Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn thân tại bản tân sơn – huyện con cuông – tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.43 KB, 26 trang )

DANH MỤC VIẾT TẮT
NVCTXH:
BCH:
HLHPN:
XĐGN:
KHKT:
NVXH:
TC:
CLB:
ASXH :

1

Nhân viên công tác xã hội
Ban chấp hành
Hội lien hiệp phụ nữ
Xóa đói giảm nghèo
Khoa học kỹ thuật
Nhân viên xã hội
Thân chủ
Câu lạc bộ
An sinh xã hội.


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành,nghề mới tại Việt Nam.Do vậy, nhận thức
của mọi người về CTXH vẫn còn rất nhiều hạn chế.Thứ nhất, nhiều người đồng
nhất và nhầm lẫn CTXH với làm tự thiện, ban ơn,ban phát hoặc nhầm lẫn CTXH
với các hoạt động xã hội của các tổ chức đồn thể…Thứ hai,vai trị,vị thế cũng
như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở Việt Nam chưa được khẳng định.Do
vậy,để phát triển CTXH ở Việt Nam cần có sự quan tâm của Đảng và Nhà


nước,có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và cơ sở thực hành CTXH chuyên
nghiệp.Bởi vì CTXH là một hề thống một liên kết các giá trị,lí thuyết và thực
hành.CTXH là trung tâm,tổng hợp,kết nối và trực tiếp tham gia vào đảm bảo
ASXH.
Gía trị của CTXH dựa trên cơ sở tơn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị
của mỗi các nhân,nhốm và cộng đồng.Gía trị đó được thể hiện trong các nguyên
tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH.
Thực hành CTXH nhằm đến các đối tượng yếu thế trong xã hội.Nhân viên
CTXH sử dụng các kĩ năng,kĩ thuật và hoạt động đa dạng phù hợp từng đối
tượng thân chủ cụ thể.Các mơ hình cab thiệp trong thực hành bao gồm các tiến
trình trợ giúp thân chủ đến việc tham gia vào chính sách, hoạch định và phát
triển xã hội nhằm đảm bảo hệ thống ASXH toàn diện.
Do vậy, thực hành CTXH là một vấn đề quan trọng trong q trình đâị
tạo CTXH. Thơng qua q trình thực hành CTXH,sinh viên được rèn luyện kĩ
năng, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.Ngoài ra giúp sinh viên thấy được
vai trị, vị trí và trách nhiệm của CTXH đối với cá nhân, nhóm và cộng đồng.
Lý do chọn đề tài
Đói nghèo là một trong những vấn đề bức xúc mang tính tồn cầu, nó tồn
tại ở mọi quốc gia,mọi châu lục và không trừ một ngoại lệ nào.Bước sang thế kỷ
XXI, nhưng một phần tư thế giới đang sống trong sự cùng cực của nghèo khổ
không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. Hàng trăm người
khác có nguy cơ tái nghèo cao.
Việt Nam vốn là một nước nghèo, tính bền vững và tỉ lệ tái nghèo cao
hiện nay là vấn đề đang đáng lo ngại. Đặc biệt khi nguyên nhân là phụ nữ nghèo
đơn thân thì vấn đề đói nghèo của họ càng trở nên trầm trọng khi họ không chỉ
thiếu đói về vật chất mà cịn khủng hoảng về tinh thần. Vì thế việc hạn chế tình
trạng phụ nữ nghèo đơn thân đang trở thành nhiệm vụ chung cho các cấp, các
ban nghành đoàn thể và cùng cả cộng đồng xã hội. Trong đó, nhân viên cơng tác
xã hội được coi là người có trách nhiệm trong việc giúp đỡ họ vượt qua những
khó khăn trong cuộc sống bằng những kiến thức chun mơn đặc thù.

Vì lý do trên nên em chọn đề tài: “Công tác xã hội với phụ nữ nghèo đơn
thân tại bản Tân Sơn – Huyện Con Cuông – Tỉnh Nghệ An”

2


PHẦN2: NỘI DUNG CHÍNH
2. Các khái niệm liên quan
2.1. Khái niệm công tác xã hội với cá nhân.
Theo Grace mathen: Công tác xã hội với cá nhân là phương pháp giúp đỡ
cá nhân thơng qua mối quan hệ 1:1 nó được các nhân viên xã hội ở các cơ sở xã
hội sử dụng để giúp đỡ những người có vấn đề về chức năng xã hội và thực hiện
chức năng xã hội.
Theo Lê Văn Phú: Công tác xã hội với cá nhân là một phương pháp can
thiệp để giúp đỡ mỗi cá nhân thốt khỏi những khó khăn trong điều kiện về vật
chất và tinh thần chữa trị và phục hồi, vận hành các chức năng của họ, để giúp
họ tự nhận thức và giải quyết các vấn đề xã hội bằng khả năng của chính mình.
=>Cơng tác xã hội với cá nhân là cách thức,quá trình nghiệp vụ mà nhân
viên xã hội sử dụng các kỹ năng, kiến thức chuyên môn dể giúp đỡ đối tượng
( cá nhân và gia đình) phát huy tiềm năng tích cực tham gia vao quá trình giải
quyết vấn đề cải thiện đời sống của mình.
2.2. Khái niệm nghèo đói.
Hội nghị chống nghèo đói khu vực châu Á – Thái Bình Dương do ESCAP
tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan (tháng 9/1993) đã đưa ra định nghĩa như
sau:” Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn
các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa
nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập qn của địa
phương”.( />3.Tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân
3.1 Tiếp cận thân chủ
Tiếp xúc phụ nữ nghèo có hồn cảnh éo le là một vấn đề khơng dễ bởi họ

có những mặc cảm, tự ti, sống khép kín mình… Do vậy, ngày từ đầu NVCTXH
cần phải thật khóe léo, chân thành để tạo sự tin tưởng với thân chủ.
Được về làm ở BXĐGN bản Tân Sơn, HLHPN bản Tân Sơn, NVCTXH
đã chủ động tìm đến và gặp gỡ trao đổi với BCH và cán bộ Phụ nữ bản Tân Sơn.
Trực tiếp gặp bác: Hà Văn Cảnh trưởng bản và chị: Vi Thị Nhâm - chi hội
trưởng hội phụ nữ.
Mục tiêu của buổi làm việc nhằm thiết lập mối quan hệ với cán bộ cơ sở,
qua đótìm hiểu một số thơng tin về tình hình phụ nữ nghèo đói trên địa bàn bản.
Qua trao đổi với cán bộ xóm và thơng qua hồ sơ hộ nghèo được lưu trữ tại bản.
Sau đó khi có được danh sách và một số thông tin về những hộ nghèo do
phụ nữ làm chủ, NVCTXH đặc biệt quan tâm đến hoàn cảnh bác Vi Thị Thuyết
bởi bác không chỉ thiếu thốn vật chất mà còn thiếu hụt về tinh thẩn, hơn nữa bác
lại là một người ln mang trong mình sự mặc cảm, tự ti và mối lo khôn nguôi
khi đứa con trai của bác bị tật nguyền bẩm sinh.
Từ hồ sơ hộ nghèo thu được một số thông tin về thân chủ như tên tuổi, địa
chỉ, hoàn cảnh, thu nhập, … Như sau:
3


Họ và tên thân chủ: Vi Thị Thuyết
Sinh ngày: 18/9/1965
Nghề nghiệp: Nông Nghiệp
Con trai: Vi Văn Nhân
Sinh ngày: 23/6/1997
Thu nhập: 270.000/tháng
Theo đúng kế hoạch ngày 18/12/2014 NVCTXH đã chủ động tìm đến nhà
đối tượng. Dưới đây là buổi gặp gỡ đầu tiên giữa NVCTXH và thân chủ nhằm
tạo lập mối quan hệ thân thiện và cởi mở, lắng nghe và chia sẻ …
“ Hồn cảnh của tơi thế này thì biết làm sao được, cái số tơi nó thế làm
gì cũng vơ ích thơi. Với lại tơi khơng muốn người ta lại xì xào bàn tán”.

