Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải của tập đoàn điện lực việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 104 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

————¹————

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI
CỦA TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI THANH THỦY

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN

HÀ NỘI 2007


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Mục lôc
Mục lục ....................................................................................................... 1
Lời cảm ơn..……………………………………………………………….4
Phần mở đầu …..…………..……………………………………………... 5
Chương 1: Cơ sở lí luận về hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng các cơng trình lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam......................................................................................................8
1.1. Các khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư………..................................8
1.2. Các khái niệm về xây dựng và đầu tư xây dựng cơng trình…………13


1.3. Mơi trường pháp lý liên quan đến công tác đầu tư và xây dựng.........15
1.3.1.Các văn bản pháp lý của Nhà nước về công tác đầu tư và xây dựng.15
1.3.2. Các văn bản quy định của Tập đồn Điện lực Việt Nam về cơng tác
đầu tư và xây dựng…………………………………………………….…17
1.4. Cơ sở lý luận về hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng
các công trình lưới điện truyền tải………………………………………..17
1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án…………………………18
1.4.2. Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình
lưới điện truyền tải………………………….…………………………….22
1.4.3. Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong việc đánh giá thực
trạng và đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng các cơng trình lưới điện truyền tải………………………………….23
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam từ trước
đến nay.......................................................................................................27
2.1. Tổng quát tình hình phát triển hệ thống điện của Việt Nam giai đoạn từ
trước đến nay……………………………………………………………..27
2.2. Mơ hình tổ chức cơng tác quản lý đầu tư và xây dựng của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam ……………………………………………………….30
2.2.1. Sơ đồ tổ chức của Tập đoàn Điện lực Việt Nam…………………..30
2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Lãnh đạo và các Ban chức năng của Tập
đoàn Điện lực Việt Nam trong công tác quản lý đầu tư xõy
dng31
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trÞ kinh doanh

1


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh


2.2.3. Các Ban Quản lý dự án lưới điện truyền tải……………………….33
2.2.4. Các Công ty Điện lực........................................................................33
2.2.5. Các Công ty Truyền tải điện ............................................................34
2.3. Kết quả đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải của Việt Nam…….…..34
2.3.1 Khối lượng đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải từ trước đến nay..34
2.3.2. Kế hoạch đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải đến năm 2015…….37
2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam……………...41
2.4.1 Phương pháp đánh giá hiện trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng các cơng trình lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
qua phiếu điều tra…………………………………………………………41
2.4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư………………..43
2.4.2.1. Đánh giá chung…………………………………………………..43
2.4.2.2. Thực trạng và kết quả đạt được………………………………….44
2.4.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải trong giai đoạn thực hiện đầu tư……………….50
2.4.3.1. Đánh giá chung…………………………………………………..50
2.4.3.2. Thực trạng và kết quả đạt được………………………………….52
2.4.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải trong giai đoạn hồn thành đưa dự án vào sử
dụng……………………………………………………………………….65
2.4.4.1. Đánh giá chung…………………………………………………...65
2.4.4.2. Thực trạng và kết quả đạt được…………………………………..65
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng các cơng trình lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam…………………………………………………………………69
3.1. Các giải pháp trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư….…………………...71
3.1.1. Khái quát chung……………………………………………………72
3.1.2. Các giải pháp được áp dụng nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án

đầu tư xây dựng các dự án lưới điện truyn ti trong giai on chun b u
t..72
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

2


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

3.1.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư……73
3.1.3.1. Giải pháp trong công tác khảo sát……………………………….73
3.1.3.2. Giải pháp trong công tác lập dự án, lập thiết kế, dự toán………..75
3.2. Các giải pháp trong giai đoạn thực hiện đầu tư……….......................77
3.2.1. Khái quát chung…………………………………………...……….77
3.2.2. Các giải pháp được áp dụng nhằm hoàn thiện công tác quản lý dựa
án đầu tư xây dựng các dự án lưới điện truyền tải trong giai đoạn thực hiện
đầu tư …………………………………………………………………….79
3.2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác đầu tư và xây
dựng lưới điện truyền tải trong giai đoạn thực hiện đầu tư………………79
3.2.3.1. Giải pháp trong cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng…………..80
3.2.3.2. Giải pháp trong công tác lập, phê duyệt biện pháp tổ chức thi
công……………………………………………………………………….80
3.2.3.3. Giải pháp trong công tác giám sát thi công xây lắp……………...82
3.3. Các giải pháp trong giai hoàn thành đưa dự án vào sử dụng………...83
3.3.1. Khái quát chung……………………………………………………84
3.3.2. Các giải pháp được áp dụng nhằm hoàn thiện công tác đầu tư xây
dựng các dự án lưới điện truyền tải trong giai đoạn hoàn thành đưa dự án
vào sử dụng……………………………………………………………….84
3.3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án

đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải trong giai đoạn hoàn thành đưa dự án
vào sử dụng……………………………………………………………….84
3.3.3.1. Giải pháp trong công tác nghiệm thu dự án…………….………..84
3.3.3.1. Giải pháp trong cơng tác thanh tốn giải ngân…………………...85
Kết luận và kiến nghị…………………………………………………..…88
Phụ lục 1…………………………………………………………….…….91
Phụ lục 2………………………………………………………………….95
Phụ lc 2100
Ti liu tham kho.102
lờI CảM ƠN
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

3


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Sau thời gian học tập, nghiên cứu tại Khoa Kinh tế và quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đến nay luận văn cao học của tơi đã
hồn thành. Với tất cả sự kính trọng và lịng biệt ơn sâu sắc, cho phép tôi
được gửi lời cảm ơn chân thành tới:
 Tiến sỹ Nguyễn Văn Nghiến - Phó Trưởng Khoa Kinh tế và quản lý
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
 Các thầy, cô giáo khoa Kinh tế và quản lý, cán bộ Trung tâm đào tạo
và bồi dưỡng sau đại học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã
tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ.
 Sự giúp đỡ của các đồng nghiệp trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam,
Công ty truyền tải điện 1 đã luôn quan tâm, động viên và tạo điều
kiện cho tôi trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Hà Ni, thỏng 11 nm 2007.
Hc viờn


