Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do cấp xã quản lý, áp dụng cho các xã thuộc huyện thanh ba, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.77 KB, 127 trang )



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào trước đây./.

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Trung Học





















LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được
sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Xuân Phú cùng sự giúp đỡ của
các thầy, cô giáo Khoa Kinh tế và Quản lý- Trường Đại học Thủy lợi; UBND
huyện Thanh Ba, Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Thanh Ba.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và các ý kiến đóng góp của
các thầy cô giáo, của Khoa kinh tế và Quản lý trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên Luận
văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những ý kiến
đóng góp.
Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và Quản lý Trường Đại
học Thủy Lợi.

Hà Nội, ngày 07 tháng 5 năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Trung Học













MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN
ĐẦU TƯ 1
1.1 Một số khái niệm dự án: 1
1.2. Khái niệm dự án xây dựng 2
1.3. Quản lý dự án xây dựng 2
1.3.1. Khái niệm chung v quản lý dự án xây dựng 2
1.3.2. Bản chất của quản lý dự án 4
1.3.3. Mc tiêu quản lý dự án 5
1.3.4 . Tác dng của quản lý dự án 5
1.3.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án 5
1.4. Nội dung quản lý dự án 7
1.4.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án 7
1.4.2 Quản lý vi mô đối với dự án 7
1.5. Quản lý theo lĩnh vực, theo yếu tố quản lý 8
1.6. Quản lý theo chu kỳ dự án 10
1.7. Các công c và phương tiện quản lý dự án đầu tư 14
1.7.1 .Các công c quản lý dự án 14
1.7.2. Các phương tiện quản lý dự án 15




1.8. Các hình thức quản lý dự án đầu tư 15
1.8.1. Hình thức 1: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự án 15

1.8.2. Mô hình 2 : Chủ nhiệm điu hành dự án . 16
1.8.3. Mô hình 3 : Mô hình chìa khoá trao tay 17
1.8.4. Mô hình 4: Hình thức tự thực hiện, tự làm 18
1.9. Quản lý dự án các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư 19
1.10. Nguyên tắc quản lý vốn đầu tư 19
1.11. Nguồn vốn đầu tư 21
1.12. Lập kế hoạch vốn đầu tư, thanh toán vốn đầu tư hàng năm 22
1.13. Quản lý chất lượng công trình các công trình do UBND cấp xã làm chủ
đầu tư. 25
1.14. Quản lý dự án các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư trên địa bàn huyện
Thanh Ba. 26
1.15. Ý nghĩa, vai trò, mc tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 27
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC DO
UBND CÁC XÃ THUỘC HUYỆN THANH BA TỈNH PHÚ THỌ LÀM
CHỦ ĐẦU TƯ 34
2.1. Đặc điểm điu kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Ba tỉnh Phú
Thọ. 34




2.1.1. Yếu tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 34
2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 36
2.1.3. Tài nguyên khoáng sản: 38
2.1.4. Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa 39
2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tại huyện Thanh Ba 40
2.2. Tình hình công tác quản lý đầu tư xây dựng các công trình do UBND các
xã thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu giai đoạn 2008-2012 41
2.2.1. Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và thực hiện dự

án 41
2.2.2. C thể cơ cấu tổ chức như sau: 43
2.2.3. Chức năng- nhiệm v của ban quản lý dự án 43
2.2.3.1. Chức năng nhiệm v khái quát 43
2.2.3.2. Chức năng nhiệm v c thể của Ban : 44
2.2.4. Công tác kế hoạch: 45
2.2.5. Chế độ thanh quyết toán : 46
2.2.6 . Chức năng nhiệm v của các thành viên ban quản lý dự án 46
2.2.7. Chế độ làm việc nội bộ và chế độ giải quyết công việc 49
2.2.7.3. Chế độ trách nhiệm cá nhân: 50




2.2.8. Đặc điểm của các dự án do ban quản lý cấp xã thuộc huyện Thanh Ba
tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư. 50
2.2.9. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý dự án tại các ban quản lý
dựa án các xã tại huyện Thanh Ba. 51
2.2.10. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG
TÁC QLDA CỦA CÁC BAN QLDA TẠI CÁC XÃ HUYỆN THANH BA.
53
2.3. Kết quả thực hiện đầu tư các công trình từ ngân sách nhà nước do các xã
huyện Thanh Ba quản lý trong giai đoạn 2008-2010. 55
2.3.1. Tổng hợp tình hình đầu tư: 55
2.3.2. Kết quả đạt được 65
2.3.3. Thực trạng công tác lập và quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
trên địa bàn huyện Thanh Ba. 66
2.3.4. Những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến quản lý đầu tư
xây dựng công trình do các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
84