“ Bác đừng ngại.Cháu thực sự đánh giá cao về nghị lực của bác, có gì
bác chia sẻ cùng cháu, việc giữ bí mật thơng tin của thân chủ là một trong
những nguyên tắc quan trọng trong NVCTXH, những gì bác nói với cháu , cháu
sẽ khơng nói lại với ai đâu. Nếu cầncháu sẽ xin phép ý kiến của bác, được
không ạ”.
Như vậy, qua buổi gặp gỡ và làm việc đầu tiên, NVCTXH đã trực tiếp
giới thiệu bản thân, trình bày với thân chủ về mục đích nguyên tắc của
NVCTXH… Nhằm xây dựng niềm tin với thân chủ đồng thời giúp thân chủ cởi
mở trong tiếp xúc và làm việc với NVCTXH qua nguyên tắc giữ bí mật. Đồng
thời, qua buổi tiếp xúc đầu tiên này, NVCTXH cũng thấy thân chủ có phần bi
quan nên sử dụng kỹ năng khích lệ “Cháu đánh giá cao nghị lực của bác”.
Nhằm giúp thân chủ bớt bi quan và tự ti trong giao tiếp.
Trong buổi tiếp xúc này, NVCTXH cũng tranh thủ thu thập một số thông
tin để xác định vấn đề ban đầu thông qua thân chủ:
“ Số bác là số nghèo khổ, lúc nhỏ đã đói khổ, trước đây gia đình bố mẹ
bác cũng nghèo lắm, không đủ cơm ăn, cơm được một phần mà đên hai,ba phần
là sắn. Sau khi bố mất khi bác mới được ba tuổ,bác lại sống với mẹ đã nghèo
lại nghèo thêm. Rồi bác mang thai Nhân. Người đàn ông đó đã bỏ bác mà đi
khơng thèm nhận con, một mình bác ở lại chịu cảnh chửa hoang. Lúc bác sinh
cái Nhân cũng may có mẹ giúp đỡ nhưng khơng bao lâu mẹ bác lại qua đời, một
mình bác ở lại nuôi đưa con tật nguyền bác tủi nhục lắm. Nhiều lúc bác muốn
hai mẹ con cùng chết cho thoát nhục và tủi khổ”.
Như vậy, bằng kỹ thật thấu cảm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giúp than
chủ trực diện với vấn đề, kỹ năng cung cấp thông tin …Đồng thời qua quan sát
và trò chuyện ban đầu NVCTXH nhận thấy đối tượng đang gặp phải vấn đề như
sau:
Vấn đề 1: Thân chủ là người gặp nhiều khó khăn về kinh tế.
Vấn đề 2: Thân chủ luôn mặc cảm, tự ti về bản thân.
Vấn đề 3: Thân chủ gặp nhiều khó khăn trong chăm sóc con trai bị tật
nguyền bẩm sinh.


4


3.2 Thu thập thông tin
Sau những buổi vãng gia, thăm gặp và trò chuyện với đối tượng
NVCTXH nhận thấy thân chủ và gia đình đã dành cho mình những sự tin cậy
nhất định, NVCTXH tiến hành bước tiếp theo đó là: “thu thập thông tin”.
Để thu thập được những thông tin cần thiết NVCTXH đã sử dụng rất
nhiều kỹ năng: kỹ năng lắng nghe, quan sát, khuyến khích làm rõ ý, phỏng vấn
sâu … Để khai thác từng vấn đè cụ thể của đối tượng.
Công việc thu thập thông tin hầu như được tiến hành sau tiến trình can
thiệp. NVCTXH thơng qua một số nguồn có thể tiếp cận như: Thân chủ, hàng
xóm, những người thân, BCH xóm và câu lạc bộ phụ nữ để thu thập thông tin.
Các thông tin thu thập được gồm:
-Vấn đề của thân chủ:
Đầu tiên, NVCTXH lắng nghe thân chủ tự bộc lộ về gia đình, bản thân,
những khó khăn, bức xúc mà họ đang gặp phải. Qua đó, NVCTXH xác nhận
một số vấn đề mà thân chủ hiện đang gặp phải:
Thứ nhất: Thân chủ là người gặp rất nhiều khó khăn về kinh tế.
Hiện tại thân chủ đang rất khó khăn về vật chất về kinh tế. Thân chủ chỉ
có 2 sào ruộng(1000m2) là nguồn thu thập chính. Thỉnh thoảng chị mới có thời
gian đi quốc cỏ thuê và phun thuốc sâu thuê cho người ta để kiếm tiền thuốc
thang, rau cháo. Còn phần lớn thời gian chị phải ở nhà chăm sóc đứa con tật
nguyền bẩm sinh.
“ Bác chỉ có 2 sào ruộng thôi, mùa xong, giới hầu hết thời gian chỉ lo
chăm con và mảnh vườn nhỏ trước nhà. Nên đã túng nay càng túng hơn… Hầu
như cả tháng bác chẳng có thu nhập gì ngồi tiền trợ cấp theo chế độ 202 của
thằng bé(180/tháng)… Trước đây, thì bác cịn có con lợn để mà ni nhưng từ
sau khi nó bị dịch tai xanh và gia cả lợn lại cao nên không có tiền mua thêm lỡ

may nó lại bị như vậy nữa lấy tiền đâu mà trả … giá cả thì ngày càng tăng, bác
không biết xoay xở thế nào nữa”
(PVS thân chủ)
Thứ hai: Thân chủ ln có tâm lý mặc cảm, tự ti
Qua quan sát tiếp xúc, trò chuyện NVCTXH nhận thấy thân chủ luôn mặc
cảm với quá khứ và hiện tại. Chính sự nghèo đói , sự định kiến xã hội, sự mặc
cảm, tự ti đã khiến thân chủ thành người ít nói, ít có mối quan hệ, giao tiếp xã
hội.
“Dạo này thỉnh thoảng nó địi chị ra ngồi chơi. Nhưng hàng xóm khơng
thích nó lại gần và cho con chơi với con họ. Nhà thì khơng có đàn ông, mẹ con
đàn bà đã nghèo còn lại con bị dị tật, nhiều lúc bác muốn buông xuôi tất cả cho
xong”.
Thứ ba: Thân chủ gặp nhiều khó khăn trong chăm sóc cậu con trai tàn tật
bẩm sinh.
Theo lời kể của chị Thuyết và quan sát NVCTXH nhận thấy, thân chủ là
người chăm lo cuộc sống cho con trai trong tất cả mọi công việc ăn uống, tắm
rửa, vệ sinh… Bởi Nhân không chỉ bị tật co quắp tay chân , Nhân còn rất yếu
5


khơng thể cử động được. Chính vì thế, phần lớn thời gian chị phải ở một bên
chăm sóc Nhân khi trái gió trở trời.
“ Con trai bác bị tật nguyền bẩm sinh hai chân và hai tay không thể tự
làm bất cứ việc gì từ ăn uống, đi lại, vệ sinh cá nhân …đều một tay bác làm hết.
Răng nó yếu lắm chỉ ăn được cơm nhão với cháo thôi. Nó ở nhà cả ngày nhiều
lúc cũng buồn bực lắm …”.
“Bác chỉ biết sống qua ngày chứ giờ biết làm răng được. Thân đàn bà
một mình con lại tàn tật chắc khổ đến chết chứ làm răng cho thoát nghèo”.
-Về ngoại lực:
Anh em họ hàng: Chị sinh ra và lớn lên trong một gia đình nghèo bố mất

sớm mẹ ở vậy nuôi chị, rồi bà cũng mất nên chị không có chị em rột thịt mà nhờ
cậy, anh em họ hàng thì xa lánh, khơng thơng cảm… Vì vậy, chị không nhận
được sự hỗ trợ cả về tinh thần và vật chất anh chị em ,họ hàng.
Hàng xóm láng giềng: Hàng xóm kỳ thị, xa lánh nên chị thiếu các mối
quan hệ và giao tiếp hàng ngày, hai mẹ con sống đơn độc thiếu sự chia sẻ, giúp
đỡ của hàng xóm láng giềng.
Các tổ chức đồn thể: Đã có những chính sách hỗ trợ giúp vật chất và
tinh thần cho thân chủ. Tuy nhiên, sự sự trợ giúp đó chỉ mang tính tức thời bởi
nó gần như là một hoạt động từ thiện do vậy nó chưa khơi dậy tiềm năng và khả
năng vươn lên giải quyết vấn đề của thân chủ.
Như vậy, qua một số thông tin trên đây có thể thấy thân chủ khơng chỉ gặp
vấn đề về kinh tế mà còn tự ti về bản thân , mặc cảm về gia đình và hầu như bị
cơ lập, lạc lõng trong xã hội. Chính vì thế, thân chủ cần sự cảm thông, chia sẻ và
giúp đỡ của cộng đồng. Đây là vấn đề khó, đặt ra cho NVCTXH, NVCTXH cần
phải đề ra một kế hoạch cụ thể trong tiến trình can thiệp với đối tượng.
3.3 Đánh giá và xác định vấn đề
Dựa trên cơ sở các thông tin thu thập được NVCTXH nhận thấy vấn đề
thân chủ gặp phải có tính chất khá nghiêm trọng:
Vấn đề 1: Khó khăn về kinh tế
Vấn đề 2: Tâm lý mặc cảm, tự ti về bản than cũng như gia đình.
Vấn đề 3: Khó khăn trong chăm sóc con trai tàn tật.
Trong tất cả các vấn đề đó thì NVCTXH cùng với thân chủ đã xác định
vấn đề ưu tiên đó là tâm lý mặc cảm, tự ti về bản thân cũng như gia đình và khó
khăn về kinh tế. Đây khơng phải là vấn đề khó khăn nhất nhưng đây là vấn dề
mà trong một thời gian nhất định cùng với những kỹ năng của mình. NVCTXH
có thể can thiệp được phần nào. Hơn nữa, đây cũng là vấn đề mà nếu khắc phục
được nó sẽ tạo thuận lợi hơn, tạo đà cho giải quyết vấn đề. Thứ hai là chăm sóc
con cái bởi khi có điều kiện về kinh tế tâm lý thoải mái hơn thân chủ sẽ có điều
kiện chăm sóc cho con hơn về thuốc thang, ăn uống,…
Sau khi xác định vấn đề ưu tiên, NVCTXH cùng với thân chủ xác định lại

nguyên nhân của vấn đề từ đó giúp thân chủ một lần nữa nhìn rõ lại vấn đề và
những nguyên nhân thực sự để có những cơ sở xác định thực nhằm chuẩn đoán
bản chất vấn đề để lên kế hoạch trị liệu một cách hiệu quả nhất. Từ cách đánh
6