Thỏi Thanh Thy

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

4


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

phần mở đầu
1. Lý do chn ti
in nng l mt sản phẩm đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội, đời sống dân sinh và môi trường nói chung, đẩy mạnh cơng
cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước nói riêng. Do đó, ngành Điện
được coi là ngành hạ tầng cơ sở và sự phát triển của ngành Điện phải đi
tiên phong. Khác với các sản phẩm hàng hố thơng thường, điện có khả
năng đáp ứng nhanh chóng những biến đổi của nhu cầu tại mọi thời điểm
và tính hầu như khơng thể dự trữ được của điện đòi hỏi tất cả các dây
chuyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện phải luôn luôn ở trong tình
trạng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phụ tải. Vì thế, sự phát triển ngành Điện
địi hỏi phải đồng bộ và phải có lượng vốn đầu tư rất lớn. Vốn đầu tư cho
phát triển ngành Điện là tổng đầu tư của các dự án, trong đó các dự án
truyền tải điện đóng vai trị hết sức quan trọng. Lưới điện truyền tải vừa là
công cụ để kết nối các nhà máy điện vào hệ thống điện nhưng cũng đồng
thời là phương tiện để truyền tải điện đến các trạm phân phối điện để cung
cấp cho khách hàng. Vì thế, để kịp thời đáp ứng nhu cầu điện năng của đất
nước, cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển lưới điện
truyền tải để đưa hoạt động truyền tải điện ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ
của nó trong thời kỳ mới. Với khối lượng đầu tư xây dựng rất lớn, một vấn

đề đặt ra là phải làm thế nào để công tác quản lý đầu tư xây dựng đạt kết
quả tốt hơn và hiệu quả cao hơn. Hiệu quả của công tác đầu tư xây dựng
phải được thực hiện thường xuyên, liên tục trong mỗi bước, mỗi khâu của
quá trình đầu tư như từ khâu lên kế hoạch đầu tư, lựa chọn dự án đầu tư
đến khâu khảo sát lựa chọn địa điểm, chọn tuyến, chọn quy mô, kết cấu,
các giải pháp công nghệ, các biện pháp thi cơng phù hợp đến lập chi phí
của từng dự án và cả khâu tổ chức thực hiện dự án bao gồm cả tổ chức các
hình thức lựa chọn nhà thầu và công tác quản lý dự án.
Đứng trước thực tế của công tác đầu tư từ nay đến năm 2010 của Tập
đoàn Điện lực Việt Nam, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng các dự án lưới
điện truyền tải, một nhiệm vụ hết sức nặng nề được đặt ra là một mặt phải
quản lý có hiệu quả vốn đầu tư, tránh tình trạng lãng phí và thất thốt do
phải đầu tư nóng, dồn dập, mặt khác phi m bo ỳng tin thc hin
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

5


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

đưa các dự án vào vận hành. Để giải quyết vấn đề trên, tơi chọn đề tài
"Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện
lực Việt Nam" để làm Luận văn tốt nghiệp cao học nhằm đạt được các
mục đích sau:
- Đánh giá được hiện trạng tình hình đầu tư xây dựng các cơng trình
lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ trước đến nay.
- Phân tích tình hình quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình
lưới điện truyền tải từ trước đến nay của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư

xây dựng các cơng trình lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt
Nam. Các giải pháp được thực hiện trong các giai đoạn của dự án đầu tư
như: Giai đoạn chuẩn bị đầu tư; Giai đoạn thực hiện đầu tư; Giai đoạn
hoàn thành đưa dự án vào sử dụng và được tập trung trên các lĩnh vực chủ
yếu, đó là: Các giải pháp cho công tác quy hoạch, khảo sát, thiết kế; các
giải pháp trong việc lập hồ sơ mời thầu, tuyển chọn nhà thầu và quản lý
hợp đồng; các giải pháp thuộc lĩnh vực thi cơng xây lắp đó là các biện pháp
tổ chức thi cơng chủ đạo mang tính phù hợp, hợp lý; các giải pháp về cơng
tác đền bù giải phóng mặt bằng, công tác di dân tái định cư, giám sát thi
cơng xây lắp, nghiệm thu, giải ngân, thanh tốn cũng như các giải pháp
trong công tác quản lý dự án.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là hoạt động đầu tư xây dựng
lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, góp phần đáp ứng
nhu cầu điện năng của đất nước trong tổng thể đầu tư xây dựng của tồn
ngành Điện nói chung và hồn thiện hoạt động đầu tư xây dựng theo cơ chế
mới nói riêng.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của Luận văn
Mục tiêu: Xác lập một cách có hệ thống những căn cứ lý luận và
những cơ sở pháp quy về hoàn thiện họat động đầu tư lưới điện truyền tải
nhằm đề xuất có căn cứ khoa học về đổi mới cơ chế, giải pháp thực hiện
đầu tư có hiệu quả trong xây dựng lưới điện truyền tải ở Việt Nam.
Nhiệm vụ: Để đạt được mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ sau:
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trÞ kinh doanh

6


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh


- Trình bày, luận giải một cách có hệ thống cơ sở lý luận đánh giá
công tác đầu tư xây dựng các cơng trình điện và lưới điện truyền tải.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng lưới điện
truyền tải ở Việt Nam những năm qua.
- Đề xuất có căn cứ khoa học một số giải pháp chủ yếu nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải của Tập
đoàn Điện lực Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
Luận văn dựa trên cơ sở lý thuyết về đầu tư xây dựng, hiệu quả đầu tư
xây dựng nói chung và các cơng trình điện nói riêng, trong đó có lưới điện
truyền tải.
Luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng và các phương pháp
đặc thù liên ngành cũng như chuyên ngành như phương pháp phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê, v.v.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn được trình bày
trong 3 chương. Cụ thể là:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng lưới điện truyền tải.
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình đầu tư xây dựng các cơng
trình lưới điện truyền tải của Tập đồn Điện lực Việt Nam từ trước đến
nay.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng các cơng trình lưới điện truyền tải ca Tp on in lc Vit
Nam

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

7



Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

chương 1
cơ sở lý luận về hoàn thiện công tác
quản lý dự án đầu tư xây dựng các
công trình lưới điện trun t¶i

