Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí giải phóng Công ty TNHH một thành viên Mai Động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.3 KB, 53 trang )

Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí giải phóng Công
ty TNHH một thành viên Mai Động
I. Giới thiệu doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Nhà máy cơ khí Giải Phóng Công ty TNHH một thành viên Mai Động.
- Giám đốc nhà máy: Ông Phạm Gia Hùng
- Địa chỉ: Cầu Bơu Thanh Liệt Thanh Trì Hà Nội.
- Điện thoại: 04.6884318/04.6884859
- Fax: 04.6889509
- Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Nhà máy cơ khí Giải phòng đợc thành lập ngày 17 tháng 08 năm
2001 (do chủ trơng chính sách của nhà nớc công ty cơ khí Giải phóng sáp nhập vào công ty Mai Động).
- Loại hình của doanh nghiệp là: Nhà máy thành viên
- Nhiệm vụ của doanh nghiệp: Chuyên sản xuất các mặt hàng về sản phẩm cơ khí và phơng pháp hạch
toán theo phơng pháp độc lập báo so với công ty Mai Động.
1. Lịch sử hình thành và phát triển nhà máy cơ khí
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
Sau khi thoát khỏi ách đô hộ hơn 80 năm của thực dân pháp, nền kinh tế nớc ta trong tình trạng kém
phát triển, công nghiệp mà đặc biệt là công nghiệp nặng chiếm một tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu nền kinh tế.
Đòi hỏi trớc mắt là phải khôi phục kinh tế. Thực hiện lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh: "Dù phải đốt
cháy cả dãy trờng Sơn. Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và một số thành phố khác có thể bị tàn phá, nhng nhân
dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do, sau khi đánh thắng giặc Mỹ chúng ta sẽ
xây dựng lại đất nớc đằng hoàng hơn, to đẹp hơn"
Thành ủy và UBND Hà Nội đã quyết định thành lập một cơ sở công nghiệp quan trọng. Trớc bối cảnh
đó một đơn vị công nghiệp đợc thành lập ngày 16 tháng 8 năm 1965 lấy mặt danh là CT115Đ (công trờng đó)
đây là tiền thân của nhà máy cơ khí Giải Phóng. Buổi ban đầu với một số cán bộ, công nhân viên đ ợc tập hợp
từ các xí nghiệp công t - hợp doanh:
- Cơ khí Long Biên
- Cơ khí Mai Động
- Cơ khí Đồng Tháp
- Xí nghiệp gỗ Hà Nội


Do đồng chí Phan Du - Bí th Đảng ủy cơ khí Minh Nam phụ trách Nhà máy cơ khí Giải phóng đợc
thành lập theo quyết định số 2241 - QĐ/TCCQ ngày 8/10/1966 của UB hành chính thành phố Hà Nội tại địa
điểm sơ tán xã Trờng Sơn - Huyện Lơng Sơn - Tỉnh Hòa Bình.
* Từ năm 1965 - 1968
1
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
1
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Đây là thời gian xây dựng cơ sở tại địa điểm sơ tán. Nhiệm vụ chính thời kỳ này là khai thác, đào
hang, phá đá, xây dựng cơ sở để đa toàn bộ số thiết bị, máy móc (hàng trăm tấn) do các bạn viện trợ để bảo
vệ, cất giấu không bị máy bay Mỹ phá hoại, đồng thời vẫn tranh thủ sản xuất đào tạo cán bộ quản lý, kỹ thuật,
đào tạo công nhân kỹ thuật.
Sản phẩm trong giai đoạn này là: Máy khoan bàn K12, đặc biệt nhà máy đã chế thử thành công máy
tiện vạn năng T615M.
* Từ năm 1969 - 1975
Do tình hình chính trị thay đổi, để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ mới, nhà máy đã chuyển về cơ sở
mới là xã Thanh Liệt - Huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạn này của Nhà
máy là vừa sẵn sàng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ vừa kết hợp sản xuất các sản phẩm
cơ khí phục vụ cho cả nớc. Đây là giai đoạn xây dựng hoàn thiện nhà máy cơ khí giải phóng nh hiện nay. Sản
phẩm chủ yếu của thời kỳ này là: Máy khoan bàn K12, máy khoan cần K525, máy tiện T615M các máy
chuyên dùng làm phụ tùng xe đạp và phục vụ quốc phòng.
* Từ năm 1976 - 1985
Đây là thời kỳ phát triển nhất của nhà máy cơ khí Giải Phóng kể cả chiều sâu lẫn chiều rộng, cả về lực
lợng, về thành tích Từ một xí nghiệp nhỏ trở thành một nhà máy lớn. Nhà máy có tới 9 phân xởng sản xuất
với hơn 800 CBCNV, đội ngũ kỹ s và kỹ thuật viên có tới 80 ngời. Trong giai đoạn này nhà máy trở thành "Lá
cờ đầu" của ngành công nghiệp thủ đô.
Đặc biệt nhà máy có hai sản phẩm đợc vinh dự đi triển lãm tại hội chợ máy công cụ Plodip - Bungari
năm 1981 là máy khoan cần K525 và máy khoan bàn K112.
Sản phẩm trong giai đoạn này rất đa dạng: máy khoan K525 máy khoan K112, máy tiện T615M, máy
tiện T616, máy phay P92A. máy phay P92B, các loại máy gia công xích líp X4 xe đạp máy cán ren