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 87
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DỰ
ÁNĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐNNGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC DO UBND CÁC XÃ THUỘC HUYỆN THANH BA TỈNH
PHÚ THỌ LÀM CHỦ ĐẦU TƯ 88




3.1. Phương hướng đầu tư xây dựng ở các xã thuộc huyện Thanh Ba trong
thời gian tới 88
3.2. Yêu cầu đặt ra đối với các giải pháp nâng cao công tác quản lý đầu tư xây
dựng để đảm bảo chất lượng công trình xây dựng. 89
3.3. Đ xuất các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công
trình do các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba quản lý đầu tư 90
3.3.1.V cơ cấu tổ chức 90
3.3.2. V ứng dng công nghệ thông tin trong quản lý dự án. 91
3.3.3. V nhân sự 92
3.3.4. Giải pháp cho công tác quản lý theo nội dung 92
3.3.5. Giải pháp cho công tác quản lý theo giai đoạn của dự án 99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 109
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112








DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình hình thành dự án 2
Hình 1.2: Quy trình hình thành dự án xây dựng 2
Hình 1.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dựng 4
Hình 1.4: Các lĩnh vực quản lý của dự án 9
Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1) 11
Hình 1.6: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 2) 12
Hình 1.7: Quản lý theo chu kỳ dự án ( phương pháp 3) 12
Hình 1.8: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 16
Hình 1.9 : Mô hình chủ nhiệm điều hành dự án 16
Hình 1.10: Mô hình tổ chức chìa khoá trao tay 17
Hình 1.11: Mô hình tự thực hiện, tự làm 18
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban QLDA do UBND xã làm chủ đầu tư
42
Hình 2.2: Sơ đồ trình duyệt và thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật 68






DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Số lượng và quy mô mỏ quặng trên địa bàn Thanh Ba 38
Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của huyện từ năm 2009 - 2012 40
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kế quả đầu tư từ năm 2008-2010…………………65
Bảng 2.4: Các công trình không có Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu
thầu………………………………………………………………………….71
Bảng 2.5. Các công trình chậm quyết toán đến tháng 12/2012 75
Bảng 3.1 : Danh mc kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dng hình thức đấu

thầu rộng rãi trong nước………………………………………………… 103
Bảng 3.2 : Danh mc kiểm tra hồ sơ gói thầu xây lắp sử dng 105





DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
BCKTKT
Báo cáo kinh tế kỹ thuật
BKH
Bộ kế hoạch
BNN&PTNT
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
BQL
Ban quản lý
BTC
Bộ tài chính
BXD
Bộ xây dựng
CĐT
Chủ đầu tư
GPMB
Giải phóng mặt bằng
HĐND:
Hội đồng nhân dân
KHĐT
Kế hoạch đấu thầu

KL
kết luận
KT-XH:
Kinh tế -xã hội

Nghị định
NSĐP:
Ngân sách địa phương
NSNN:
Ngân sách nhà nước
NSTW:
Ngân sách trung ương

Quyết định
QL
Quản lý
QLDA
Quản lý dự án
QLNN:
Quản lý nhà nước
Tài chính -KH
Tài chính kế hoạch
TT
Thông tư
TTr
Thanh Tra
UBND:
Ủy ban nhân dân
XD
Xây dựng