1.1. Khái niệm về đầu tư và dự án đầu tư
1.1.1. Khái niệm đầu tư
Theo quan điểm của chủ đầu tư (doanh nghiệp): Đầu tư là hoạt động
bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số vốn đã bỏ ra,
thông qua lợi nhuận.
Theo quan điểm xã hội (quốc gia): Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát
triển, để từ đó thu được hiệu quả kinh tế xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc
gia.
1.1.2. Khái niệm dự án đầu tư
Theo Luật Xây dựng được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và
các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xây dựng như: Nghị định số
16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơng trình và Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004
của Chính phủ về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng thì: "Dự án đầu
tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc
cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong một khoảng thời gian nhất định".
1.1.3. Phân loại dự án đầu tư
Có nhiều loại dự án khác nhau về mục đích, tính chất, quy mơ, đặc
điểm và mức độ phức tạp. Để phân tích, đánh giá và quản lý các dự án,
người ta tiến hành phân loại các dự án đầu tư. Có rất nhiều cách phân loại

các dự án đầu tư khác nhau tuỳ theo các mục đích sử dụng
1.1.3.1. Phân loại theo quy mơ: Căn cứ vào quy mô vốn đầu tư ban đầu đưa
vào dự án và tầm quan trọng của các dự án, người ta chia ra hai loại là: Dự
án lớn và dự ỏn nh.
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

8


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Cỏc dự án lớn được đặc trưng bởi tổng kinh phí lớn, số lượng các
bên tham gia đông, thời gian dự án dài và ảnh hưởng mạnh đến môi trường
kinh tế và sinh thái.
Các dự án nhỏ có các đặc tính ngược lại với các dự án lớn như khơng
địi hỏi kinh phí nhiều, thời gian thực hiện dự án ngắn, không phức tạp và
ảnh hưởng không mạnh đến môi trường kinh tế và sinh thái.
Về phương diện quản lý, tuy có nhiều nét chung song do đặc điểm
của dự án lớn khác dự án nhỏ nên khi quản lý cần áp dụng phương pháp và
công cụ quản lý khác nhau. Các dự án lớn thường được đặt ra nhiều vấn đề
về quản lý cần được nghiên cứu và giải quyết. Các dự án nhỏ cho phép áp
dụng một cách đơn giản và có hiệu quả các phương pháp định lượng.
1.1.3.2. Phân loại theo mục đích: Căn cứ vào các chức năng hay mục đích
của các dự án, người ta chia dự án thành:
- Dự án đầu tư chiều sâu.
- Dự án đầu tư mở rộng.
- Dự án đầu tư mới.
Việc phân loại theo cách này chúng ta thấy mức độ phức tạp và mức
độ rủi ro của các dự án tăng dần.
1.1.3.3. Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án: Căn cứ mối quan hệ

giữa các dự án, người ta chia làm hai nhóm dự án:
- Dự án độc lập: Những dự án được coi là độc lập với nhau về mặt
kinh tế, nếu dự án này được chấp thuận hay từ chối sẽ khơng ảnh hưởng đế
dịng tiền của dự án khác. Khi hai dự án được coi là độc lập về mặt kinh tế
có nghĩa là quyết định đầu tư dự án này không ảnh hưởng đến quyết định
đầu tư dự án khác.
- Dự án đầu tư phụ thuộc: Các dự án đầu tư phụ thuộc lẫn nhau về
mặt kinh tế có nghĩa là dịng tiền của dự án này sẽ chịu ảnh hưởng khi
quyết định đầu tư dự án khác. Trong các dự án phụ thuộc người ta chia ra
hai loại: Dự án đầu tư bổ sung và dự án đầu tư thay thế.
Một dự án được gọi là dự án bổ sung cho một dự án khác khi đầu tư
dự án đó sẽ làm tăng lợi ích dự kiến của dự án khác. Một d ỏn c coi l
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

9


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

thay thế một dự án khác nếu đầu tư dự án đó sẽ làm cho lợi ích dự kiến thu
được của dự án kia giảm xuống. Trong trường hợp thay thế cao nhất là khi
quyết định đầu tư dự án này sẽ làm cho lợi ích của dự án kia bị triệt tiêu
hoàn toàn hay quyết định đầu tư dự án này sẽ bác bỏ tất cả các dự án còn
lại, các dự án này được gọi là các dự án loại trừ nhau.
1.1.3.4. Phân loại theo đặc tính dịng tiền: Căn cứ vào đặc tính của dịng
tiền để chia các dự án thành: Dự án đầu tư thông thường và dự án đầu tư
không thông thường.
Dự án đầu tư thông thường là các dự án có dịng tiền chỉ đổi dấu một
lần.
Dự án đầu tư không thông thường là các dự án có dịng tiền đổi dấu

nhiều lần.
1.1.4. Các giai đoạn của dự án đầu tư
Dự án không những là tổng hợp của nhiều giải pháp mà dự án còn là
một quá trình với các giai đoạn sau:
1.1.4.1. Xác định dự án đầu tư
Là giai đoạn đầu tiên, có nhiệm vụ phát hiện những lĩnh vực có tiềm năng
để đầu tư, trên cơ sở đó hình thành sơ bộ các ý đồ đầu tư. Trong thực tế, ý
đồ đầu tư về một dự án đầu tư mới có thể xuất phát từ các nguồn sau:
- Chiến lược phát triển ngành hay chiến lược phát triển kinh tế quốc
dân.
- Nhu cầu sản xuất, tiêu dùng ở thị trường trong và ngoài nước.
- Việc khai thác và sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn tài nguyên,
lao động, vật liệu.
- Những khó khăn, trở ngại đối với sự phát triển kinh tế xã hội do
thiếu điều kiện vật chất cần thiết.
Trên cơ sở các lĩnh vực và ý đồ đầu tư khác nhau được đề xuất, cần
tiến hành nghiên cứu chi tiết hố lựa chọn ra những ý đồ dự án có triển
vọng nhất để tiến hành chuẩn bị và phân tích trong giai on tip theo.

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

10


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Vic xác định và sàng lọc các ý đồ dự án có ảnh hưởng quyết định
tới q trình chuẩn bị và thực hiện dự án. Dự án có thể thất bại hay không
đạt được kết quả mong muốn, bất kể việc thực hiện và chuẩn bị dự án tốt
đến đâu, nếu như ý đồ ban đầu đã hàm chứa những sai lầm cơ bản.

