Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Nghiên cứu tỷ lệ tiền đái tháo đường và hiệu quả của metformin trong điều trị dự phòng đái tháo đường typ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 181 trang )

BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O

BỘ Y TẾ

TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C Y HÀ NỘ I

TƯ Ờ NG THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨ U TỶ LỆ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG
VÀ HIỆ U QUẢ CỦ A METFORMIN
TRONG ĐIỀ U TRỊ DỰ

PHÒNG

ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG TYP 2

LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ Y HỌ C

HÀ NỘ I - 2021


BỘ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO TẠ O

BỘ Y TẾ

TRƯ Ờ NG ĐẠ I HỌ C Y HÀ NỘ I
TƯ Ờ NG THỊ VÂN ANH

NGHIÊN CỨ U TỶ LỆ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG
VÀ HIỆ U QUẢ CỦ A METFORMIN
TRONG ĐIỀ U TRỊ DỰ



PHÒNG

ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG TYP 2

Chuyên ngành: Nộ i – Nộ i tiế t
Mã số : 62720145
LUẬ N ÁN TIẾ N SĨ Y HỌ C
Ngư ờ i hư ớ ng dẫ n khoa họ c:

PGS.TS. Đỗ Trung Quân

HÀ NỘ I - 2021


LỜ I CAM ĐOAN
Tôi là Tư ờ ng Thị Vân Anh, nghiên cứ u sinh khóa 31 Trư ờ ng Đạ i họ c Y Hà
Nộ i, chuyên ngành Nộ i tiế t, xin cam đoan:
1. Đây là luậ n án do bả n thân tôi trự c tiế p thự c hiệ n dư ớ i sự hư ớ ng dẫ n
củ a PGS.TS. Đỗ Trung Qn.
2. Cơng trình này không trùng lặ p vớ i bấ t kỳ nghiên cứ u.
3. Các số liệ u và thông tin trong nghiên cứ u là hồn tồn chính xác,
trung thự c và khách quan, đã đư ợ c xác nhậ n và chấ p thuậ n củ a cơ sở
nơ i nghiên cứ u
Tơi xin hồn tồn chị u trách nhiệ m trư ớ c pháp luậ t về nhữ ng cam kế t này.
Hà Nộ i, ngày 2 tháng 1 năm 2021
Ngư ờ i viế t cam đoan

Tư ờ ng Thị Vân Anh



CÁC TỪ

VIẾ T TẮ T

ADA

Hiệ p hộ i đái tháo đư ờ ng Mỹ

BMI

Chỉ số khố i cơ thể - Body Mass Index

Cho TP

Cholesterol toàn phầ n

CT

Can thiệ p

ĐTĐ

Đái tháo đư ờ ng

ĐTĐTN

Đái tháo đư ờ ng thai nghén

GM


Glucose máu

HA

Huyế t áp

HATT

Huyế t áp tâm thu

HATTR

Huyế t áp tâm trư ơ ng

HDL – C

HDL Cholesterol

IDF

Liên đoàn ĐTĐ quố c tế - International Diabets Foundation

KCBTYC

Khám chữ a bệ nh theo yêu cầ u

LDL – C

LDL Cholesterol


NPDNG

Nghiệ m pháp dung nạ p glucose

RLGMLĐ

Rố i loạ n glucose máu lúc đói

RLDNG

Rố i loạ n dung nạ p glucose

THA

Tăng huyế t áp

TCYTTG

Tổ chứ c y tế thế giớ i – WHO

TG

Triglycerid

TĐLS

Thay đổ i lố i số ng

VB


Vịng bụ ng

VH

Vịng hơng

VB/VH

Tỷ số vịng bụ ng/vịng hông


MỤ C LỤ C
ĐẶ T VẤ N ĐỀ ................................................................................................1
CHƯ Ơ NG 1: TỔ NG QUAN .........................................................................3
1.1.

Tổ ng quan về tiề n đái tháo đư ờ ng ........................................................3
1.1.1. Đị nh nghĩa ...................................................................................3
1.1.2. Tiêu chuẩ n chẩ n đoán...................................................................3
1.1.3. Dị ch tễ tiề n ĐTĐ ..........................................................................5
1.1.4. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n ĐTĐ.................................................10
1.1.5. Tiế n triể n củ a tiề n ĐTĐ ...............................................................11
1.1.6. Sàng lọ c tiề n ĐTĐ........................................................................12
1.1.7. Cơ chế bệ nh sinh tiề n ĐTĐ ..........................................................13

1.2.

Dự phòng tiên phát bệ nh ĐTĐ typ 2 .....................................................17
1.2.1. Các biệ n pháp dự phòng tiên phát đái tháo đư ờ ng typ 2 ...............17

1.2.2. Khuyế n cáo về điề u trị tiề n ĐTĐ củ a các hiệ p hộ i ĐTĐ trong nư ớ c
và trên thế giớ i .............................................................................21

1.3.

Các nghiên cứ u về điề u trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ...................................24
1.3.1. Các nghiên cứ u can thiệ p bằ ng thay đổ i lố i số ng ..........................24
1.3.2. Các nghiên cứ u can thiệ p bằ ng thuố c ...........................................27

CHƯ Ơ NG 2: ĐỐ I TƯ Ợ NG VÀ PHƯ Ơ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U ...........36
2.1. Xác đị nh tỷ lệ tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCBTYC bệ nh việ n
Bạ ch Mai ........................................................................................................36
2.1.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u ....................................................................36
2.1.2. Thờ i gian, đị a điể m nghiên cứ u .....................................................37
2.1.3. Thiế t kế , cỡ mẫ u, cách chọ n mẫ u ..................................................37


2.1.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................38
2.1.5. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u ........................................................38
2.2. Đánh giá hiệ u quả củ a metformin trong điề u trị dự phòng ĐTĐ typ 2 ......39
2.2.1. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u ....................................................................39
2.2.2. Thờ i gian, đị a điể m nghiên cứ u .....................................................41
2.2.3. Thiế t kế , cỡ mẫ u, cách chọ n mẫ u ..................................................41
2.2.4. Tiêu chí đánh giá ...........................................................................44
2.2.5. Phư ơ ng pháp tiế n hành can thiệ p ...................................................44
2.3. Biế n số và chỉ số nghiên cứ u ....................................................................52
2.3.1. Biế n số đặ c trư ng cá nhân..............................................................52
2.3.2. Biế n số về hành vi .........................................................................52
2.3.3. Biế n số về các chỉ số nhân trắ c ......................................................55
2.3.4. Tăng huyế t áp ................................................................................56