XDCB:
Xây dựng cơ bản




PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước các địa phương đang từng
bước xây dựng một nn kinh tế ngày càng phát triển, theo định hướng xã hội
chủ nghĩa để tiến kịp với nn kinh tế năng động của bạn bè các nước trong
khu vực và trên thế giới. Trong nn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa của Việt Nam, một trong các hoạt động quan trọng là việc tổ chức thực
hiện các dự án đầu tư xây dựng. Sự thành công của các dự án này ph thuộc
rất nhiu vào trình độ và kỹ năng của người quản lý dự án. Theo phân cấp
quản lý đầu tư UBND cấp xã cũng tham gia quản lý đầu tư các công trình.
Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do UBND các xã
làm chủ đầu tư là một vấn đ cần thiết. Đặc biệt đối với các công trình sử
dng vốn Ngân sách nhà nước. Hàng năm nhà nước ta chi một khoản vốn
ngân sách khá lớn cho đầu tư xây dựng nhằm phát triển kinh tế xã hội. Việc
cân đối, phân bổ và điu hành vốn đối với các bộ, ngành, địa phương và thành
phố trực thuộc trung ương để triển khai các dự án đầu tư xây dựng góp phần
vào công cuộc xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng, xoá bỏ dần sự cách biệt
giữa thành thị và nông thôn, giữa min ngược và min xuôi đang dần được cải
thiện. Việc sử dng nguồn vốn nhà nước vào xây dựng các công trình này đã
thực sự bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí đang là vấn đ lớn
được dư luận xã hội quan tâm.
Để có sự đồng bộ cho quá trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn,
thành thị Chính phủ đã có chủ trương xây dựng “ Nông thôn mới” Mc đích
phát triển hạ tầng khu vực nông thôn góp phần cải thiện tốc độ phát triển kinh

tế cho các xã trong đó các công trình đa số do các xã làm chủ đầu tư. Vấn đ
quản lý đầu tư của các xã thuộc huyện Thanh Ba còn những vấn đ cần các
cấp chính quyn quan tâm nâng cao hiệu quả đầu tư. Trong giai đoạn đầu tư
từ năm 2008- 2010 các xã thuộc huyện Thanh Ba được đầu tư 107 công trình




với tổng mức đầu tư hơn 56,168 tỷ đồng. Các công trình do UBND các xã
thuộc huyện Thanh Ba làm chủ đầu tư có quy mô không lớn do phân cấp đầu
tư của UBND tỉnh Phú Thọ, giao cho huyện Thanh Ba quyết định đầu tư các
công trình có tổng mức đầu tư không quá 5 tỷ đồng. Vì vậy trong thời gian qua
các dự án đầu tư do UBND các xã làm chủ đầu tư nằm trong hạn mức trên.
Nguồn vốn đầu tư các dự án trên từ nguồn vốn hỗ trợ có mc tiêu từ ngân sách
trung ương, nguồn vốn tập trung ngân sách tỉnh, huyện và nguồn tái thiết đầu
tư thu từ nguồn đấu giá và cấp quyn sử dng đất. V nguồn vốn các công trình
nêu trên được đầu tư 100% từ ngân sách.
Ngoài ra UBND các xã còn làm chủ đầu tư các công trình co nguồn vốn
khác như vốn chương trình 135 cho các xã có thôn đặc biệt khó khăn. Các
chương trình phát triển bê tông nông thôn được UBND tỉnh hỗ trợ xi măng và
nhân dân đóng góp…
Các công trình đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, do trình độ quản lý
đầu tư của UBND các xã còn chưa đáp ứng yêu cầu như các cá nhân tham gia
ban QLDA chưa có trình độ chuyên môn nghiệp v theo quy định mà chỉ
kiêm nhiệm. Vì vậy vẫn còn nhiu tồn tại như: Các công trình còn có công nợ
kéo dài do nguồn vốn đầu tư cho dự án chưa được đảm bảo; Còn tình trạng
phê duyệt điu chỉnh dự án vượt thẩm quyn và một số công trình chậm quyết
toán theo quy định, còn nhiu công trình đầu tư chất lượng chưa đảm bảo, quy
mô không phù hợp với sự phát triển Để nâng cao chất lượng quản lý đầu tư
xây dựng công trình từ khâu chủ trương đầu tư, lập dự án, thực hiện đầu tư và

khâu kết thúc đầu tư đưa vào sử dng. Các khâu này có vị trí rất quan trọng v
mặt nhận thức, v lý luận cũng như quá trình điu hành thực tiễn.
Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình cần đẩy mạnh
việc phân cấp cho chủ đầu tư trong hoạt động đầu tư xây dựng, quy định rõ
chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm v tính hiệu quả, chất lượng. Để nghiên
cứu làm rõ quy trình quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã thuộc




huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ quản lý đầu tư từ khi lập dự án đến khi bàn
giao đưa vào sử dng, tác giả chọn đ tài: “Đề xuất một số giải pháp tăng
cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn do
cấp xã quản lý – Áp dụng các xã thuộc huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ ".
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mc đích nghiên cứu của đ tài là: Đ xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dng nguồn
vốn do cấp xã quản lý, trong đó tập trung vào nguồn vốn ngân sách nhà
nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư.
Công trình áp dng vào đ tài nghiên cứu là công trình xây dựng, và có đi
sâu vào công trình thủy lợi.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dng kết hợp các phương pháp
- Phương pháp điu tra khảo sát thực tế.
- Phương pháp thống kê,phân tích phương pháp hệ thống hóa.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
+ Đối tượng nghiên cứu của đ tài: Công tác quản lý các dự án đầu tư
xây dựng công trình và các giải pháp khắc phc những nguyên nhân tồn tại
trong quá trình quản lý đầu tư các dự án do các xã trên địa bàn huyện Thanh
Ba làm chủ đầu tư.

+ Phạm vi nghiên cứu: Đ tài tập trung nghiên cứu những vấn đ liên
quan đến công tác quản lý đầu tư XD các công trình sử dng vốn ngân sách
do cấp xã làm chủ đầu tư. Ở các xã thuộc huyện Thanh Ba, Phú Thọ.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
+ Ý nghĩa khoa học:
Đ tài hệ thống hóa lý luận cơ bản v quản lý đầu tư các công trình sử
dng vốn ngân sách nhà nước theo từng quy trình thực hiện góp phần hoàn
thiện hệ thống hóa lý luận làm cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá v quản lý




đầu tư xây dựng công trình cho UBND các xã trên địa bàn huyện Thanh Ba
tỉnh Phú Thọ.
+ Ý nghĩa thực tiễn:
- Trên cơ sở lý luận đã nêu, luận văn đã đ xuất một số nhóm giải pháp
nâng cao chất lượng quản lý đầu tư các công trình do UBND các xã làm chủ
đầu tư, có thể áp dng để quản lý các dự án xây dựng trong huyện.
6. Kết quả dự kiến đạt được:
- Hệ thống cơ sở lý luận v quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
- Phân tích đánh giá và làm rõ nguyên nhân chính ảnh hưởng đến quá
trình quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã làm chủ đầu tư ở huyện
Thanh Ba.
- Đ ra một số giải pháp đồng bộ và c thể, tìm ra được hướng đi nhằm
nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư các công trình do cấp xã làm chủ
đầu tư có sử dng vốn ngân sách nhà nước.
7. Nội dung của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, kết luận và kiến nghị, Luận văn gồm có 3 chương
nội dung chính:
Chương 1: Một số vấn đ lý luận chung v quản lý dự án đầu tư

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư các công trình sử
dng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh Ba tỉnh
Phú Thọ làm chủ đầu tư
Chương3: Đ xuất giải pháp tăng cường QLDA đầu tư xây dựng công
trình sử dng vốn ngân sách nhà nước do UBND các xã thuộc huyện Thanh
Ba tỉnh Phú Thọ làm chủ đầu tư.





1
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1 Một số khái niệm dự án:
Dự án hiểu t heo nghĩa thông thường là “điu mà người ta có ý định
làm”. Theo “Cẩm nang các kiến thức cơ bản v quản lý dự án” của Viện
Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) thì: “Dự án là sự nỗ lực tạm thời
được thực hiện để tạo ra một sản phẩm hoặc dịch v duy nhất”
Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính:
1.1.1 Đặc tính tạm thời (hay có thời hạn ) - Nghĩa là mọi dự án đu có
điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Dự án kết thúc khi mc tiêu dự án đạt được
hoặc khi đã xác định được rõ ràng là mc tiêu khống chế đạt được và dự án
được chấm dứt. Trong mọi trường hợp, độ dài của một dự án là xác định , dự
án không phải là một cố gắng liên tc, liên tiếp;
1.1.2. Đặc tính duy nhất - Nghĩa là sản phẩm hoặc dịch v duy nhất đó
khác biệt so với những sản phẩm đã có hoặc dự án khác . Dự án liên quan đến
việc gì đó chưa từng làm trước đây và do vậy là duy nhất.
Theo đị nh nghĩa của tổ chức quốc tế v tiêu chuẩn ISO , trong tiêu

chuẩn ISO 9000:2000 và theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000)
thì dự án được xác định như sau : Dự án là một quá trình đơn nhất , gồm một
tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm soát , có thời hạn bắt đầu và kết
thúc, được tiến hành để đạt được mc tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định ,
bao gồm cả các ràng buộc v thời gian, chi phí và nguồn lực.
Như vậy có nhiu cách hi ểu khác nhau v dự án , nhưng các dự án có
nhiu đặc điểm chung như:
- Các dự án đu được thực hiện bởi con người;
- Bị ràng buộc bởi các nguồn lực hạn chế: Con người, tài nguyên;




