Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Dòng họ người HMông trắng tỉnh Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 186 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

HỒ LY GIANG

DỊNG HỌ NGƢỜI HMƠNG TRẮNG
TỈNH SƠN LA

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC
Chuyên ngành: Nhân học văn hóa
Mã số: 62 31 65 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Phạm Quang Hoan
2. PGS.TS. Nguyễn Văn Minh

HÀ NỘI 2013


5
LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.

Nghiên cứu sinh

Hồ Ly Giang


6


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận án Tiến sĩ với đề tài “ Dịng họ ngƣời Hmơng
Trắng tỉnh Sơn La”, tôi xin chân thành cảm ơn:
Khoa Dân tộc học thuộc Học viện Khoa học xã hội Việt Nam đã
giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án.
Lãnh đạo và ngƣời dân địa phƣơng xã Phỏng Lái, huyện Thuận
Châu, tỉnh Sơn La đã nhiệt tình cộng tác trong suốt quá trình điền dã, khảo
sát tại địa bàn nghiên cứu.
Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã khích lệ, động viên, tạo điều kiện
tốt nhất cho tôi khi thực hiện luận án.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm
Quang Hoan và PGS.TS.Nguyễn Văn Minh, những ngƣời thầy đã trực tiếp
hƣớng dẫn và đã cho tơi những góp ý vơ cùng quý báu.
Xin chân thành cảm ơn


7
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………
1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………...
2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………........
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu………………………..
4. Đóng góp của luận án………………………………………….......
5. Nguồn tƣ liệu của luận án………………………………………….
6. Bố cục của luận án………………………………………………....

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
THUYẾT, PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu………………………………
1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả ngoài nước………………………..
1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc ………………………..
1.2. Cở sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu…………………
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản………………………………………
1.2.2. Cơ sở lý thuyết………………………………………………....
1.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………
1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu……………………………...
1.3.1. Vài nét về ngƣời Hmông ở Việt Nam…………………………
1.3.1.1. Lịch sử di cư, địa vực cư trú……………………………........
1.3.1.2. Tộc danh và một số đặc điểm về văn hoá, dân số…………...
1.3.1.3. Về đời sống…………………………………………………..
1.3.2. Vài nét về ngƣời Hmơng ở xã Phóng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La

1.3.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên…………………………..
1.3.2.2. Đặc điểm xã hội ……………………………..........................
1.3.2.3. Đặc điểm kinh tế……………………………..........................
1.3.2.4. Đặc điểm văn hoá tinh thần ……………………………........
Tiểu kết chƣơng 1……………………………...................................
CHƢƠNG 2. CÁC ĐẶC TRƢNG VÀ QUAN HỆ DÒNG HỌ
CỦA NGƢỜI HMƠNG......................................................................
2.1. Nguồn gốc về dịng họ của ngƣời Hmơng…………………….
2.1.1. Quan niệm về dòng họ……………………………....................
2.1.2. Dấu hiệu để nhận biết dòng họ ……………………………......
2.1.2.1. Kiêng cữ và truyền thuyết về dòng họ……………………….
2.1.2.2. Tập tục trong tang ma ………………………………………..
2.1.2.3. Tập tục trong các lễ cúng ma của gia đình …………………..

2.1.3. Truyền thuyết về việc hình thành các dịng họ………………...
2.2. Tổ chức dịng họ ngƣời Hmông Trắng ở xã Phỏng Lái, Thuận Châu, Sơn La

2.2.1. Ngƣời đứng đầu dịng họ………………………………………
2.2.2. Những ngƣời có uy tín khác trong dịng họ …………………...

1
1
3
3
3
4
4
5
5
5
10
13
13
14
16
17
17
17
20
24
25
25
26
27

30
40
42
42
42
43
44
46
48
49
52
52
54


8
2.2.3. Quan hệ của ngƣời đứng đầu và những ngƣời có uy tín trong dịng họ
2.3. Các quan hệ dịng họ …………………………………………...
2.3.1. Quan hệ dòng họ trong cƣ trú ………………………………….
2.3.2. Quan hệ dòng họ trong đời sống kinh tế ……………………....
2.3.3. Quan hệ dòng họ trong đời sống xã hội………………………..
2.3.4. Quan hệ dòng họ trong đời sống tâm linh……………………..
2.3.4.1. Lễ cúng chung của các dịng họ người Hmơng ở xã Phỏng Lái
2.3.4.2. Một số nghi lễ, sinh hoạt tơn giáo tín ngưỡng khác của gia
đình thành viên trong dịng họ ………………………………………..
Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………………..
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. Vai trị của dịng họ trong đời sống của ngƣời Hmơng Trắng…...
3.1.1. Vai trò của dòng họ trong cố kết cộng đồng và tộc ngƣời……..
3.1.2. Vai trò của dòng họ trong phát triển kinh tế…………………...