2.3.5. Các chỉ số xét nghiệ m máu, nư ớ c tiể u ...........................................55
2.4. Kỹ thuậ t thu thậ p thông tin .......................................................................58
2.4.1. Khám lâm sàng..............................................................................58
2.4.2. Xét nghiệ m máu, nư ớ c tiể u ...........................................................60
2.5. Xử lý số liệ u.............................................................................................61
2.6. Đạ o đứ c nghiên cứ u .................................................................................62
CHƯ Ơ NG 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U ....................................................64
3.1. Tỷ lệ tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCBTYC Bệ nh việ n Bạ ch Mai
........................................................................................................................64
3.1.1. Tỷ lệ tiề n ĐTĐ ..............................................................................64
3.1.2. So sánh chỉ số nhân trắ c và huyế t áp củ a các nhóm tiề n ĐTĐ........69
3.1.3. So sánh chỉ số lipid máu củ a các nhóm tiề n đái tháo đư ờ ng...........70


3.1.4. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n ĐTĐ ..................................................71
3.2. Hiệ u quả cả u can thiệ p metformin và thay đổ i lố i số ng ở ngư ờ i tiề n ĐTĐ
........................................................................................................................74
3.2.1. Diễ n biế n nghiên cứ u .....................................................................75
3.2.2. Đặ c điể m củ a đố i tư ợ ng nghiên cứ u trư ớ c can thiệ p ......................76
3.2.3. Kế t quả can thiệ p ...........................................................................81
CHƯ Ơ NG 4: BÀN LUẬ N ............................................................................98
4.1. Tình hình mắ c tiề n ĐTĐ ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa KCCBTYC bệ nh việ n
Bạ ch Mai ........................................................................................................98
4.1.1. Tỷ lệ mắ c tiề n đái tháo đư ờ ng .......................................................98
4.1.2. So sánh chỉ số nhân trắ c và lipid máu củ a các nhóm tiề n ĐTĐ ......102
4.1.3. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n đái tháo đư ờ ng ..................................105
4.2. Hiệ u quả can thiệ p bằ ng metformin..........................................................111
4.2.1. Cơ sở khoa họ c trong lự a chọ n đố i tư ợ ng – phư ơ ng pháp nghiên cứ u
................................................................................................................111
4.2.2. Đặ c điể m chung củ a nhóm đố i tư ợ ng nghiên cứ u trư ớ c can thiệ p..117

4.2.3. Hiệ u quả củ a can thiệ p ..................................................................118
Hạ n chế củ a đề tài ...........................................................................................131
KẾ T LUẬ N ...................................................................................................133
KIẾ N NGHỊ .................................................................................................134
TÀI LIỆ U THAM KHẢ O
DANH MỤ C CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨ U KHOA HỌ C ĐÃ CƠNG
BỐ

CĨ LIÊN QUAN ĐẾ N LUẬ N ÁN

PHỤ LỤ C (1-4)


DANH SÁCH BỆ NH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨ U


DANH MỤ C HÌNH - BIỂ U ĐỒ
Biể u đồ 1.1: Tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG trong độ tuổ i 20 – 79 .............. 6
Hình 1.1: Diễ n biế n bệ nh sinh củ a tiề n ĐTĐ – ĐTĐ .................................... 16
Hình 1.2. Cơng thứ c hóa họ c củ a Metformin ................................................ 19
Biể u đồ 3.1: Phân bố nhóm đố i tư ợ ng theo mứ c glucose máu ...................... 64
Biể u đồ 3.2: Số ngư ờ i mắ c tiề n ĐTĐ ........................................................... 65
Biể u đổ 3.3: Phân bố độ tuổ i củ a nhóm nghiên cứ u ...................................... 65
Biể u đồ 3.4: Phân bố nơ i ở các nhóm tiề n ĐTĐ ........................................... 69
Biể u đồ 3.5: Tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo nhóm tuổ i ................................................ 73
Biể u đồ 3.6: Tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo nhóm THA............................................... 73
Biể u đồ 3.7: Tỷ lệ cộ ng dồ n ĐTĐ (Kaplan Meier) ....................................... 82
Biể u đồ 3.8: Chỉ số glucose máu lúc đói củ a 2 nhóm can thiệ p .................... 84
Biể u đồ 3.9: Chỉ số glucose máu sau NPDNG củ a 2 nhóm can thiệ p............ 85
Biể u đồ 3.10: Chỉ số HbA1c củ a 2 nhóm can thiệ p ...................................... 85

Biể u đồ 3.11: Tỷ lệ đố i tư ợ ng có chỉ số glucose máu lúc đói ở mứ c bình
thư ờ ng .......................................................................................................... 86
Biể u đồ 3.12: Tỷ lệ đố i tư ợ ng có chỉ số glucose máu sau NPDNG ở mứ c
bình thư ờ ng .................................................................................................. 87
Biể u đồ 3.13: Số ngư ờ i có chỉ số GM lúc đói và sau NPDNG ở mứ c bình
thư ờ ng .......................................................................................................... 87
Biể u đồ 3.14: Tỷ lệ các nhóm BMI khác nhau tạ i các thờ i điể m trư ớ c và
sau can thiệ p củ a nhóm can thiệ p TĐLS + metformin .................................. 89
Biể u đồ 3.15 : Tỷ lệ ngư ờ i có HA tâm thu ≥140 mmHg ở 2 nhóm trư ớ c và
sau can thiệ p ................................................................................................. 91
Biể u đồ 3.16: Chỉ số LDL – cholesterol máu củ a 2 nhóm can thiệ p ............. 93
Biể u đồ 4.1: Kế t quả tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo mộ t số nghiên cứ u trong nư ớ c ...... 100
Biể u đồ 4.2: Kế t quả tỷ lệ tiề n ĐTĐ theo mộ t số nghiên cứ u nư ớ c ngoài ..... 101


DANH MỤ C BẢ NG
Bả ng 1.1: Phân loạ i Rố i loạ n glucose máu theo ADA 2018 ................................ 5
Bả ng 1.2: Tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG năm 2017 và dự đoán năm 2045 .................. 5
Bả ng 1.3: 10 nư ớ c/vùng lãnh thổ có số ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t trong
độ tuổ i 20-79, năm 2017 và 2045........................................................................... 7
Bả ng 1.4: Tỷ lệ Tiề n ĐTĐ ở mộ t số nư ớ c Châu Á ............................................... 8
Bả ng 1.5. Phân tầ ng yế u tố nguy cơ và chiế n lư ợ c kiể m soát tiề n ĐTĐ ............ 23
Bả ng 2.1. Phân loạ i thể trạ ng theo chỉ số khố i cơ thể áp dụ ng cho ngư ờ i
châu Á............ ................................................................................................. 55
Bả ng 2.2. Bả ng phân loạ i tăng huyế t áp theo JNC VII – 2003 ............................ 56
Bả ng 3.1. Mộ t số đặ c điể m củ a các đố i tư ợ ng nghiên cứ u ................................ 66
Bả ng 3.2. Mộ t số đặ c điể m về thói quen ăn uố ng hàng ngày ............................ 67
Bả ng 3.3. Mộ t số đặ c điể m về nơ i ở , trình độ họ c vấ n, mứ c độ hoạ t độ ng
thể lự c .............................................................................................................. 68
Bả ng 3.4. Các chỉ số nhân trắ c củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ....................................... 69

