Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LOP 9</b>


<b>CHỦ ĐỀ: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN VỀ KINH TẾ, </b>
<b>VĂN HĨA VÀ GIÁO DỤC (TT)</b>


<b>BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CƠNG DÂN</b>
<b>I/ Đặt vấn đề:</b>


GV: Cho HS phân tích tình huống
GV: Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi sau.


? Ơng An đã làm việc gì? Việc ơng An mở lớp dạy nghề cho trẻ em
trong làng có lợi ích gì?


- Mở lớp dạy nghề cho thanh niên trong làng.


- Giúp các em có thu nhập phụ giúp gia đình lúc khó khăn.
? Việc làm của ơng có đúng mục đích khơng?


- Việc làm của ơng là đúng mục đích.


? Em có suy nghĩ gì về việc làm của ơng An?
- Ơng đã làm một việc có ý nghĩa.


GV: Nêu những bứt xúc về việc làm của thanh niên hiện nay (những
khó khăn bất ổn cho XH. (tệ nạn XH)


<b>II/ Nội dung bài học</b>
<i><b>1/ Lao động là gì?</b></i>


- Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật


chất, tinh thần


- là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của đất nước và nhân loại.
<i><b>2/ Quyền và nghĩa vụ lao động của cơng dân:</b></i>


<i><b>- Quyền: Mọi người có quyền lao động và sử dụng sức lao động của</b></i>
mình kiếm tiền 1 cách hợp pháp đem lại thu nhập cho bản thân, gia đình.


<i><b>- Nghóa vụ: </b></i>


+ Nuôi sống bản thân, gia đình.


+ Tạo của cải vật chất, tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất
nước.


<i><b>3/ Hợp đồng lao động:</b></i>


<i><b>a/ Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng</b></i>
lao động về tiền công, điều kiện, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên.


<i><b>b/ Nguyên tắc: Thỏa thuận tự nguyện, bình đẳng.</b></i>
<i><b>c/ Nội dung: </b></i>


- Cơng việc phải làm, thời gian, địa điểm.
- Tiền lương, tiền công, phụ cấp.


- Các ĐK bảo hiểm, bảo hộ lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cấm sử dụng người dưới 18 tuổi làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc
hại.



- Cấm lạm dụng, cưỡng bức, ngược đãi người lao động.
<i><b>5/ Trách nhiệm của bản thân.</b></i>


- Mọi người thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động của mình.


- Đáu tranh với những việc làm trái pháp luật trong việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ lao động.


<i><b>III/ Bài tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 14: PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/ AIDS( LOP 8)</b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


GV: Yêu cầu 01 hs đọc phần đặt vấn đề SGK.
Học sinh thảo luận câu hỏi:


? Em có nhận xét gì về tâm trạng của bạn gái qua bức thư ?
? Theo em vì sao phải phịng, chống nhiễm HIV/ AIDS ?


Em hiểu câu "đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDS" như thế nào ? Theo
em liệu con người có thể ngăn chặn được thảm hoạ AIDS khơng ? Vì sao?
<b>II. NỘI DUNG BÀI HỌC.</b>


<b>1. HIV/AIDS là gì?</b>


- HIV là tên của một loại vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người


- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm HIV, thể hiện triệu chứng của các
bệnh khác nhau đe doạ tính mạng con người.



<b>2. Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS. </b>


- Hủy hoại sức khỏe, cướp đi tính mạng con người, phá hoại hạnh phúc
gia đình, hủy hoại tương lai, nịi giống dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
kinh tế - xã hội của đất nước.


<b>3. Con đường lây nhiễm: 3</b>
- Qua đường máu.


- Từ mẹ sang con.
- Qua đường tình dục.


<b>4. Để phịng, chống HIV/ AIDS pháp luật nước ta qui định: </b>


- Mọi người có trách nhiệm thực hiện các biện pháp phòng chống việc lây
truyền HIV/ AIDS để bảo vệ cho mình cho gia đình và xã hội.


- Nghiêm cấm các hành vi mua dâm, bán dâm , tiêm chích ma tuý và các
hành vi làm lây truyền HIV/AIDS khác.