3.1.3. Vai trò của dòng họ trong quản lý xã hội………………………
3.1.4. Vai trò của dòng họ trong giữ gìn bản sắc văn hố…………….
3.2. Một số vấn đề đang đặt ra ……………………………………..
3.2.1. Một số quan niệm khác nhau về ngƣời Hmông………………..
3.2.2. Một số yếu tố tác động đến dịn họ của ngƣời Hmơng Trắng….
3.2.2.1.Về đặc điểm di cư và cư trú …………………………………..
3.2.2.2. Tác động của chính sách dân tộc và phát triển kinh tế - xã
hội của Đảng và Nhà nước ta………………………………………...
3.2.2.3. Tác động của sự chuyển đổi tín ngưỡng truyền thống……….
3.2.3. Một số vấn đề thách thức đối với phát triển kinh tế - xã hội, an
ninh chính trị ảnh hƣởng đến dịng họ của ngƣời Hmơng hiện nay…..
3.2.3.1. Thách thức về đảm bảo kinh tế, an ninh lương thực…………
3.2.3.2. Thách thức về vấn đề di cư và địa bàn cư trú………………..
3.2.3.3. Thách thức về xã hội ………………………………………...
3.2.3.4. Thách thức về chuyển đổi tín ngưỡng tơn giáo………………
3.2.3.5. Thách thức về vấn đề an ninh chính trị………………………
3.2.4. Một số dự báo về tình hình ngƣời Hmơng ở vùng Tây Bắc và
Sơn La liên quan đến dòng họ………………………………………...
3.3. Bảo tồn và phát huy các giá trị của dòng họ trong bối cảnh hiện nay
3.3.1. Phát huy những yếu tố tích cực của dịng họ trong xây dựng nơng thơn mới

3.3.1.1. Quản lý xã hội, ổn định dân cư và bảo vệ tài nguyên………..
3.3.1.2. Phát triển kinh tế hộ gia đình………………………………...
3.3.1.3. Giữ gìn bản sắc văn hố tộc người ………………………….
3.3.2. Khắc phục những mặt hạn chế của dòng họ………………...
Tiểu kết chƣơng 3 …………………………………………………...
KẾT LUẬN …………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………
PHỤ LỤC ẢNH………………………………………………………
PHỤ LỤC GIA PHẢ.…………………………………………………

PHỤ LỤC THỐNG KÊ……………………………………………….

58
61
61
63
71
77
78
82
94
96
96
96
100
101
103
106
106
106
106
108
112
114
114
115
115
117
117
118

121
121
121
127
130
133
136
138
143
152
164
169


9
MỤC LỤC BẢNG
Bảng

1:

Dân

số

các

tỉnh




nhiều

ngƣời

Hmơng



trú

.................................222
Bảng

2:

Dân

số

Hmơng

tỉnh

Sơn

La

...............................................................233
Bảng 3: Tình hình dân số và dịng họ của ngƣời Hmông ở xã Phỏng Lái ....266
Bảng 4: Đánh giá về vai trị của ơng trƣởng họ ngƣời Hmông

......................554
Bảng 5: Ai là ngƣời quyết định công việc chung của bản ..............................60
Bảng 6: Đánh giá về vai trò của hƣơng ƣớc trong đời sống hiện nay ...........132

PHỤ LỤC
Phụ lục ảnh ...............................................................................................152
Phụ lục gia phả ........................................................................................ 164
Phụ lục thống kê ................................. .....................................................167


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo kết quả Tổng điều tra dân số và Nhà ở năm 2009, dân tộc Hmơng ở
nƣớc ta có 1.095.000 ngƣời, đứng hàng thứ bảy sau các dân tộc Việt, Tày, Thái,
Khơ-me, Mƣờng và Nùng. Ngƣời Hmông sinh sống chủ yếu ở những vùng núi có
độ cao trung bình từ 800 - 1.700 m trở lên, địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn
nhiều nơi thuộc vùng cao núi đá. Mặc dù môi trƣờng cƣ trú không thuận lợi,
nhƣng tộc ngƣời này luôn tạo dựng đƣợc cách ứng xử khá phù hợp với sự đa
dạng của điều kiện cảnh quan vùng cao.
Dân tộc Hmơng ở Việt Nam có các nhóm nhƣ: Hmơng Hoa (Hmông
Lềnh), Hmông Đen (Hmông Đu), Hmông Trắng (Hmông Đơ) và Hmơng Xanh
(Hmơng Súa). Sự phân biệt giữa các nhóm chủ yếu dựa vào sự khác nhau của
trang phục và ngôn ngữ. Về cơ bản, những phong tục tập quán của các nhóm
Hmơng đều có nhiều nét tƣơng đồng, nhất là trong thiết chế dòng họ và nghi lễ
trong chu kỳ đời ngƣời. Khác với đa số tộc ngƣời thiểu số khác, ngƣời Hmơng
có mối quan hệ cố kết tộc ngƣời hết sức bền chặt, kể cả khi họ cƣ trú tại một địa
phƣơng hay cách biệt ở những nƣớc, các châu lục khác nhau. Biểu hiện đặc
trƣng nhất của mối quan hệ này là sự cố kết dòng họ “xuyên quốc gia”. Dịng họ
của ngƣời Hmơng có vị trí đặc biệt quan trọng, đó là một trong những yếu tố cốt
lõi cấu thành xã hội Hmông và là nền tảng cho sự tồn tại của thiết chế xã hội

truyền thống, đồng thời chi phối nhiều khía cạnh trong đời sống hàng ngày của
cộng đồng. Dịng họ Hmơng cũng là mơi trƣờng giữ gìn và thể hiện bản sắc tộc
ngƣời rất đậm nét. Thông qua sự giống nhau về tên họ cùng những quy ƣớc riêng
của từng dòng họ, dù ở địa phƣơng nào của Việt Nam cũng nhƣ ở các nƣớc khác
trên thế giới, ngƣời Hmông đều cho là thuộc cùng một họ, đều sinh ra từ một ông


