Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC LIÊN MÔN - MÔN TOÁN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ch</b><i><b>ủ</b></i><b> đ</b><i><b>ề</b></i><b>: </b>


<b>GIẢI BÀI TOÁN </b>


<b>BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>


Người thực hiện: <i>Đào Cơng Cường </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>YÊU CẦU </b></i>


Hãy chọn một số bất kỳ,


nội dung câu hỏi sẽ xuất hiện rồi


trả lời theo yêu cầu của câu hỏi.


Nếu trả lời chưa đầy đủ hoặc sai


học sinh khác được quyền trả lời.



1


2


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 2: </b></i>


Hãy nêu tên các <i><b>dạng toán </b></i>trong “Giải bài toán
bằng cách lập phương trình” mà em đã biết.


<i><b>Câu 1: </b></i>


Có <i><b>mấy bước </b></i>giải bài tốn bằng cách lập
phương trình? Nêu tên cụ thể từng bước?


1



2



3

<i><b>Câu 3: </b></i>Khi “Giải bài tốn bằng cách lập phương trình”,
em cần chú ý những gì?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NỘI DUNG 1


NỘI DUNG BÀI HỌC



Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình


NỘI DUNG 2 Các dạng tốn cơ bản trong giải bài toán bằng cách LPT.


NỘI DUNG 3 Một số lưu ý khi giải bài toán bằng cách LPT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TỐN </b>
<b>BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH </b>


<i><b>Bước 1: Lập phương trình</b></i> ( là bước khó nhất và chiếm nhiều điểm nhất)


- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
- Lập phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.


<i><b>Bước 3: Trả lời </b></i>


- So sánh các giá trị của ẩn tìm được với điều kiện. Nếu thỏa mãn thì
nhận, nếu khơng thỏa mãn thì loại.



- Trả lời theo YC của đề bài.


<i><b>Bước 2: Giải phương trình. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

DẠNG 1: Dạng toán chuyển động


DẠNG 2: Dạng tốn có nội dung cơng việc
1) Tốn năng suất


2) Tốn phần trăm:


DẠNG 3: Dạng tốn có nội dung số học


DẠNG 4: Dạng tốn có nội dung hình học


DẠNG 5: Dạng tốn có nội dung khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một số lưu ý khi giải bài tốn


bằng cách lập phương trình



Bài tốn thuộc dạng gì?


Có bao nhiêu đối tượng tham gia?
Có bao nhiêu đại lượng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dạng 1:</b> <i><b>Toán chuyển động </b></i>


- Các đạị lượng: Quãng đường (s); vận tốc (v); thời gian (t).
- Mối quan hệ: <i>v</i> <i>s</i>



<i>t</i>


 <sub> Suy ra: s = vt; </sub><i>t</i> <i>s</i>
<i>v</i>




Chú ý: Khi đối tượng chuyển động dưới nước thì:
<i><b>Vận tốc xi = vận tốc thực + vận tốc dòng nước </b></i>
<i><b> Vận tốc ngược = vận tốc thực - vận tốc dòng nước </b></i>


<i><b> Vận tốc dịng nước = (Vận tốc xi – vận tốc ngược) : 2 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 1: <i>(Đề thi vào lớp 10 THPT, thành phố Hà Nội năm học 2017 – 2018) </i>


Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đổi 36 phút = 3
5


giờ


Gọi vận tốc của ô tô là x (km/h); (x>0)


 vận tốc của xe máy là x - 10 (km/h)


Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là: 1 2 0


<i>x</i> (giờ)



Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 1 2 0
1 0


<i>x</i> 


(giờ)


Vì ơ tơ đến B sớm hơn xe máy 36 phút nên ta có phương trình:
1 2 0 1 2 0 3


10 5


<i>x</i> <i>x</i>


 




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 2: <i>(Đề thi vào lớp 10 THPT, thành phố Hà Nội năm học 2013 – 2014) </i>


Giải bài tốn sau bằng cách lập phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 3: <i>(Đề thi vào lớp 10 THPT, thành phố Hà Nội năm học 2015 – 2016) </i>


Giải bài tốn sau bằng cách lập phương trình




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ </b>



Giải các bài tốn sau bằng cách lập phương trình


<i><b>Bài 1</b></i> <i>(Đề tự luyện ôn thi vào lớp 10 – THPT Hà Nội năm học 2019 – 2020)</i>


Quãng đường AB dài 48 km trong đó đoạn đường qua khu dân cư dài 8 km.
Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc quy định. Khi đi qua khu dân cư, xe phải giảm vận
tốc 10 km/h so với vận tốc quy định. Tính vận tốc của ơ tơ khi đi qua khu dân cư biết
rằng thời gian ô tô đi từ A đến B là 1 giờ.


<i><b>Bài 2</b></i> <i>(Đề tự luyện ôn thi vào lớp 10 – THPT Hà Nội năm học 2018 – 2019)</i>


Quãng đường AB dài 400 km , một ô tô đi từ A đến B với vận tốc không đổi.
Khi từ B trở về A, ô tô tăng vận tốc thêm 10 km/h. Tổng thời gian đi và về là 18 giờ.
Tính vận tốc của ơ tơ lúc đi.


<i><b>Bài 3</b></i> <i>(Đề tự luyện ôn thi vào lớp 10 – THPT Hà Nội năm học 2013 – 2014)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG




1. Các đại lượng: Quãng đường (s); Vận tốc (v); Thời gian (t)
2. Mối quan hệ giữa các đại lượng:


3. Ba dạng chuyển động đặc biệt cần nhớ:


+ Dạng 1: Hai đối tượng chuyển động ngược chiều trên quãng đường s,
với vận tốc v<sub>1</sub>, v<sub>2</sub> khởi hành cùng lúc và sau thời gian t thì gặp nhau
cần nhớ cơng thức:



+ Dạng 2: Hai đối tượng chuyển động cùng chiều trên quãng đường s,
với vận tốc v<sub>1 </sub>> v<sub>2</sub> khởi hành cùng lúc và sau thời gian t thì gặp nhau
cần nhớ công thức:


;


<i>s</i> <i>s</i>


<i>s</i> <i>v</i> <i>t</i> <i>v</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>v</i>


    


<sub>1</sub> <sub>2</sub>

<sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 2


<i>s</i> <i>s</i>


<i>s</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>t</i>


       




<sub>1</sub> <sub>2</sub>

<sub>1</sub> <sub>2</sub>


1 2


<i>s</i> <i>s</i>


<i>s</i> <i>v</i> <i>v</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i> <i>v</i> <i>t</i>


       


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KIẾN THỨC CẦN NHỚ VỀ DẠNG TOÁN CHUYỂN ĐỘNG




+ Dạng 3: Chuyển động trên dòng nước


Vận tốc xuôi = vận tốc thực + vận tốc dòng nước
Vận tốc ngược = vận tốc thực - vận tốc dòng nước


Vận tốc dòng nước = (Vận tốc xuôi – vận tốc ngược) : 2


</div>

<!--links-->

×