-

giá và nhìn nhận vấn đề các nguyên nhân gây nên vấn đề được xác định cụ thể
như sau:
Thân chủ khơng có nghề nghiệp ổn định
Thu nhập khơng cao, thiếu điều kiện về sản xuất cơ bản, đất đai, nguồn vốn
Trình độ học vấn thấp. Khó khăn trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất để nâng cao năng suất
Chịu định kiến xã hội: Có con ngồi dã thú, con bị tàn tật nên thân chủ luôn
trong tâm lý mặc cảm, tự ti
Chi phí trong chăm sóc con bị tàn tật bẩm sinh: chi phí vật chất( tiền, ăn uống,
thuốc thang) chi phí phi vật chất( thời gian chăm sóc)
Sau khi chuẩn đốn xác định được vấn đề ưu tiên, tính chất và những
nguyên nhân dẫn đến vấn đề, NVCTXH đã hướng dẫn và cùng với thân chủ vẽ
sơ đồ phả hệ ( biểu đồ thế hệ) cụ thể như sau:
Sơ đồ phả hệ gia đình bác Thuyết :

Bác Thuyết
Em Nhân
Ký hiệu mối quan hệ :
:Đàn Ông

:Đàn Bà


:Quan hệ thân thiết

Nhận xét sơ đồ phả hệ gia đình thân chủ:
Sau khi hoàn thành sơ đồ phả hệ của gia đình bác Thuyết , NVCTXH
cùng với thân chủ nhìn lại vào sơ đồ phả hệ của gia đình bác Thuyết có thể dễ
dàng nhận thấy: Đây là một gia đình hạt nân khiếm khuyết người chồng, người
cha trong gia đình. Do vậy, mọi cơng việc trong gia đình đều do một mình bác
Thuyết đảm nhận, hơn nữa thân chủ lại khơng có anh chị em họ hàng ruột thịt,
bố mẹ đều mất sớm nên không nhận được sự hỗ trợ nào cả về vật chất cũng như
tinh thần. Mối quan hệ gia đình duy nhất mà thân chủ có đó là cậu con trai bị tật
nguyền bẩm sinh.
Như vậy, vấn đề của thân chủ lại càng trầm trọng và khó khăn hơn khi
thiếu đi chỗ dựa tinh thần và hỗ trợ được coi là hiệu quả từ phía người thân
trong gia đình. Sau khi xác định vấn đề chính xác các mối quan hệ trong gia
đình, NVCTXH cùng với thân chủ vẽ biểu đồ sinh thái của đối tượng để hiểu rõ
hơn về những yếu tố kinh tế và những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến đời
sống của thân chủ.

Biểu đồ sinh thái:
7


Trạm y tế
Hàng xóm

Anh em ruột thịt
Gia đình hạt nhân

HPN bản Tân Sơn
Hội LHPN xã Môn Sơn

Ban XHGN Xã Môn Sơn
BCH bản Tân Sơn

NVCTXH

Ký hiệu biểu đồ sinh thái :
: Quan hệ một chiều
: Quan hệ xa cách
Nhận xét: Qua biểu đồ sinh thái ta thấy
Gia đình hạt nhân khiếm khuyết của thân chủ chỉ có một số nguồn lực tác
động đó là các cơ quan đồn thể như ban XĐGN xã, hội LHPN xã, hội phụ nữ
xbản, CLB phụ nữ và NVCTXH. Tuy nhiên,ở đây hầu hết là những sự hỗ trợ
một chiều.Do vậy, NVCTXH cần có kế hoạch cụ thể để sự tác động này không
chỉ là sự tác động một chiều, thụ động mà tạo nên mối quan hệ hai chiều qua lại.
Từ đó, thân chủ có thể huy động sức mạnh tổng hợp của các nguồn lực để giải
quyết vấn đề của mình.
Qua biểu đồ sinh thái, NVCTXH nhận thấy gia đình thân chủ khơng bị cơ
lập hồn tồn mà đã có những nguồn tài ngun hỗ trợ nhất định. Chính vì thế
trong trường hợp này, NVCTXH cũng chính là người kết nối các nguồn lực hiện
có, phối hợp các dịch vụ lại với nhau và khai thác một số nguồn lực khác để có
thể giúp thân chủ phát huy được tiềm năng của mình bởi trong các nguyên tắc
quan trọng của người NVCTXH đó là “ Không làm thay, làm hộ và làm cho “
mà chỉ đóng vai trị là người hỗ trợ thúc đẩy thân chủ.
Từ biểu đồ phả hệ gia đình và biểu đồ sinh thái:
Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ, của gia đình thân chủ NVCTXH
cùng bàn bạc và thống nhất với thân chủ về một số những điểm mạnh và điểm
yếu của thân chủ như sau:

8



Thân chủ

Con trai

Hội phụ nữ

Các tổ chức dân
phố

Hàng xóm

Tích cực
- Hiền lành,chất
phác và thật thà
- Có tình u
thương con
- Có mong muốn
vươn lên thốt
nghèo, ổn định
cuộc sống

- Thương
- Có những
mẹ, biết tiết chính sách hỗ
kiệm
trợ phù hợp
cả về vật chất
lẫn tinh thần:
thăm hỏi,

động viên,
tặng q….

- Đồn kết, có niều
chính sách hỗ trợ:
Vốn, kỹ thuật,
khám bệnh…..

- Hàng
xóm tốt

- Chưa có những
chính sách thực sự
phù hợp với từng
đối tượng

- Nhiều
người còn
khinh bỉ,
miệt thị ,
xa lánh,
không
thông
cảm…..

Hạn chế
- Mặc cảm, tự ti, bi
quan trong cuộc
sống
- Sống khép mình,

ít các mối quan hệ
xã hội

- Sức khỏe
yếu, tàn tật,
khơng có
khả năng tự
chăm sóc
bản thân
-

Trình độ học vấn
thấp, thiếu kinh
nghiệm sản xuất,
khơng có cơng ăn
việc làm

9


Cây vấn đề

gặp vấn đề khó khăn về kinh tế và ln trong tình trạng khủng hoảng tâm lý, mặc cảm, tự ti trong cuộc sốn

Thiếu điều kiện sảnKhông
xuất ( có
đất,
cơng
Con
vốn)

ăn
traiviệc
tànlàm
tật chiTrính
phí chăm
độ
Định
học
sóc
kiến
vấcao
nxã
thấp:
hội Khó khăn áp dụng KHKT vào

Hậu quả
- Kinh tế gia đình đã khó khăn nay càng khốn khó hơn
- Thiếu các mối quan hệ và giao tiếp xã hội
- Khủng hoảng tâm lý, mặc cảm, tư ti, suy sụp tinh thần
-Tâm lý cam chịu thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống

Hướng giải quyết vấn đề
- Chia sẻ, động viên tinh thần giúp thân chủ thoát khỏi sự khủng hoảng tâm lý, mặc cảm, tự ti.
n Tân Sơn khuyến khích động viên tinh thần thân chủ tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ bản nhằm giúp thân
chủ tham gia học nghề để giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập lại đồng thời vừa có thể chăm sóc vườn v