2
tổ chung, đều là anh em với nhau và vì vậy phải có trách nhiệm giúp đỡ và bảo
vệ lẫn nhau. Đặc điểm cố kết dịng họ mang tính “xun quốc gia” của ngƣời
Hmơng có những mặt tích cực, nhƣng cũng có những ảnh hƣởng khơng mong
muốn tới sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá và đảm bảo ổn định chính trị xã
hội, an ninh, quốc phịng ở vùng dân tộc, miền núi, đặc biệt là vùng biên giới.
Trong xã hội truyền thống cũng nhƣ hiện nay, dịng họ của ngƣời Hmơng
có vai trị chi phối liên quan đến toàn bộ tổ chức kinh tế - xã hội của tộc ngƣời
này, đƣợc thể hiện qua các kiêng kỵ trong nghi lễ gia đình, đặc biệt là qua các
hình thức thờ cúng (ma nhà, ma buồng, ma bếp…), và những nghi lễ chung của
dòng họ nhƣ lễ ma bò (nhu đa), lễ cúng dòng họ (shầu su, txi su, cơz đa), lễ đuổi
tà ma (lử su, lử tau),... Thông qua các hoạt động này, nhất là nghi lễ dịng họ và
các hình thức thờ cúng của các gia đình thành viên là chất keo bền vững tạo nên
sự cố kết chặt chẽ, bền lâu trong quan hệ dòng họ, thể hiện vai trị và vị trí của
dịng họ khơng chỉ đối với các gia đình thành viên mà còn đối với cả cộng đồng.
Cho đến nay, dòng họ của ngƣời Hmông đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu đề
cập đến ở phạm vi rộng. Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ ở từng nhóm Hmơng tại một
địa bàn cụ thể cịn ít đƣợc đề cập, nhất là nhóm Hmơng Trắng ở tỉnh Sơn La.
Chính vì lẽ đó, chúng tơi chọn đề tài “Dịng họ của người Hmơng Trắng tỉnh Sơn
La” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Nhân học văn hóa. Sở dĩ nhƣ vậy là do, chúng
tơi nhận thấy dịng họ đóng vai trị cốt lõi trong xã hội ngƣời Hmơng. Nghiên cứu
dịng họ của ngƣời Hmơng Trắng sẽ giúp chúng ta hiểu biết đầy đủ, sâu sắc hơn về
tộc ngƣời này, giúp các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý tham khảo để

tổ chức ổn định dân cƣ, phát triển kinh tế và quản lý xã hội, góp phần bảo tồn và
phát huy các giá trị của dịng họ trong xây dựng nơng thơn mới hiện nay, đồng thời
hạn chế các thế lực thù địch trong và ngồi nƣớc lợi dụng dịng họ của ngƣời
Hmơng vào mục đích gây mất ổn định chính trị xã hội, thậm chí chống phá đất


3
nƣớc ta, đặc biệt tại các địa bàn vùng biên giới Việt - Lào, nơi đã bùng phát và hiện
vẫn đang tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn .
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ các đặc điểm dòng họ của ngƣời Hmông Trắng ở Sơn La trƣớc
đây và hiện nay.
- Làm rõ các mối quan hệ và vai trò của dịng họ trong đời sống cộng đồng
ngƣời Hmơng Trắng ở Sơn La.
- Đề xuất các giá trị tích cực của dòng họ cho việc bảo tồn và phát huy
nhằm phục vụ công cuộc xây dựng nông thôn mới hiện nay của Đảng và Nhà
nƣớc ta trong cộng đồng ngƣời Hmông Trắng ở Sơn La.
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa bàn nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chính là dịng họ của ngƣời Hmơng Trắng tại các
điểm nghiên cứu thuộc huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Trong đó đi sâu nghiên
cứu về các đặc trƣng và vai trò của dòng họ trong đời sống tộc ngƣời của nhóm
Hmơng Trắng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu các vấn đề đến dịng họ của ngƣời Hmơng Trắng
trong sự so sánh với dịng họ của tộc ngƣời Hmơng ở tỉnh Sơn La, Hịa Bình,
Điện Biên, Lai Châu và một số địa phƣơng khác.
3.3. Địa bàn nghiên cứu
Địa bàn nghiên cứu chính là xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn
La, nơi có đơng ngƣời Hmơng Trắng sinh sống tập trung nhất của tỉnh.

4. Đóng góp của luận án
Luận án là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống về dịng
họ của ngƣời Hmơng Trắng ở tỉnh Sơn La trong truyền thống và những biến đổi


4
hiện nay. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho việc so sánh sự tƣơng đồng và khác
biệt giữa các dòng họ của ngƣời Hmông Trắng ở Sơn La với các nhóm Hmơng ở
những địa điểm khác.
Qua nghiên cứu về dịng họ của ngƣời Hmông Trắng, luận án cung cấp
những tƣ liệu khoa học, góp phần làm rõ các đặc trƣng cơ bản nhất của thiết chế
dòng họ và các mối quan hệ, đồng thời phân tích những vai trị của dịng họ
trong đời sống tộc ngƣời Hmơng.
Kết quả nghiên cứu góp phần quan trọng trong việc giữ gìn và phát huy
các giá trị tốt đẹp của dịng họ ngƣời Hmơng đến với phát triển kinh tế - xã hội,
quản lý tốt các vấn đề xã hội và góp phần xây dựng nông thôn mới hiện nay ở
vùng đồng bào Hmông.
5. Nguồn tƣ liệu của luận án
Nguồn tƣ liệu của luận án chủ yếu do tác giả thu thập tại địa bàn nghiên
cứu từ năm 1998 đến nay. Bên cạnh đó, cũng kế thừa nguồn tài liệu đã đƣợc
công bố của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, các đề tài nghiên cứu khoa
học, về dòng họ; các số liệu, báo cáo của Trung ƣơng và địa phƣơng về ngƣời
Hmông liên quan đến nội dung đề tài.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận án
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp
và địa bàn nghiên cứu
Chƣơng 2: Các đặc trƣng và quan hệ dịng họ của ngƣời Hmơng
Chƣơng 3: Kết quả và bàn luận