Với những thành tích nổi bật trong thời kỳ này nhà máy cơ khí Giải phóng đã vinh dự đợc quốc hội và
hội đồng nhà nớc tặng thởng 2 huân chơng lao động hạng 3 vào các năm 1980 và 1985 và nhiều bằng khen,
giấy khen của chính phủ và thành phố Hà Nội.
* Từ 1986 - 1990
Giai đoạn này nền kinh tế nớc ta chuyền từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, khiến cho hầu hết các
doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, sản phẩm tồn kho của nhà máy
có một khối lợng lớn không tiêu thụ đợc, cha xác định đợc thị trờng, đối tợng khách hàng. Không có vốn để
hoạt động, công nhân không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn, hầu hết cán bộ CNV phải nghỉ việc.
* Từ năm 1991 - 2000
Để thích nghi và theo kịp sự phát triển của nền kinh tế, sau một thời gian khảo sát, nhà máy đã xác
định đợc hớng sản xuất kinh doanh là phải đổi mới đa dạng sản phẩm, đổi mới công nghệ, nâng cao chất l-
ợng. Từ những giải pháp trên nhà máy đã đứng vững đợc trên thị trờng, việc sản xuất kinh doanh từng bớc đợc
duy trì và ổn định. Công ty đã ký đợc hợp đồng xuất khẩu máy khoan K112AC cho xí nghiệp Phirunde (Liên
xô) với sản lợng mỗi năm là 500 cái.
Năm 1993 thực hiện nghị định 388 của thủ tớng chính phủ, nhà máy đã đăng ký lại sản xuất kinh
doanh.
Tháng 9 năm 1994 đợc UBND thành phố bổ sung, giao thêm nhiệm vụ nhà máy đợc đổi tên thành
công ty cơ khí Giải phóng cùng những tấm huân chơng cao quý, CBNCV công ty cơ khí Giải Phóng rất vinh
2
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
2
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
dự và tự hào đợc đón tiếp nhiều đồng chí lãnh đạo Đảng. Nhà nớc, Thành phố đến thăm và làm việc, động
viên CBNCV trong công ty đó là: Nguyên tổng bí th Đỗ Mời, các đồng chí Phạm Thế Duyệt, Lê Văn Lơng,
Nguyễn Lam, Nguyễn Văn Trâm, Trần Vĩ, Lê Quang Đạo
* Từ năm 2001 đến nay
Thực hiện chủ trơng của nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Cổ phần hóa, sáp nhập để trở
thành những doanh nghiệp lớn hơn có sức sản xuất và cạnh tranh tốt hơn. Công ty Cơ khí Giải phóng đã sáp
nhập vào công ty Mai Động là một nhà máy thành viên của công ty Mai Động. Đến nay sau 4 năm sáp nhập
vào công ty Mai Động, Nhà máy Cơ khí Giải phóng đã có những bớc tiến quan trọng và bớc đầu đã có những

thành công: tình hình sản xuất ổn định, giá trị sản xuất công nghệ tăng gấp 2 lần so với trớc, rất nhiều sản
phẩm mới đợc tạo ra và đợc khách hàng chấp nhận nh: máy phay P80, máy khoan cần tự động K5A25, các
loại máy doa xi lanh.
Kết quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
STT Nội dung 2005 2006 2007
1 Doanh thu 11.925 12.850 13.350
2 Lợi nhuận trớc thuế 4.169 4.258 4.435
3 Lợi nhuận sau thuế 3.001,68 3.065,76 3.193,2
4
Giá trị tài sản cố định bình
quân trong năm
122.000 127.000 140.000
5
Vốn lu động bình quân trong
năm
12.750 12.900 13.050
6
Số lao động bình quân trong
năm
92 ngời 93 ngời 98 ngời
7
Tổng chi phí sản xuất trong
năm
7.470 7.650 7.923
Qua bảng thống kê trên ta thấy:
Doanh thu của nhà máy năm sau đều tăng hơn so với năm trớc, năm 06 tăng hơn năm 05 là 3.89% t-
ơng đơng là 500 triệu đồng. Lợi nhuận của nhà máy năm sau đều tăng hơn so với năm trớc, năm 2007 tăng
hơn năm 2007 là 4.16% tơng đơng là 177 triệu đồng.
Qua bảng thống kê trên ta thấy doanh thu mà Nhà máy đạt đợc là tơng đối cao, đã có chỗ đứng trên thị
trờng.

1.2. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất máy móc công cụ và gia công cơ khí nh máy khoan bàn
K12, máy khoan cần tự động, máy tiện vạn năng T615M, máy phay P80, các loại máy doa xi lanh, cầu trục
3
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
3
Bộ phận cung cấp vật tư
Tổ tạo phôi Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp
Kho thành phẩm
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
2. Quy trình công nghệ
2.1. Sơ đồ dây chuyền sản xuất
Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất
Theo sơ đồ ta thấy từ bộ phận cung cấp vật t, dụng cụ (sắt thép, gang) chuyển sang bộ phận tạo phôi
(ca, cắt phôi) từ tạo phôi chuyển sang cơ khí để gia công cơ khí (tiện, phay, bào) khi thành các bản thành
phẩm hoàn chỉnh chuyển sang lắp ráp theo bản vẽ, khi lắp ráp xong hoàn chỉnh thành phẩm (sản phẩm máy
móc, thiết bị) đa vào nhập kho thành phẩm.
Bộ phận cung cấp vật t cho phân xởng cơ khí các công cụ dụng cụ để sản xuất nh: mũi khoan, tarô,
bàn ren
Bộ phận cung cấp vật t cho phân xởng lắp ráp các vật t kỹ thuật đồng bộ để khi phân xởng cơ khí làm
xong các bản thành phẩm hoàn chỉnh thì phân xởng lắp ráp nh: vòng bi, dây đai Còn các sản phẩm phụ (nh
bulông) vẫn theo quy trình tự tạo phôi chuyển sang cơ khí gia công xong hoàn chỉnh nhập kho thành phẩm.
2.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất.
a. Đặc điểm về phơng pháp sản xuất: sản xuất hàng loạt vừa, tuân thủ theo quy trình công nghệ và theo
kế hoạch cảu từng tháng.
b. Đặc điểm về trang thiết bị: các thiết bị khá đồng bộ, đạt độ chính xác cao.
c. Đặc điểm về bố trí mặt bằng, nhà xởng, về thông gió, ánh sáng Nhà máy sắp xếp bố trí phù hợp
theo nhóm và tính năng, kích thớc từng nhóm thiết bị để sản xuất một cách liên tục phù hợp với tiêu chuẩn
ISO 9001 - 2000.
d. Đặc điểm về an toàn lao động: Nơi làm việc đảm bảo đạt tiêu chuẩn về không gian, độ thoáng mát,

độ sáng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Đặc biệt có các cửa thông gió, cửa thoát hiểm và các thiết bị phòng cháy chữa
4
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
4
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
cháy, có phòng y tế và các trang thiết bị báo hộ lao động để đảm bảo ứng cứu kịp thời khi có sự cố xảy ra.
Nhà máy thờng xuyên tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho ngời lao động. Bên cạnh các máy làm việc có các
biểu quy tắc sử dụng của từng loại máy để đảm bảo an toàn cho ngời lao động.
3. Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp.
3.1. Tổ chức sản xuất.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất hàng loạt nhỏ.
Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất.
Do kết cấu sản xuất phức tạp nên chu kỳ sản xuất các sản phẩm chủ yếu theo kế hoạch và từng đợt:
Các loại sản phẩm truyền thống nh máy khoan K112, K525 đạt 60 máy 1 tháng.
5
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
5
Phân xưởng đúc Phân xưởng cơ khí Phân xưởng rèn
Phân xưởng cơ khí
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
3.2. Mô hình sản xuất của doanh nghiệp
- Bộ phận sản xuất chính: Phân xởng cơ khí chuyên gia công đồng bộ các loại sản phẩm chính của nhà
máy.
- Bộ phận sản xuất phụ trợ, sản xuất phụ: Phân xởng cơ điện chuyên sửa chữa, bảo dỡng máy móc thiết
bị, làm bu lông, vòng đệm quy chuẩn để lắp máy.
- Bộ phận sản xuất phụ thuộc: phân xởng lắp ráp chuyên lắp ráp các loại sản phẩm và phải đợi các bán
thành phẩm hoàn chỉnh, đồng bộ có đủ thì mới lắp ráp đợc.
- Bộ phận cung cấp: Phòng kế hoạch cung tiêu chuyên cung cấp các vật t, dụng cụ, phôi liệu để làm ra