2
- Được hoạch định, được thực hiện và được kiểm soát.
Như vậy có thể biểu diễn dự án bằng công thức sau:
= KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN
(vật chất, tinh thần, dịch v)
Hình 1.1 Quy trình hình thành dự án
1.2. Khái niệm dự án xây dựng
Dự án xây dựng là cách gọi tắt của Dự án đầu tư xây dựng công trình ,
được giải thích trong Luật Xây dựng Việt Nam ngày 26-11-2003 như sau:
“Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp các đ xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới , mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây
dựng nhằm mc đích phát triển , duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc
sản phẩm, dịch v trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tư xây dựng công
trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở”

= KẾ HOẠCH + TIỀN + THỜI GIAN + ĐẤT


Hình 1.2: Quy trình hình thành dự án xây dựng
1.3. Quản lý dự án xây dựng
1.3.1. Khái niệm chung về quản lý dự án xây dựng
Có nhiu cách định nghĩa khác nhau v quản lý dự án:
Theo TS. Nguyễn Văn Đáng : “Quản lý dự án là việc điu phối và tổ
chức các bên khác nhau tham gia vào dự án , nhằm hoàn thành dự án đó theo
những hạn chế được áp đặt bởi: Chất lượng, thời gian, chi phí”.
Theo TS . Ben Obineo Uwakweh trường Đại học Cincinnati – Mỹ:
“Quản lý dự án là sự lãnh đạo và phân phối các nguồn lực và vật tư để đạt được
các mc tiêu nhất định trước v: phạm vi, chi phí, thời gian, chất lượng và sự
hài lòng của các bên tham gia”.
DỰ ÁN
SẢN PHẨM DUY NHẤT
DỰ ÁN XÂY
DỰNG
CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG




3
Theo Viện quản lý dự án Quốc tế PMI : “Quản lý dự án chính là sự áp
dng các hiểu biết khả năng , công c và kỹ thuật vào tập hợp rộng lớn các
hoạt động nhằm đá p ứng yêu cầu của một dự án c thể” . C thể hơn với
ngành xây dựng, quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch và tiến độ , tổ chức,
thực hiện và kiểm soát các nguồn nhân lực của công ty trong một khoảng thời
gian nhất đ ịnh có thể hoàn thành mc tiêu và dự định nhất định của dự án .
Quản lý dự án được tổ hợp từ năm giai đoạn : khởi đầu, lập kế hoạch , tiến
hành công việc, điu kiển, kiểm tra và kết thúc.

Theo TS . Trịnh Quốc Thắng : “Quản lý dự án là điu khiển một kế
hoạch đã được hoạch định trước và những phát sinh xảy ra trong một hệ thống
bị ràng buộc bởi các yêu cầu v pháp luật , tổ chức, con người, tài nguyên
nhằm đạt được các mc tiêu đã đị nh ra v chất lượng, thời gian, giá thành, an
toàn lao động và môi trường”.
Mặc dù các định nghĩa v quản lý dự án có v khác nhau nhưng tập
trung lại có những yếu tố chung như sau:
Thứ nhất, muốn quản lý được dự án cần phải có một chương trình, một
kế hoạch được định trước.
Thứ hai, phải có các công c, các phương tiện để kiểm soát và quản lý;
Thứ ba, phải có quy định các luật lệ cho quản lý;
Thứ tư, là con người, bao gồm các tổ ch ức và cá nhân có đủ năng lực
để vận hành bộ máy quản lý.