5

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT,
PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Nghiên cứu của các tác giả ngồi nước
Claude Lévi-Strauss, nhà Dân tộc học Pháp nổi tiếng với cơng trình Cấu
trúc cơ bản của quan hệ thân tộc [80], đã đƣa ra mơ hình một trật tự xã hội có
cấu trúc chặt chẽ. Khác với Durkheim cho rằng, xã hội đƣợc tổ chức nhƣ một cơ
thể gồm những phần phụ thuộc lẫn nhau và cần thiết cho sự sống cịn của “tồn
thể”, Lévi-Strauss khẳng định: Giữa sức sống và xã hội cịn có một yếu tố cơ bản
chính là cái biểu hiện của toàn thể, khiến cho việc nghiên cứu xã hội cũng là
phân tích yếu tố tâm linh và xã hội của khoa tâm lý học về ý thức cộng đồng có
khả năng soi sáng quan hệ nhân quả của các hiện tƣợng tập thể. Lévi-Strauss tin
rằng, q trình mang tính lơgic cơ bản cấu trúc tất cả mọi suy nghĩ của con ngƣời
hoạt động trong các bối cảnh văn hóa khác nhau, cho nên các hiện tƣợng văn hóa
khơng giống hệt nhau, nhƣng chúng là sản phẩm của một khuôn mẫu cơ bản
chung của tƣ duy và ơng tập trung nghiên cứu quanh việc tìm ra khn mẫu đó.
Với phƣơng pháp cấu trúc, Lévi-Strauss đã đem lại một sinh khí mới cho việc
nghiên cứu quan hệ thân tộc. Ông là ngƣời đầu tiên nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của liên minh bên trong cấu trúc thân tộc, và nêu bật lên sự cần thiết phải
trao đổi có đi có lại trong cấm kỵ loạn luân. Theo nhãn quan đó, ơng đi đến việc
nêu lên ý tƣởng rằng, mọi xã hội con ngƣời đều xây dựng trên một đơn vị tối thiểu
về thân tộc là hạt nhân của thân tộc. Luận điểm tổng quát này đƣợc gọi là học
thuyết về liên minh.
Theo một số nhà Nhân học phƣơng Tây, các dòng họ đƣợc xác định bằng



6

những mối quan hệ với tổ tiên, vì vậy chúng có một bề dày thời gian. Nguyên tắc
của quan hệ dòng họ bao gồm sự truyền lại qua mối liên hệ giữa cha mẹ với con
cái và liên kết những ngƣời này lại với nhau thành một nhóm xã hội. Trong một
số xã hội, tƣ cách thành viên trong một dịng họ sẽ quyết định cách thức ngƣời
đó đƣợc huy động để phục vụ cho hành động xã hội nhƣ thế nào [11, tr. 67].
Những quan hệ bắt nguồn từ hành vi tính giao đƣợc gọi là hơn nhân và những
mối quan hệ dựa trên sinh đẻ đƣợc gọi là quan hệ dòng họ. Quan hệ dòng họ là
một phạm trù có tính chất chọn lọc, phản ánh quan điểm của nền văn hóa nào đó
về vai trị của con ngƣời. Xã hội mẫu hệ đề cao vai trò của phụ nữ thông qua sinh
đẻ và xây dựng hệ thống thân tộc, dịng họ trên cơ sở này, khơng chú ý nhiều đến
vai trò của nam giới trong sinh sản. Ngƣợc lại, xã hội phụ hệ đề cao vai trò của
ngƣời cha và xây dựng hệ thống thân tộc, dòng họ thông qua những ngƣời nam
giới, mà coi nhẹ vai trò mang thai của ngƣời phụ nữ. Các nhà nhân học cho rằng,
có thể có hai cách chính mà ngƣời ta sử dụng để thiết lập dòng họ: dòng họ song
hệ (bilateral hay cognatic descent), là nhóm các thành viên có liên quan với nhau
bằng một quan hệ nhƣ nhau thơng qua bên cha và bên mẹ, và dịng họ đơn hệ gồm
những ngƣời có liên hệ với nhau chỉ thơng qua bên cha hoặc bên mẹ.
Dịng họ đơn hệ đƣợc coi là phổ biến nhất trên thế giới hiện nay, bao gồm
hai loại cơ bản là phụ hệ và mẫu hệ [11, tr. 71]. Cũng theo các nhà Nhân học,
thân tộc hay dòng họ đƣợc xác định nhƣ các nhóm xã hội, thiết lập thế tƣơng
quan giữa các cá nhân và nhóm xã hội trong khơng gian và thời gian nhất định,
các hệ thống thân tộc, dòng họ giúp duy trì trật tự xã hội mà khơng có sự can
thiệp của chính quyền. Hệ thống này cũng cung cấp những định hƣớng xã hội đa
dạng, theo đó có thể phát triển nhiều mối quan hệ khác nhau nhƣ liên minh, liên
kết, hỗ trợ, thậm chí có thể chống đối và thù nghịch.
Một số nhà nhân học đã tiến hành nghiên cứu dịng họ và hơn nhân nhƣ