1.1.4.2. Phân tích và lập dự án đầu tư
Phân tích và lập dự án là giai đoạn nghiên cứu chi tiết ý đồ đầu tư đã
được đề xuất trên mọi phương diện kỹ thuật, tổ chức - quản lý, thể chế xã
hội thương mại, tài chính, kinh tế. Để thực hiện nhiệm vụ này, phải thu
thập đầy đủ những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu thị trường, môi
trường tự nhiên, các nguồn nguyên vật liệu, các quy định, chính sách có
liên quan, các đặc điểm kinh tế - văn hoá - xã hội của dân cư quanh vùng.
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là nghiên cứu một cách tồn
diện tính khả thi của dự án. Trong giai đoạn này gồm 2 bước: nghiên cứu
tiền khả thi và nghiên cứu khả thi. Các dự án lớn và quan trọng thường phải
thông qua hai bước này, cịn các dự án nhỏ và khơng quan trọng thì trong
giai đoạn này chỉ cần thực hiện bước nghiên cứu khả thi.
Nghiên cứu tiền khả thi là nghiên cứu tất cả mọi phương diện của dự
án, song chỉ ở mức chi tiết vừa đủ để chứng minh một cách khái quát ý đồ
dự án đề xuất là đúng đắn và việc tiếp tục phát triển ý đồ này là có tiềm
năng. Nghiên cứu tiền khả thi còn giúp cho việc loại bỏ những vấn đề
không cần thiết, cũng như xác định các vấn đề cần đặc biệt chú ý, nhờ đó
giúp cho việc định hướng đầu tư tốt hơn và tiết kiệm chi phí chuẩn bị đầu
tư.
Nghiên cứu khả thi là một bước nghiên cứu dự án một cách đầy đủ
và toàn diện nhất, nhằm chứng minh khả năng thực hiện dự án về tất cả các
phương diện có liên quan. Bước này có nhiệm vụ tạo cơ sở chấp nhận hay
bác bỏ dự án, cũng như để xác định một phương án tốt nhất trong số các
phương án có thể.
Thiết kế chỉ đạo nghiên cứu khả thi là một cơng việc phức tạp địi
hỏi sự tham gia của nhiều chuyên gia, các lĩnh vực khác nhau. Phạm vi và
thời gian nghiên cứu khả thi chiếm khoảng 5% toàn bộ chi phí đầu tư. Kết
thúc nghiên cứu khả thi cũng là hết giai đoạn phân tích và lập dự án.

Häc viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh


11


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Thc tế đã xác nhận tầm quan trọng của công tác chuẩn bị và phân
tích dự án. Chuẩn bị tốt và phân tích kỹ lưỡng sẽ làm giảm những khó khăn
trong giai đoạn thực hiện, cũng như cho phép đánh giá đúng đắn hơn tín
hiệu khả quan và khả năng thành công của dự án.
1.1.4.3. Phê duyệt dự án đầu tư
Giai đoạn này thường được thực hiện với sự tham gia của các cơ
quan Nhà nước, các tổ chức tài chính và các thành phần khác tham gia dự
án, nhằm xác minh lại toàn bộ kết luận đã được đưa ra trong q trình
chuẩn bị và phân tích dự án. Trên cơ sở đó, chấp nhận hay bác bỏ dự án.
Dự án sẽ được thông qua và đưa vào thực hiện nếu nó được xác nhận là có
hiệu quả và khả thi. Ngược lại, trong trường hợp cịn có những bất hợp lý
trong thiết kế dự án, tuỳ theo mức độ dự án có thể sửa đổi hay buộc phải
xây dựng lại hoàn toàn.
1.1.4.4. Triển khai thực hiện dự án
Giai đoạn triển khai thực hiện dự án là khoảng thời gian bắt đầu đưa
kinh phí vào đến khi dự án chấm dứt hoạt động. Thực hiện dự án là kết quả
của một q trình chuẩn bị và phân tích kỹ lưỡng, song thực tế rất ít khi
được tiến hành đúng dự kiến. Nhiều dự án không đảm bảo được tiến độ
thời gian và chi phí dự án khơng đảm bảo được tiến độ thời gian và chi phí
dự kiến, thậm chí một số dự án phải thay đổi thiết kế ban đầu do giải pháp
kỹ thuật khơng thích hợp. Nhiều khó khăn và các biến động thưởng xảy ra
trong giai đoạn thực hiện dự án, nên đòi hỏi các nhà quản lý dự án phải hết
sức linh hoạt, thường xuyên đánh giá và giám sát quá trình thực hiện để kịp
thời thấy được các khó khăn và đề ra các biện pháp giải quyết thích hợp,

xem xét điều chỉnh lại các mục tiêu và phương diện nếu cần.
1.1.4.5. Nghiệm thu đưa dự án vào sử dụng
Giai đoạn đánh giá nghiệm thu tiến hành sau khi thực hiện dự án.
Đánh giá nghiệm thu khác với việc đánh giá và giám sát trong q trình
thực hiện dự án. Đánh giá nghiệm thu có nhiệm vụ làm rõ những thành
công và thất bại trong tồn bộ q trình xác định, phân tích và lập dự án,
cũng như trong khi thực hiện để rút ra những kinh nghiệm và bài học cho
quản lý các dự án khác trong tương lai. Kết thúc và giải thể d ỏn phi gii

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

12


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

quyt việc phân chia sử dụng kết quả của dự án, những phương tiện mà dự
án cịn để lại, bố trí lại công việc cho các thành viên tham gia dự án.
1.2. Các khái niệm về xây dựng, đầu tư xây dựng cơng trình
1.2.1. Hoạt động xây dựng: Bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án
đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng
trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình,
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt
động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng
trình.
1.2.2. Cơng trình xây dựng: Là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động
của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên
kết định vị với đất, có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất,
phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế.
Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình xây dựng cơng cộng, nhà ở, cơng

trình cơng nghiệp, giao thơng, thuỷ lợi, năng lượng và các cơng trình khác.
1.2.3. Thi cơng xây dựng cơng trình: Bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị
đối với các cơng trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục
hồi; phá dỡ cơng trình; bảo hành, bảo trì cơng trình.
1.2.4. Báo cáo đầu tư xây dựng cơng trình: Là hồ sơ xin chủ trương đầu
tư xây dựng cơng trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư.
1.2.5. Dự án đầu tư xây dựng cơng trình: Là tập hợp các đề xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơng
trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng cơng
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư
xây dựng cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
1.2.6. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng cơng trình: Là dự án đầu tư
xây dựng cơng trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy
định.
1.2.7. Tổng mức đầu tư: Là tồn bộ chi phí đầu tư và xây dựng (kể cả vốn
sản xuất ban đầu) và là giới hạn chi phí tối đa của dự án được xác định
trong quyt nh u t.