sản phẩm.
- Bộ phận vận chuyển: gồm cẩu trục, vận chuyển và nhóm vận chuyển nội bộ chuyên vận chuyển phôi
liệu, chi tiết sản phẩm hoặc các vận chuyển phục vụ bán hàng cho khách.
6
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
6
N/M đúc (đơn vị nội bộ trong công ty) phôi đúc gang
PX lắp ráp (Bộ phận tạo phôi) Gia công cơ khí BTP ư Hoàn chỉnh (nhập kho BTP)
Thành phẩm (nhập kho thành phẩm)PXLP (Bộ phận lắp ráp hoàn thiện)
Giám đốc
Phó giám đốc khối nghiệp vụ Phó giám đốc khối nghiệp vụ
Phòng kế toán tài chính Phòng tổ chức hành chínhPhòng kỹ thuật tổng hợp Phân xưởng cơ khí Phân xưởng lắp ráp Phân xưởng đúc Phân xưởng điện
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
3.3. Quy trình sản xuất sản phẩm chính.
Giải thích:
- Sau khi xong khâu chuẩn bị các nguyên vật liệu dùng để sản xuất các phân xởng tiến hành sản xuất.
+ Phân xởng đúc và phân xởng lắp ráp (bộ phận tạo phôi) có nhiệm vụ đúc phôi từ gang, thép và tạo
phôi sau đó chuyển sang cho phân xởng cơ khí để gia công BTP.
+ Phân xởng cơ khí gia công, chế toạ các chi tiết từ các phôi tạo thành BTP và chuyển vào nhập kho.
* Phân xởng lắp ráp (Bộ phận hoàn thiện) lắp ráp các BTP thành một sản phẩm hoàn thiện và chuyển
vào nhập kho thành phẩm.
Sản phẩm thành trong quá trình sản xuất đều đợc kiểm tra chất lợng sản phẩm cho bộ phận KCS của
nhà máy đảm nhận nhằm phát hiện những lỗi sai hỏng có thể xảy ra và có biện pháp sữa chữa kịp thời. Sản
phẩm hoàn thành đợc kiểm tra lần cuối để đảm bảo sản phẩm bán ra thị trờng có chất lợng tốt nhất, từ đó tăng
tính cạnh tranh cho sản phẩm.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
4.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp.
Để đảm bảo cho việc sản xuất đợc thực hiện có hiệu quả, nhà máy cơ khí Giải phóng tổ chức bộ máy
gọn nhẹ và tổ chức theo kiểu trực tuyến. Đứng đầu là giám đốc và sau đó là hai phó giám đốc một phó giám
đốc phụ trách sản xuất và một phó giám đốc khối nghiệp vụ. Giám đốc đồng thời cũng điều hành và giám sát

hoạt động của phòng tài chính kế toán và phòng hành chính.
Sơ đồ: Mô hình tổ chức quản lý của nhà máy Cơ khí Giải Phóng
7
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
7
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Tổ chức quản lý ở nhà máy cơ khí giải phóng theo hình thức trực tuyến
chức năng.
4.2.1. Ban giám đốc
Giám đốc và hai phó giám đốc.
- Giám đốc: Là ngời điều hành mọi hoạt động hàng ngày của nhà máy và
chịu trách nhiệm chinh với cấp trên về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
nhà máy và các mối quan hệ khác trong và ngoài nhà máy. Để báo cáo nhiệm
vụ cấp trên giao là sản xuất kinh doanh có lãi thực hiện đầy đủ chính sách của
nhà nớc, tạo công ăn việc làm liên tục cho ngời lao động, đảm bảo ổn định đời
sống và có thu nhập cao cho ngời lao động.
- Phó giám đốc sản xuất - an toàn lao động: là ngời phụ trách công tác
kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp phòng để kế hoạch vật t tiêu thụ
và điều độ sản xuất.
- Phó giám đốc kỹ thuật quản lý chất lợng: phụ trách giải quyết các vớng
mắc về kỹ thuật phát sinh hàng ngày trong sản xuất, chịu trách nhiệm điều hành
và chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật KCS phụ trách công tác quản lý chất lợng
của toàn nhà máy.
4.2.2. Các phòng ban chức năng.
8
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
8
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
- Phòng tổ chức - hành chính - tiền lơng: Tổ chức quản lý lao động, thực

hiện các chính sách cho CBCNV trong toàn nh máy.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mu, giúp việc cho giám đốc về các chế
độ, chính sách tài chính, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh hạch toán
kế toán từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất. Giúp giám đốc nắm
bắt kịp thời nguồn tài chính, cung cấp những thông tin chính xác tạo điều kiện
cho giám đốc quyết định đúng đắn, kịp thời phù hợp để kinh doanh ngày càng
có lãi. Báo cáo tình hình tài chính hàng tháng do giám đốc và công ty biết.
- Phòng kế hoạch - vật t - tiêu thụ: ở nhà máy cơ khí Giải phóng đợc chia
làm 2 tổ:
+ Tổ vật t - tiêu thụ: Có nhiệm vụ cung cấp vật t kịp thời đầy đủ để đảm
bảo tiến độ sản xuất. Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm của nhà máy và của công
ty. Mở rộng quản lý thị trờng tiêu thụ, ký kết các hợp đồng mua và bán hàng,
thống kê các sản phẩm xuất nhập trong tháng về vật t cũng nh sản phẩm bán đ-
ợc trong tháng, để tham mu cho giám đốc có kế hoạch sản xuất đúng sản phẩm
thị trờng đang cần.
- Tổ điều độ sản xuất: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất, đầu t
ngắn hạn và dài hạn điều độ sản xuất trong tháng và định mức lơng sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật: Tổ kỹ thuật chịu trách nhiệm toàn bộ về mặt thiết kế các
sản phẩm, theo dõi và xử lý các sản phẩm không đúng yêu cầu kỹ thuật. Thiết
kế sửa chữa các thiết bị, máy móc h hỏng của nhà máy theo dõi quy trình công
nghệ sản phẩm và xử lý các khúc mắc về kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
+ Tổ KCS: Có nhiệm vụ xác định đánh giá chất lợng, nguyên liệu mua vào
và chất lợng sản phẩm sản xuất ở từng quá trình đến khâu nhập thành phẩm.
QM: Là ngời đại diện lãnh đạo về hệ thống quản lý chất lợng theo ISO
9001-2000 có trách nhiệm đôn đốc các phòng ban làm đúng ISO.
4.2.3. Các phân xởng sản xuất.
- Phân xởng lắp ráp - tạo phôi: Có nhiệm vụ lắp ráp các bán thành phẩm
hoàn chỉnh đồng bộ thành thành phẩm, đại tu các loại máy của nhà máy cũng
9
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3