Bả ng 3.5. Chỉ số huyế t áp củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ ............................................. 70
Bả ng 3.6. Các chỉ số lipid máu củ a 3 nhóm tiề n ĐTĐ ...................................... 71
Bả ng 3.7: Liên quan tiề n ĐTĐ và mộ t số yế u tố nguy cơ (phân tích hồ i quy
đơ n biế n) .......................................................................................................... 72
Bả ng 3.8: Liên quan tiề n ĐTĐ và mộ t số yế u tố nguy cơ (phân tích hồ i quy
đa biế n) ............................................................................................................ 74
Bả ng 3.9. Diễ n biế n nghiên cứ u ....................................................................... 75
Bả ng 3.10. Mộ t số đặ c điể m củ a 2 nhóm can thiệ p ........................................... 76
Bả ng 3.11. Đặ c điể m tiề n sử , nơ i ở , họ c vấ n củ a nhóm can thiệ p ..................... 77
Bả ng 3.12. Mộ t số đặ c điể m về hành vi củ a nhóm can thiệ p............................. 78
Bả ng 3.13. Đặ c điể m nhân trắ c, huyế t áp củ a nhóm can thiệ p .......................... 79


Bả ng 3.14. Chỉ số xét nghiệ m sinh hóa – huyế t họ c – nư ớ c tiể u trư ớ c can
thiệ p ................................................................................................................. 80
Bả ng 3.15. Chỉ số glucose máu trư ớ c can thiệ p ................................................ 81
Bả ng 3.16. Chỉ số glucose máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p .................. 83
Bả ng 3.17. Chỉ số nhân trắ c củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ....................... 88
Bả ng 3.18. Chỉ số huyế t áp củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ........................ 90
Bả ng 3.19: Chỉ số lipid máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p ....................... 92
Bả ng 3.20. Các yế u tố ả nh hư ở ng đế n sự tiế n triể n ĐTĐ .................................. 94
Bả ng 3.21: Tuân thủ điề u trị metformin củ a nhóm can thiệ p TĐLS +
metformin......................................................................................................... 95
Bả ng 3.22 : Chỉ số xét nghiệ m máu củ a 2 nhóm trư ớ c và sau can thiệ p............ 96


1

ĐẶ T VẤ N ĐỀ
Trong vài thậ p kỷ qua, số lư ợ ng ngư ờ i mắ c đái tháo đư ờ ng typ 2 (ĐTĐ) gia

tăng nhanh chóng trên toàn thế giớ i, đặ c biệ t ở các nư ớ c đang phát triể n [1,
2]. Theo Hiệ p hộ i ĐTĐ thế giớ i (IDF 2017), đế n năm 2045 ư ớ c tính sẽ có
khoả ng 629 triệ u ngư ờ i trên thế giớ i mắ c ĐTĐ typ 2[3].
Trư ớ c khi ĐTĐ đư ợ c chẩ n đốn thì ngư ờ i bệ nh đã có mộ t q trình trung gian
gọ i là tiề n ĐTĐ, đặ c trư ng bở i rố i loạ n glucose máu lúc đói (RLGMLĐ – IFG
-Impaired Fasting Glucose) và rố i loạ n dung nạ p glucose (RLDNG – IGT Impaired Glucose Tolerance), hoặ c cả hai trạ ng thái này. Tiề n ĐTĐ thậ m chí
cịn phổ biế n hơ n ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiề n ĐTĐ khoả ng 3% - 10% ở các quố c gia
châu Âu, 11% - 20% ở các quố c gia châu Mỹ [3], và khoả ng 13,7% tạ i Việ t
Nam [4]. Hơ n nữ a, theo nhiề u nghiên cứ u, sau 10 năm, khoả ng 50% số ngư ờ i
tiề n ĐTĐ sẽ dẫ n đế n ĐTĐ typ 2, tỷ lệ tiế n triể n từ tiề n ĐTĐ thành ĐTĐ là 1 5 % mỗ i năm, phụ thuộ c vào từ ng dân số nhấ t đị nh [5-9].
Bệ nh ĐTĐ typ 2 đã để lạ i hậ u quả nặ ng nề cho bả n thân ngư ờ i bệ nh bở i các
biế n chứ ng cấ p tính và mạ n tính, đồ ng thờ i để lạ i gánh nặ ng về kinh tế , xã hộ i
cho các quố c gia trong việ c chăm sóc y tế cho các bệ nh nhân này. Tuy nhiên,
nhữ ng tiế n bộ trong hiể u biế t về bệ nh căn củ a bệ nh ĐTĐ typ 2 và kế t quả từ
nhiề u nghiên cứ u đã chứ ng minh tiề n ĐTĐ nế u đư ợ c phát hiệ n sớ m và có
biệ n pháp phòng ngừ a như thay đổ i lố i số ng hoặ c can thiệ p bằ ng thuố c thì có
thể làm chậ m q trình tiế n triể n bệ nh ĐTĐ typ 2 cũng như trở lạ i dung nạ p
glucose bình thư ờ ng. Cho đế n nay đã có nhiề u loạ i thuố c khác nhau đã đư ợ c
đư a vào nghiên cứ u trong các thử nghiệ m lâm sàng như : metformin, acarbose,
vidaglitpin, insulin…như ng metformin, vớ i lị ch sử ra đờ i trên 60 năm, đặ c
biệ t là tính an tồn trong sử dụ ng, dễ dung nạ p, giá thành rẻ , do đó, đây là


2

thuố c đư ợ c ADA 2012 khuyế n cáo là lự a chọ n đầ u tay để kê đơ n trong nhữ ng
trư ờ ng hợ p tiề n ĐTĐ có chỉ đị nh điề u trị [10].
Trong nhữ ng năm qua, Việ t Nam là mộ t trong nhữ ng quố c gia có tỷ lệ ngư ờ i
mắ c ĐTĐ gia tăng nhanh chóng, tỷ lệ ĐTĐ đã tăng gấ p đơi sau 10 năm, chính
vì vậ y việ c dự phòng ĐTĐ typ 2, đặ c biệ t là dự phòng cấ p 1 cho nhữ ng đố i

tư ợ ng nguy cơ cao, trong đó bao gồ m nhữ ng đố i tư ợ ng tiề n ĐTĐ, đã trở thành
mộ t mụ c tiêu quan trọ ng đư ợ c các chuyên gia hế t sứ c quan tâm. Tuy nhiên tạ i
Việ t Nam, nghiên cứ u về thự c trạ ng tiề n ĐTĐ còn khiêm tố n, đặ c biệ t nghiên
cứ u về dự phòng ĐTĐ typ 2 bằ ng thuố c cịn rấ t ít. Hơ n nữ a, các nghiên cứ u
này đề u tiế n hành tạ i các cộ ng độ ng dân cư , vớ i thờ i gian theo dõi chư a đủ dài
và mớ i chỉ giớ i hạ n trong quầ n thể nhỏ .
Chính vì vậ y, chúng tơi tiế n hành nghiên cứ u này vớ i mụ c tiêu sau:
1. Xác đị nh tỷ lệ tiề n đái tháo đư ờ ng ở ngư ờ i đế n khám tạ i khoa Khám
chữ a bệ nh theo yêu cầ u Bệ nh việ n Bạ ch Mai.
2. Đánh giá hiệ u quả củ a metformin và thay đổ i lố i số ng trong điề u trị dự
phòng ĐTĐ typ 2.