7
Evans [68] và Leach [76]. Đến giữa thế kỷ 20, những nhà Nhân học coi nghiên
cứu dòng họ nhƣ một lĩnh vực phân tích riêng liên quan đến các khía cạnh kinh
tế - xã hội khác. Họ phần lớn tập trung vào nghiên cứu xã hội dựa trên mối quan
hệ, vai trò của dòng họ và các tổ chức của những xã hội khơng có chữ viết.
Những nghiên cứu này, cùng với sự phát triển tƣ tƣởng về thuyết cấu trúc chức
năng của Firth [69], Malinowski [81] và Radcliff - Brown [88]. Vào nửa cuối thế
kỷ thứ 20, trong quam điểm của Levi - Strauss về thuyết chức năng vẫn coi dòng
họ nhƣ một tổ chức xã hội và là một lĩnh vực nghiên cứu riêng biệt. Một nghiên
cứu quan trọng của ông “The Elementary Structure of Kinship [80], đã minh họa
đƣợc sự quan trọng của các mối quan hệ và sự liên kết trong hôn nhân. Tuy
nhiên, những quan điểm của Levi - Strauss về trao đổi và đặc quyền giữa nhóm
đàn ơng với nhóm đàn bà đã đƣợc các nhà nhân học sau này tiếp tục nghiên cứu
và phê bình. Những nghiên cứu về tổ chức xã hội, tƣ tƣởng đối ngẫu và những
phân loại nhị nguyên của các loại dòng họ khác nhau theo thuyết cấu trúc chức
năng đã đƣợc tiến hành ở Indonesia, New Guinea, Andes và Amazon de Boon
[59], Maybury - Lewis và Almagor [82] và Turner [96] thực hiện. Điểm yếu của
phái theo thuyết cấu trúc chức năng là trình bày một bức tranh tĩnh của xã hội đã
đƣợc Bourdieu sửa lại và trình bày về dịng họ bao gồm cả hơn nhân giữa anh em
con chú, con bác ở Nam Phi, nghiên cứu hành vi và sự chuyển đổi hƣớng nghiên
cứu của ông về dòng họ đã thu hút sự quan tâm trong lĩnh vực dòng họ [54, tr.
68].
Một số nhà nghiên cứu ngƣời Pháp đã có những cơng trình nghiên cứu nổi
tiếng về đời sống văn hố tộc ngƣời Hmơng, nhƣ: F.M. Savina [33] với cơng
trình “Lịch sử người Mèo” đã trình bày tƣơng đối kỹ về lịch sử và quá trình hình
thành cộng đồng ngƣời Hmơng; Guy Morechand [13] trong cơng trình “Thuật sa
man của người Hmơng Trắng ở Đơng Dương” đã nêu lên những đặc điểm và



8
các hình thức chủ yếu về thuật saman của ngƣời Hmơng nói chung; ngƣời
Hmơng ở Lào đã đƣợc Yang Dao cung cấp những thơng tin cơ bản về gia đình,
dịng họ, các tổ chức xã hội, chính trị khác của tộc ngƣời này, đồng thời nghiên
cứu cả sự thay đổi cuộc sống của ngƣời Hmông trên các lĩnh vực xã hội, kinh tế,
chính trị do ảnh hƣởng của các nƣớc phƣơng Tây [97 tr. 54]. Tuy nhiên, vấn đề
về dòng họ của ngƣời Hmơng chƣa hoặc rất ít đƣợc đề cập trong những cuốn
sách này.
Những nghiên cứu trực tiếp về dịng họ nói chung và dịng họ của ngƣời
Hmơng nói riêng có thể nhắc đến một số cơng trình tiêu biểu nhƣ:
- Maine, McLennan và Morgan là những nhà nghiên cứu đầu tiên về dòng
họ. Trong cuốn sách của Morgan “System of Consanguinity and Affinity of the
Human Family” [84] đã chỉ ra sự khác nhau giữa thuật ngữ dòng họ, mơ tả và
phân loại dịng họ. Sự khác nhau này đƣợc các nhà Dân tộc học và Nhân học
khác chấp nhận, và trở thành một nguyên tắc cơ bản cho các nghiên cứu nhân
học và dân tộc học về dòng họ đƣợc thể hiện trong các nghiên cứu sau này của
Leach [76], Levis - Strauss [79], Radcliffe - Brown [87], Schneider and Homans
[91] và Service [90]. Vì sự khác nhau căn bản giữa các mối quan hệ cùng dòng
máu và tự nhận, nên các nhà nhân học đã quan tâm đến hai khía cạnh cốt lõi
khác của dịng họ, đó là mối quan hệ giữa những ngƣời cùng dòng máu và mối
quan hệ tự nhận; cuốn sách này còn bao gồm cả những điều tra về các quy định
của dòng họ và nơi cƣ trú.
- Một trong những thay đổi cơ bản trong nghiên cứu về dịng họ của ngƣời
Hmơng xuất hiện từ những năm 1970, khi Ruey Yih-Fu đề cập và phân tích
những mối quan hệ thân tộc đơn giản của ngƣời Mèo ở phía Nam Trung Quốc.
Sau khi điều tra nghiên cứu cấu trúc xã hội của ngƣời Mèo, ơng đã đƣa ra lập
luận rằng: Ngƣời Mèo có thể đƣợc mơ tả bởi dịng họ song phƣơng và cũng có



