Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

tin 8-đã chuyển đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.88 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>PHÒNG GD & ĐT DI LINH </b>


TRƯỜNG THCS GUNG RÉ <b>ĐỀ ƠN TẬP NGHỈ PHỊNG DỊCH <sub>MÔN TIN 8</sub></b>
<b>Câu 1: Giá trị của biểu thức -7 DIV 2 là:</b>


<b> A. 1 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. -3 </b> <b>D. -1 </b>


<b>Câu 2: Câu nào </b><i><b>sai</b></i> (với ngôn ngữ Pascal)?


<b> A. Lệnh readln(a, b, c); {với a, b, c: real}: Với lệnh này ta phải nhập 3 giá trị số vào từ bàn </b>
phím, mỗi số cách nhau bằng cách nhấn phím Enter hoặc Space Bar hoặc Tab.


<b> B. Lệnh writeln(‘gia tri cua a la:’, a:10:4); {với a = 12,5}: lệnh này cho kết quả sau dấu hai </b>
chấm là 12,5000 .


<b> C. Lệnh Readln dùng để dừng chương trình cho người dùng quan sát kết quả trên màn hình, khi </b>
quan sát xong nhấn phím Enter chương trình sẽ tiếp tục thực hiện.


<b> D. Lệnh Uses crt để nạp thư viện chuẩn Crt vào chương trình, nhờ đó chương trình có thể sử </b>
dụng được các lệnh trong thư viện này như: clrscr, abs, sqrt, …


<b>Câu 3 : Để chạy một chương trình Pascal ta nhấn tổ hợp phím : </b>


<b>A. Ctrl+F9 </b> <b>B. Alt+F9 </b> <b>C. Shitf+F9 </b> <b>D. Ctrl+Shift+F9 </b>


<b>Câu 4 : Từ khố để khai báo biến trong ngơn ngữ lập trình Pascal là : </b>


<b>A. Const </b> <b>B. Var </b> <b>C. Real </b> <b>D. End </b>


<b>Câu 5: Câu lệnh Write(‘19 mod 3 =’,19 mod 3); in gì lên màn hình: </b>



<b>A. 19 mod 3 =1 </b> <b>B. 19 mod 3 =19 mod 3 </b>


<b>C. 19 mod 3 =6 </b> <b>D. 19 mod 3 =0 </b>


<b>Câu 6: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng : </b>


<b>A. Var hs : real; </b> <b>B. Var 5hs : real; </b> <b>C. Const hs : real; D. Var S = 24; </b>


<b>Câu 7: Biểu thức Pascal nào dưới đây biểu diễn chính xác biểu thức tốn học </b> <i>x</i> 1
<i>x</i> <i>x x</i>


+


+ ?


<b> A. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x)) </b> <b>B. (sqrtx + 1)/(x + x*sqrtx) </b>


<b> C. sqrt(x) + 1/x + x*sqrt(x) </b> <b>D. (sqrt(x) + 1)/(x + x*sqrt(x) </b>


<b>Câu 8: Phần khai báo hằng bắt đầu bằng từ khóa __(1)___</b>


<b> A. const ten_hang = gia tri; </b> <b>B. const ten_hang : kieu_dl; </b>


<b> C. const ten_hang := gia tri; </b> <b>D. const hang = gia tri; </b>


<b>Câu 9: Biểu thức nào sau đây cho giá trị là True (đúng): </b>


<b>A. (9 – 3*3) <> 0 </b> <b>B. 25 div 3 = 1 </b> C. ‘a’ <>’A’ D. ‘Ha Noi’ = ‘HaNoi’
<b>Câu 10: Trong các từ sau, từ nào là từ khoá:</b>



<b> A. Begin </b> <b>B. TAM_GIAC </b> <b>C. TAMGIAC </b> <b>D. BEGINEND </b>


<b>Câu 11: Giá trị nào dưới đây thuộc kiểu integer:</b>


<b> A. 15 MOD 7 B. N = -32768 – 1 C. P = 200*200 D. M = 32767 + 1 </b>
<b>Câu 12: Phần khai báo biến bắt đầu bằng từ khóa __(1)___</b>


<b> A. var ten_bien: kieu_dl; </b> <b>B. var bien: kieu_dl; </b>


<b> C. var ten_bien:= kieu_dl; </b> <b>D. var ten_hang: kieu_dl; </b>


<b>Câu 13: Chức năng của lệnh Writeln(‘CHAO CAC BAN’); là:</b>
<b> A. Hiển thị dịng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình </b>


<b> B. Hiển thị dòng chữ CHAO CAC BAN ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dịng tiếp theo </b>
<b> C. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình và đưa con trỏ xuống đầu dòng tiếp theo </b>


<b> D. Hiển thị giá trị các đối tượng ra màn hình </b>
<b>Câu 14: Giá trị của biểu thức -5 MOD 2 là:</b>


<b> A. -2 </b> <b>B. -1 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 15: Câu lệnh cho phép nhập giá trị của C từ bàn phím: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×