10


-


-

Những vấn đề này xuất phát từ một số nguyên nhân sau đây:
Thiếu thốn điều kiện sản xuất cơ bản: Đất đai, nguồn vốn
Trình độ học vấn thấp: khó khăn trong việc vận dụng KHKT vào sản xuất để
năng cao năng suất
Chịu nhiều định kiến xã hội: Có con ngồi dã thú, cịn bị tàn tật bẩm sinh
Chi phí chăm sóc con bị tần tật bẩm sinh : chi phí vật chất( tiền, ăn uống, thuốc
thang), chi phí phi vật( thời gian chăm sóc).
Những khía cạnh mơi trường xung quanh tác động tới thân chủ:
Môi trường xung quanh tác động tới thân chủ và vấn đề thân chủ theo 2
tình huống:
Thứ nhất : Sự động viên, hỗ trợ của các tổ chức đồn thể: BCH xóm, hội
phụ nữ, CLB phụ nữ là động lực giúp đỡ thân chủ có ý chí vươn lên trong cuộc
sống.
Thứ hai : Sự xa lánh, kỳ thị và ánh mắt thiếu cảm thông, chia sẻ của cộng
đồng sẽ khiến cho thân chủ bị cô lập, mặc cảm, tự ti mà chính điều này sẽ làm
cho thận trọng hỏi vấn đề của thân chủ.
Trong thu thập thơng tin, NVCTXH cần chú trọng tìm hiểu kỹ những khía
cạnh này để từ đó có kế hoạch trị liệu cụ thể làm sao vừa có thể làm cho thân
chủ sử dụng hiệu quả nguồn lực từ sự hỗ trợ của cộng đồng lại vừa có thể làm
cho một bộ phận người dân hiểu và cảm thơng cho hồn cảnh của thân chủ nhằm
tạo cơ hội cho thân chủ giao tiếp và có nhiều hơn các mối quan hệ xã hội.
Tìm hiểu về các nguồn lực:
NVCTXH cùng với thân chủ bàn bạc, thảo luận các nguồn lực có thể huy
động để giải quyết vấn đề bao gồm: Nội lực( Nguồn lực bên trong từ chính bản
thân thân chủ và gia đình) ngoại lực( Nguồn lực bên ngồi từ sự hỗ trợ của anh
em, bạn bè, các tổ chức đoàn thể và cộng đồng, cụ thể như sau:
-Về nội lực:

Nguồn lực để giải quyết vấn đề của thân chủ hầu như là khơng có nhất là
về vật chất, về tinh thần thân chủ hầu như cam chịu và bất chấp hoàn cảnh,
khơng có ý chí phấn đấu vùng lên trong cuộc sống.
Ngồi thu thập thơng tin qua thân chủ, NVCTXH cũng chủ động thu thập
thông tin từ các nguồn như: hàng xóm, BCH xóm, hội phụ nữ, để bổ sung cho
các thơng tin được hồn thiện hơn.
Thơng qua, hàng xóm NVCTXH biết được hồn cảnh của chị đặc biệt khó
khăn từ khi đứa con ra đời…
“ Chị Thuyết khó khăn lắm, trước giờ đều khổ, sinh được cái Nhân thì bị
tàn tật khổ hết nói, tơi rất thương cho hồn cảnh của chị, đã thế chị cịn bị
người ta nói lời ra tiếng vào, chắc chị buồn lắm nhưng số chị đã thế rồi mà.
Nếu tơi mà rơi vào hồn cảnh như chị chắc gì tơi lại làm được như chị” (phỏng
vấn: chị N, hàng xóm).
Ngồi ra, thơng qua hội phụ nữ bản, NVCTXH cũng tìm hiểu được một
số các thơng tin khơng chỉ về hồn cảnh của thân chủ mà cịn có những hoạt
động của hội phụ nữ đối với thân chủ như hoạt động thăm hỏi và tặng quà ngày
11


lễ tết, ngày kỷ niệm của hội( 20/10, 8/3) hay các ngày vì người nghèo, người tàn
tật…
“Chị Thuyết là một trong những trường hợp phụ nữ nghèo làm chủ gia
đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Chị một thân một mình ni con tàn tật,
ruộng ít, vốn liếng khơng có, Chi hội cũng có nhiều biện pháp giúp đỡ như tặng
xe lăn nhân ngày 8/3, tặng quà ngày tết và động viên tinh thần để chị tham gia
vào CLB phụ nữ nhưng hình như chị vẫn cịn nhiều mặc cảm nên vẫn chưa tham
gia sinh hoạt” (phỏng vấn: chi hội trưởng phụ nữ bản Tân Sơn).
Như vậy thông qua các hoạt động hội phụ nữ dành cho thân chủ,
NVCTXH có thể có những định hướng cụ thể hơn trong việc lập kế hoạch can
thiệp cụ thể cho thân chủ ví dụ như: NVCTXH có thể là cầu nối để thân chủ

vượt qua mặc cảm, tự ti trong tham gia sinh hoạt CLB phụ nữ bản Tân Sơn.
Thông qua các buổi làm việc thu thập thông tin cùng với thân chủ, với
đoàn thể, NVCTXH đã trao đổi và bàn bạc với thân chủ để nguyên nhân của các
vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Qua đây, thân chủ xác định mình vốn sinh ra
và lớn lên trong một gia đình nghèo, tuy nhiên càng trở nên trầm trọng khi sinh
con trai chị ra đời năm 1997.
Sau một tiến trình làm việc cùng với thân chủ, NVCTXH đã tạo được mối
quan hệ tương đối thân thiết với thân chủ. Do vậy, trong giai đoạn này ngồi
việc thu thập thơng tin, NVCTXh đã hướng dẫn và cùng với thân chủ xác định
rõ vấn đề và những khúc mắc thực sự với việc sử dụng các kỹ năng như: Kỹ
năng lắng nghe, quan sát, khuyến khích làm rõ ý, kỹ năng hỏi, thấu cảm, tóm
lược…NVCTXH đã cùng với thân chủ hồn thành giai đoạn đánh giá và xác
định vấn đề để bước sang giai đoạn mới bằng việc hoàn thành sơ đồ cây vấn đề
trên.
Nhìn vào cây vấn đề ta thấy:
Tầng 1: Vấn đề mà thân chủ gặp phải đó là đang khó khăn về kinh tế và
khó khăn về tâm lý: Mặc cảm, tự ti về bản thân.
Tầng 2: Thể hiện nguyên nhân của vấn đề.
Tầng 3: NVCTXH thảo luận cùng với thân chủ về hậu quả của vấn đề nếu
nó khơng được giải quyết. Theo đó, có một số hậu quả dễ thấy trên cây vấn đề.
Tấng 4: Sau khi xác định được vấn đề ưu tiên NVCTXH cùng với thân
chủ bàn bạc và đưa ra các phương pháp có thể giải quyết vấn đề.
3.4 Xây dựng kế hoạch can thiệp
Sau khi hoàn thành giai đoạn đánh giá và xác định vấn đề, NVCTXH cần
làm ngay xây dựng kế hoạch can thiệp để nhằm giải quyết vấn đề của thân chủ.
Đầu tiên để xây dựng kế hoạch can thiệp phù hợp và đạt kết quả,
NVCTXH cần xác định được mục tiêu can thiệp với trường hợp này, NVCTXH
xác định có 2 mục tiêu can thiệp như sau:
Thứ nhất: Giúp thân chủ vượt qua mặc cảm, tự ti và cải thiện được các
mối quan hệ xã hội đồng thời thay đổi thái độ, hành vi tự ti, sống có ý chí vươn

xa trong cuộc sống.
12


Thứ hai: Giúp thân chủ giảm bớt gánh nặng kinh tế, cải thiện hoàn cảnh
sống hiện tại.
Từ những mục tiêu can thiệp và dựa vào những thông tin thu thập được
trong quá trình làm việc cùng thân chủ, NVCTXH phác thảo bảng kế hoạch can
thiệp cụ thể như sau:
STT Mục tiêu cụ thể Hoạt động
Nguồn lực huy Thời gian
Kết quả mong
động
đợi
Bắt Kết
đầu thúc
1
Ổn định tâm lý - Tiếp cận, trò
- NVCTXH
18/1 18/2 - Giúp thân
cho thân chủ
chuyện, chia sẻ
- Hội LHPN xã 2
chủ ổn định
cùng thân chủ.
Môn Sơn.
tâm lý.
- Tham vấn giúp - Hội phụ nữ,
- Giúp thân
cải thiện vấn đề

CLB phụ nữ
chủ có thêm
của thân chủ.
bản
nghị lực và
- Nêu một số tấm
niềm tin vào
gương hoàn cảnh
cuộc sống.
tương tự nhưng
họ đã vượt lên số
phận
2
Giúp thân chủ - Phối hợp với
- NVCTXH.
19/2 20/5 - Tạo môi
thay đổi thái độ hội phụ nữ,CLB
- Hội LHPN xã
trường giúp
và hành vi
phụ nữ bản Tân
Môn Sơn
thân chủ có
trong cuộc
Sơn khuyến
- Hội phụ nữ,
thêm các mối
sống
khích động viên
CLB phụ nữ

quan hệ và
thân chủ tham gia bản Tân Sơn
tương tác xã
sinh hoạt CLB
hội.
phụ nữ.
- Giảm bớt
- NVCTXH xin
các kỳ thị xa
tham gia sinh
lánh và tìm
hoạt cùng CLB
kiếm sự cảm
phụ nữ để phối
thông giúp đỡ
hợp với cán bộ
từ cộng đồng.
phụ nữ vận động
- Giúp thân
chị em đoàn kết
chủ có thể bớt
cùng chia sẻ với
mặc cảm, tự ti
hồn cảnh của
và hịa nhập
thân chủ.
với mọi
người.
3
Nâng cao trình - Khuyến khích