3

CHƯ Ơ NG 1
TỔ NG QUAN
1.1.

TỔ NG QUAN VỀ TIỀ N ĐÁI THÁO ĐƯ Ờ NG

1.1.1. Đị nh nghĩa
-

Đị nh nghĩa đái tháo đư ờ ng:

Theo Liên đoàn ĐTĐ thế giớ i (International Diabets Foundation – IDF), đái
tháo đư ờ ng là mộ t tình trạ ng bệ nh lý mạ n tính xả y ra khi lư ợ ng glucose trong
máu tăng cao, do cơ thể không sả n sinh ra hormon insulin, hoặ c do sả n sinh
không đủ lư ợ ng insulin hoặ c do sử dụ ng insulin không hiệ u quả [11].

-

Đị nh nghĩa tiề n đái tháo đư ờ ng:

Rố i loạ n glucose máu lúc đói và rố i loạ n dung nạ p glucose là nhữ ng khái
niệ m miêu tả tình trạ ng rố i loạ n chuyể n hóa carbonhydrat đã đư ợ c các tổ
chứ c, hiệ p hộ i ĐTĐ đư a ra từ nhiề u năm trư ớ c, tuy nhiên phả i đế n năm 2003,
Hiệ p hộ i ĐTĐ Mỹ (American Diabetes Asociation - ADA) mớ i đư a ra khái
niệ m tiề n đái tháo đư ờ ng (Pre-diabetes) bao gồ m RLGMLĐ và RLDNG, sau
đó khái niệ m này đã đư ợ c Tổ chứ c y tế thế giớ i (TCYTTG - WHO) chấ p nhậ n
và sử dụ ng rộ ng rãi [12].
Theo IDF, tiề n đái tháo đư ờ ng (cịn gọ i là tăng glucose máu trung gian), là
tình trạ ng glucose máu cao hơ n mứ c bình thư ờ ng như ng thấ p hơ n ngư ỡ ng để
chẩ n đoán ĐTĐ khi làm xét nghiệ m glucose máu lúc đói hoặ c nghiệ m pháp
dung nạ p glucose (NPDNG). Tiề n ĐTĐ bao gồ m RLGMLĐ và RLDNG [11].
1.1.2. Tiêu chuẩ n chẩ n đoán:
Theo khuyế n cáo củ a ADA, xét nghiệ m glucose máu lúc đói đư ợ c coi là xét
nghiệ m đầ u tay để chẩ n đoán ĐTĐ và tiề n ĐTĐ vì xét nghiệ m này dễ làm, giá
thành rẻ và bệ nh nhân dễ dàng chấ p nhậ n [10]. Tuy nhiên, NPDNG cũng nên


4

áp dụ ng để chẩ n đoán sâu hơ n nữ a cho nhữ ng ngư ờ i có RLGMLĐ hoặ c nghi
ngờ

ĐTĐ mặ c dù mứ c glucose máu lúc đói bình thư ờ ng [13] bở i vì

RLGMLĐ không phả i luôn luôn đi kèm RLDNG cũng như glucose máu tăng
sau 2h NPDNG khơng thể dự đốn đư ợ c RLGMLĐ. TCYTTG đồ ng thuậ n

hầ u hế t các kế t luậ n này như ng nhấ n mạ nh rằ ng nhữ ng ngư ờ i có RLGMLĐ
nên tiế n hành làm thêm NPDNG để loạ i trừ RLDNG hoặ c ĐTĐ [14]. Nhữ ng
bệ nh nhân có RLGMLĐ và/hoặ c RLDNG đư ợ c coi là tiề n ĐTĐ [15].
Ngoài ra, ADA sau khi xem xét tổ ng thể các bằ ng chứ ng sinh họ c và dị ch tễ ,
thì ngư ỡ ng glycated hemoglobin A1c (HbA1c) ≥6,5% đư ợ c khuyế n cáo để
chẩ n đoán ĐTĐ. Khuyế n cáo này đã đư ợ c công bố trong Tiêu chuẩ n củ a Hiệ p
hộ i ĐTĐ Mỹ về chăm sóc y khoa (ADA standards of medical care) [16-18],
chẩ n đoán ĐTĐ cầ n khẳ ng đị nh chắ c chắ n bằ ng việ c làm lạ i xét nghiệ m
HbA1c (trừ trư ờ ng hợ p ngư ờ i có triệ u chứ ng lâm sàng ĐTĐ rõ và glucose
máu lúc đói > 11.1 mmol/l).
Cũng theo ADA, nhữ ng ngư ờ i có HbA1c từ 5,7 – 6,4% đư ợ c xác đị nh là tiề n
ĐTĐ, nhữ ng ngư ờ i có nguy cơ cao bị ĐTĐ typ 2 và cầ n phả i đư ợ c theo dõi
[16]. [18].
Theo tiêu chuẩ n ADA 2012 [10]:
Tiêu chuẩ n chẩ n đốn ĐTĐ:
-

HbA1c ≥6.5 %, hoặ c

-

Glucose máu lúc đói ≥7 mmol/l, hoặ c

-

Glucose máu 2h sau NPDNG: ≥11.1 mmol/l, hoặ c

-

Bệ nh nhân có triệ u chứ ng lâm sàng củ a tăng glucose máu rõ và glucose

máu bấ t kỳ ≥11.1 mmol/l

Tiêu chuẩ n chẩ n đoán Tiề n ĐTĐ:
- Glucose máu lúc đói: 5.6 – 6.9 mmol/l, hoặ c
- Glucose máu sau 2h NPDNG: 7,8 – 11.1 mmol/l, hoặ c


5

- HbA1c: 5,7 – 6,4 %.
Tuy nhiên, theo WHO [19] và IDF 2017 [3], ngư ỡ ng glucose máu lúc đói
đư ợ c lấ y để chẩ n đốn tiề n ĐTĐ là 6,1 – 6,9 mmol/l.
Tiề n đái tháo đư ờ ng bao gồ m Rố i loạ n glucose máu lúc đói (RLGMLĐ) và
Rố i loạ n dung nạ p glucose RLDNG (Bả ng 1.1)
Bả ng 1.1: Phân loạ i Rố i loạ n glucose máu theo ADA 2018 [20]
Mứ c GM lúc đói

Mứ c GM 120 phút

(mmol/l)

sau NPDNG (mmol/l)

5,6 – 6,9

< 11,1

<7

7,8– 11


Rố i loạ n glucose máu lúc đói
Rố i loạ n dung nạ p glucose
Chú thích: GM: Glucose máu.