9
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
nh của khách hàng đa đến theo yêu cầu bản vẽ. Có nhiệm vụ ca cắt phôi để
chuyển sang cơ khí để gia công.
- Phân xởng cơ điện - sản xuất sản phẩm phụ: Là khối phục vụ sản xuất
trực tiếp nhiệt luyện, sửa chữa các máy móc thiết bị hỏng, tu chỉnh định kỳ theo
kế hoạch gia công một số thiết bị, phụ tùng thay thế, đảm bảo an toàn về điện n-
ớc đầy đủ có trách nhiệm đột dập các loại sản phẩm phụ nh bu công, vòng đệm
để phcj vụ cho lắp sản phẩm.
- Phân xởng cơ khí: Có trách nhiệm gia công các loại chi tiết theo thiết kế để
làm sản phẩm, có nhiệm vụ gia công cơ khí cho khách để phục vụ bán hàng.
- Ban an toàn và vệ sinh công nghiệp - môi trờng: có trách nhiệm kiểm tra
công nhân và đôn đốc công nhân làm đúng nội quy an toàn của nhà máy đề ra,
vệ sinh sạch sẽ các phân xởng phòng ban, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trờng
trong sạch, tạo không gian làm việc trong cành. Theo dõi công nhân làm đúng
yêu cầu bán về và làm đúng kế hoạch sản phẩm nhập trong tháng của nhà máy.
4.3.3. Phân tích các mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản
lý doanh nghiệp.
Tất cả các phòng ban phân xởng có mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ logic với
nhau. Từ khâu chuẩn bị sản xuất (phòng kế hoạch) đến khâu sản xuất, nhập
thành phẩm, tới khâu tiêu thụ sản phẩm. Nếu khâu kế toán (chuẩn bị tiền chậm)
kéo theo chuẩn bị vật t chậm, sản xuất cũng chậm và đến lắp ráp cũng chậm thì
kết quả sản xuất sản phẩm nhập trong tháng cũng chậm và ngợc lại.
5. Đặc điểm của nhà máy.
5.1. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn của nhà máy.
Vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp: Nhà máy cơ khí Giải Phóng là nhà
máy thành viên nên nguồn vốn chủ yếu là do công ty cung casp, và nguồn vốn
do ngân sách Nhà nớc cung cấp.
- Vốn cố định và sử dụng vốn cố định: Là nhà xởng, máy móc, thiết bị đợc
sửa chữa thờng xuyên, máy móc đợc sử dụng thờng xuyên liên tục với công suất

10
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
10
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
và cờng độ làm việc cao và đợc kiểm tra theo định kỳ. Nhà xởng đợc nâng cấp
và xây mới các văn phòng làm việc để đảm bảo tốt nhất cho sản xuất.
- Vốn lu động và tình hình sử dụng vốn lu động: Tốc độ quay vòng vốn lu
động của Nhà máy khá nhanh và đợc tận dụng một cách tối đa.
- Ngoài ra, nhà máy còn có nguồn vốn vay từ bên ngoài, chiếm một tỷ
trọng khá lớn trong cơ cấu nguồn vốn. Từ đó ta thấy khả năng chiếm dụng vốn
của nhà máy là tơng đối tốt.
5.2. Đặc điểm về lao động của nhà máy.
- Cơ cấu lao động chia làm 2 khối: Khối phòng ban nghiệp vụ và khối
phân xởng.
- Số lợng lao động của khối phòng ban nghiệp vụ là 30 ngời, khối phân x-
ởng là 63 ngời.
- Nguồn lao động chủ yếu là công nhân đã qua đào tạo có trình độ từ trung
cấp trở lên và những công nhân đã làm việc lâu năm, có kinh nghiệm trong sản
xuất.
- Công tác đào tạo, bồi dỡng nhân lực: Nhà máy thờng tổ chức lớp đào tạo
cán bộ kế cận, tổ chức lớp học nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy, tổ chức đào tạo
thi nâng bậc cho công nhân định kỳ.
- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp tạo động lực cho ngời lao
động: hàng ngày nhà máy tổ chức ăn tra cho CBCNV ngay tại nhà máy, hàng
tháng bình bầu lao động liên tiến, lao động suất xắc có các chế độ thởng cho
những lao động đó để tập thể cùng nhau thi đua lao động tốt hàng năm tổ chức
cho CBCNV đi nghỉ mát, thăm quan.
5.3. Đặc điểm kinh doanh của nhà máy.
a. Môi trờng vĩ mô.
- Môi trờng kinh tế: Nhà máy phải cạnh trnah với các sản phẩm cơ khí

trong nớc và ngoài nớc.
- Môi trờng công nghệ: Nhà máy cơ khí Giải phóng đầu t cơ sở hạ tầng với
các loại máy móc, thiết bị có độ chính xác cao.
11
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
11
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
- Môi trờng tự nhiên: Nhà máy thiết kế văn phòng nhà xởng thoáng mát,
đảm bảo có không khí trong lành, bố trí có sân chơi thể dục thể thao cho cán bộ
tập luyện sau những thời gian làm việc căng thẳng.
- Môi trờng văn hóa xã hội: Nhà máy thờng tổ chức các hoạt động giao lu
các nhà máy với nhau tổ chức văn hóa văn nghệ, tổ chức thi thể dục thể thao.
- Môi trờng pháp luật: Là nhà máy trực thuộc công ty Mai Động thuộc nhà
nớc nên cũng đảm bảo các quy định của nhà nớc đề ra về các quy định chuyển
đổi luật hành chính, các hợp đồng nguyên tắc tuân thủ theo luật doanh nghiệp
ban hành, các chế độ chính sách cho ngời lao động đảm bảo đúng các chính
sách do luật lao động đề ra.
- Môi trờng quốc tế: Cạnh tranh với các mặt hàng của nớc ngoài và có mối
quan hệ bằng hữu với nớc bạn nh nớc Lào, cộng hòa liên bang Đức.
b. Môi trờng ngành:
- Đối thủ cạnh tranh: Là các doanh nghiệp t nhân, các doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài.
- Cạnh tranh tiềm ấn: là các doanh nghiệp t nhân tuy cha có chỗ đứng trên
thị trờng nhng các doanh nghiệp này ra quyết định đầu t nhanh hơn và quyết
đoán hơn không phải thông qua hội họp miễn sao họ cảm thấy đầu t vào dự án
đấy có lãi.
- áp lực cảu nhà cung ứng: Nhà cung ứng đòi hỏi phải thanh toán ngay khi
lấy hàng và đôi khi ký hợp đồng phải chuyển séc trớc khi lấy hàng do đó gặp
nhiều khó khăn để phục vụ cho sản xuất kế hoạch kịp thời đúng thời hạn hợp
đồng.

