra HK II
37 Ôn tập HS củng cố ôn lại các kiến thức đã học.
21

×