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

13


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

1.2.8. Tổng dự tốn: Là tổng chi phí cần thiết cho việc đầu tư xây dựng
(chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí thực hiện đầu tư kể cả mua sắm thiết bị,
các chi phí khác của dự án) được tính toán cụ thể ở giai đoạn thiết kế kỹ
thuật xây dựng, không vượt tổng mức đầu tư đã duyệt.
1.2.9. Vốn đầu tư được quyết tốn: Là tồn bộ chi phí hợp pháp đã thực

hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí
hợp pháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã ký kết và thiết kế dự toán được
phê duyệt, bảo đảm đúng quy chuẩn, định mức, đơn giá, chế độ tài chính kế tốn và những quy định hiện hành của Nhà nước có liên quan. Vốn đầu
tư được quyết tốn trong giới hạn tổng mức đầu tư đã duyệt hoặc, đã được
điều chỉnh.
1.2.10. Quy chuẩn xây dựng: Là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt
động xây dựng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng
ban hành.
1.2.11. Tiêu chuẩn xây dựng: Là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật,
định mức kinh tế - kỹ thuật, trình tự thực hiện các cơng việc kỹ thuật, các
chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây
dựng. Tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn
khuyến khích áp dụng.
1.2.12. Chủ đầu tư xây dựng cơng trình: Là người sở hữu vốn hoặc là
người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình.
1.2.13. Nhà thầu trong hoạt động xây dựng: Là tổ chức, cá nhân có đủ
năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia
quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
1.2.14. Tổng thầu xây dựng: Là nhà thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ
đầu tư xây dựng cơng trình để nhận thầu tồn bộ một loại cơng việc hoặc
tồn bộ cơng việc của dự án đầu tư xây dựng cơng trình. Tổng thầu xây
dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau: tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi
cơng xây dựng cơng trình; tổng thầu thiết kế và thi cơng xây dựng cơng
trình; tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi cơng xây dựng
cơng trình; tổng thầu lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, thiết kế, cung
cấp thiết bị cơng nghệ và thi cơng xây dựng cơng trình.
Häc viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

14



Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

1.2.15. Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng: Là nhà thầu ký kết hợp
đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng cơng trình để thực hiện
phần việc chính của một loại cơng việc của dự án đầu tư xây dựng cơng
trình.
1.2.16. Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng: Là nhà thầu ký kết hợp
đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần
cơng việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xây dựng.
1.2.17. Giám sát tác giả: Là hoạt động giám sát của người thiết kế trong
q trình thi cơng xây dựng cơng trình nhằm bảo đảm việc thi cơng xây
dựng theo đúng thiết kế.
1.3. Môi trường pháp lý liên quan đến công tác đầu tư và xây dựng
1.3.1. Các văn bản pháp lý của Nhà nước về công tác đầu tư và xây dựng
1.3.1.1. Luật Xây dựng, Nghị định và thông tư hướng dẫn Luật Xây dựng
Luật Xây dựng được Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003, công tác
đầu tư và xây dựng đã được triển khai trong khuôn khổ luật pháp, hành
lang pháp lý rõ ràng. Luật Xây dựng quy định như sau:
- Bảo đảm xây dựng cơng trình theo quy hoạch, thiết kế; bảo đảm
mỹ quan cơng trình, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung; phù hợp với
điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xã hội của từng địa phương; kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh;
- Tuân thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
- Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an tồn cơng trình, tính mạng con
người và tài sản, phịng, chống cháy, nổ, vệ sinh mơi trường;
- Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng cơng trình, đồng bộ các
cơng trình hạ tầng kỹ thuật;
- Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thốt và các

tiêu cực khác trong xây dựng.
Các Nghị định hướng dẫn Luật Xây dựng: Là các văn bản dưới Luật
nhằm cụ thể hoá các nội dung cơ bản của Luật Xây dựng. Hiện nay Chính
phủ đã ban hành 4 Nghị định liên quan đến các vấn đề về quy hoạch xõy
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trÞ kinh doanh

15


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

dng (Nghị định 08/2005/NĐ-CP), quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng
trình (Nghị định 16/2005/NĐ-CP), quản lý chất lượng cơng trình xây dựng
và sửa đổi (Nghị định 209/2004/NĐ-CP) và bổ sung một số điều của Nghị
định số 16/2005/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình (Nghị
định 112/2006/NĐ-CP).
Ngồi ra với chức năng của mình, Bộ Xây dựng đã có 11 Thơng tư
hướng dẫn các Nghị định trên để thực hiện.
1.3.1.2. Luật Đấu thầu, các Nghị định và thông tư hướng dẫn Luật Đấu
thầu
Công tác đầu tư xây dựng còn chịu chi phối của Luật Đấu thầu ban
hành ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/4/2006. Luật này quy định
về các hoạt động đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp dịch vụ tư vấn,
mua sắm hàng hố, xây lắp đối với gói thầu thuộc các dự án. Luật đấu thầu
áp được áp dụng:
- Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài tham gia hoạt động đấu
thầu các gói thầu thuộc các dự án như đã nêu trên.
- Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động đấu thầu các gói thầu
thuộc các dự án như đã nêu trên.
Nghị định hướng dẫn Luật Đấu thầu: Để thực hiện Luật Đấu thầu,

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2007 của
Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo
Luật Xây dựng.
Hiện nay tồn tại lớn nhất là chưa có Thơng tư hướng dẫn về Nghị
định này.
1.3.1.3. Luật Đất đai, các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai
Trong q trình đầu tư xây dựng cơng trình, cơng tác xin cấp đất xây
dựng, công tác đền bù giải phóng mặt bằng ln là vấn đề trong tâm, đặc
biệt quan trọng. Luật Đất đai ra đời năm 2003 đã tạo ra một hành lang pháp
lý để Tập đoàn Điện lực Việt Nam có cơ sở triển khai các cơng tác xin cấp
đất, đền bù giải phóng mặt bằng các cơng trình xây dựng. Luật này quy
định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ sở hu ton
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