4
1.3.2. Bản chất của quản lý dự án











Hình 1.3:Các bộ phận hợp thành quản lý dự án xây dựng
Bản chất của quản lý dự án chính là sự điu khiển (Cybernetics) một hệ
thống lớn trên cơ sở 3 thành phần: con người, phương tiện, hệ thống. Sự kết
hợp hài hòa 3 thành phần trên cho ta sự quản lý dự án tối ưu . Quản lý dự án
bao gồm hai hoạt đ ộng cơ bản đó là hoạch định và kiểm soát . Hai hoạt động
này có mối quan hệ tương hỗ nhau và không thể tách rời nhau . Còn để kiểm
soát được thì phải đo lường được. Như vậy để quản lý tốt dự án, suy cho cùng
lại phải lập kế hoạch thực hiện dự án tốt.
Muốn quản lý tốt phải có tổ chức tốt . Tuy nhiên, để quản lý dự án xây
dựng cần nhiu bộ phận hợp thành . Đó là các kiến thức chung , các lý thuyết
chung v quản lý, các kiến thức v chuyên môn như là: quy hoạch, kiến trúc,
kết cấu, công nghệ, xây dựng, tổ chức xây dựng, kinh tế xây dựng và các kiến
thức hỗ trợ như là: pháp luật, tổ chức nhân sự, tin học, môi trường
Người ta đưa ra một cơ cấu tư duy v sự thành công của dự án như sau:



LÝ THUYẾT
QUẢN LÝ


KIẾN THỨC
CHUYÊN MÔN



KIẾN THỨC
HỖ TRỢ


QUẢN LÝ
DỰ ÁN
XÂY DỰNG




5
1.3.3. Mục tiêu quản lý dự án
Các mc tiêu cơ bản của quản lý dự án xây dựng là hoàn thành công
trình đảm bảo chất lượng , kỹ thuật trong phạm vi ngân sách được duyệt và
trong thời gian cho phép. Các chủ thể cơ bản của một dự án xây dựng là : chủ
đầu tư, nhà thầu xây dựng và Nhà nước. Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã
hội, sự chú ý đến vai trò của các chủ thể tham gia vào một dự án xây dựng
tăng lên và các yêu cầu, mc tiêu đối với một dự án xây dựng tăng lên.
1.3.4 . Tác dụng của quản lý dự án
Phương pháp quản lý dự án đòi hỏi sự kết hợp của nhiu yếu tố như
sự nỗ lực , tính tập thể , yêu cầu hợp tác…vì vậy nó có tác dng rất lớn , dưới
đây xin được trình bày một số tác dng chủ yếu nhất
- Liên kết tất cả các công việc, các hoạt động của dự án
- Tạo điu kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bó giữa
nhóm quản lý dự án với khách hàng và các nhà cung cấp đầu vào cho dự án .
-Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của
các thành viên tham gia dự án .
-Tạo điu kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và
điu chỉnh kịp thời trước những thay đổi hoặc điu kiện không dự đoán được

.Tạo điu kiện cho việc đàm phán trực tiếp giữa các bên liên quan để giải
quyết những bất đồng
-Tạo ra những sản phẩm và dịch v có chất lượng cao hơn
1.3.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án
Quản lý dự án chịu ảnh hưởng của rất nhiu yếu tố , tuy nhiên có thể
tóm gọn phân loại hai hướng tác động đến quản lý dự án
+ Các nhân tố bên trong
Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến công tác quản lý dự án bao gồm :
- Trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án




6
- Thông tin truyn tải trong quá trình thực hiện dự án
- Cơ sở vật chất phc v cho công tác quản lý
- Mô hình quản lý tại đơn vị.
Trong đó trình độ của cán bộ quản lý là quan trọng nhất đối với công
tác quản lý dự án bởi vì một dự án có thành công hay không là ph thuộc
vào trình độ chuyên môn , năng lực tổ chức quản lý và kinh nghiệm thực tế
của cán bộ quản lý. Các yếu tố thông tin cũng góp một phần không nhỏ vào
quá trình quản lý .Nếu thông tin sai lệch, thiếu chính xác, hay bị chậm trễ thì
dự án sẽ không thể đạt được các tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như tiến độ thời
gian. Dựa vào các thông tin nhận được từ các cán bộ tham gia dự án, các tổ
chức tư vấn, nhà thầu hay thông tin từ bên ngoài, nhà quản lý sẽ nắm bắt được
thực trạng của dự án từ đó có những điu chỉnh kịp thời các sai sót hoặc đưa
ra các giải pháp khắc phc nhanh chóng nhất. Bên cạnh đó cơ sở vật chất
phc v quá trình quản lý dự án cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
quản lý. Nhà quản lý chỉ có thể thực hiện tốt công tác quản lý dự án khi có đủ
các vật chất cần thiết bởi vì quá trình quản lý dự án là một quá trình diễn ra