- Người nhiễm HIV/AIDS có quyền giữ bí mật về trình trạng lây nhiễm
của mình, chống lây truyền bệnh để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.


<b>5. Trách nhiệm của công dân</b>


- Sống an toàn,tránh xa các tệ nạn xã hội, đặc biệt là ma túy, mại dâm.
- Không phân biệt đối xử với những người nhiễm HIV/AIDS.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng,chống nhiễm HIV/AIDS ở nhà


trường, cộng đồng.


<b>III. BÀI TẬP</b>


- Bài tập 5: hs đóng vai


- Đọc trước bài 15" Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ, và các chất độc
hại "


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tuần: 23 Ngày soạn:19/02/2021


Tiết:23 Ngày dạy: 22/02/2021


<b>BÀI 14</b>



<b>BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN</b>


<b>THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1. Về kiến thức.</b>


- Nêu được thế nào là môi trương, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
- Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.


- Nêu được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc
sống con người.


- Kể được những quy định cơ bản luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.



- Nêu được biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.


<b>2. Về kĩ năng.</b>


- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và
tài nguyên thiên nhiên; Biết báo cáo những người có trách nhiệm biết để xử
lí.


- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và nhắc nhở
bạn bè cùng thực hiện.


<b>3. Về thái độ.</b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện
pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ mơi trường.
<b>4. Năng lực chung có thể hướng tới trong quá trình dạy học.</b>


<b>a. Năng lực chung: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, tự quản lí thời gian, sáng</b>
tạo, giải quyết vấn đề.


<b>b. Năng lực chuyên biệt: Quan sát, hợp tác, giải quyết vấn đề, nhận thức,</b>
ứng xử


<b>5. Nội dung tích hợp.</b>


- Tích hợp bảo vệ mơi trường tồn bài.



- Tích hợp quốc phịng an ninh: Nêu gương cá nhân và tập thể bảo vệ môi
trường.


<b>II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về tình hình mơi trường, tài ngun
thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.


- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi gây hại đối với môi trường
và tài nguyên thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thảo luận nhóm, kĩ thuật bản đồ tư duy , kĩ thuật hỏi chun gia, động não,
xử lí tình huống hoặc đóng vai.


<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- SGK, giáo án, giấy bút, bảng phụ , Hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ môi
trường, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật bảo vệ tài nguyên nước, luật
khoáng sản, các số liệu thống kê về tình hình ơ nhiễm môi trường, chặt phá
rừng, săn bắt động vật quý hiếm, tình hình thiên tai mưa lũ và hậu quả, mẫu
chuyện về tấm gương bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; các tranh
ảnh…


<b>V. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>
<b>* Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


- Thế nào là môi trường và tài nguyên thiên nhiên?



- Môi trường và tài gun thiên nhiên có vai trị như thế nào?


<b>1. Khám phá: (2</b>’<sub>) Cho HS xem tranh ảnh về rừng núi, sơng ngịi, động thực</sub>
vật.


Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu mơi trường và tài ngun thiên nhiên, vai
trị của nó. Vậy nó có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống của chúng
ta thì hơm nay sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.


<b>2. Kết nối.</b>
<b>Hoạt động 1. </b>


<b>* Mục tiêu: Nêu được một số việc làm gây ô nhiễm môi trường và hậu quả</b>
của việc làm đó. Rèn luyện kĩ năng xác định giá trị, phê phán (9’)


<b>* Năng lực: Nhận thức.</b>


* Cách tiến hành.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


GV cho các vd thực tế về những
việc làm ô nhiễm môi trường, phá
hoại tài nguyên thiên nhiên ở địa
phương và hậu quả.


HS phân tích những tác hại của các
việc làm ơ nhiễm mơi trường, khai
thác tài ngu thiên nhiên khơng có


kế hoạch đã làm tác động đến thiên
nhiên và cuộc sống con người như
thế nào.


VD: việc vứt rác thải ra sông làm ô
nhiễm nguồn nước, chặt phá rừng
gây hiện tượng lũ lụt.


GV cho HS xem một số hình ảnh
làm ơ nhiễm mơi trường.