16


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

dõn về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng
đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Chính phủ đã ban hành các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất
đai: Bao gồm Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính
phủ thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà
nước thu hồi đất.
Hiện nay các Bộ chức năng cũng chưa có Thơng tư hướng dẫn Nghị
định này.
1.3.1.4. Luật Điện lực
Là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực điện lực

nên, cho nên cơng tác đầu tư xây dựng các cơng trình điện của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam cũng chịu sự chi phối của Luật Điện lực. Luật Điện lực
được ban hành xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải có đạo luật về
hoạt động điện lực để thể chế hố đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước về phát triển điện lực, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân
hoạt động điện lực và sử dụng điện, tạo dựng khung pháp lý để hình thành
thị trường điện lực cạnh tranh và hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động
điện lực và sử dụng điện. Luật Điện lực là đạo luật mang ý nghĩa quan
trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và đời sống xã hội, thúc đẩy việc thực
hiện Tổng sơ đồ phát triển điện lực qua các giai đoạn có hiệu quả hơn.
1.3.2. Các văn bản quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về công tác
đầu tư và xây dựng
Để triển khai công tác đầu tư xây dựng, trong những năm qua, phù
hợp với các Luật đã ban hành như Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu và các
Nghị định hướng dẫn của Thủ tướng Chính phủ, Tập đồn Điện lực Việt
Nam đã ban hành nhiều Quy chế, Quy định trong công tác Đầu tư Xây
dựng.
Danh mục các văn bản được nêu ở Phụ lục 1.
1.4. Cơ sở lý luận về hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây
dựng các cơng trình lưới điện truyền tải
1.4.1. Các yếu tố nh hng n hiu qu d ỏn
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

17


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

HQ=KQ/CP
HQ: Hiệu quả của dự án

KQ: Kết quả đạt được
CP: Chi phí để thực hiện dự án
Muốn dự án đầu tư xây dựng đạt hiệu quả cao nhất thì chi phí thực
hiện dự án là nhỏ nhất và kết quả đạt được là cao nhất. Có rất nhiều yếu tố
đánh giá chi phí thực hiện dự án thấp nhất như: Giá thành dự án thấp nhất,
thời gian thực hiện dự án là ngắn nhất, năng lực và trình độ của con người
thực hiện dự án, chất lượng của dự án đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật, tạo
công ăn việc làm cho một số người lao động,... Do vậy, khi đánh giá hiệu
quả của một dự án luận văn phải phân tích được các yếu tố ảnh hưởng trên.
Cụ thể:
1.4.1.1. Về chi phí để thực hiện dự án:
Trong q trình triển khai dự án, cần phải tính tốn thật chi tiết các
yếu tố ảnh hưởng đến chi phí, giá thành của dự án như: Lập quy hoạch,
khảo sát chọn địa điểm, lập dự án, lập thiết kế, thẩm định dự án, tổ chức
đấu thầu để chọn được nhà thầu có năng lực tốt nhất với chi phí thấp nhất,
đền bù giải phóng mặt bằng với chi phí thấp nhất, nghiệm thu, thanh toán
nhanh nhất đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Lập quy hoạch, lựa chọn địa điểm thuận lợi trong quá trình thực hiện
dự án và vận hành khai thác dự án đạt hiệu quả kinh tế cao, giảm chi phí
đền bù là rất quan trọng. Vị trí đặt dự án trạm biến áp 220kV Tao Đàn
(Thành phố Hồ Chí Minh) đã được nghiên cứu, tính tốn rất cẩn thận.
Khn viên trạm nằm ngay trong Công viên Tao Đàn đã giảm thiểu tối đa
cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng. Vị trí trạm nằm ngày trung tâm thành
phố, từ đây có thể chuyển tải điện đi khắp các trạm biến áp 110kV nằm
trong thành phố, rất thuận lợi trong quá trình cung cấp điện ổn định và an
toàn cho thành phố Hồ Chí Minh.
Việc tính tốn lập dự án, lập thiết kế và dự toán cũng như thẩm định
thiết kế được chính xác, đạt hiệu quả kinh tế cũng là yếu tố quan trọng.
Đơn vị tư vấn thiết kế đưa ra phương án thiết kế tối ưu, giải pháp về công
nghệ đảm bảo an toàn với giá thành thấp nhất sẽ lm tng hiu qu cho d

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

18


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

ỏn. Cơng tác thẩm định dự án chính xác, an tồn cho cơng trình cũng làm
giảm giá thành cơng trình. Đối với dự án đường dây 500kV Bắc – Nam
mạch 2, việc áp dụng và đưa vào sử dụng cột thép cường độ cao đã làm
giảm đến 15 % giá trị cơng trình. Cột thép nhỏ hơn nhưng vẫn đáp ứng độ
an tồn đã làm giảm kích thước móng, khối lượng bê tơng móng, giảm giá
thành cơng trình. Khi diện tích chiếm đất của móng cột giảm dẫn đến làm
giảm đáng kể chi phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Việc thực hiện công tác đấu thầu để lựa chọn nhà thầu cung cấp vật tư
thiết bị, thi công xây lắp đã tạo điều kiện cho chủ đầu tư chọn được nhà
thầu có năng lực với chi phí dự án thấp nhất. Tổng kết qua các năm thực
hiện công tác đấu thầu đã tiết kiệm từ 20 – 25 % giá trị cơng trình cho Tập
đồn Điện lực Việt Nam.
Xác định nguồn vốn và cân đối nguồn vốn cũng là một yếu tố rất quan
trọng, với các dự án lưới điện truyền tải, Tập đoàn Điện lực Việt Nam
thường hay sử dụng nguồn vốn ODA từ các tổ chức quốc tế như: Ngân
hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng hỗ trợ
phát triển Nhật Bản (JBIC),... Sử dụng nguồn vốn ODA đã đem lại nhiều
lợi ích cho Tập đồn Điện lực Việt Nam, bởi vì: Khi vay vốn ODA, lãi suất
cho vay thấp hơn nhiều so với vay vốn của các ngân hàng thương mại cũng
như thời gian ân hạn kéo dài (Có dự án thời gian ân hạn là 20, 30 năm).
Tuy phải tuân thủ nhiều điều kiện của các tổ chức cho vay quốc tế, Tập
đồn Điện lực Việt Nam vẫn ln tìm kiếm và kêu gọi các tổ chức quốc tế
cho Tập đoàn vay để đầu tư các dự án điện, đáp ứng cho sự phát triển kinh

tế của đất nước.
1.4.1.2. Về thời gian thực hiện dự án:
Dự án hoàn thành đúng tiến độ sẽ đem lại hiệu quả vô cùng to lớn cho
chủ đầu tư. Khi tiến hành lập dự án, chủ đầu tư đã tính tốn thời điểm dự
án hồn thành. Ví dụ như dự án mua điện cấp điện áp 220kV Trung Quốc
qua Lào Cai, Hà Giang. Do nhu cầu thiếu điện trong mùa khơ năm 2006,
Tập đồn Điện lực Việt Nam đã tính đến giải pháp mua điện của Trung
Quốc để bổ sung nguồn điện thiếu hụt cho hệ thống điện quốc gia, tránh
tình trạng phải cắt điện luân phiên do thiếu điện bởi các hồ thuỷ điện thiếu
nước. Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã khẩn trương triển khai dự án và đã
hoàn thành dự án trên trước mùa khụ nm 2006.
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