1.1.3. Dị ch tễ tiề n đái tháo đư ờ ng
1.1.3.1. Trên thế giớ i
Bả ng 1.2: Tỷ lệ ĐTĐ và RLDNG năm 2017 và dự đoán năm 2045 [3]
Năm 2017

Năm 2045

8,8%

9.9%

425 triệ u

629 triệ u

Tỷ lệ hiệ n mắ c toàn cầ u (20-79 tuổ i)

7,3%

8,3%

Số ngư ờ i mắ c RLDNG (20-79 tuổ i)

352 triệ u


532 triệ u

Ư ớ c tính tồn cầ u bệ nh ĐTĐ
Tỷ lệ hiệ n mắ c (20-79 tuổ i)
Số ngư ờ i bị ĐTĐ (20-79 tuổ i)
Ư ớ c tính RLDNG


6

Hiệ p hộ i ĐTĐ thế giớ i năm 2017 (IDF Diabetes atlats 2017) đã đư a ra các
con số về tỷ lệ ĐTĐ và tiề n ĐTĐ ư ớ c tính cho năm 2017 và năm 2045
[3].Ư ớ c tính hiệ n nay trên tồn thế giớ i có khoả ng 425 triệ u ngư ờ i (khoả ng
8,8%) ngư ờ i trư ở ng thành trong độ tuổ i 20 – 79 mắ c ĐTĐ, khoả ng 352 triệ u
ngư ờ i (khoả ng 7,3% nhữ ng ngư ờ i trư ở ng thành) mắ c RLDNG. Phầ n lớ n
nhữ ng ngư ờ i này (73.2%) số ng ở nhữ ng ngư ớ c có mứ c thu nhậ p thấ p và trung
bình. Dự đốn đế n năm 2045 số ngư ờ i mắ c RLDNG sẽ tăng lên 532 triệ u
ngư ờ i (khoả ng 8,3% số ngư ờ i trư ở ng thành), không có sự khác biệ t về giớ i ở
nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG (Bả ng 1.2).

Biể u đồ 1.1: Tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG trongđộ tuổ i 20 – 79[3]
Khoả ng mộ t nử a nhữ ng ngư ờ i RLDNG ở độ tuổ i dư ớ i 50 (49.0%) đặ c biệ t có
đế n gầ n 1/3 (28,8%) nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG nằ m trong độ tuổ i 20-39, là
nhữ ng ngư ờ i sẽ có nhiề u năm nguy cơ cao. Như vậ y nế u nhữ ng ngư ờ i này
không đư ợ c điề u trị thì chính nhóm tuổ i này tiế p tụ c trở thành nhữ ng ngư ờ i có
nguy cơ cao nhấ t mắ c RLDNG vào năm 2045, làm con số này tăng lên đế n
233.8 triệ u ngư ờ i (Biể u đồ 1.1).
Khu vự c Bắ c Mỹ và Caribe có tỷ lệ nhữ ng ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t
(chiế m 15,4%), trong khi đó ở khu vự c Đơng nam Á, tỷ lệ mắ c RLDNG thấ p



7

nhấ t (3%). Nhữ ng nư ớ c có tỷ lệ mắ c RLDNG cao nhấ t năm 2017 đó là Trung
Quố c, Mỹ , Indonesia[3].
Bả ng 1.3: 10 nư ớ c/vùng lãnh thổ có số ngư ờ i mắ c RLDNG cao nhấ t
trong độ tuổ i 20-79, năm 2017 và 2045[3]
Xế p

Quố c gia/lãnh Số ngư ờ i

hạ ng thổ

Xế p

Quố c

hạ ng

gia/lãnh thổ

Số ngư ờ i

1

Trung Quố c

48.6 triệ u

1


Trung Quố c

59.9 triệ u

2

Mỹ

36.8 triệ u

2

Mỹ

43.2 triệ u

3

Indonesia

27.7 triệ u

3

Ấ n độ

41.0 triệ u

4


Ấ n độ

24.0 triệ u

4

Indonesia

35.6 triệ u

5

Braxin

14.6 triệ u

5

Braxin

20.7 triệ u

6

Mexico

12.1 triệ u

6


Mexico

20.6 triệ u

7

Nhậ t Bả n

12.0 triệ u

7

Nigiria

17.9 triệ u

8

Pakistan

8.3 triệ u

8

Pakistan

16.7 triệ u

9


Thái Lan

8.2 triệ u

9

Ethipia

14.1 triệ u

10

Nigiria

7.7 triệ u

10

Nhậ t Bả n

10.3 triệ u

Trong khi ở các nư ớ c chậ m phát triể n (Châu Phi, Nam Mỹ ), tỷ lệ ĐTĐ typ 2
và tiề n ĐTĐ ở mứ c thấ p thì mộ t số nư ớ c đang phát triể n ở châu Á, tỷ lệ này
lạ i cao hơ n nhiề u. Xu hư ớ ng hiệ n nay chỉ ra rằ ng > 60% số ngư ờ i ĐTĐ trên
thế giớ i sẽ ở các nư ớ c châu Á. Trong đó, Trung Quố c đư ợ c xem như mộ t
trong nhữ ng nư ớ c có số ngư ờ i mắ c ĐTĐ tăng nhanh nhấ t thế giớ i. Ư ớ c tính tỷ
lệ ĐTĐ và RLDNG tạ i tấ t cả các nư ớ c châu Á là rấ t cao và dự đoán sẽ tiế p
tụ c tăng nữ a trong 2 thậ p kỷ tớ i.