9
thể bởi quá trình cƣ trú của cƣ dân bản địa mới, và cấu trúc xã hội phụ hệ vẫn tồn
tại do ảnh hƣởng từ ngƣời Hán, do có mối quan hệ và quá trình thâm nhập của
ngƣời Hán [89: tr.44]. Tuy nhiên, đây chỉ là sự giả định từ các các mối quan hệ
dòng họ của ngƣời Mèo. Gần đây, Nicholas Tap đã thuật lại những vấn đề liên
quan đến dịng họ của ngƣời Hmơng ở Trung Quốc trong cuốn sách “The Hmong
of China”. Cuốn sách này đã mô tả mối quan hệ giữa ngƣời Hmông và những cƣ
dân xóm giềng của họ, sự bố trí của dịng họ ngƣời Hmông và dân tộc khác sống
trong cùng một làng Wutong, tỉnh Sichuan [95].
- Trong một cơng trình khác, nghiên cứu các mối quan hệ của ngƣời
Hmông dựa vào phả hệ và mạng lƣới dòng họ. Để hiểu đƣợc sự quan trọng của
tập quán xã hội của dòng họ và cấu trúc dịng họ, một nhà dân tộc học ngƣời
Hmơng, Gary Yia Lee đã viết: “Khi hai ngƣời Hmông gặp nhau lần đầu tiên,
quan tâm đầu tiên thƣờng là xem có cùng họ và cùng lý của dịng họ mình
khơng. Nếu khơng cùng họ, thì lại hỏi xem vợ của ngƣời kia có cùng họ với
mình khơng. Nếu ngƣời vợ khơng cùng họ, thì mối quan hệ của họ vẫn đƣợc
thiết lập vì cùng là ngƣời Hmơng. Nhƣng nếu hai ngƣời gặp nhau lần đầu tiên
mà là cùng họ thì câu hỏi tiếp theo xem họ thuộc ngành Hmông nào? Số lƣợng
bát lễ vật cúng tổ tiên nhƣ thế nào? Mộ ngƣời chết ra sao? Nếu giống nhau thì họ
cùng chung một ông tổ [77, tr.31]”.
Ngƣời Hmông theo chế độ phụ hệ, có nghĩa là con theo dịng cha. Hệ thống
gia đình ngƣời Hmơng là gia đình mở rộng. Các con trai cùng với vợ sống chung
với bố mẹ mình. Cịn con gái sau khi kết hơn phải ở bên nhà chồng và mang họ
nhà chồng. Một nhà bao gồm nhiều gia đình cùng sống chung. Trong truyền
thống, đối với ngƣời Hmơng Trắng ở Thái Lan thì khi ngƣời con trai thứ hai lấy
vợ về sẽ ở với bố mẹ, còn vợ chồng ngƣời anh cả lúc này lại chuyển ra ngồi
sống trong ngơi nhà ngay cạnh nhà bố mẹ mình, tuần tự nhƣ vậy cho đến ngƣời


10

con trai út sẽ ở cùng với bố mẹ, chăm sóc đến lúc họ qua đời và sẽ đƣợc hƣởng
thừa kế tài sản của bố mẹ. Nhƣng với nhóm Hmơng Xanh và Hmơng Hoa, tất cả
gia đình các con trai đều ở cùng với bố mẹ trong một ngôi nhà. Các nhà dân tộc
học đã tiến hành nghiên cứu xã hội Hmông và phân loại cấu trúc xã hội Hmông
thành 3 loại: dịng họ; nhóm họ “subclan” và chi họ hay tiểu chi “lineage” [67,
tr.71].
1.1.2. Nghiên cứu của các tác giả trong nước
Các nhà Dân tộc học Việt Nam đã nghiên cứu về ngƣời Hmơng ở nhiều góc
độ, có nhiều cơng trình chun khảo về tộc ngƣời này đƣợc cơng bố, trong đó
đáng chú ý nhƣ: “Lịch sử di cư và tên gọi của người Mèo” của Lâm Tâm [38]
Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả đã nêu lên những vấn đề về nguồn gốc,
lịch sử di cƣ và tên gọi của ngƣời Mèo. Cũng đồng quan điểm với ông, các tác
giả Bế Viết Đẳng [10], Cƣ Hoà Vần và Hồng Nam [54] đều cho rằng, ngƣời
Hmơng bắt đầu di cƣ vào Việt Nam cách đây khoảng 300 năm, chủ yếu theo 3
đợt di cƣ lớn qua các con đƣờng từ Hà Giang xuống Tuyên Quang, từ Lào Cai
dịch chuyển qua Tây Bắc, từ Lào sang Thanh Hoá và Nghệ An. Có thể nói, đây
là những cơng trình nghiên cứu khá tồn diện về ngƣời Hmơng ở nƣớc ta.
Dƣới góc độ văn hóa tộc ngƣời, nhiều cơng trình nghiên cứu đã đi sâu vào
từng lĩnh vực cụ thể nhƣ: trong sách Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh
phía Bắc) của Viện dân tộc học [55]; Dân ca Mèo của Doãn Thanh [40]; Lịch sử
tộc người các dân tộc Hmông - Dao qua cứ liệu ngôn ngữ của Nguyễn Văn Lợi
[21]; Dân tộc Mông ở Việt Nam của Cƣ Hồ Vần - Hồng Nam [54]; Vai trị của
các thiết chế xã hội truyền thống trong việc quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng
của người Hmông của Phạm Quang Hoan [16]; Đặc trưng văn hoá và truyền
thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn, Nghệ An của Phạm Quang Hoan và các
tác giả [17]; Môt số nghi lễ phản ánh bản sắc và tính cố kết dịng họ của người