19


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Vic dự án hoàn thành và vượt tiến độ ngoài việc đáp ứng được yêu
cầu của chủ đầu tư, nó cũng làm chi phí của dự án khơng những phải tăng
thêm mà còn giảm đi đáng kể. Dự án bị kéo dài dẫn đến các chi phí về vật
liệu, nhân cơng, máy móc thiết bị tăng thêm, gây lãng phí cho chủ đầu tư.
Do vậy trong quá trình thực hiện dự án, công tác quản lý tiến độ của
nhà thầu cũng như của chủ đầu tư là rất quan trọng. Chủ đầu tư cần thường
xuyên tổ chức giao ban tiến độ trên công trường, thường xuyên đôn đốc các
đơn vị thi cơng, đơn vị cấp hàng phấn đấu hồn thành theo kế hoạch và
vượt kế hoạch về tiến độ đã cam kết với chủ đầu tư. Yếu tố này sẽ được
phân tích kỹ trong chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong
công tác đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải - Mục trong giai đoạn thực
hiện đầu tư.

1.4.1.3. Về con người thực hiện dự án:
Yếu tố con người trong quá trình thực hiện dự án là rất quan trọng.
Năng lực của đơn vị tư vấn thiết kế, năng lực của đơn vị thẩm định dự án,
năng lực của đơn vị tư vấn giám sát, năng lực của chủ đầu tư phê duyệt dự
án và năng lực của Ban quản lý dự án có ý nghĩa quyết định trong việc
nâng cao hiệu quả của dự án đầu tư. Để dự án đạt hiệu quả cao nhất, cần
thiết phải đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ cho yếu tố con người thực
hiện dự án. Cụ thể:
- Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại, nâng cao năng lực cho
các cán bộ thiết kế, chủ nhiệm đề án, đảm bảo đáp ứng được mục tiêu làm
chủ công tác tư vấn xây dựng các cơng trình điện trong nước và từng bước
vươn ra trường quốc tế.
- Thuê chuyên gia tư vấn nước ngoài làm chuyên gia trợ giúp trong
các lĩnh vực công nghệ hiện đại, mới áp dụng như: Cáp ngầm cao thế, trạm
biến áp GIS, cột điện cao thế bằng thép hình đơn thân với mục đích nâng
cao năng lực cho các cán bộ làm công tác tư vấn của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam.
- Thường xuyên yêu cầu các Ban quản lý dự án báo cáo về số lượng
cán bộ giám sát tại các dự án, báo cáo về năng lực của cán bộ cũng như
tình hình tập huấn thường xun cơng tác giám sát chất lượng nhằm nâng
cao năng lực và trình độ cho các cán bộ giám sát. Trên cơ sở thực trạng của
Häc viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

20


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

cụng tác giám sát tại các Ban quản lý dự án, Tập đồn Điện lực Việt Nam
có kế hoạch tuyển mộ, tập huấn, đào tạo nhằm đáp ứng được nhu cầu giám

sát cho các dự án của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
- Tổ chức các lớp học bồi huấn nghiệp vụ về quản lý và chuyên môn
để nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, chuyên viên của các Ban quản lý
dự án, nhằm đáp ứng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng của Tập đoàn
Điện lực Việt Nam.
1.4.1.4. Về chất lượng của dự án đầu tư:
Dự án hoàn thành theo đúng thiết kế được cấp có thẩm quyền phê
duyệt, tuân thủ theo các quy định về quản lý chất lượng cơng trình sẽ đem
lại lợi ích cho chủ đầu tư. Đối với các dự án lưới điện truyền tải, chất lượng
của cơng trình được đảm bảo sẽ làm cho công tác cung cấp điện được an
tồn, cơng tác quản lý vận hành được thuận tiện, góp phần cho việc cung
cấp điện ổn định với chất lượng cao nhất phục vụ cho sự phát triển của đất
nước.
1.4.1.5. Tạo công ăn việc làm cho người lao động:
Việc dự án được triển khai đã tạo nhiều công ăn việc làm cho người
lao động như trong công tác khảo sát, thiết kế, trong công tác thi công xây
lắp. Việc người lao động có việc làm đã làm giảm áp lực của nhà nước, tạo
mơi trường chính trị và xã hội lành mạnh.
Với 04 Công ty tư vấn xây dựng điện trong ngành với gần 6000
người, cùng với hàng trăm cán bộ của các Ban Quản lý dự án hàng ngày,
hàng giờ với rất nhiều cơng việc phải hồn thành với nỗ lực cao nhất. Các
cán bộ nhân viên trong ngành Điện luôn hăng say lao động, yên tâm công
tác bởi công việc của họ luôn ổn định với thu nhập khá, họ ln phấn khởi
cố gắng phấn đấu hồn thành tốt cơng việc.
Ngồi hàng ngàn cán bộ cơng nhân viên của ngành điện, cịn có một
lực lượng hùng hậu các cán bộ, kỹ sư, công nhân xây lắp của các Tổng
Công ty, các Công ty thi công xây lắp các cơng trình điện cho Tập đồn
Điện lực Việt Nam. Khi thi cơng đường dây 500kV Bắc- Nam, có lúc tại
công trường hiện diện hàng chục ngàn cán bộ kỹ sư và công nhân của tất cả
các đơn vị từ tư vấn thiết kế, Ban Quản lý dự án, tư vn giỏm sỏt, n v thi

cụng.
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

21


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Vic triển khai các dự án Điện ngoài việc đem lại các hiệu quả về
kinh tế, tài chính cho chủ đầu tư cũng như cho những người được hưởng
lợi từ nguồn điện quốc gia, nó cịn đem lại hiệu quả cực kỳ to lớn về xã hội,
chính trị và an ninh.
1.4.2. Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng các cơng trình
lưới điện truyền tải
Q trình thực hiện một dự án phải trải qua các bước thực hiện từ giai
đoạn chuẩn bị đầu tư, giai đoạn thực hiện đầu tư và cuối cùng là giai đoạn
đưa dự án vào khai thác sử dụng. Muốn hồn thiện cơng tác quản lý dự án
đầu tư xây dựng chúng ta phải có các giải pháp hồn thiện trong các bước
thực hiện cuả một dự án.
Để có cơ sở đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự
án đầu tư xây dựng của dự án, luận văn phải chỉ ra những việc đã làm
được, những việc còn tồn tại trong q trình thực hiện dự án nói chung và
dự án lưới điện truyền tải của Tập đoàn Điện lực Việt Nam nói riêng.
Trong q trình triển khai dự án, công tác tư vấn là một khâu trong
giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Đây là một hoạt động chất xám, có ý nghĩa quan
trọng và mang tính quyết định đến hiệu quả, chất lượng của dự án đầu tư
xây dựng. Công tác tư vấn xây dựng các công trình điện cho Tập đồn
Điện lực Việt Nam trong thời gian qua cịn nhiều bất cập về năng lực đó là:
Đội ngũ chuyên gia tư vấn đông nhưng thiếu đồng bộ, chưa tiếp cận được
với trình độ cơng nghệ hiện đại trên thế giới và khu vực, chưa có nhiều