8

Bả ng 1.4: Tỷ lệ Tiề n ĐTĐ ở mộ t số nư ớ c Châu Á
Nư ớ c

Tỷ

lệ

Năm Nguồ n

(%)
Singapor

9,1

2011 Diabetologia 2011;54:767 – 75 [21]

Thái lan

13

2012 Int J Gen Med 2012;5:219-25 [22]

Cam pu chia 13

2005 Lancet 2005;366:1633-9 [23]


Bang la des

22.4

2014 Bull World Health Org 2014;92:204-213[24]

Nhậ t

14,1

2014 Diabetes Res Clin Pract 2014;106:118-27 [25]

Trung quố c

50,1

2013 JAMA 2013;310: 948 – 59 [26]

Indonesia

10

2011 Med J Indones 2011; 20:283-94 [27]

1.1.3.2. Tạ i Việ t Nam
Việ t Nam trong nhữ ng năm qua đã nhậ n thứ c đư ợ c vai trò quan trọ ng củ a
cơng tác phịng chố ng bệ nh ĐTĐ nên đã có nhiề u nghiên cứ u điề u tra tỷ lệ
mắ c tiề n ĐTĐ ở nhiề u đị a phư ơ ng trong cả nư ớ c. Có thể nhậ n thấ y rằ ng, theo
dịng thờ i gian các nghiên cứ u, tỷ lệ tiề n ĐTĐ tăng dầ n.
Năm 2001, theo kế t quả nghiên cứ u củ a Nguyễ n Kim Hư ng và cộ ng sự trên

2.932 đố i tư ợ ng tạ i thành phố

Hồ

Chí Minh, tỷ

lệ

RLDNG là 2,4%,

RLGMLĐ là 6,9% [28].
Năm 2002, bệ nh việ n Nộ i tiế t trung ư ơ ng tiế n hành điề u tra dị ch tễ ĐTĐ trên
phạ m vi toàn quố c cho thấ y, tỷ lệ RLDNG và RLGMLĐ toàn quố c tư ơ ng ứ ng
là 7,3% và 1,9%; tỷ lệ tư ơ ng ứ ng tạ i khu vự c miề n núi là 7,1% và 2,2%; khu
vự c đồ ng bằ ng: 7,0% và 1,4%, khu vự c trung du và ven biể n: 8,3% và 2,4%
và khu vự c thành phố là 6,5% và 1,8% [29].


9

Năm 2004, Hoàng Kim Ư ớ c và cộ ng sự nghiên cứ u trên 2700 ngư ờ i tuổ i từ
30-64 tuổ i tạ i tỉ nh Kiên Giang, kế t quả cho thấ y tỷ lệ RLGMLĐ là 4,1% và
RLDNG là 10,7% [30].
Nghiên cứ u củ a Đỗ Thị Ngọ c Diệ p và cộ ng sự tiế n hành năm 2008, trên 1456
ngư ờ i dân 30-69 tuổ i số ng tạ i thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ RLGMLĐ,
RLDNG lầ n lư ợ t là 16,4% và 10,8% [31].
Năm 2011, nghiên cứ u củ a Phạ m N.Minh và cộ ng sự trên 16.282 ngư ờ i độ
tuổ i 30 – 69 trong khoả ng thờ i gian từ 2011 – 2013 tạ i tỉ nh Thái Nguyên cho
thấ y tỷ lệ ĐTĐ và tiề n ĐTĐ: 6.0% và 13,3% tư ơ ng ứ ng. [32].
Năm 2012, Trầ n Quang Bình và cộ ng sự nghiên cứ u 2710 ngư ờ i từ 40 – 64

tuổ i tạ i tỉ nh Hà Nam, kế t quả cho thấ y, tỷ lệ RLGMLĐ đơ n thuầ n: 8,7% (7 –
10.5); tỷ lệ RLDNG đơ n thuầ n: 4,3% (3,2 – 5,4); tỷ lệ kế t hợ p RLGMLĐ và
RLDNG: 1,6% (2,7 – 4,7) [33].
Năm 2012, Cao Mỹ Phư ợ ng, và cộ ng sự điề u tra 775 đố i tư ợ ng ≥45 tuổ i tạ i
huyệ n Cầ u Ngang, tỉ nh Trà Vinh, kế t quả tỷ lệ hiệ n mắ c tiề n đái tháo đư ờ ng
là 19,3% (17,1% - 21,7%) [34].
Năm 2012, điề u tra toàn quố c củ a Bệ nh việ n Nộ i tiế t trung ư ơ ng cho thấ y tỷ
lệ RLDNG: 13,7%. Tỷ lệ RLDNG tạ i các khu vự c như sau: miề n núi phía
Bắ c: 10,7%, đồ ng bằ ng sơng Hồ ng: 11,2%, duyên hả i miề n Trung: 13%, Tây
Nguyên: 10,7%, miề n Đông Nam Bộ : 17,5% và đồ ng bằ ng sông Cử u Long:
13,6% [4]. Tỷ lệ RLDNG cũng gia tăng mạ nh mẽ từ 7,7% năm 2002 lên
12,8% năm 2012[4].
Năm 2015, Đỗ Trung Quân báo cáo kế t quả nghiên cứ u trên 1054 ngư ờ i,độ
tuổ i trung bình 48.6, đế n khám tạ i khoa KCBTYC bệ nh việ n Bạ ch Mai: tỷ lệ
tiề n ĐTĐ: 38%, trong đó, tỷ lệ tiề n ĐTĐ đư ợ c chẩ n đoán bằ ng glucose máu
lúc đói: 30%, chẩ n đốn bằ ng NPDNG: 29,5%. [35]


10

Như vậ y, mặ c dù tỷ lệ ĐTĐ và tiề n ĐTĐ trong các nghiên cứ u khác nhau, do
đố i tư ợ ng nghiên cứ u cũng như áp dụ ng tiêu chí chẩ n đốn khác nhau, tuy
nhiên mộ t điề u có thể dễ dàng nhậ n thấ y, tỷ lệ này ở Việ t Nam trong nhữ ng
năm qua đã gia tăng nhanh chóng.Trong 10 năm qua, tỷ lệ ĐTĐ ở Việ t Nam
đã tăng gấ p đôi, đây là con số đáng báo độ ng, vì trên thế giớ i phả i trả i qua 15
năm, tỷ lệ ĐTĐ mớ i tăng gấ p đơi. ĐTĐ và tiề n ĐTĐ đang có chiề u hư ớ ng gia
tăng không chỉ theo thờ i gian mà còn theo mứ c độ phát triể n kinh tế và đơ thị
hóa, gia tăng khơng chỉ ở các khu cơng nghiệ p, thành phố mà cịn cả ở vùng
miề n núi và trung du.
1.1.4. Các yế u tố nguy cơ củ a tiề n đái tháo đư ờ ng

Các nhà nghiên cứ u vẫ n chư a thự c sự hiể u hế t tạ i sao có mộ t số ngư ờ i tiế n
triể n thành ĐTĐ như ng mộ t số khác lạ i không. Tuy nhiên có mộ t điề u rõ ràng
rằ ng, nhữ ng yế u tố sau đây làm tăng nguy cơ mắ c ĐTĐ và các yế u tố nguy cơ
củ a ĐTĐ cũng đồ ng thờ i là yế u tố nguy cơ củ a tiề n ĐTĐ.


