TRỰC KHUẨN MỦ
XANH
(PSEUDOMONAS AERUGINOSA)
I. Đặc tính sinh vật
học
• Trực khuẩn Gram âm
• Kích thước 1,5 - 3 m, nhỏ và
mảnh
• Thường họp thành đơi và chuỗi
ngắn
• Có lơng ở một đầu, rất di động,
• Hiếm khi tạo vỏ và khơng tạo
TRỰC KHUẨN MỦ XANH
PSEUDOMONAS AERUGINOSA
Nhuộm Gram: Trực khuẩn gram
âm
TRỰC KHUẨN MỦ XANH
PSEUDOMONAS AERUGINOSA
TRỰC KHUẨN MỦ XANH
PSEUDOMONAS AERUGINOSA
TRỰC KHUẨN MỦ XANH VÀ
MỘT CHÙM LÔNG Ở MỘT
ĐẦU
E.COLI VÀ LÔNG XUNG
QUANH THÂN
I. Đặc tính sinh vật học
•Vi khuẩn hiếu khí, mọc dễ dàng trên các
mơi trường ni cấy thơng thường.
• Nhiệt độ thích hợp 30 - 37 0C, nhưng có
thể phát triển được ở 410C. pH thích hợp là
7,2-7,5.
• Khuẩn lạc thường lớn, trong, bờ đều hoặc
khơng đều, có thể có ánh kim loại, màu xám
nhạt trên nền môi trường màu hơi xanh, mùi
thơm. Cũng có thể gặp loại khuẩn lạc xù xì
hoặc nhầy.
• Tính chất đặc trưng của trực khuẩn mủ
xanh là sinh sắc tố và chất thơm.
• Mơi trường ni cấy có pepton, vk có thể
I. Đặc tính sinh vật học
Khuẩn lạc trực khuẩn
mủ xanh trên mt thạch
máu
I. Đặc tính sinh vật học
Khuẩn lạc trên mt
thạch dinh dưỡng
với sắc tố màu xanh
I. Đặc tính sinh vật học
Sắc tố màu xanh trên
mt thạch dinh dưỡng
I. Đặc tính sinh vật học
Khuẩn lạc nhầy
trên mt thạch dinh
dưỡng
I. Đặc tính sinh vật học
•Pyocyanin:
• Sắc tố phenazin có màu xanh lơ
• Tan trong nước và chlorofoc: mơi trường
và khuẩn lạc có màu xanh.
• Sắc tố sinh ra trong mơi trường nhiều
khơng khí
• Chỉ có trực khuẩn mủ xanh sinh sắc tố
pyocyanin
I. Đặc tính sinh vật học
Pyoverdin:
Sắc tố huỳnh quang
Phát màu xanh U.V có bước sóng 400
nm
Tan trong nước, khơng tan trong
chlorofoc.
Có một số lồi Pseudomonas khác
cũng tạo thành sắc tố này
- Pyorubrin: sắc tố màu hồng nhạt
(1%)
- Pyomelanin: sắc tố màu nâu đen (12%)
I. Đặc tính sinh vật học
Sắc tố pyocyanin
Sắc tố trên môi trường King A và King
B
I. Đặc tính sinh vật học
Sắc tố pyocyanin
I. Đặc tính sinh vật học
Sắc tố pyorubrin
I. Đặc tính sinh vật học
Tính chất sinh hóa
• Oxydase (+)
• Làm lỏng gelatin
• Khử Nitrat thành Nitơ
• Sử dụng carbohydrat theo hính thức
oxy hố có sinh axit (glucose, mannitol,
glycerol, arabinose…)lactose (-)
• Citrat simmon (+), ADH (+) ; Urease
(-), Indol (-), H2S (-).
I. Đặc tính sinh vật học
•Cấu tạo kháng ngun
• Kháng ngun lơng H khơng bền
với nhiệt
• kháng ngun O chịu nhiệt.
• Dựa vào kháng nguyên O, chia trực
khuẩn mủ xanh làm 16 typ huyết
thanh.
• Cũng có thể định typ phage, định
typ bacterioxin (pyocin) trong các vụ
I. Đặc tính sinh vật học
Cấu tạo kháng ngun
• Kháng nguyên O của trực khuẩn mủ
xanh mang nội độc tố bản chất gluxitlipit- protein.
• Ngoại độc tố: cơ chế sinh bệnh. Có 3
loại ngoại độc tố A:
• Nhân tố chủ yếu về độc lực
• Cản trở sự tổng hợp protein tương
tự như độc tố bạch hầu
I. Đặc tính sinh vật học
Vk dưới kính hiển vi điện
tử
II. Khả năng gây bệnh
• Tkmx là vk gây bệnh có điều kiện
• Nhiễm trùng P. aeruginosa ở người
bình thường thường thứ phát như
viêm tai ngồi mạn, bội nhiễm vết
thương...
• Nhiễm trùng thường xảy ra ở
những người suy giảm sức đề kháng
(sử dụng corticoid hoặc kháng sinh
dài ngày, bỏng nặng hoặc tiêm tĩnh
II. Khả năng gây bệnh
Vị trí nhiễm trùng thường gặp:
đường tiểu và vết thương hở (nhất
là vết bỏng).
Tại chỗ xâm nhập chúng gây viêm
có mủ (mủ có màu xanh)
II. Khả năng gây bệnh
- Ở cơ thể suy giảm sức đề kháng VK có
thể xâm nhập vào sâu hơn trong cơ thể
- Gây viêm các phủ tạng (nhiễm trùng
nung mủ và áp xe ở những cơ quan khác
nhau viêm màng trong tim, viêm phổi,
viêm màng não)
- Gây bệnh toàn thân (như nhiễm khuẩn
huyết, nhiễm khuẩn ở trẻ mới đẻ hoặc đẻ
non thường bệnh rất trầm trọng). Nhiễm
khuẩn máu gặp ở người suy nhược
II. Khaí nàng gáy bãûnh
Nhiễm trùng trực khuẩn
mủ xanh ở bàn tay
II. Khaí nàng gáy bãûnh