chuyên gia giỏi chuyên sâu, thiếu trầm trọng các chủ nhiệm đồ án giỏi
ngang tầm nhiệm vụ đề ra.
Trước khi triển khai xây dựng cơng trình, cơng tác đền bù giải phóng
mặt bằng là bước thực hiện vơ cùng quan trọng phục vụ cho công tác khởi
công. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng, từ khâu xác định mốc giới tại
thực địa, kê kiểm, áp giá đền bù, thoả thuận với các hộ dân, xác nhận của
các địa phương, lập và trình duyệt phương án đền bù, thẩm tra phê duyệt
của địa phương, trả tiền đền bù là một chuỗi công việc rất phức tạp, đi lại
nhiều lần, chiếm rất nhiều thời gian, kéo dài suốt quá trình thực hiện dự án,
đây là một trong những nguyên nhân chính làm chm tin cụng trỡnh.

Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

22


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

Sau khi cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng được hồn tất, các dự án
được triển khai thi cơng xây lắp. Hiện nay, các dự án lưới điện truyền tải
chủ yếu do các nhà thầu xây lắp trong nước đảm nhiệm. Việc chọn đơn vị
thi công xây lắp đều được thực hiện thơng qua hình thức đấu thầu rộng rãi
trong nước. Do áp lực cạnh tranh về việc làm nên có một số gói thầu nhà
thầu bỏ giá rất thấp (giảm giá đến 20% đến 30%) so với giá trị thực của gói
thầu. Khi trúng thầu và thực hiện hợp đồng, các nhà thầu này không đủ
năng lực và tài chính để hồn thành hợp đồng theo đúng tiến độ dẫn đến thi
công chậm trễ kéo dài và kém chất lượng. Ngồi ra cũng cịn một số
ngun nhân khác như Tổng Công ty hoặc Công ty lớn trúng thầu, sau đó
lại giao khốn cho xí nghiệp nhỏ, đội thi cơng hoặc giao cho thầu phụ thực
hiện xây lắp cơng trình, các khoản tiền tạm ứng và thanh tốn do Cơng ty

mẹ nhận nhưng không cấp đủ và kịp thời cho đơn vị thi công cũng gây nên
ách tắc và chậm tiến độ. Một số cơng trình có hiện tượng nhà thầu chính
giao quá phần việc theo qui định cho nhà thầu phụ khi chưa được sự thống
nhất của Ban quản lý dự án.
Vì vậy, để hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng lưới
điện truyền tải, để dự án đạt hiệu quả kinh tế cao, luận văn cần phân tích kỹ
những gì đã đạt được, những gì cịn tồn tại trong các bước thực hiện dự án
để tìm ra được giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của dự án.
1.4.3. Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong việc đánh giá thực
trạng và đưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng các cơng trình lưới điện truyền tải
Thơng thường để tìm ra giải pháp để giải quyết một hay nhiều vấn đề
thì trước hết phải đánh giá thực trạng, tìm ra ngun nhân; trên cơ sở đó
xây dựng giải pháp để khắc phục các tồn tại và hoàn thiện cơng tác đó.
Khi đánh giá thực trạng, các ngun nhân có thể cảm nhận qua hai
hình thức: Qua các báo cáo hoặc qua các ý kiến chuyên gia hoặc thực hiện
cả hai.
Về đưa ra các giải pháp thì cũng có thể thưc hiện qua hai hình thức:
Trên cơ sở phân tích thực trạng có thể đưa ra các giải pháp hoặc lấy ý kiến
chuyên gia hoặc thực hiện cả hai. Trong các tồn tại, nguyên nhân cần đưa
ra các tồn tại cơ bản và nguyên nhân cơ bản được ỏnh giỏ xp loi t quan
Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

23


Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh doanh

trng nhất đến kém quan trọng hơn để ưu tiên đưa ra các giải pháp hoàn
thiện theo thứ tự.

Để đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơng tác
đầu tư xây dựng các cơng trình lưới điện, luận văn đưa ra phương pháp
thực hiện như sau:
(a) Đối với công tác đánh giá thực trạng: Sử dụng phương pháp
chuyên gia.
(b) Đối với việc đưa ra các giải pháp: Trên cơ sở thực trạng,
nguyên nhân đưa ra các giải pháp kết hợp với ý kiến chuyên gia.
Cũng như các cơng trình xây dựng khác, các dự án lưới điện truyền tải
được thực hiện thơng qua các q trình như sau:
(a) Giai đoạn lập quy hoạch
(b) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Bao gồm các khâu khảo sát, lập dự
án, lập thiết kế, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán.
(c) Giai đoạn thực hiện đầu tư: Gồm các khâu lập hồ sơ mời thầu,
phê duyệt hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt kết quả đấu thầu, ký
kết hợp đồng, đền bù giải phóng mặt bằng, thi công xây lắp, giám sát thi
công, quản lý tiến độ thi cơng.
(d) Giai đoạn hồn thành đưa dự án vào sử dụng: Gồm các khâu
nghiệm thu, bàn giao, thanh toán, giải ngân.
Trên cơ sở phân tích trên, các bước phân tích thực trạng và các giải
pháp hồn thiện cơng tác đầu tư xây dựng lưới điện truyền tải như sau:
Bước 1: Lập danh mục các các tiêu chí điều tra, trong đó các tiêu chí
có sẵn trong phiếu điều tra gọi là tiêu chí đóng, cịn các tiêu chí mở là các
tiêu chí mà người được điều tra có thể điền thêm vào phía dưới các tiêu chí
đóng.
Bảng 1.1
TT

Danh mục cỏc tiờu chớ iu tra

Tiờu chớ


Học viên tháI thanh thuỷ lớp cao học quản trị kinh doanh

Mc ỏnh giá

24


×