Béo phì: Tỷ lệ ngư ờ i ĐTĐ có béo phì chiế m 52%.



Béo bụ ng: trong mộ t số nghiên cứ u, tăng độ mỡ trung tâm, đư ợ c đo bở i

chỉ số eo-hông (WHR-waist-to-hip ratio) là yế u tố có độ tin cậ y mạ nh hơ n chỉ
số béo phì [36].


Lố i số ng tĩnh tạ i, ít vậ n độ ng thể lự c: càng ít vậ n độ ng thì nguy cơ ĐTĐ

typ 2 càng tăng.


Chế độ dinh dư ỡ ng: chế độ ăn nhiề u mỡ , ít chấ t xơ , ăn chế độ ăn ngư ờ i

châu Âu, ít Magie, nhiề u sơ đa làm tăng nguy cơ mắ c ĐTĐ.


Yế u tố gia đình: Tiề n sử gia đình ở hàng thứ nhấ t mắ c bệ nh ĐTĐ cũng là

mộ t yế u tố dự đốn RLDNG.



Chủ ng tộ c: ngư ờ i Mỹ gố c Châu Á, chủ ng tộ c da đen, ngư ờ i Tây Ban

Nha, ngư ờ i da đỏ có xu hư ớ ng mắ c ĐTĐ typ 2 hơ n nhữ ng chủ ng tộ c khác


11



Giớ i tính nữ : Mộ t số nghiên cứ u gợ i ý rằ ng giớ i tính nữ là mộ t yế u tố

nguy cơ củ a ĐTĐ typ2.


ĐTĐ thai nghén: Nhữ ng ngư ờ i mắ c ĐTĐ lúc thai nghén hoặ c sinh con >

4kg có nguy cơ cao mắ c ĐTĐ typ 2, khoả ng 30-50% nhữ ng bà mẹ có tiề n sử
ĐTĐ thai kỳ sẽ tiế n triể n thành ĐTĐ trong vòng 5-10 năm sau khi có thai.


Hộ i chứ ng buồ ng trứ ng đa nang: Đố i vớ i phụ nữ , nhữ ng ngư ờ i mắ c hộ i

chứ ng buồ ng trứ ng đa nang có nguy cơ cao mắ c ĐTĐ typ 2.


Hộ i chứ ng gai đen (Acanthosis nigricans): Hầ u hế t nhữ ng ngư ờ i mắ c hộ i

chứ ng gai đen đề u có hiệ n tư ợ ng đề kháng insulin (80%) và có nguy cơ cao
mắ c ĐTĐ typ 2. [37]


-

Các yế u tố nguy cơ khác:
Tuổ i: nguy cơ mắ c ĐTĐ typ 2 càng tăng khi tuổ i càng cao, đặ c biệ t sau 45

tuổ i
-

Tăng huyế t áp: theo nghiên cứ u củ a Min-Ju Kim, nhữ ng ngư ờ i THA có

nguy cơ mắ c ĐTĐ: HR 1.51 (95% CI, 1.29–1.76)[38],
-

Rố i loạ n chuyể n hóa lipid: HDL-C < 0.9 mmol/l hoặ c /và Triglycerid >

2.82 mmol/l, là yế u tố nguy cơ mắ c tiề n ĐTĐ.
-

Nhữ ng yế u tố nguy cơ khác củ a ĐTĐ và tiề n ĐTĐ bao gồ m: hút thuố c lá,

Stress, tình trạ ng kinh tế xã hộ i thấ p kém, trình độ văn hóa thấ p [39].
1.1.5. Tiế n triể n củ a tiề n đái tháo đư ờ ng
Theo mộ t số nghiên cứ u, quan sát diễ n biế n trong vịng 3-5 năm cho thấ y, có
khoả ng 25% nhữ ng ngư ờ i tiề n ĐTĐ tiế n triể n thành ĐTĐ typ2, 50% vẫ n giữ
nguyên mứ c rố i loạ n glucose máu này và có 25% nhữ ng ngư ờ i tiề n ĐTĐ này
quay trở về mứ c glucose máu bình thư ờ ng,nhữ ng ngư ờ i nhiề u tuổ i hơ n, béo
phì và có các yế u tố nguy cơ khác củ a bệ nh ĐTĐ typ 2 thì sẽ có nhiề u khả
năng tiế n triể n thành ĐTĐ [40]. Hơ n nữ a, báo cáo này cũng cho thấ y nhữ ng



12

đố i tư ợ ng có mứ c bài tiế t insulin thấ p và có đề kháng insulin nặ ng sẽ có nguy
cơ cao hơ n tiế n triể n thành ĐTĐ. Ngoài ra, vớ i nhữ ng quan sát dài hơ n nữ a,
thì cho kế t quả thấ y rằ ng phầ n lớ n nhữ ng cá nhân mắ c tiề n ĐTĐ dư ờ ng như
đề u tiế n triể n thành ĐTĐ typ 2 thự c sự .Đặ c biệ t, nhữ ng ngư ờ i mắ c đồ ng thờ i
cả RLGMLĐ và RLDNG thì nguy cơ tiế n triể n thành ĐTĐ tăng khoả ng gấ p
đôi so vớ i nhữ ng ngư ờ i chỉ mắ c 1 loạ i.
1.1.6. Sàng lọ c tiề n đái tháo đư ờ ng
Theo ADA [41], sàng lọ c tiề n ĐTĐ về cơ bả n khơng khác gì vớ i sàng lọ c
bệ nh ĐTĐ typ 2. Nhữ ng yế u tố nguy cơ mắ c ĐTĐ đồ ng thờ i cũng là các yế u
tố nguy cơ củ a bệ nh tiề n ĐTĐ, do đó, nhữ ng đố i tư ợ ng tham gia sàng lọ c tiề n
ĐTĐ cũng giố ng như nhữ ng đố i tư ợ ng đư ợ c khuyế n cáo phả i đư ợ c sàng lọ c
ĐTĐ. Tạ i thờ i điể m hiệ n tạ i, glucose máu lúc đói và glucose máu sau 2h làm
NPDNG đư ờ ng uố ng là hai xét nghiệ m đư ợ c lự a chọ n để xác đị nh tình trạ ng
tăng glucose máu. Xét nghiệ m nào cũng thích hợ p, mỗ i loạ i đề u có nhữ ng mặ t
lợ i và khơng lợ i như sự thuậ n tiệ n trong việ c làm xét nghiệ m, giá thành xét
nghiệ m…nhữ ng đố i tư ợ ng đư ợ c xác đị nh là RLDNG thì có thể chỉ cầ n làm
xét nghiệ m glucose máu sau 2h làm NPDNG, còn nhữ ng đố i tư ợ ng đư ợ c chẩ n
đoán RLGMLĐ lạ i đư ợ c yêu cầ u làm xét nghiệ m glucose máu lúc sáng sớ m
(nhị n ăn qua đêm).Nế u bệ nh nhân đư ợ c áp dụ ng liệ u pháp thay đổ i lố i số ng
thì khơng cầ n làm lạ i xét nghiệ m như ng nhữ ng đố i tư ợ ng áp dụ ng liệ u pháp
dùng metformin thì khuyế n cáo phả i làm cả 2 loạ i xét nghiệ m này.
Trình tự

làm xét nghiệ m để chẩ n đốn thích hợ p nhấ t đó là: xét nghiệ m

glucose máu lúc đói trư ớ c sau đó ngày hôm sau làm xét nghiệ m glucose máu
sau 2 giờ