11
Hmông của Phạm Quang Hoan [18]; Lễ cưới của người Hmông Trắng huyện

Đồng Văn, tỉnh Hà Giang của Phạm Quang Hoan [19]; Văn hố Hmơng của
Trần Hữu Sơn [37]; Dân số - kế hoạch hố gia đình người Hmơng ở Hồ Bình
của Trung tâm Sinh thái và Dân số học tộc ngƣời [9] do Khổng Diễn chủ biên;
Dân tộc Hmông và thế giới thực vật của Diệp Đình Hoa [15]; Những quy ước
của người Hmông của Nguyễn Ngọc Thanh [42]; Hệ thống thức ăn của người
Hmông trong bối cảnh an tồn lương thực của Vƣơng Xn Tình [47]; Văn hố
tâm linh của người Hmông ở Việt Nam của Vƣơng Duy Quang [32]; Tôn giáo và
cách ứng xử với bệnh tật của người Hmông của Nguyễn Văn Thắng [44]. Trong
các công trình này, dịng họ của ngƣời Hmơng đƣợc các tác giả đề cập đến trong
các phần viết về văn hóa tinh thần, thiết chế xã hội truyền thống hay phong tục tập
qn tộc ngƣời, đặc biệt là các cơng trình của Phạm Quang Hoan và Vƣơng Duy
Quang đã đề cập khá kỹ về một số khía cạnh quan hệ của dịng họ.
Nghiên cứu về canh tác nƣơng rẫy có cơng trình của Nguyễn Anh Ngọc
[25]; về dân số có Khổng Diễn [8] [9]; về Trang phục có Nguyễn Khắc Tụng
[48]; Về văn hóa tinh thần có Trần Hữu Sơn [37]; Về văn hóa tộc ngƣời có Phạm
Quang Hoan [16], Vƣơng Duy Quang [27], Vƣơng Xn Tình [47], Hồng Xn
Lƣơng [22], Lê Quốc Hồng [20]… Các cơng trình nghiên cứu này bƣớc đầu đi
sâu tìm hiểu về một số thành tố của tổ chức xã hội truyền thống, phong tục tập
quán, văn hóa tinh thần… liên quan đến dịng họ.
Đề cập đến vấn đề di cƣ tự do của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía
Bắc, trong đó có tộc ngƣời Hmơng, trong cơng trình Dân số và dân số học tộc
người ở Việt Nam, tác giả Khổng Diễn cho rằng hƣớng chuyển cƣ của các tộc
ngƣời là rất đa dạng, có thể là di chuyển qua biên giới mà chủ yếu là từ phía Bắc
tới. Nhƣng cũng nhiều dòng di chuyển theo chiều ngang, nghĩa là theo hƣớng


12
Đông - Tây, chủ yếu là của một bộ phận ngƣời Tày, ngƣời Nùng, ngƣời Hmông,
... nay chuyển dần sang phía Tây đến các tỉnh Yên Bái, Sơn La, Lai Châu và cịn
có thể đi xa hơn, có tốc độ chậm chạp, khơng liên tục và hồn tồn mang tính tự

phát (Khổng Diễn [8]). Nhà nghiên cứu Đậu Tuấn Nam đã nghiên cứu về di cƣ tự
do của ngƣời Hmông ở miền Tây Thanh Hóa và Nghệ An [26]...
Trong những năm gần đây, một số cơng trình nghiên cứu chun sâu về tơn
giáo, tín ngƣỡng và sự chuyển đổi từ tín ngƣỡng, tơn giáo truyền thống sang đạo
Tin Lành của ngƣời Hmơng đã đƣợc cơng bố, trong đó đáng chú ý là: Giữ lý cũ
hay theo lý mới? Bản chất của những cách phản ứng khác nhau của người
Hmông ở Việt Nam với ảnh hưởng của Đạo Tin Lành của tác giả Nguyễn Văn
Thắng [44].
Có thể nói, nghiên cứu về tộc ngƣời Hmông đã đƣợc tiến hành khá cơ bản,
nhiều cơng trình tƣơng đối tồn diện về mọi mặt đời sống của ngƣời Hmông đã
đƣợc công bố. Tuy nhiên, các nghiên cứu chuyên sâu về dòng họ với những nhận
diện đặc trƣng trong văn hóa tộc ngƣời Hmơng và ảnh hƣởng của dòng họ trong
quản lý xã hội và đời sống cộng đồng chƣa đƣợc đề cập nhiều, nhất là nhóm
Hmơng Trắng ở Sơn La.
Cùng với các nghiên cứu khoa học, do tầm quan trọng trong việc giải quyết
một số vấn đề công tác đối với dân tộc Hmông trong tình hình hiện nay, Đảng và
Nhà nƣớc ta đã có một số chỉ thị riêng đối với tộc ngƣời này. Trong đó, đáng chú
ý là: Chỉ thị số 45-CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (Khố VII) ngày
23/9/1994 “Về một số công tác ở vùng đồng bào dân tộc Hmơng”, tiếp đó, để
đánh giá kết quả thực hiện triển khai Chỉ thị 45-CT/TW, Trung ƣơng Đảng đã có
Thơng báo kết luận số 64-TB/TW ngày 9/3/2007 của Ban Bí Thƣ (khoá X) về
“Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 45-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng khóa VII”…
Các văn bản này đã đánh giá tình hình chung ở vùng đồng bào Hmông nƣớc ta,