- Ban XĐGN,
Tiến - Thân chủ dễ
độ, kinh
thân chủ tham gia hội LHPN xã
hành dàng tiếp cận
nghiệm sản
các lớp tập huấn, Môn Sơn
trong KHKT, các
xuất cho thân
đào tạo kỹ năng
- Hội phụ nữ,
thời phương thức
13


chủ

4

Nguồn vốn sản
xuất

chăn nuôi và
trồng trọt.
- Tăng cường các
mối quan hệ và
giao tiếp xã hội.
- Cùng thân chủ
đến nhà anh Hà
Văn Ân- cán bộ

thú y xã xin tư
vấn về chăm sóc
vật ni và anh
Hà Văn Tám- cán
bộ thực vật để
tìm hiểu về các
giống cây trồng
và chăm sóc.
- Thân chủ có thể
vay vốn sản xuất
từ các tổ chức tiết
kiệm hoặc vốn tín
chấp từ ngân
hàng.

CLB phụ nữ
bản Tân Sơn

- Ban XĐGN,
hội LHPN xã
Môn Sơn.
- BCH bản Tân
Sơn
- Hội phụ nữ,
CLB phụ nữ
bản Tân Sơn

2/8

gian

dài

sản xuất mới
để có thể áp
dụng những
tiến bộ
KHKT năng
cao hiệu quả
sản xuất.
- Thân chủ
học hỏi kinh
nghiệm quá
trình tương
tác xã hội.

9/8

- Có nguồn
vốn để mở
rộng sản xuất:
chăn ni
thêm lợn, gà
để năng cao
thu nhập.

Tóm lại bằng kỹ năng hỏi, trị chuyện ngẫu nhiên, kỹ năng lắng nghe,quan
sát, kỹ năng cung cấp thông tin, NVCTXH đã cùng thân chủ xây dựng được một
kế hoạch can thiệp trong đó thân chủ đã chủ động trong việc tham gia xây dựng
kế hoạch cụ thể nhất là trong việc đề ra các mục tiêu và hoạt động cụ thể.


14


4.Hoạt động cụ thể để thực hiện tiến trình cơng tác xã hội với cá nhân
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH VỚI CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
- Họ và tên: Vi Thị Thuyết
tuổi: 48
- Lần thứ: 1
ngày: 17/ 12/ 2013
- Địa điểm: Tại nhà bác Vi Thị Thuyết bản Tân Sơn Xã Môn Sơn
- Mục tiêu: Tiếp cận, làm quen, tạo lập mối quan hệ và tìm hiểu sơ bộ
về đối tượng
Cảm xúc và hành vi Tự đánh giá về cảm
của đối tượng khi
xúc,suy nghĩ ,lo
tiếp xúc với Nhân
lắng,hiểu biết, bài
Mô tả vấn đàm
Viên Công Tác Xã
học được của NVXH
Hội (NVXH)
khi tiếp xúc với thân
chủ(TC)
NVXH: Chào bác cháu xin giới thiệu.
- Lúc gặp mặt cảm
cháu là Trần Thị Tuyết, sinh viên nghành
thấy bắt ngờ .thấy già
công tác xã hội, Trường Đại Học Vinh.
hơn tuổi nhiều

Cháu đang làm đề tài :”công tác xã hội cá
nhân với phụ nữ đơn thân”
TC: Chào Cháu.” Hôm trước bác cũng
nghe chị
- chi hội phụ nữ xóm
- Có sự cảnh giác với
nói có cháu muốn đến thăm gia đình để
NVXH
tìm hiểu một số thơng tin.
- TC đề phịng
NVXH: Dạ, Bác có thể trao đổi với cháu
mình,cảm giác rụt rè
một vài thông tin liên quan tới bác được
vì lần đầu tiên tiếp
khơng ạ?
xúc với thân chủ ,
TC: Chuyện này,…….
khơng biết có dễ tính
NVXH: Thưa bác, nghành cơng tác xã
Khơng muốn chia sẻ khơng
hội của chúng cháu có ngun tắc giữ bí
thơng tin ,cịn dè
- Qua quan sát thấy
mật thông tin của thân chủ là một trong
chừng
thân chủ còn rụt rè
những nguyên tắc quan trọng trong
chưa tin tưởng vào
NVCTXH , những gì bác nói với cháu,
NVXH.nên NVXH

cháu sẽ khơng nói lại với ai đâu nếu cần
đã phải tạo dựng sự
cháu sẽ xin phép ý kiến của bác, được
niềm tin thơng qua
khơng ạ?
ngun tắc bí mật
TC: Hồn cảnh của tơi thế này thì biết
- Thương cho bác và
làm sao được , cái số tơi nó đã thế làm gì - Muốn khóc khi nói có những lời động
cũng vơ ích thơi với lại tơi khơng muốn
lên hồn cảnh của
viên,phải có những
người ta lại xì xào bàn tán
mình,mặc cảm tự ti,
lời động viên đúng
NVXH: Bác đừng ngại. Cháu đánh giá
lúc
cao nghị lực của bác, có gì bác có thể
- Sử dụng kỹ năng
chia sẻ cùng cháu ,cháu luôn luôn sãn
hỏi
sàng nghe những gì bác nói.
15


TC: Cháu đã nói thế thì có gì cháu cứ hỏi
đi.
NVXH: Dạ,cảm ơn bác ạ! Bác có thể cho
cháu biết về tình hình cuộc sống của bác
được khơng ạ?

TC: Số bác là số nghèo khổ, lúc nhỏ đã
đói khổ, trước đây gia đình bố mẹ bác
cũng nghèo lắm, khơng đủ cơm ăn, cơm
được một phần mà đên hai,ba phần là sắn.
Sau khi bố mất khi bác mới được ba tuổi.
Bác lại sống với mẹ đã nghèo lại nghèo
thêm. Rồi bác mang thai Nhân. Người
đàn ơng đó đã bỏ bác mà đi khơng thèm
nhận con, một mình bác ở lại chịu cảnh
chửa hoang. Lúc bác sinh cái Nhân cũng
may có mẹ giúp đỡ nhưng không bao lâu
mẹ bác lại qua đời, một mình bác ở lại
ni đưa con tật nguyền bác tủi nhục lắm.
nhiều lúc bác muốn hai mẹ con cùng chết
cho thoát nhục và tủi khổ.
NVXH: Từ nhỏ bác đã gặp nhiều khó
khăn vậy. bác có nhận được sự giúp đỡ từ
an hem họ hành không ạ?
TC: không cháu ạ! Họ chia gia đình bác
nghèo lại khơng chồng mà có con lại bị
tật nữa nên họ xa lánh mẹ con bác….
NVXH: Bác có thể cho cháu biết thêm
gia đình bác thuộc hộ nghèo của xóm ta
năm nào khơng ạ?
TC: Bác thuộc hộ nghèo đơn thân từ lâu
lắm rồi .Còn từ khi nào thì bác cũng
khơng nhớ rõ bắt đầu từ khi nào nữa.
NVXH: Theo cháu được biết bác ở một
mình nuôi con .Vậy thu nhập hàng tháng
của bác là bao nhiêu không ạ!