- áp lực của khách hàng: Đòi hỏi nhà sản xuất giá thành hạ, sản phẩm phải
bền, mẫu mã phải đẹp, có chế độ triết khấu cho khách hàng và phải cho chịu lâu
dài vì vậy doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong vấn đề quay vòng, và bảo toàn
vốn.
12
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
12
Kế toán trưởng kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư kế toán tiêu thụKế toán thanh toán kế toán tiền lươngKế toán tài sản cố định và thủ quỹ
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
- Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay thế khi sản phẩm truyền thống
không bán đợc thì các sản phẩm cơ khí hàn kết cấu và các sản phẩm đơn chiếc.
5.4. Vị trí của nhà máy trong nền kinh tế quốc dân.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nớc ta đang thực hiện "Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc". Với đặc điểm là đơn vị trực thuộc công ty
Mai Động, ngành nghề sản xuất và kinh doanh chính là cơ khí. Nhà máy cơ
khí Giải Phóng giữ một vị trí kinh tế quan trọng trong công cuộc phát triển
đất nớc.
II. Tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng
công ty TNHH một thành viên Mai Động.
1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.
1.1. Tổ chức bộ máy kế toán.
Do quy mô hoạt động của Nhà máy khá lớn nên bộ máy kế toán đợc tổ
chức theo mô hình tập trung.
Để đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của kế toán trởng, đảm bảo kiểm tra,
xử lý và cung cấp thông tin kế toán tài chính giúp lãnh đạo nhà máy nắm đợc
hoạt động của doanh nghiệp mình một cách kịp thời. Nhà máy đã áp dụng hình
thức kế toán tập trung tại phòng Tài vụ. Xuất hệ thống từ tình hình thực tế và
yêu cầu quản lý của nhà máy, biên chế nhân sự của phòng kế toán gồm 3 ngời
dới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trởng.

1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
13
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
13
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Kế toán trởng kiểm kế toán tổng hợp: là ngời chỉ đạo, giám sát toàn bộ
mạng lới kế toán của nhà máy nh việc chấp hành các chế độ bảo vệ tài sản, vật
t, vốn. Kế toán trởng điều hành chính sách kế toán tài chính, đồng thời phải báo
cáo một cách kịp thời, chính xác với giám đốc về tình hình và kết quả hoạt động
sản xuất trong Nhà máy để tìm ra những mặt mạnh cần phát huy và những yêu
điểm cầu khắc phục. Thêm nào đó là đa ra những kiến nghị với giám đốc nhằm
tăng khả năng cạnh tranh của Nhà máy.
Đồng thời căn cứ vào các bảng kê, các chứng từ ghi sổ kèm theo các bảng
kê, chứng từ gốc để ghi vào sổ cái các tài khoản. Hàng tháng tiến hành tập hợp
chi phí, tính giá thành, xác định kết quả kinh doanh lập bảng cân đối kế toán và
báo cáo kế toán.
- Kế toán vật t kiêm kế toán tiêu thụ: Có trách nhiệm hạch toán theo dõi
tình hình biến động của vật liệu, CCDC cả về số lợng lẫu giá trị. Ghi chép đầy
đủ, kịp thời số lợng thành phẩm hàng hóa bán ra, tính đứng các khoản CP nhằm
xác định đúng doanh thu bán hàng. Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế
hoạch bán hàng. Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng kế
hoạch lợi nhuận và cung cấp thông tin chính xác đầy đủ cho việc lập báo cáo tài
chính.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền lơng: Căn cứ vào các chứng từ hợp
lệ nh hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu nhập kho, xuất kho để viết các phiếu thu,
phiếu chi, séc ủy nhiệm chi, bảng kê chứng từ ngân hàng. Làm các thủ tục vay
và trả nợ ngân hàng, theo dõi tình hình tồn quỹ tiền mặt, theo dõi chi tiết các tài
khoản công nợ.
Hạch toán và kiểm tra tình hình thực hiện quỹ lơng của nhà máy, phân tích

việc sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lơng tính toán phân bổ
14
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
14
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
hợp lý chính xác CP tiền lơng, tiền công và các khoản trích BHXH, BHYT,
KPCĐ cho các đối tợng sử dụng có liên quan. Cung cấp các thông tin kinh tế
cần thiết cho các bộ phận có liên quan.
- Kế toán TSCĐ kiêm thủ quỹ: có nhiệm vụ giám sát và hạch toán tình
hình biến động TSCĐ, phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử
dụng, tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao, lập kế hoạch sửa chữa và
kiểm kê TSCĐ. Thủ quỹ có nhiệm vụ gửi tiền mặt và rút tiền gửi ngân hàng
về quỹ.
Trong mỗi doanh nghiệp bộ phận kế toán tài chính đóng một vai trò vô
cùng quan trọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Tại nhà máy cơ
khí Giải phóng bộ phận này có chức năng, nhiệm vụ sau:
* Bảo vệ tài sản của công ty
* Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Kiểm soát sự chấp hành, chế độ chính sách kinh tế tài chính của nhà nớc.
* Phân tích, đánh giá và phát hiện những khả năng tiềm tàng của công ty.
Nhà máy có trang bị máy vi tính nhằm giảm bớt khối lợng công việc cho
các kế toán viên. Tuy nhiên, còn có sự trợ giúp từ các chứng từ ghi sổ kế toán
tiến hành nhập vào máy. Lên các sổ chi tiết, sổ cái và các sổ tổng hợp kết quả
trên máy và số đợc đối chiếu với nhau các báo cáo đợc in ra từ máy nên công
việc hạch toán đợc giảm bớt.
1.3. Hình thức tổ chức kế toán
Hiện nay, nhà máy cơ khí Giải phóng đang áp dụng hình thức kế toán Nhật
ký chứng từ.
Hệ thống sổ kế toán sử dụng: Sổ nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản
bẳng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết, sổ quỹ, bảng tổng hợp chi tiết.