trong một thời gian dài và đòi hỏi sử dng nhiu đến các phương tiện vật chất.
Tuy nhiên, một yếu tố không thể không kể đến đó là việc áp dng mô hình tổ
chức quản lý dự án. Tuỳ thuộc vào quy mô dự án, thời gian thực hiện, công
nghệ sử dng, nguồn lực, chi phí dự án …mà lựa chọn mô hình quản lý cho
phù hợp nhằm đảm bảo một mô hình quản lý năng động, hiệu quả, phù hợp
với những thay đổi của môi trường cạnh tranh, công nghệ quản lý và yêu cầu
quản lý.
+ Nhân tố bên ngoài
Bao gồm :
- Môi trường luật pháp, chính sách
- Sự phối hợp của các cơ quan có liên quan




7
Có thể thấy rằng các nhân tố bên ngoài cũng có ảnh hưởng không nhỏ
đến công tác quản lý dự án. Môi trường luật pháp ổn định , không có sự
chồng chéo của các văn bản, không có hiện tượng nhũng nhiễu, tiêu cực thì sẽ
tạo điu kiện thuận lợi cho công tác quản lý dự án. Hơn nữa ,các chính sách
v tài chính tin tệ, v tin lương …cũng ảnh hưởng lớn đến quá trình quản
lý. Dự án có thể hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng hay không
cũng ph thuộc nhiu vào sự kết hợp của các cơ quan, các cấp các ngành có
liên quan, nếu sự phối hợp đó là chặt chẽ, có khoa học thì sẽ là cơ sở vững
chắc góp phần tạo nên hiệu quả quản lý dự án .
1.4. Nội dung quản lý dự án
Để quản lý dự án đạt hiệu quả cao nhất, người ta tiến hành xem xét
trên rất nhiu góc độ khác nhau, dưới đây là những nội dung chính:
1.4.1. Quản lý vĩ mô và vi mô đối với dự án
+ Quản lý vĩ mô đối với dự án

Quản lý vĩ mô hay quản lý của nhà nước đối với dự án bao gồm tổng
thể các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tố của quá trình hình thành, hoạt
động và kết thúc dự án. Nhà nước tiến hành quản lý trên các nội dung như
quản lý tài chính: ban hành các chính sách tài chính tin tệ, lãi suất, thuế, lợi
nhuận …hoặc quản lý quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của
ngành, vùng, nn kinh tế, đầu tư. Bên cạnh đó nhà nước cũng ban hành các
chính sách v lao động như lương, bảo hiểm xã hội, các nghĩa v lao động,
tiến hành các biện pháp quản lý v môi trường nhằm đảm bảo cho dự án
đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước .
1.4.2 Quản lý vi mô đối với dự án
Là quá trình quản lý những hoạt động c thể của dự án như quản lý v
thời gian, chi phí, nguồn vốn đầu tư, rủi ro, quản lý hoạt động mua bán …
Qúa trình quản lý này được thực hiện trong suốt các giai đoạn của dự án từ




8
khi chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến giai đoạn vận hành các kết quả đầu
tư. Khi tiến hành quản lý nhà quản lý đu dựa trên ba mc tiêu cơ bản nhất
đó là thời gian, chi phí và kết quả hoàn thành.
1.5. Quản lý theo lĩnh vực, theo yếu tố quản lý
Quản lý dự án bao gồm những nội dung sau:
- Lập kế hoạch chung
- Quản lý phạm vi của dự án
- Quản lý thời gian , tiến độ
- Quản lý chi phí
- Quản lý chất lượng
- Quản lý nhân lực
- Quản lý thông tin

- Quản lý hoạt động mua bán
- Quản lý rủi ro
Để hiểu rõ từng nội dung quản lý chúng ta sẽ xem sơ đồ sau đây:




9

Hỡnh 1.4: Cỏc lnh vc qun lý ca d ỏn
Trong ú :
Lp k hoch tng quan cho d ỏn l quỏ trỡnh t chc d ỏn theo mt
trỡnh t logic, l vic chi tit hoỏ cỏc mc tiờu ca d ỏn thnh nhng cụng
vic c th v hoch nh mt chng trỡnh thc hin cỏc cụng vic ú
nhm m bo cỏc lnh vc qun lý khỏc nhau ca d ỏn ó c kt hp
mt cỏch chớnh xỏc v y
Qun lý phm vi d ỏn l vic xỏc nh, giỏm sỏt vic thc hin mc
ớch, mc tiờu ca d ỏn, xỏc nh cụng vic no thuc v d ỏn v cn phi
thc hin, cụng vic no ngoi phm vi ca d ỏn Qun lý thi gian d ỏn
Lập kế hoạch tổng
quan
-Lập kế hoạch
-Thực hiện kế hoạch
-Quản lý những thay
đổi
Quản lý phạm vi
-Xác định phạm vi
-Lập kế hoạch phạm
vi
-Quản lý thay đổi

phạm vi

Quản lý thời gian
-Xác định công việc
-Dự tính thời gian
-Quản lý tiến độ

Quản lý chi phí
-Lập kế hoạch nguồn
lực
-Tính toán chi phí
-Lập dự toán
-Quản lý chi phí
Quản lý chất lợng
-Lập kế hoạch chất
lợng
-Đảm bảo chất lợng
-Quản lý chất lợng
Quản lý nhân lực
-Lập kế hoạch nhân
lực
-Tuyển dụng
-Phát triển nhóm
Quản lý thông tin
-Lập kế hoạch quản
lý thông tin
-Phân phối thông tin
-Báo cáo tiến độ
Quản lý rủi ro dự
án

-Xác định rủi ro
-Chơng trình quản
lý rủi ro
-Phản ứng đối với rủi
ro
Quản lý hoạt động
cung ứng
-Kế hoạch cung ứng
-Lựa chọn nhà cung
ứng
-Quản lý hợp đồng
-Quản lý tiến độ
cung ứng




10
bao gồm việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thời gian nhằm đảm
bảo thời hạn hoàn thành dự án.
Quản lý chi phí là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiện chi phí
theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức, phân tích số
liệu và báo cáo những thông tin v chi phí.
Quản lý chất lượng dự án: là quá trình triển khai, giám sát những tiêu
chuẩn chất lượng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm dự
án phải đáp ứng mong, muốn của chủ đầu tư.
Quản lý nhân lực là việc hướng dẫn, phối hợp những nỗ lực của mọi
thành viên tham gia dự án vào việc hoàn thành những mc tiêu mà dự án cần
thực hiện, qua đó có thể thấy được hiệu quả sử dng lao động của dự án.
Quản lý thông tin: là quá trình đảm bảo các dòng thông tin thông suốt một

cách nhanh chóng nhất chính xác giữa các thành viên quản lý dự án với các cấp
quản lý khác nhau.
Quản lý rủi ro: là việc xác định các yếu tố rủi ro dự án, lượng hoá mức
đọ rủi ro và có kế hoạch đối phó cũng như quản lý từng loại rủi ro.
Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán: bao gồm việc lựa chọn,
thương lượng, quản lý các hợp đồng và điu hành việc mua bán nguyên vật
liệu, trang thiết bị, dịch v… cần thiết cho dự án . Qúa trình quản lý này đảm
bảo cho dự án nhận được hàng hoá và dịch v cần thiết của các tổ chức bên
ngoài cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất lượng cung như thế nào?
1.6. Quản lý theo chu kỳ dự án
Dự án là một thực thể thống nhất, thời gian thực hiện dài và có độ bất
định nhất định nên các tổ chức, đơn vị thường chia dự án thành một số giai đoạn
để quản lý có hiệu quả. Mỗi giai đoạn sẽ bao gồm một số công việc nhất định và
tổng hợp của các giai đoạn này sẽ là một chu kỳ dự án. Khi tiến hành quản lý




11
theo chu kỳ dự án, các nhà quản lý tiến hành theo một số cách phân chia chu kỳ
dự án chủ yếu dưới đây:
+ Phương pháp 1:



Hình 1.5: Quản lý theo chu kỳ dự án (phương pháp 1)
Phương pháp này thường được các nhà tài trợ áp dng .
+ Phương pháp 2:
Người ta chia chu kỳ dự án ra làm 5 giai đoạn và tiến hành quản lý từng
giai đoạn dự án. Ta có thể xem xét sơ đồ dưới đây:








X¸c ®Þnh
dù ¸n
§¸nh gi¸ dù ¸n
Hoµn thµnh
§iÒu hµnh
TriÓn khai
XÐt duyÖt

LËp dù ¸n

ThÈm ®Þnh dù ¸n


×