NPDNG để chẩ n đoán chắ c chắ n rằ ng có mắ c phố i hợ p cả

RLGMLĐ và RLDNG hay không. Xét nghiệ m HbA1c đư ợ c làm 6 tháng/lầ n


13

cho nhữ ng đố i tư ợ ng điề u trị metformin và 1năm/lầ n cho nhữ ng đố i tư ợ ng chỉ
áp dụ ng liệ u pháp thay đổ i lố i số ng[41].
1.1.7. Cơ chế bệ nh sinh tiề n đái tháo đư ờ ng
Bệ nh căn củ a ĐTĐ typ 2 do nhiề u yế u tố gây nên. Có 2 khía cạ nh sinh lý
bệ nh liên hệ mậ t thiế t vớ i nhau: đề kháng insulin và rố i loạ n trong sự tiế t
insulin. Trên ngư ờ i bình thư ờ ng, sự tiế t insulin thay đổ i rấ t nhạ y bén và nhanh
chóng theo mứ c glucose máu. Duy trì hằ ng đị nh về glucose phụ thuộ c vào 3
yế u tố : sự tiế t insulin, thu nạ p insulin ở mô ngoạ i vi và ứ c chế sự sả n cuấ t
insulin từ ruộ t và gan [42].
1.1.7.1. Đề kháng insulin
Cũng giố ng như ĐTĐ typ 2, tiề n ĐTĐ cũng đư ợ c đặ c trư ng bở i sự suy giả m
độ nhạ y củ a insulin hay còn gọ i là tăng đề kháng insulin.
Tình trạ ng kháng insulin có thể thấ y ở hầ u hế t các đố i tư ợ ng bị ĐTĐ typ 2 và
tăng glucose máu xả y ra khi khả năng bài xuấ t insulin củ a các tế bào beta củ a
tụ y không đáp ứ ng thỏ a đáng nhu cầ u chuyể n hóa. Tình trạ ng thiế u hụ t insulin
điể n hình sẽ xả y ra sau mộ t giai đoạ n tăng insulin máu nhằ m để bù trừ cho
tình trạ ng kháng insulin. Giả m đáp ứ ng vớ i mộ t kích thích carbonhydrat có
thể thấ y ở các đố i tư ợ ng bị RLDNG hoặ c RLGMLĐ, như ng trở nên nổ i trộ i
hơ n khi bệ nh ĐTĐ xuấ t hiệ n [43].
Trư ớ c khi bệ nh ĐTĐ đư ợ c khở i phát, các đố i tư ợ ng có tình trạ ng kháng
insulin thư ờ ng có tăng nồ ng độ insulin và C-peptit để đáp ứ ng gia tăng nhu
cầ u chuyể n hóa củ a cơ thể . Tình trạ ng thiế u hụ t insulin tư ơ ng đố i so vớ i nhu

cầ u đư ợ c địi hỏ i để bù trừ cho tình trạ ng kháng insulin dẫ n tớ i tăng glucose
máu và chẩ n đoán bệ nh ĐTĐ typ 2. Khiế m khuyế t khở i đầ u trong tiế t insulin
là tình trạ ng mấ t phóng thích insulin pha đầ u và mấ t dạ ng tiế t dao độ ng củ a
insulin. Mố i liên hệ lâm sàng củ a các khiế m khuyế t sớ m nói trên là tình trạ ng


14

tăng glucose máu sau ăn. RLDNG, đư ợ c chứ ng tỏ bở i tăng glucose máu sau
ăn như ng glucose máu lúc đói tư ơ ng đố i bình thư ờ ng, đã xả y ra nhiề u tháng
đế n nhiề u năm trư ớ c khi hình thành bệ nh ĐTĐ typ 2. Suy giả m bài tiế t insulin
thêm nữ a dẫ n tớ i tình trạ ng ứ c chế không thỏ a đáng sả n xuấ t glucose củ a gan
và đư ợ c biể u hiệ n trên lâm sàng bằ ng tình trạ ng tăng glucose máu lúc đói. Khi
hiệ n tư ợ ng mấ t bù insulin tăng lên nữ a, cùng vớ i hiệ n tư ợ ng glucose máu lúc
đói tăng cao và phát triể n thành ĐTĐ typ 2, thì sự bài tiế t insulin giả m đi,
thậ m chí giả m nhiề u [9].
Tăng glucose máu tham gia vào quá trình gây suy giả m chứ c năng tế bào beta
và làm cho tình trạ ng thiế u hụ t insulin tồ i đi, mộ t hiệ n tư ợ ng đư ợ c biế t dư ớ i
tên gọ i “ngộ độ c glucose” (glucose toxicity).
Bằ ng cách sử dụ ng nghiệ m pháp ”kẹ p glucose” để khả o sát tố c độ thanh thả i
glucose, (đo lư ờ ng sự thu nạ p glucose vào cơ quan đích như mơ cơ và suy ra
sự đề kháng insulin), ngư ờ i ta nhậ n thấ y, trong giai đoạ n tiề n ĐTĐ, sự tăng
tiế t glucose từ gan không phả i là yế u tố làm tăng glucose máu, mà chính là
giả m thu nạ p glucose (tăng đề kháng insulin).
Tình trạ ng đề kháng insulin tạ i tế bào
Insulin phát huy tác dụ ng sinh họ c ở mơ đích (chủ yế u ở cơ ) bằ ng cách gắ n
vào thu thể đặ c hiệ u trên màng tế bào. Sau đó hệ thố ng chuyên chở glucose sẽ
đư ợ c hoạ t hóa và glucose sẽ đư ợ c chuyên chở vào trong tế bào. Glucose sẽ
đư ợ c chuyể n hóa qua trung gian mộ t chuỗ i men kiể m sốt bở i insulin. Men
quan trọ ng trong q trình này là glucose synthetaza (men chính trong q

trình tổ ng hợ p glycogen) và pyruvat dehydrogenaze (men chính trong q
trình oxy hóa glucose).
Đề kháng insulin và các rố i loạ n chuyể n hóa khác


×