Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tài liệu ôn tập môn Sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC



<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>





<b>NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP</b>



<b>( trong thời gian nghỉ học để phịng chống địch bệnh Covid-19)</b>


<b>Bộ mơn: SINH HỌC _ KHỐI 10</b>



Chương IV: PHÂN BÀO


<b>CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUN PHÂN</b>
<b>I. Chu kì tế bào:</b>


<i><b>1. Khái niệm</b></i>: Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào.
Chu kì tế bào gồm 2 thời kì:


- Kì trung gian.
- Phân bào.


<i><b>2. Đặc điểm chu kì tế bào</b></i>:


<b>Kì trung gian</b> <b>Nguyên phân</b>


Thời gian Dài(Chiếm gần hết thời gian của chu kì) Ngắn


Đặc điểm


Gồm 3 pha:



-G1: TB tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh


trưởng.


-S: Nhân đôi AND, NST, các NST dính nhau ở
tâm động tạo thành NST kép.


-G2: Tổng hợp các chất cho tế bào.


Gồm 2 giai đoạn:


-Phân chia nhân gồm 4 kì.
-Phân chia tế bào chất.


<i><b>3. Sự điều hồ chu kì tế bào</b></i>:


- TB phân chia khi nhận biết tín hiệu bên trong và bên ngoài TB.


- TB được điều khiển đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
<b>II. Quá trình nguyên phân:</b>


1. Phân chia nhân:


<b>Các kì</b> <b>Đặc điểm</b>


Kì trung gian NST ở dạng sợi mảnh.


Kì đầu - NSt co xoắn, màng nhân dần dần biến mất.<sub>- Thoi phân bào dần xuất hiện.</sub>



Kì giữa - Các NST co xoắn cực đại tập trung ở mặt phẳng xích đạo và có hình dạng
đặc trưng(hình chữ V).


Kì sau Các NS tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của TB.
Kì cuối NST dãn xoắn, màng nhân xuất hiện.


<i><b>2. Phân chia tế bào chất:</b></i>


- Phân chia TB chất ở đầu kì cuối.


- TBC phân chia dần và tách TB mẹ thành 2 TB con.


- ở TBĐV màng TB co thắt lại ở vị trí giữa TB -> 2TB con.


ở TBTV hình thành vách ngăn ở mặt phẳng xích đạo chia tế bào mẹ thành 2 TB con.
<b>III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Với sinh vật nhân thực đơn bào; nguyên phân là cơ chế sinh sản.


- Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng TB giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển
- Giúp cơ thể tái sinh các mô hay TB bị tổn thương.


<i><b>2. ý nghĩa thực tiễn:</b></i>


- ứng dụng để giâm, chiết, ghép cành…
- Nuôi cấy mơ có hiệu quả cao.


<b>GIẢM PHÂN</b>


I. Gi m phân:ả



<b>Các kì</b> <b>Giảm phân I</b> <b>Giảm phân II</b>


Kì đầu


- NST nhân đơi tạo thành NST kép dính nhau ở tâm
động.


- Các NST bắt đôi với nhau theo các cặp tương đồng ->
xoắn lại.


- Thoi vơ sắc được hình thành.


- NST tương đồng trong mỗi cặp dần tách nhau ở tâm
động.


- Trong q trình bắt đơi và tách nhau các NST tương
đồng trao đổi các đoạn crômatit cho nhau.


- Màng nhân và nhân con biến mất.


Khơng có sự nhân đơi
của NST. Các NST co
xoắn lại.


Kì giữa


- Các NST kép di chuyển về mặt phẳng xích đạo của TB
thành 2 hàng.



- Thoi vô sắc từ các cực TB chỉ đính vào một phía của
mỗi NST kép.


Các NST kép tập trung
thành 1 hàng ở mặt phẳng
xích đạo của TB


Kì sau Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng được thoi vô <sub>sắc kéo về 2 cực của TB.</sub> Các NS tử tách nhau tiến <sub>về 2 cực của TB.</sub>


Kì cuối


- ở mỗi cực NST dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con
xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất và TBC phân chia.
- Tạo 2 TB con có bộ NSt đơn bội kép (nNST kép)


Màng nhân và nhân con
xuất hiện, TBC phân
chia.


- ở ĐV:


+ Con đực: 4TB đơn bội
-> 4 tinh trùng.


+ Con cái: 4TB đưn bội
-> 1TB trứng và 3 thể
định hướng


- ở TV: các TB con
nguyên phân 1 số lần để


hình thành hạt phấn và
túi noãn.


<b>II. ý nghĩa của giảm phân:</b>


- Giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. CÁC CÔNG THỨC ÁP DỤNG LÀM BÀI TẬP
A. Công thức Nguyên Phân


Gọi x là số tế bào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k<sub> .x</sub>


2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k<sub> – 1) x </sub>


3. Số TB mới được tạo thành hồn tồn từ ngun liệu mơi trường =(2k<sub> – 2) x</sub>


4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k


5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k<sub> – 1) x </sub>


B. Công thức Giảm Phân


Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST)


1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k<sub> TBSD chín</sub>


2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần
nguyên phân liên tiếp = x. 2n (2k<sub> – 1)</sub>



3. x. 2k<sub> TBSD chín ( 2n ) ---- giảm phân ----> 4. x. 2</sub>k<sub> tbào con (n )</sub>


( 4. x. 2k<sub> tế bào con thì có 4. x. 2</sub>k<sub> tinh trùng ở giống đực, x. 2</sub>k<sub> trứng ở giống cái )</sub>


- Tổng NST trong 4. x. 2k<sub> tinh trùng = n.4. x. 2</sub>k


- Tổng NST trong . x. 2k<sub> trứng = n. x. 2</sub>k


4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá
trình giảm phân = x. 2n .2k


- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần
nguyên phân và giảm phân = x. 2n ( 2.2k<sub> – 1)</sub>


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.</b>


<b>Câu 1.</b> Ở loài sinh sản hữu tính, bộ nhiễm sắc thể được duy trì ổn định qua các thế hệ
là nhờ sự phối hợp của các cơ chế


<b>A.</b> nguyên phân. <b>B.</b> nguyên phân, giảm phân và phân đôi.


