Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề thi môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b> HUYỆN CHÂU THÀNH NĂM HỌC: 2012- 2013 </b>


<b> MÔN: SINH HỌC - LỚP 6</b>
<b> ( Đề chính thức )</b> <b> Thời gian làm bài: 120 phút </b>
<b> ( Không kể thời gian phát đề )</b>
<b>Câu 1 :</b> ( 4 điểm )


a) Nhiệm vụ của thực vật học là gì ?


b) Trên trái đất ở nơi nào có rất ít thực vật sinh sống ? Vì sao ?
<b>Câu 2 :</b> ( 5 điểm )


a) Rễ gồm mấy miền ? Trong đó miền nào quan trọng nhất ? Vì sao ?
b) Hãy nêu cấu tạo và chức năng miền quan trọng của rễ ?


<b>Câu 3 :</b> ( 5 điểm )


a) Lỗ khí có những chức năng gì ? Những đặc điểm nào phù hợp với những
chức năng đó ?


b) Vì sao ở nhiều loại lá, mặt trên có màu sậm hơn mặt dưới ? Hãy tìm ví dụ
về vài loại lá có hai mặt lá màu khơng khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì
khác với cách mọc của đa số các loại lá ?


<b>Câu 4 :</b> ( 3 điểm )


a) Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em hãy kể một vài cây khi
quả đã hình thành vẫn cịn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó.


b) Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khơ ?


<b>Câu 5 :</b> ( 3 điểm )


Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ
nào, để cây trở thành một thể thống nhất ? Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---PHÒNG GD-ĐT CHÂU THÀNH </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN </b>
<b>NĂM HỌC : 2012 – 2013</b>


<b>MÔN THI : SINH HỌC – KHỐI 6</b>
--- O0O ---


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>


1



a) Thực vật học là một ngành khoa học có nhiệm vụ:


- Nghiên cứu tổ chức cơ thể, đặc điểm hình thái, cấu tạo, hoạt
động sống của thực vật.


- Nghiên cứu sự đa dạng của thực vật và sự phát triển của
chúng qua các nhóm thực vật khác nhau.


- Tìm hiểu vai trò của thực vật trong thiên nhiên và đối với
con người, từ đó tìm cách sử dụng hợp lý, bảo vệ phát triển
và cải tạo chúng.


<b>( 2,5 điểm )</b>


0,75
0,75


1


b) Trên trái đất nơi có rất ít thực vật sinh sống: sa mạc và
Nam cực, Bắc cực.


Vì ở sa mạc có khí hậu khắc nghiệt, cịn ở Nam cực, Bắc cực
quanh năm băng giá nhiệt độ quá thấp. Nên thực vật sống ở
nơi đó rất ít.


<b>( 1,5 điểm ) </b>
0,5


1


2



a) Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh
trưởng, miền chóp rễ.


- Trong đó miền hút quan trọng nhất.


Vì miền hút có nhiều lông hút giúp rễ thực hiện chức
năng hút nước và muối khoáng.


<b>( 1,5 điểm ) </b>
0,5
0,5


0,5


b) Cấu tạo và chức năng của miền hút:
- Miền hút gồm 2 phần chính:


* Vỏ: + Gồm lớp biểu bì có nhiệm vụ bảo vệ.
+ Thịt vỏ: hút nước và muối khoáng.
* Trụ giữa gồm:


+ Bó mạch có mạch gỗ chuyển nước và muối khoáng từ rễ
lên thân và lá, mạch rây chuyển chất hữu cơ nuôi cây.
+ Ruột: chứa chất dự trữ.


<b>( 3,5 điểm)</b>
0,25
0,75
0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



a) Lỗ khí có chức năng trao đổi khí và thốt hơi nước.
- Đặc điểm phù hợp với chức năng:


+ Một lỗ khí gồm hai tế bào hình hạt đậu có vách tế bào
khơng đều.


+ Tế bào có vách ngồi mỏng hơn vách trong thực hiện sự
đóng mở lỗ khí.


<b>( 2,5 điểm ) </b>


1
0,75
0,75


b) - Nhiều loại lá mặt trên màu sậm hơn mặt dưới là do các tế
bào mặt trên chứa nhiều lục lạp (diệp lục) hơn, mặt trên hứng
ánh sáng mặt trời để chế tạo chất hữu cơ.


- Vài loại lá có hai mặt khơng khác nhau: lá lúa, lá sả, lá
mía... Các loại lá này mọc thẳng đứng, hai mặt lá đều hứng
ánh sáng mặt trời.


<b>(2,5 điểm ) </b>
1
1,5


4



a) - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi.
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt.


+ Một số ít lồi cây, ở quả vẫn cịn lại dấu tích của một số bộ
phận như đài, vịi nhụy.


+ Ví dụ: quả hồng, cà chua.


<b>( 2 điểm ) </b>
0,5
0,5
0,5


0,5
b) Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả


chín khơ, Vì đây là loại quả khô nẻ rớt hạt ra.


<b>( 1 điểm ) </b>
1


5



- Lá cây: là nơi chế tạo chất hữu cơ để nuôi cây. Muốn thực
hiện được chức năng đó phải nhờ rễ hút nước và muối
khống, các chất này phải được vận chuyển qua thân lên lá.
- Khi lá hoạt động yếu, thốt hơi nước ít thì sự hút nước của
rễ cũng giảm. Sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ
chất dinh dưỡng cho thân rễ. Cây sinh trưởng chậm, ảnh
hưởng không tốt đến sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.


- Nếu ta bón phân đúng, đủ thì rễ cây hoạt động tốt, chuyển
nhiều nguyên liệu cho lá, với ánh sáng đầy đủ lá sẽ quang
hợp tốt, chế tạo nhiều chất hữu cơ giúp cho cơ quan khác
cùng phát triển (thân mập mạp, nhiều quả...)


<b>( 3 điểm )</b>
1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THI SINH HỌC 6 TRONG TÀI LIỆU</b>



<b>STT</b> <b>CÂU </b> <b>CÂU/TRANG</b> <b>TÊN SÁCH</b> <b>GIẢI</b>



<b>TRÌNH</b>


<b>PHỤ CHÚ</b>


01


1.a Câu 3/ 7 Học tốt sinh học 6


1.b Câu 1/ 10 - nt - Có chỉnh sửa


02


2.a Câu 2/ 14(bài 7) - nt - Có chỉnh sửa


2.b Câu 1/ 15(bài 8) - nt -


03


3.a Câu 4/ 27 - nt -


3.b Câu 5/ 27 - nt -


04


4.a Câu 2/38(bài 29) - nt -


4.b Câu 3/39(bài 30) - nt -


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×