15
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
15
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ quỹ
Bảng phân bổ Bảng kê Sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
1 1
1
2
4
3
5 5
4
3
5
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ.
1. Hàng ngày, căn cứu vào chứng từ gốc đã kiểm tra lấy số liệu ghi vào
nhật ký - chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
- Các chứng từ gốc phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến chi phí sản xuất
cần tính toán phân bổ, lấy số liệu từ bảng phân bổ ghi vào nhật ký chứng từ
hoặc bẳng kê phù hợp.
- Các chứng từ gốc liên quan đến tiền mặt thủ quỹ ghi vào sổ, quỹ, cuối
ngày hoặc định kỳ chuyển sổ quỹ kèm chứng từ thu chi cho kế toán tổng hợp
vào nht ký chứng từ hoặc bảng kê liên quan.
16
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3

16
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
2. Cuối tháng, chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật
ký chứng từ liên quan (sổ chi tiết số 2 vào nhật ký 5) và từ nhật ký chứng từ
sang bảng liên quan.
3. Sử dụng số liệu ở nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài khoản, sử dụng
số liệu ở các sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.
4. Cuối tháng, tiến hành đối chiếu số liệu giữa bảng kê với nhật ký chứng
từ, giữa sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết.
5. Cuối tháng, lấy số liệu trên các bảng kê, nhật ký - chứng từ, sổ cái và
bảng tổng hợp chi tiết lập các báo cáo kế toán.
* Ưu, nhợc điểm
- u điểm: Giảm bớt khối lợng công việc ghi chép kế toán do việc ghi theo
quan hệ đối ứng ngay trên tờ sổ và kết hợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết
trên cùng sổ.
Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu đợc tiến hành thờng xuyên ngay trên trang
sổ nên công việc dàn đều trong tháng, cung cấp số liệu kịp thời cho việc tổng
hợp số liệu lập báo cáo kế toán.
- Nhợc điểm: mẫu số phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ
chuyên môn cao, không thuận tiện cơ giới hóa công tác kế toán.
17
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
17
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
2. Tình hình tài chính của nhà máy
2.1. Tình hình tài sản - nguồn vốn của Nhà máy.
2.1.1. Tình hình và kết cấu tài sản của nhà máy.
Đơn vị: Đồng
STT Các chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 So sánh năm 06/05 So sánh năm 07/06

Tiền TLT % Tiền
TLT
%
Tiền TT % Tiền TL % Tiền TL %
1 Tổng tài sản ngắn hạn 3,492,469,014 33,27 5,568,786,403 37,83 6,816,933,812 38,26 2,076,317,389 59,45 1,248,147,409 22,41
2 Tiền và tơng đơng tiền 15,275,643 0,15 20,498,976 0.14 26,649,870 0.15 5,223,333 34.19 6,150,849 30,01
3 Các khoản phải thu NH 1,025,345,156 9.77 1,756,100,600 11.93 2,000,113,000 11.23 730,755,444 71.27 244,012,400 13.90
4 NVL 201,356,754 1.92 249,987,924 1.70 350,010,237 1.96 48,631,170 24.15 100,022,313 40.01
5 CCDC 94,325,641 0.90 105,097,121 0.71 149,990,642 0.84 10,771,480 11.42 44,893,521 42.72
6 CPSXKD dở dang 547,254,156 5.21 880,177,692 5.98 1,000,097,131 5.61 332,923,536 60.84 119,919,439 13.62
7 Thành phẩm 1,578,482,691 15.04 2,500,923,967 16.99 3,220,069,932 18.07 922,441,296 58.44 719,145,945 28.76
8 Hàng gửi đi bán 30,428,973 0.29 56,100,103 0.38 70,003,000 0.39 25,571,130 84.04 14,002,897 25.01
9 Tổng TS dài hạn 7,004,518,647 66.73 9,151,964,573 62.17 11.000,000,351 61.74 2,147,445,926 30.66 1,848,035,778 20.19
10 TSCĐHH 7,004,518,647 66.73 9,151,964,573 62.17 11,000,000,351 61.74 2,147,445,926 30.66 1,848,035,778 20.19
11 Tổng 10,496,987,661 100.00 14,720,750,976 100.00 17,816,934,163 100.00 4,223,763,315 40.24 3,096,183,187 21.03
Bảng 1: Quy mô và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giai đoạn năm 2007 - 2007
18
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
18
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Qua bảng 1 ta thấy:
Tốc độ tăng của tổng tài sản của Nhà máy qua các năm 2007, 2007, 2007
là tăng dần. Năm 2007 tăng so với năm 2007 là 4,223,763,315 đồng hay
40.24% còn năm 2007 tăng so với năm 2007 là 3,096,183,187 đồng hay
21.03% thấp hơn tốc độ tăng của năm 2007 so với năm 2007 vì vậy ta đi sâu
vào phân tích nguyên nhân:
- Do tổng TSNH năm 2007 so với năm 2007 tăng 2,076,317,389 đồng hay
tốc độ tăng là 59,45% cao hơn sự gia tăng của tổng TSNH năm 2007 so với năm
2007 (tăng 1,248, 147, 409 đồng hay 22.41%) cụ thể:
+ Tiền và tơng đơng tiền năm 2007 so với năm 2007 tăng 5,223,333 đồng