<b>C.</b> giảm phân và thụ tinh. <b>D.</b> nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.


<b>Câu 2.</b> Ở thực vật, loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể đơn bội là


<b>A.</b> nhân tế bào cánh hoa. <b>B.</b> tinh tử.


<b>C.</b> nhân tế bào ở đỉnh sinh trưởng. <b>D.</b> nhân tế bào phát sinh hạt phấn.


<b>Câu 3.</b> Loại tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là



<b>A.</b> tinh tử. <b>B.</b> tinh trùng. <b>C.</b> trứng <b>D.</b> hợp tử.


<b>Câu 4.</b> Quá trình giảm phân tạo ra nhiều giao tử khác nhau. Đó là do các nhiễm sắc
thể


<b>A.</b> tự nhân đơi trước khi giảm phân. <b>B.</b> phân ly độc lập, tổ hợp tự do.


<b>C.</b> đóng tháo xoắn có tính chu kỳ. <b>D.</b> tập trung về mặt phẳng xích đạo thành
một hàng.


<b>Câu 5.</b> Sau giảm phân I, hai tế bào được tạo ra có bộ NST là


<b>A.</b> n NST đơn. <b>B.</b> n NST kép. <b>C.</b> 2n NST đơn. <b>D.</b> 2n NST kép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 12


<b>Câu 7.</b> Có 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân số tinh trùng tạo thành là:


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 12 <b>D.</b> 2


<b>Câu 8.</b> Cơ chế dẫn đến sự hoán vị gen trong giảm phân là:


<b>A.</b> Sự nhân đôi của NST.


<b>B.</b> Sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp tương đồng kép.


<b>C.</b> Sự tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa.


<b>D.</b> Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cromatit ở kì đầu I.



<b>Câu 9.</b> Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là:
1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân.


2. Phân li NST trong giảm phân.


3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh.


4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân.
5. Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu trong phân bào.


Câu trả lời đúng là:


<b>A.</b> 1, 2, 3 và 4. <b>B.</b> 1, 3, 4 và 5. <b>C.</b> 1, 2, 3 và 5. <b>D.</b> 1, 2, 4
và 5.


<b>Câu 10.</b> Một nhà sinh hóa đo hàm lượng ADN của các tế bào đang sinh trưởng trong
phịng thí nghiệm và thấy lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi. Tế bào đó đang ở


<b>A.</b> kì đầu hoặc kì sau của nguyên phân <b>B.</b> pha G1 hoặc pha G2 trong chu kỳ
tế bào


<b>C.</b> pha G1 của chu kỳ tế bào. <b>D.</b> kì đầu I hoặc kì đầu II của giảm
phân


<b>Câu 11.</b> Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của giảm phân 1 là


<b>A.</b> 36 <b>B.</b> 18 <b>C.</b> 9 <b>D.</b> 0


<b>Câu 12.</b> Nếu một tế bào cơ của châu chấu chứa 24 nhiễm sắc thể, thì trứng châu chấu


khi chưa thụ tinh sẽ có số nhiễm sắc thể là


<b>A.</b> 48 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 12 <b>D.</b> 24


<b>Câu 13.</b> Tế bào xôma ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này có nghĩa là nếu giảm
phân hình thành giao tử khơng có đột biến và trao đổi chéo thì có thể tạo ra số loại
giao tử là


<b>A.</b> 4 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 16 <b>D.</b> 32


<b>Câu 14.</b> Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó
tạo ra số loại trứng là


<b>A.</b> 1 loại. <b>B.</b> 2 loại. <b>C.</b> 4 loại. <b>D.</b> 8 loại.


<b>Câu 15.</b> Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBbDd. Tế bào
đó tạo ra số loại tinh trùng là


<b>A.</b> 1 loại. <b>B.</b> 2 loại. <b>C.</b> 4 loại. <b>D.</b> 8 loại.


<b>Câu 16.</b> Một tế bào sinh dục cái của của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở
vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra
trứng. Số lượng trứng bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17.</b> Một tế bào sinh dục đực của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 3 đợt ở
vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra
tinh trùng. Số lượng tinh trùng bằng:


<b>A.</b> 132 <b>B.</b> 64 <b>C.</b> 32 <b>D.</b> 16



<b>Câu 18.</b> Ở ngô 2n = 20 NST, trong q trình giảm phân có 5 cặp NST tương đồng,
mỗi cặp xảy ra trao đổi chéo 1 chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:


<b>A.</b> 210<sub>.</sub> <b><sub>B.</sub></b><sub> 2</sub>15<sub>.</sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 2</sub>12<sub>.</sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 2</sub>13<sub>.</sub>


<b>Câu 19.</b> Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm
phân bình thường hình thành tinh trùng. Biết trong giảm phân không xảy ra trao đổi
chéo và đột biến. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là


<b>A.</b> 2 <b>B.</b> 6 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 8


<b>Câu 20.</b> Bộ NST của ruồi giấm 2n = 8 NST, các NST trong mỗi cặp tương đồng đều


khác nhau về cấu trúc. Nếu trong quá trình giảm phân có 3 cặp NST tương đồng mà
mỗi cặp NST xảy ra trao đổi chéo ở 1 chỗ thì số loại giao tử được tạo ra là:


</div>

<!--links-->

×