Nhận biết các hành vi làm ô nhiễm
môi trường, phá hoại tài ngun
thiên nhiên:


Ơ nhiễm mơi trường, hủy hoại mơi
trường, sử dụng tài nguyên thiên
nhiên không có kế hoạch sẽ gây
mất cân bằng sinh thái, làm cho
môi trường bị suy thoái gây các
hiện tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống sinh
hoạt của con người.


→ Nuyên nhân chủ yếu gây ô
nhiễm môi trường:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên(15’)</b>
<b>* Mục tiêu: Giúp HS hiểu cụ thể các biện pháp bảo vệ môi trường và TNTN.</b>
* Năng lực: Nhận thức, quản lí thời gian, hợp tác.



<b>* Cách tiến hành:</b>


- Gv: Cho hs đọc truyện. “Kẻ gieo
gió đang gặt bão”


(?)Em hiểu giữa BVMT v sự phát
triển có mối quan hệ gì với nhau?
- Gv: Cho HS đọc một số qui định
của pháp luật về bảo vệ môi trường
và nguyên thiên nhiên (HP 2013
luật bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên 1997).


(?)Thế nào là bảo vệ môi trường
và tài nguyên thiên nhiên?.


- Liên hệ thực tế.


(?) Pháp luật đặt ra các qui định về
bảo vệ tài nguyên và môi trường?.
- Làm cho môi trường ngày càng
trong lành, phục vụ tốt cho sự phát
triển kinh tế, văn hóa tạo cho con
người có điều kiện sống và phát
triển đạo đức và trí tuệ.


- Gv: cho Hs thảo luận nhóm.


(?)Em hãy chỉ ra các biện pháp hữu


hiệu nhằm BVMT - TNTN?


- Hs: Đại diện nhóm trình bày.
- Gv: Nhận xét, kết luận.


(?) Em nhận xét gì về việc bảo vệ
mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên ở nhà trường và địa phương?.
(?) Em sẽ làm gì để góp phần bảo
vệ mơi trường và tài nguyên thiên
nhiên?.


* QPAN: Ông Phạm Văn Tân
(TPHCM) 30 năm làm sạch kênh ơ
nhiễm, tập thể anh chị tình nguyện
viên tham gia nhặt rác làm sạch nơi
công cộng….


<b>2. Nội dung bài học.</b>


<b>d. Bảo vệ môi trường và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên:</b>


<b>* Khái niệm:</b>


- Bảo vệ môi trường: Là giữ gìn cho mơi
trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân
bằng sinh thái, cải thiện môi trường, ngăn
chặn và khắc phục các hậu quả xấu do con
người và thiên nhiên gây ra.



- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Khai thác
sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên
thiên nhiên, tu bổ, tái tạo những tài
nguyên có thể phục hồi được.


* Biện pháp:


- Ban hành, thực hiện nghiêm qui định của
pháp luật.


- Tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện.


- Tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.


- Tố cáo các hành vi làm ô nhiễm hoặc
xâm hại đến môi trường và tài nguyên
thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vừa học để giải bài tập</b>
<b>* Năng lực: Giải quyết vấn đề</b>


<b>* Cách tiến hành:</b>


- Gv: Cho hS làm bài tập b, c, đ
SGk.


- Hs: Trảlời.



- Gv: Nhận xét, kết luận.


<b>3. bài tập:</b>


b) Hành vi gây ô nhiễm phá hoại môi
trường: 1, 2, 3, 6.


c) Chon phương án 2: Vì sẽ góp phần bảo
vệ mơi trường trong sạch, tăng uy tín cho
cơng ty, mọi người sẽ đánh giá cao về
công ty và số lượng hàng hóa làm ra sẽ
nhiều hơn.


đ) Chúng ta sẽ góp phần bảo vệ môi
trường không xã rác, nhặt rác trồng cây
xanh xung quanh trường và nơi ở, tiết
kiệm điện, nước,….


<b>3.</b> <b>Vận dụng: (5’)</b>


Trên đường đi học về, Tuấn phát hiện thấy một thanh niên đang đổ một xơ
nước nhờn màu khác lạ và mùi nồng nặc, khó chịu xuống một hồ nước.
Theo em Tuấn sẽ ứng xử như thế nào?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×