hay 34.19. Còn năm 2007 so với năm 2007 tăng 6,150,894 đồng hay 30.01%.
Nh vậy nhà máy đã giảm tốc độ tăng của lợng tiền mặt tại nhà máy để đầu t. Đó
cũng là một dấu hiệu đáng mừng, tuy nhiên nhà máy cũng cần phải có một lợng
tiền mặt thích hợp tại nhà máy để đảm bảo cho khả năng thanh toán nhanh của
mình.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2007 tăng so với năm 2007 là
730,755,444 đồng hay tốc độ tăng là 71.27%. Với tốc độ tăng này là rất lớn,
nhà máy cần phải lu ý rằng không nên để các khoản phải thu ngắn hạn của
mình là cao để tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, đôi khi không thể đòi, Tuy
nhiên năm 2007 tăng so với năm 2007 là 244,012,400 đồng với tốc độ tăng chỉ
còn 13.9%. Nh vậy là rất tốt, nhà máy đã nhận thức đợc tầm quan trọng của
việc gia tăng khoản phải thu ngắn hạn phải hợp lý và bớc đầu đã có những giải
pháp cụ thể để hạn chế sự gia tăng đó.
+ Nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ năm 2007 tăng so với năm 2007
lần lợt là 48,631,170 hay 24.15% và 10,771,180 đồng hay 11.42%. Trong khi đó
năm 2007 tăng so với năm 2007 lần lợt là 100,022,313 đồng hay 40.01% và
44,893,521 đồng hay 42.72% tốc độ tăng này lớn hơn tốc độ tăng của năm 2007
so với năm 2007. Trong khi đó CPSXKD dở dang và thành phẩm năm 2007 tăng
so với năm 2007 lần lợt là 332,923,536 đồng hay 60.84% và lần lợt là
19
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
19
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
119,919,439 đồng hay 13.62% và 719,145,945 đồng hay 28.76%. Nh vậy ta
thấy rằng tốc độ tăng của NVL. CCDC năm 2007 so với năm 2007 lớn hơn năm
2007 so với năm 2007 nhng tốc độ tăng của CPSXKD dở dang và thành phẩm
năm 2007 so với năm 2007 lại thấp hơn của năm 2007 so với năm 2007. Nh vậy
ta thấy rằng tuy nhà máy mở rộng quy mô sản xuất nh vậy là rất tốt, xong nhà
máy đã lãng phí khá nhiều CPNVL. Vì vậy nhà máy cần phải xem xét lại quá
trình hoạch định các chỉ tiêu định mức về NVL và việc thực hiện.

+ Hàng gửi đi bán năm 2007 so với năm 2007 tăng 25,571,130 đồng hay
84.04% lớn hơn sự gia tăng của năm 2007 so với năm 2007 (14,002.897 đồng
hay 25.01%).
- Tổng TSDH năm 2007 tăng so với năm 2007 là 2,147,445,926 đồng hay
30.66% và năm 2007 tăng so với năm 2007 là 1,848,035,778 đồng hay 30.66%
và năm 2007 tăng so với năm 2007 là là 1,848,035,778 đồng hay 20.19% đều là
do nguyên nhân nhà máy đầu t vào TSCĐ HH.
Và ta thấy rằng qua các năm tỷ trọng của TSDH đều lớn hơn tỷ trọng của
TSNH, điều đó loại rất tốt đối với bất cứ DNSX nào.
2.1.2. Tình hình nguồn vốn của nhà máy
20
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
20
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Đơn vị: Đồng
STT Các chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2007 Năm 2007 So sánh năm 2006/2005 So sánh năm 2007/2006
Tiền TT % Tiền TT % Tiền TT % Tiền TL % Tiền TL %
1 Tổng tài sản ngắn hạn 1,945,246,186 18.53 3,500,01,002 23.78 4,500,055,239 25.26 1,554,763,816 79,93 1,000,045,237 28.57
2 Phải trả ngời bán 846,279,453 8.06 1,199,956,780 8.15 402,761,002 2.26 353,677,327 41.79 (797,159,778) (66.44)
3 Ngời mua trả tiền trớc 142,379,846 1.36 179,896,799 1.22 234,051,010 1.31 37,516,953 26.35 54,154,211 30.10
4 Vay dài hạn 2,120,000,000 20.20 3,000,000,000 20.38 4,000,050,000 22.45 880,000,000 41.51 1,000,050,000 33.34
5 Phải trả ngời lao động 60,085,156 0.57 41,050,000 0.28 50,523,912 0.28 (19,035,156) (31.68) 9,473,912 23.08
6 Chi phí phải trả 768,943,159 7.33 1,199,837,395 8.15 1,505,103,000 8.45 430,894,236 56,04 305,265,605 25.44
7 Nguồn vốn chủ sở hữu 4,614,053,861 43.96 5,600,000,000 38.04 7,124,390,000 39.99 985,946,139 21.37 1,524,390,000 27.22
8 Tổng 10,496,987,661 100.00 14,720,750,976 100.00 17,816,934,163 100.00 4,223,763,315 40.24 3,096,183,187 21.03
Bảng 2: Bảng kết cấu nguồn vốn của nhà máy giai đoạn năm 2005 - 2007
21
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
21

Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Qua bảng 2 ta thấy nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2006 tăng so với
năm 2007 là 4,223,763,315 đồng hay 40.24%, còn năm 2007 tăng so với năm
2006 là 3,096,183,187 đồng hay tỷ lệ tăng là 21.03%. Cụ thể ta thấy rằng:
- Vay và nợ ngắn hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,554,763,816
đồng hay 79.93% cao hơn so với tỷ lệ tăng của năm 2007 so với năm 2006 (tăng
1,00,045,237 đồng hay tỷ lệ tăng 28.57%). Tốc độ gia tăng giảm dần nh vậy là
hợp lý vì nếu cứ để cho tốc độ này tăng mãi thì đến một lúc nào đó nhà máy sẽ
đánh mất quyền tự chủ của mình dẫn đến tình trạng nợ nằn, "Lãi mẹ đẻ lãi con",
thậm chí có thể đi đến phá sản.
- Phải trả ngời bán năm 2006 so với năm 2005 tăng 353,677,327 đồng hay
41.79% còn năm 2007 so với năm 2006 giảm 797,195,778 đồng hay tỷ lệ giảm
66.44%. Nh vậy khả năng thanh toán của nhà máy dần tốt lên, nhà máy có thể
chi trả các khoản nợ của mình nhiều hơn.
- Ngời mua trả tiền trớc năm 2006 tăng so với năm 2005 là 37,516,953
đồng hay 26.35%, năm 2007 tăng 54,154,211 đồng hay tỷ lệ tăng 30.10%. Tỷ lệ
ngời mua trả tiền trớc tăng đồng nghĩa với các khoản nợ phải thu giảm, điều này
là rất tốt cho nhà máy.
- Vay dài hạn năm 2006 tăng so với năm 2005 là 880.000.000 đồng hay
41.31% còn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,000,050,000 đồng hay tỷ lệ
tăng 33.34% nhỏ hơn tỷ lệ tăng của năm 2006 so với năm 2005 nh ta vẫn thấy
rằng nhà máy không chỉ tận dụng nguồn vốn chủ sở hữu mà đã biết tận dụng cả
những nguồn vốn bên ngoài, đó chính là một sự linh hoạt trong kinh doanh.
- Phải trả ngời lao động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 19,035,156
đồng hay 31.68% điều này là tốt vì trả lơng cho ngời lao động đúng thời gian sẽ
giúp cho ngời lao động phấn khởi và hăng say làm việc hơn nữa. Năm 2007
tăng so với năm 2006 là 9,473,912 đồng hay tỷ lệ tăng 23.08%, đó là do nhà
máy mở rộng quy mô, sản lợng sản phẩm tăng Tuy nhiên nhà máy cũng nên
xem xét để khoản phải chi trả cho ngời lao động sớm đợc giải quyết, có nh vậy
mới tạo đợc lòng tin cho ngời lao động.