TC: Mấy năm nay bác không làm được gì
chỉ ở nhà chăm sóc cho cái tân thơi.Trong
vườn cũng khơng làm được gì chỉ trơng
chờ vào mấy sào ruộng , ngồi ra bác cịn
nhận được tiên trợ cấp của cái tân một
tháng 180/tháng cháu ạ!
NVXH:Với thu nhập như vậy thì bác gặp
khó khăn gì trong cuộc sống hàng ngày
16

Ngừng khóc và tỏ
thái độ muốn chia sẻ
thơng tin
Buồn cho số phận
nhắc đến bố mẹ,căm
hận khi nhắc đến
người đàn ơng phụ
tình,vui khi nhắc đến
con trai .nghẹn ngào
khi nói đến và ánh
mắ có chắm chú tới
NVXH xem có nghe
mình nói khơng

Vui khi có sự phản
hồi và quan tâm từ
người khác
Khi nói về anh em thì
buồn và tủi


Tỏ ra cơ đơn và
khơng muốn trả lời

Cảm thấy thương bác
một người phụ nữ
khổ từ khi sinh ra cho
tới bây giờ . Nhưng
vẫn cố gắng sống ,lo
lắng cho cuộc đời sau
này của 2 mẹ con bác
.Phải ln lắng nghe
những gì thân chủ nói
và có thái độ tơn
trọng
Khơng kìm được thái
độ khi nghe bác nói
về sự thờ ơ của anh
em họ hàng

Hoang mang khi nghe
câu trả lời lấy lệ của
thân chủ khơng biết
mình sai ở đâu,xúc
phạm gì khơng .Bất
lực trước sự khơng
tin tưởng vào bản
thân , mình sử dụng
những câu hỏi kỹ
năng đúng chưa?
Thấy bác là một

người mẹ tuyệt vời
ln vì con vì cái
.thương cho số phận
em Nhân con chị vừa
khơng có cha lại cịn
bị tàn tật nữa


khơng ạ!
TC: Khó khăn lắm chứ, nhưng có biết
làm sao được,hàng ngày bác khơng tiêu
gì lắm, chỉ dành tiền mua thuốc cho cái
Nhân thôi.
NVXH: Bác đúng là một người mẹ tuyệt
vời làm cái gì cũng nghĩ cho con trước
.Nếu cháu vào trường hợp như bác khơng Vui khi có người
Vui khi có buổi trị
biết cháu có làm được như bác được
khơng chê mình và
chuyện đầu tiên sn
khơng nữa
cịn có sự tôn trọng
sẻ tạo được sự tin
TC: Sau này làm cha làm mẹ rồi cháu sẽ khi nhắc dến con chị tưởng ở thân chủ .Đã
biết .Làm gì cũng ln nghĩ cho con cái
biết vận dụng những
mình thơi.
kỹ năng mà mình đã
NVXH: Vâng ạ ! cũng gần hết giờ để nói
học

chuyện bác có gì muốn nói khơng ạ?
Cảm thấy hụt hẫng
TC: Bác chỉ mong cái Nhân được khỏe
khi nghe NVXH nói
mạnh, cho bác cái sức khỏe để bác chăm gần hết buổi nói
sóc Nhân thơi.
chuyện
NVXH: Cảm ơn bác đã dành thời gian
cho cháu để có cuộc trị chuyện ngày hơm
nay và những thông tin mà bác đã chia sẻ
cho cháu.
TC: Không có gì cháu ạ. Bác cũng phải
cảm ơn cháu đã ngồi nghe bác nói và
động viên bác
NVXH:Đó cũng là niềm vui bác ạ! Vì bác
đã chịu tin tưởng cháu để chia sẻ những
thông tin của bác .Cháu cũng chúc bác và
em Nhân khỏe mạnh và nhất là em Nhân
ạ!
TC: Bác cảm ơn cháu.
NVXH: Buổi trị chuyện hơm nay sẽ kết
thúc ở đây .Cháu rất mong buổi nói
chuyện hơm sau bác sẽ chia sẻ cho cháu
nhiều thông tin hơn nữa.
TC: Bác chào cháu
NVXH: Cháu chào bác ạ!
Những kết quả đạt được: Qua buổi gặp gỡ và làm việc đầu tiên , NVXH
đã trực tiếp giới thiệu bản thân , trình bày với thân chủ về mục đích , nguyên tắc
của NVXH .Xây dựng được niềm tin với thân chủ, đồng thời giúp thân chủ cởi
mở trong tiếp xúc và làm việc với NVXH qua nguyên tắc giữ bí mật.

Những tồn tại hạn chế: Qua tiếp xúc ban đầu NVXH thấy được thân chủ
có phần bi quan trong cuộc sống, có sự cam chịu số phận.Thân chủ còn rụt rè
17


trong nói chuyện.NVXH chưa khai thác được thơng tin nhiều từ thân chủ ,sự tạo
niềm tin còn chưa vững chắc.
PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)
-Họ và tên: Vi Thị Thuyết
- Tuổi: 48
- Lần thứ : 2
- Ngày : 20/12/ 2013
- Địa điểm: Tại nhà bác Vi Thị Thuyết bản Tân Sơn Xã Môn Sơn
- Mục tiêu: Xác định phân tích vấn đề của đối tượng.
Tự đánh giá về
Cảm xúc và hành vi
cảm xúc,suy nghĩ
của đối tượng khi
,lo lắng,hiểu biết,
tiếp xúc với Nhân
bài học được của
Mô tả vấn đàm
Viên Công Tác Xã
NVXH khi tiếp xúc
Hội (NVXH)
với thân chủ(TC)
NVXH:Chào bác ạ! Hôm nay bác cảm Tỏ ra thân thiết khi
Nhìn thấy bác vui
thấy thế nào?

gặp lại hân viên xã
vẻ khơng biết
TC: Chào cháu.Thì cũng thấy đỡ hơn
hội ,vui mừng chia sẻ chuyện gì có thể
cháu.Em Nhân hơm nay ăn cơm được thơng tin .Khơng cịn cho bác vui vẻ đến
nhiều lắm.
sự dè chừng nhìn
thế và quan tâm hỏi
NVXH: Thế thì vui quá bác
trộm NVXh như mấy điều gì làm cho bác
nhỉ ?.Mong ngày nào em Nhân cũng ăn buổi đầu
vui
nhiều cho khỏe mạnh bác nhỉ.
NVXH: Như buổi nói chuyện hơm
trước.Cháu hơm nay đến muốn nói
chuyện với bác và cũng làm rõ hơn vấn
Khi mình quan tâm
đề mà bác đang gặp phải.
Nghiêm túc suy nghĩ đến ai đó họ cũng
TC: Bác cũng có nghĩ đến rồi cháu ạ!
vấn đề mình đang
quan tâm cảm nghĩ
NVXH: Vậy bác mình bắt đầu buổi trị gặp phải và sẵn sàng của mình
chuyện hơm nay bác nhé!
chia sẻ thơng tin đó
TC: Có gì cháu cứ hỏi đi nếu trả lời
được bác sẽ nói cho cháu biết
NVXH: Dạ! Bác có thể cho cháu biết
Khâm phục với sự
hiện tại gia đình bác đang gặp những

Thương con khóc khi chịu khổ vì con
khó khăn gì trong cuộc sống ?
kể về tình trạng của
TC: Cháu nhìn nhà bác thì cũng biết
con
rồi đó : Thân đàn bà ni con một
mình đã khổ, con lại như thế này,
chẳng làm được gì ngồi 1,2 sào ruộng
Khơng kiểm sốt
với mấy thước đất vườn… giá cả thì
Khi nói đến ngun
được hành vi của
ngày càng đắt chi phí thuốc men lại
nhân nghèo đói thân mình ,thương cho số
nhiều. Thằng Nhân lại bệnh tật lại
chủ bùi ngùi không
phận bác .Mỗi khi
không ăn uống đủ chất nên càng xanh nói rõ được vì khóc
trời có trái gió lại
18


xao,…
NVXH: Xin bác cho biết nguyên nhân
nào dẫn đến đói nghèo ở gia đình mình
là gì?
TC: Từ nhỏ gia đình bác đã nghèo bố
lại mất sớm nên bác không được ăn
học . Con trai thì tàn tật, bác cũng
muốn cố gắng làm ăn lắm nhưng bác

chẳng có thời gian , phần lớn thời gian
bác phải ở nhà chăm sóc con nhất là
khi trái gió trở trời. Nếu khơng có
người bóp chân vuốt ngực nó sẽ khơng
thở nổi , lại bị giật ở chân nên nó sẽ la
hét lên … Hơn nữa, bác lại khơng có
một nghề gì để có thể vừa ở nhà trong
con vừa có nghề để làm chính vì thế
đã từ lâu mẹ con bác phải sống nghèo
khổ như vậy cháu ạ!
NVXH: Bác nói bây giờ nguồn thu
nhập chính là từ mấy sào ruộng, phần
lớn chăm sóc con , khơng có một nghề
vừa có thể làm ở nhà vừa có thể chăm
sóc con chính là ngun nhân dẫn đến
nghèo đói của bác .
TC: Đúng cháu ạ
NVXH: Ngồi sự chăm sóc của bác ra
với em Nhân, bác có nhận được sự
quan tâm nào từ hàng xóm khơng ạ?
TC: Cũng có một số người giúp đỡ .
Nhưng phần lớn họ nhìn bác với con
mắt khinh bỉ, họ nói bác khơng chồng
mà chửa ,rồi lại có con trai bị tàn tật
nữa.Nên thường bác rất ít nói chuyện
với họ.
NVXH: Như bác nói bác có ít mối
quan hệ với những người xung
quanh .Bác có thể cho cháu biết tại sao
khơng ạ?

