Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tài liệu sử 11 hk2 năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945)


<i><b>I. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b></i>
<i><b>1. Cácnướcphátxítđẩymạnhchínhsáchxâmlược (1931 – 1937)</b></i>


- Đầu những năm 30, các nước phá txít Đức, I-ta-li-a vàNhậtBản liên kết thành liên minh
phátxít (TrụcBéc-lin - Rô-ma - Tô-ki-ô), tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh
xâm lược ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.


<b>- Liên Xô chủ trương lien kết với Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh nhưng bị </b>
từ chối.


<i><b>- Anh, Pháp, Mỹ đều muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình. Anh, Pháp thực hiện </b></i>
chính sách nhượng bộ phátxít để đẩy chiến tranh về phía LiênXơ. Mĩ với “Đạo luật trunglập
(1935) không can thiệp vào cácsự kiện bên ngồi châuMĩ.


- Các nước phátxít đã lợi dụng tình hình đó để thực hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược của
mình.


<i><b>2. Từ Hội nghịMuy-ních đến chiến tranh thế giới .</b></i>


<b> - Tháng 03/1938, Đức thơn tính Áo, sau đó gây ra vụ Xuy-đét nhằm thơn tính TiệpKhắc</b>
- LiênXô sẵn sang giúp TiệpKhắc chống xâm lược. Anh, Pháp tiếp tục chính sách thoả
hiệp, yêu cầu chính phủTiệpKhắc nhượng bộ Đức.


- Ngày 29/09/1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập với sự tham gia của Anh, Pháp,
Đứcvà I-ta-li-a. Anh, Pháp trao vùngXuy-đét củaTiệpKhắc cho Đức để đổi lấy việc Hít-le hứa
chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở Châu Âu.


<i><b>* Ý nghĩa:</b></i>



-Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách nhượng bộ phátxít nhằm tiêu diệt LiênXơ của Mĩ
– Anh.


-Thể hiện âm mưu thống nhất của chủ nghĩa đế quốc (kểcảAnh - Pháp - Mĩ vàĐức - Italia - Nhật
Bản) trong việc tiêu diệt LiênXô.


<b>* Sau hội nghị Muy-ních:</b>


-Đức đưa qn thơn tính tồn bộ Tiệp Khắc (3/1939)
- Tiếp đó, Đức gây hấn và chuẩn bị tấn công Ba Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Như vậy, Đức đã phản bội lại hiệp định Muy-ních, thực hiện mưu đồ thơn tính châu
trước rồi mới dốc tồn lực đánh LiênXô.


<b>II. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI BÙNG NỔ VÀ LAN RỘNG Ở CHÂU ÂU </b>
<b>(Từtháng 09/1939 đếntháng 06/1941).</b>


<b>III. CHIẾN TRANH LAN RỘNG KHẮP THẾ GIỚI (Từtháng 06/1941 đếntháng 11/1942</b>
<b>IV. QUÂN ĐỒNG MINH CHUYỂN SANG PHẢN CÔNG. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI </b>
<b>THỨ HAI KẾT THÚC (Từ tháng 11/1942 đến tháng 08/1945)</b>


<i><b>*HS hoàn thành bảng hệ thống sau:</b></i>


Mặt trận Thời gian Sơ lược diễn biến – kết quả
Tây Âu


Đông Âu – Nam
Âu


9/39 đến 9/40



4/40 đến 6/41


<b>-</b> 1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan
<b>-</b> 3/9/1939 Anh, Pháp tuyên chiến Đức


 Chiến tranh TG thứ 2 chính thức bùng
nổ


Đức thơn tính phần lớn ĐơngÂu và Nam
Âu( trừLiênXơ)


<i><b>V. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.</b></i>


- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hồn tồn của phát xít Đức, I-ta-li-a,
Nhật.


- Thắng lợi vĩ đại thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ
nghĩa phátxít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lơi cuốn vào vịng chiến, khoảng 60 triệu
người chết, 90 triệu ngườ bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..


- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới
<b>DẶN DỊ: </b>


<b>-</b> <b>Hồn thành bảng hệ thống diễn biến CTTG II</b>
<b>-</b> <b>So sánh CTTG I và CTTG II với các nội dung:</b>


<b>+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh</b>


<b>+ Chiến trường chính của từng cuộc chiến</b>


<b>+ Tính chất của hai cuộc chiến giống và khác ở điểm nào?</b>
<b>+ Làm BT 2,3/ 101</b>


Các em hoàn thành bài tập này chụp và nộp lại cho GVBM Sử lớp mình qua địa chỉ zalo
hay gmail để chấm lấy điểm ( thời gian từ thứ 2 đến thứ 5(9/4/2020).


</div>

<!--links-->

×