22
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
22
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
- Chi phí phải trả năm 2006 tăng so với năm 2005 là 430,894,236 đồng
hay 56.04%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 305,265,605 đồng hay tỷ lệ
tăng 25.44% thấp hơn của năm 2005. Nh vậy nhà máy đã tiết kiệm đợc khoản
chi phí này.
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng so với năm 2005 là 985,90,139
đồng hay, 21.37%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 1,524,390,000 đồng hay
tỷ lệ tăng 27.22% cao hơn của năm 2006 so với năm 2005. Tuy nhiên, thấy rõ
một điều rằng tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu của từng năm 2005 (43.96%),
năm 2006 (38, 04%) năm 2007 (39.99) thấp hơn so với tỷ trọng của nguồn vốn
nợ phải trả. Nếu nhà máy cần vốn thì nhà máy phải xem xét, cân nhắc thật kỹ
xem có nên tiếp tục vay vốn không, để tránh tình trạng lâm vào nợ nần, trả một
khoản lãi lớn, đánh mất tự chủ của nhà máy.
23
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
23
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy giai đoạn năm 2005-2007.
Đơn vị: Đồng
STT Các chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2006
So sánh năm 2006/2005 So sánh năm 2007/2006
Tiền TL (%) Tiền TL (%)
1 Doanh thu bán hàng 4,576,142,345 6,225,012,521 8,750,823,012 1,648,870,176 36.03 2,525,810,491 40.58
2 Các khoản giảm trừ 456,512,436 225,011,501 250,801,997 (231,500,935) (50.71) 25,790,496 11.46
3 DTT bán hàng (3=1-2) 4,119,629,909 6,00,001,020 8.500,021,015 1,880,371,111 45,64 2,500,019,995 41,67
4 Giá vốn bán hàng 3,045,762,145 4,200,000,030 6,000,005,160 1,154,237,885 37.90 1,800,005,130 42.86
5 LN gộp bán hàng (3-4) 1,073,867,764 1,800,000,990 2,500,015,855 726,133,226 67.62 700,014,865 38.89

6 CP bán hàng 214,356,724 511,899,956 515,135,421 297,543.,232 138.81 3,235,465 0.63
7 CPQLDN 475,812,345 688,100,205 989,875,233 212,287,860 44.62 301,775,028 43.86
8 LN từ HĐKD (8=5-6-7) 383,698,695 600,000,829 995,005,201 216,302,134 56.37 395,00,372 65.83
9 Thu nhập khác 7,145,867 15,232,568 415,124,620 8,086,701 113.17 399,892,52 2.265.24
10 Chi phí khác 105,743,628 215,229,626 34,522,603 109,485,998 103.54 (180, 707, 023) -83.96
11 Lợi nhuận khác (=9-10) (98,597,761) (199,997,058) 380,602,017 (101,399,297) - 580,599,075 -290.30
12 Tổng LN trớc thuế (=8+11) 285,100,934 400,003,771 1,375,607,218 114,902,837 40.30 273,168,965 243.90
13 CP thuế thu nhập 79,828,262 112,001,056 385,170,021 32,172,794 40.30 273,168,965 243,90
14 Tổng LN sau thuế 205,272,672 288,002,715 990,437,197 82,730,043 40.30 702,434,482 243.90
Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005 - 2007
24
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
24
Trờng cao đẳng tài chính quản trị kinh doanh Báo cáo tốt nghiệp
Nhìn vào bảng 3 ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy ngày
càng có hiệu quả hơn. Cụ thể là năm 2005 nhà máy làm ăn tuy có lợi nhuận nh-
ng mức lợi nhuận nhng mức lợi nhuận sau thuế thấp chỉ đạt 205, 272, 672 đồng
lên đến 288,020,705 đồng vào năm 2006. Tuy mức lợi nhuận năm 2006 là cha
cao nhng điều đó cũng cho ta thấy rằng nhà máy đang cố gắng để hoạt động
kinh doanh của mình là có kết quả. Và đến năm 2007 (mức lợi nhuận sau thuế
là 990, 437, 197 đồng) hoạt động kinh doanh của nhà máy hiệu quả hơn so với
năm 2006 rất nhiều. Có rất nhiều nguyên nhân làm cho lợi nhuận của nhà máy
hiệu quả hơn là do tăng năng suất lao động, do mở rộng thị phần do tiết kiệm
chi phí. Nhng theo báo cáo của nhà máy thì nguyên nhân chính là do nhà máy
đã chú trọng hơn đến việc tái sản xuất mở rộng, làm cho thị trờng chấp nhận sản
phẩm của nhà máy rộng lớn hơn. Lợi nhuận trớc thuế thu nhập năm 2006 tăng
so với năm 2005 là 114, 902, 837 đồng hay 40.30%, năm 2007 tăng so với năm
2006 là 975, 603, 447 hay tỷ lệ tăng là 234,9%. Đi sâu vào phân tích ta thấy
rằng:
- Doanh thu bán hàng năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1,648,870,176

đồng hay 36.03% làm lợi nhuận tăng 1,648,870,176 đồng, năm 2007 tăng so
với năm 2006 là 2,525,810,491 đồng hay tỷ lệ tăng 40.58% làm lợi nhuận tăng
2,525,810,491 đồng.
- Các khoản giảm từ năm 2006 so với năm 2005 giảm 231,500,935 đồng
hay 50.71% đó là do nhà máy tăng cờng quản lý nên chất lợng hàng hóa đợc
đảm bảo hơn, đúng yêu cầu đơn đặt nên giảm đợc một khoản giảm trừ nhng đến
năm 2007 lại tăng so với năm 2006 là 25,790,496 đồng hay tỷ lệ tăng 11.46%
làm lợi nhuận giảm 25,790,496 đồng. Vậy ta thấy rằng chất lợng quản lý của
doanh nghiệp đã đi xuống làm khối lợng hàng hóa không đạt yêu cầu. Sản phẩm
bị trả lại tăng lên, phải giảm giá hàng hóa và đã làm thiệt hại đến lợi ích của
nhà máy.
25
SV: Nguyễn Thành Long Lớp: TCKT K3
25

×