TC: Bác muốn nói chuyện với họ lắm.
Nhưng hễ thấy mẹ con bác họ lại tránh
xa.
NVXH: Họ tránh xa bác và em Nhân,
Bác nói rõ hơn cho cháu rõ được
19

tủi Thân, một mình
chăm sóc con khi trái
gió trở trời
- Đã tin vào NVXH
có thể chia sẻ những
gì NVXH hỏi ,trả lời
một cách tỉ mỉ.

chứng kiến cảnh
con vật vã mà
không biết làm sao
giúp con .Mọi thu
nhập đều nhờ vào
mấy sào ruộng
khơng có nguồn thu
nào khác , đã thế
còn nhân ánh mắt
coi khinh của mọi
người xung
quanh.Khơng biết
sau này mình gặp
phải hồn cảnh như
bác có thể sống nổi

không .Lo lắng cho
cái Nhân sau này
khi bác càng ngày
càng già .Nhân càng
ngày càng yếu .

Buồn khi nói về
mình khơng có người Dựa vào sự hiểu
để tâm sự
biết về tâm lý con
người NVXH đã
động viên bác ,sử
dụng kỹ năng thấu
cảm ,quan sát lắng
Và cịn tránh né
nghe trị chuyện để
mình nữa
thân chủ yên tâm
Chú ý lắng nghe
chia sẻ.
NVXH trao đổi .Coi Muốn có niềm tin
trọng những sự quan ,sự tin tưởng từ thân
tâm của NVXH
chủ thì phải tin
mang lại
mình tin ở họ làm
được


khơng ạ!

TC: Dạo này thỉnh thoảng em Nhân
địi bác ra ngồi chơi với con
họ.Nhưng hàng xómkhơng thích lại
gần và cho con chơi với con họ. Nhà
thì khơng có đàn ơng, mẹ con đàn bà
đã nghèo lại bị dị tật nhiều lúc bác
muốn bng xi tất cả cho xong.
NVXH: “Sơng có khúc người có lúc”
bác khơng nên nghĩ như vậy. Cịn sống
là còn hi vọng bác à!
TC: Bác cũng biết vậy nhưng nhiều lúc
nghĩ cũng tủi lắm cháu à .
NVXH: Bác có nói bác phải dành
nhiều thời gian chăm sóc cho em
Nhân. Bác có khó khăn gì khi chăm
sóc em khơng ạ?
TC: Nhiều lắm cháu ạ! Con trai bác bị
tàn tật bẩm sinh , hai chân và hai tay
không thể làm bất cứ việc gì từ ăn
uống , đi lại, vệ sinh cá nhân ….đều
một tay bác làm hết. Răng nó yếu lắm
chỉ ăn được cơm nhão với cháo thơi.
Nó ở nhà cả ngày, nhiều lúc cũng buồn
bực lắm…
NVXH: Em Nhân bị như thế này có
nhận được trợ cấp từ xã hội khơng
bác?
TC: Cũng có cháu ạ! Nó được hưởng
hàng tháng từ trợ cấp của nhà
nước.Các ngày lễ, tết đều được BCH

xóm, hội phụ nữ tới thăm hỏi và tặng
quà.
NVXH: Bác thấy vấn đề nào mà bác
đang gặp phải hiện nay?
TC: Bác nghĩ vấn đề của bác là khó
khăn trong kinh tế, ít có mối quan hệ
với người xung quanh, khó khăn trong
chăm sóc em Nhân vì chiếm thời gian
nhiều bác khơng thể làm được thêm
việc gì?
NVXH: Bác nói là vấn đề của bác là
khó khăn trong kinh tế, ít có mối quan
20

Buồn khi phải nhắc
đến sự dị tật của con
trai .Mất khống chế
cảm xúc,nhưng đồng
thời cũng coi NVXH
như người nhà khi
khóc và chia sẻ trước
NVXH


hệ với người xung quanh, khó khăn
trong chăm sóc em Nhân vì chiếm thời
gian nhiều bác khơng thể làm được
thêm việc gì?
TC: Bác nghĩ là vậy cháu à!
NVXH: Bác có kiến nghị gì đối với

cấp trên vè chính sách hỗ trợ khơng ạ!
TC: Bác chỉ mong cấp trên họ có
những chính sách hỗ trợ nhiều hơn thơi
cháu à . Nhà bác nghèo ai cho gì thì
quý nấy . Bác muốn vay vốn làm ăn
nhưng lãi suất nhiều lại trả nhanh nên
chị không giám. Bác cũng muốn cấp
trên xem xét mức hỗ trợ cho Nhân ,
cũng là chế độ 202 nhưng nhiều người
có thể tự ăn uống , vệ sinh cịn Nhân
thì bác phải làm hết.
NVXH: Cháu cảm ơn bác về những
thông tin mà bác chia sẻ, cháu chúc
bác và em Nhân luôn mạnh khỏe. Cháu
chào bác ạ
TC: Bác chào cháu. Cảm ơn cháu đã
nghe bác nói
NVXH: Khơng có gì bác ạ! Đó là việc
cháu nên làm mà.Hẹn gặp lại bác.
Những kết quả đạt được: NVXH đã xác định, phân tích vấn đề của thân
chủ. Thân chủ cởi mở trong giao tiếp, chia sẻ nhiều thơng tin hơn các buổi nói
chuyện trước.Thân chủ tin tưởng vào NVXH nhiều hơn.
Những tồn tại,hạn chế: Thân chủ vẫn còn cảm giác tự ti, muốn bng xi
cuộc sống,cịn ngại khơng muốn giao tiếp với những người xung quanh.

21


PHÚC TRÌNH TIẾN TRÌNH CTXH CÁ NHÂN
(Ghi chép tại hiện trường)

- Họ và tên: Vi Thị Thuyết
- Tuổi: 48
- Lần thứ : 3
-Ngày: 26/12/2013
- Địa điểm: nhà bác Vi Thị Thuyết bản Tân Sơn xã Môn Sơn
- Mục tiêu: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
Tự đánh giá về
Cảm xúc và hành
cảm xúc,suy
vi của đối tượng
nghĩ ,lo lắng,hiểu
khi tiếp xúc với
Mô tả vấn đàm
biết, bài học được
Nhân Viên Công
của NVXH khi
Tác Xã Hội
tiếp xúc với thân
(NVXH)
chủ(TC)
TC: Chào cháu!
Niềm nở có sự
Cảm xúc lo lắng
NVXH: Cháu chào bác ạ! Hôm nay
mong chờ NVXH
khơng biết những
bác có chuyện gì vui phải khơng bác?
đến bất ngờ trước sự điều sắp nói đây có
TC: Mấy hơm nay em Nhân và bác nói quan tâm của
được sự ủng hộ của

chuyện nhiều lắm .Vả lại có cháu trị
NVXH nói sẽ tìm
bác khơng .Mừng
chuyện bác cũng thấy vui hơn cháu à.
cách cùng với thân
khi những điều
NVXH: Dạ, vâng ạ! Như buổi nói
chủ giải quyết vấn
mình nói được bác
chuyện hôm trước cháu và bác đã cùng đề của mình .
ủng hộ và hứa sẽ
xác định vấn đề của bác.Hôm nay cháu Tin tưởng và hứa sẽ tham gia vào tiên
đến là để cùng bác lập kế hoạch để giải làm theo kế hoạch
trình lập kế hoạch
quyết vấn đề bác đang gặp phải bác ạ. nếu nằm trong khả
cùng NVXH.
TC: Bác cứ nghĩ cháu chỉ đến hỏi
năng mình sẽ làm
thăm vấn đề tình hình của bác là thơi
được .
chứ khơng ngờ lại cịn tìm cách để
giúp bác thốt nghèo nữa chứ.
NVXH: Cháu lên kế hoạch và định
hướng giải quyết vấn đề.Nhưng thành
cơng hay khơng cũng phải dựa vào
chính bác có muốn thay đổi hay khơng
thơi bác ạ?
TC: Cháu cứ nói đi nếu cảm thấy làm
được bác sẽ làm. Vì thốt nghèo Nhân
sẽ có điều kiện chăm sóc hơn.

NVXH: Và cháu cũng nói thêm .Cháu
chỉ là người hướng dẫn, đại diện
Mình phải nói trước
bác,liên kết các nguồn lực để giúp đỡ
nguyên tắc làm việc
bác . Chứ không làm thay, làm hộ bác .
.và kế hoạch mình
Tất cả nhờ vào bác cả bác ạ?
muốn thân chủ xem
TC: Bác hiểu rồi cháu ạ
có phù hợp với tình
22


NVXH: Trước tiên là bác phải có một
tâm lý ổn định.Với hoạt động này cháu
sẽ tham vấn cải thiện vấn đề của bác.
Đồng thời sẽ nêu một số tấm gương có
hồn cảnh khó khăn nhưng vẫn tin và
vượt qua khó khăn đó.
TC: Bác đâu có vấn đề về tâm lý gì
đâu cháu?
NVXH: Qua các buổi trị chuyện cháu
thấy bác khơng tin vào cuộc sống có
thái độ bng xi và cam chịu số
phận,nên cháu muốn bác có cái nhìn
mới hơn và tin vào xã hội để vượt qua
chướng ngại về tâm lý.
TC: Bác cũng thấy như vậy cháu à
.Bác thấy xã hội này không công

bằng,nhiều lần bác muốn cùng em
Nhân chết đi cho xong.
NVXH: Cùng với mục tiêu này bác sẽ
có sự hỗ trợ từ Hội LHPN xã,CLB phụ
nữ bản.Họ sẽ trò chuyện kết nối bác
với mọi người trong bản để bác thay
đổi thái độ và hành vi trong cuộc sống.
TC: Cháu đúng là chu đáo nghĩ nhiều
cho bác như vậy.
NVXH: Bác sẽ phải phối hợp với hội
phụ nữ và CLB phụ nữ bản Tân Sơn để
tham gia vào sinh hoạt CLB phụ nữ ở
đây sẽ có những người có hồn cảnh
tương đồng như bác .Họ sẽ cùng chia
sẻ những khó khăn trong cuộc sống và
tạo lập mối quan hệ với bà con trong
xóm ,bác cũng biết được họ cũng gặp
những khó khăn như thề nào?
TC: Bác sẽ tham gia vào CLB phụ nữ
cháu ạ! Nhiều lúc bác cũng muốn nói
chuyện mà khơng biết nói với ai?
NVXH: Vậy theo bác để thốt nghèo
bác cần có những điều kiện gì?
TC: Bác nghĩ nếu có một trường dành
riêng cho những người như con bác thì
con trai bác vừa có bạn để chơi mà bác
cũng có thời gian làm việc kiếm tiền
23

Sẵn sàng đóng góp ý hình thân chủ lúc

kiến để hồn thiện
này hay khơng
hơn với bản kế
hoạch giải quyết vấn
đề

Khơng có thái độ ỷ
lại tích cực tham gia
ý kiến.
Hỏi nững vấn đề
mình chưa rõ

Vui khi nghe có
nghề vừa làm ở nhà
vừa chăm sóc được
con.

Vận dụng sự tìm
hiểu về các chính
sách của xã để tìm
kiếm việc làm cho
cho thân chủ
Tạo lập được mối
quan hệ với các bạn
trong xóm đó.


… Nhưng ở đây khơng có… Vay vốn
Vẫn băn khoăn về
thì mang nợ bác sợ lãi lắm vốn khơng nghề ,bày tỏ thái độ

có tiền trả. Mà bác thì khơng thể để
trực tiếp với NVXH,
thằng bé ở nhà một mình… để đi
lo lắng khi khơng có
làm…
vốn làm ăn.
NVXH: Sao bác khơng thử nghĩ đến
học một nghề nào đó bác có thể ở nhà
làm việc kiếm tiền vừa có thể chăm
sóc con?
TC: Nhưng làm gì có nghề gì học mà
về nhà làm, nếu có bác cũng khơng có
vốn và khơng có tiền để theo học?
NVXH: Theo như cháu được biết hội
LHPN xã ta chuẩn bị mở lớp Nâng cao
trình độ, kinh nghiệm sản xuất .nhằm
Vui khi bác cũng
năng cao tay nghề trong sản xuất nông
nhận được nhiều sự
nghiệp và chăn nuôi.
giúp đỡ từ xóm ,
TC: Vậy bác sẽ suy nghĩ về việc này
các ban hội
cháu ạ?
Suy nghĩ tìm ra các
NVXH: Bác có thể cho cháu biết trong
nguồn vốn có thể
những năm qua chính quyền địa
cho thân chủ vay
phương đã có những kế hoạch gì để hỗ

mà khơng bị tính lãi
trợ, giúp đỡ gia đình bác.
TC: Xóm cũng hỗ trợ về vật chất như
HPN tặng xe lăn cho Nhân . Cấp gạo
Cảm thấy vui khi
và tiền ngày tết, rồi các ngày lễ thường
tạo lập được mối
xuyên đến thăm bác và Nhân . Ngoài
quan hệ tốt đẹp với
ra năm vừa rồi bác cũng được cấp 2kg
thân chủ.
lúa giống để trồng đó.
NVXH: Bác nói, bác thiếu nguồn vốn
để sản xuất vay thì lãi suất nhiều trả
nhanh nên bác không giám vay.
TC: Đúng thế cháu ạ! Nhiều lúc bác
cũng muốm vay lắm nhưng sợ không
trả nổi nên khơng vay nữa.
NVXH: Nếu bác giờ có nguồn vốn thì
bác sẽ làm gì với số tiền đó.
TC: Thì bác sẽ chăn nuôi khi học được
kĩ thuật chăn nuôi từ xã cung cấp cho
NVXH:
Những kết quả đạt được: Bằng kỹ năng hỏi trò chuyện ngẫu nhiên, kỹ
năng lắng nghe, quan sát, kỹ năng cung cấp thông tin , NVXH đã cùng với thân
chủ xây dựng kế hoạch giải quyết vấn đề trong đó thân chủ đã chủ động trong
24


việc tham gia xây dựng kế hoạch cụ thể nhất là trong việc đề ra các mục tiêu và

hoạt động cụ thể.
Những tồn tại hạn chế: Thân chủ chưa tìm được hướng giải quyết tốt nhất
cho mình cịn trong chờ vào NVXH. Cịn NVXH chưa xóa được ý chủ quan của
mình khi tham gia đóng góp ý kiến cho thân chủ.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
Một xã hội giàu mạnh thì nhân dân phải được ấm no,hạnh phúc.Tăng
truuwongr kinh tế phải gắn liền với ổn định và cơng bẵng xã hội.Xóa đói giảm
nghèo đã và đang đã và đang là mục tiêu của Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan
tâm nhằm đạt được mục tiêu:” Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ
văn minh”. Trong đó thì XĐGN ở nơng thơn nói chung và phụ nữ nghèo đơn
thân ở nơng thơn nói riêng đang đang trở thành vấn đề cấp thiết cần sự vào cuộc
của tất cả các cấp chinhs quyền và sự chung tay của toàn xã hội.
Phụ nữ nghèo đơn thân đang chiếm tỉ lệ cao trong xã hội sự gia tăng phụ
nữ nghèo là kết quả của nhiều nguyên nhân như: Trình độ học vấn thấp, trình độ
chun mơn yếu kém, thiếu nguồn lực phục vụ cho q trình sản xuất, các khoản
chi phí trong cuộc sống, ốm đau tàn tật,…Đây là nguyên nhân làm tăng số lượng
phụ nữ nghèo đơn thân.
Thông qua đề tài cũng cho chúng ta thấy được đời sống vật chất cũng
như tinh thần của phụ nữ nghèo đơn thân còn gặp nhiều khó khăn. Gia đình phụ
nữ nghèo thiếu về điều kiện để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu cuộc
sống hang ngày, chịu nhiều định kiến xã hội làm cho phụ nữ nghèo rơi vào tâm
lý tự ti, mặc cảm, sống khép kín mình, vật chất nghèo khổ và thiếu thốn về tinh
thần ít có quan hệ giao tiếp với nhũng người xung quanh.
Việc áp dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân vào tiến trình ca
thiệp, giúp đỡ phụ nữ nghèo đơn thân tại bản Tân Sơn Xã Môn Sơn bước đầu đã
đạt được kết quả trong quá trình can thiệp này, NVCTXH cần có những kỹ năng
và chun mơn nhất định nhằm xây dựng một kế hoạch cụ thể, khoa học để giúp
thân chủ tiếp nhận và chủ động thay đổi. NVCTXH cần phải thường xuyên quan
tâm, động viên giúp đỡ thân chủ một cách kịp thời, nhờ đómà đã giúp được thân
chủ thay đổi trong nhận thức và hành vi của bản thân mình. Những kết quả bước

đầu từ việc nghiên cứu ứng dụng:” Công tác xã hội với cá nhân trong việc trợ
giúp phụ nữ nghèo đơn thân” đã mang lại kết quả bước đầu, đồng thời cũng mở
ra hướng phát triển trong thực hành công tác xã hội với phụ nữ nghèo nói chung
và phụ nữ nghèo đơn thân nói riêng ở vùng nông thôn.
Tuy đã cố gắng nghiên cứu nhiều tài liệu nhưng cũng khơng tránh khỏi
những thiếu sót rất mong nhận được sự động viên, đóng góp ý kiến của các thầy
cô giáo và các bạn để bài viết được đầy đủ, phong phú và hoàn thiện hơn.

25


×