13
xác định các mục tiêu và nội dung thực hiện chính sách dân tộc; đánh giá tầm
quan trọng của việc phát huy sức mạnh của các cấp, các ngành trong thực hiện
một số nhiệm vụ công tác cụ thể ở vùng dân tộc Hmông; xác định rõ những mặt
đƣợc và những hạn chế nhƣ tình hình thiếu đói, chất lƣợng nguồn nhân lực, thiếu

đất sản xuất, xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ và hệ thống chính trị cơ sở;…
Gần đây nhất là “Báo cáo tình hình thực hiện Thông báo kết luận số 64-TB/TW
của Uỷ Ban Dân tộc và Ban Dân vận Trung ương” tiếp tục khẳng định những
kết quả đã đạt đƣợc trong thực hiện chính sách dân tộc ở vùng đồng bào Hmông
và những định hƣớng giải quyết các tồn tại, vƣớng mắc ở trong những năm tới
nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, giải quyết tốt các vấn đề về
dân tộc và tôn giáo ở vùng dân tộc Hmông hiện nay.
1.2. Cở sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu
1.2.1. Một số khái niệm cơ bản
- Dòng họ (clan): Ngƣời Hmơng gọi dịng họ là “seng”. Theo Cooper [62],
thuật ngữ này bắt nguồn từ Trung Quốc là “Shing” và “Xing”, có nghĩa là nhóm
ngƣời cùng dịng họ. Những ngƣời trong họ ngƣời Hmông chỉ đƣợc dùng một
họ; nếu cùng họ mà cùng chung “lý” thì những ngƣời đó có chung một ông tổ.
Những ngƣời cùng họ không đƣợc phép kết hơn với nhau.
- Nhóm họ (Subclan): Mặc dù ngƣời Hmơng nhóm họ “subclan” khơng có
một tên gọi cụ thể khác, nhƣng vẫn có 2 thuật ngữ cụm và nhóm. Trong một họ, các
thành viên trong nhóm họ đƣợc coi là có chung một ơng tổ nhƣ đã nói trên. Vì vậy,
trong xã hội ngƣời Hmông để phân biệt giữa các nhóm họ là sự khác nhau trong các
nghi lễ cúng nhóm họ, theo Geddes: ngƣời trong cùng một dịng họ, họ coi các
thành viên trong dịng họ có mối quan hệ khăng khít với nhau hơn các thành viên
trong các dịng họ khác. Những ngƣời này chúng tơi gọi là nhóm họ. Nguyên tắc
thống nhất cũng nhƣ mối liên kết trong dịng họ: Họ cùng có chung cách thức tổ


14

chức các nghi lễ cúng và cùng chung các truyền thuyết. Sự khác nhau giữa các dòng
họ là sự khác nhau các nghi thức cúng [70].
- Tiểu chi - chi họ (Lineage): Tiểu chi (Lineage) là một nhóm ngƣời cùng
nguồn gốc theo dịng cha, cùng chung một ơng tổ. Độ sâu về thế hệ không thành

vấn đề miễn là con cháu có thể lần ngƣợc lại mối quan hệ của họ về ơng tổ
chung của mình. Nếu đây là trƣờng hợp trực hệ, họ coi mình là thành viên cùng
trong một nhà, anh em cùng bố. Nguyên tắc của tiểu chi là một gia đình mở rộng
theo dịng cha. Điểm quan trọng là mối quan hệ ràng buộc giữa cha - con và giữa
các anh em ruột. Tất cả các con cháu theo trực hệ coi nhau nhƣ những ngƣời trong
cùng một nhóm và phải có nghĩa vụ với nhau.
1.2.2. Cơ sở lý thuyết
Hƣớng tiếp cận chủ yếu của đề tài dƣới góc độ Dân tộc học/Nhân học văn
hóa, do vậy, việc nghiên cứu dòng họ đƣợc chú trọng nhiều hơn về các biểu hiện,
chức năng và vai trò của dòng họ trong đời sống xã hội tộc ngƣời. Trong khuôn
khổ của luận án, chúng tôi sử dụng một số lý thuyết nghiên cứu sau:
- Lý thuyết văn hoá tộc ngƣời
Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách sống động tồn bộ cuộc sống con
ngƣời trong suốt q trình lịch sử. Văn hoá là hệ thống hữu cơ các giá trị tinh
thần và vật chất do con ngƣời sáng tạo, tích luỹ qua q trình hoạt động thực
tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi trƣờng tự nhiên và xã hội”. Do
vậy, văn hoá là một bộ phận cấu thành tộc ngƣời. Nghiên cứu văn hoá với tính
cách là yếu tố cấu thành tộc ngƣời cần phải nhìn nhận dƣới các biểu hiện cụ thể
và trong bối cảnh tộc ngƣời để từ đó có thể khái quát, nhận định nó nhƣ là bản
sắc văn hố tộc ngƣời. Văn hoá tộc ngƣời là những yếu tố đặc trƣng, tiêu biểu
nhất của tộc ngƣời đó tạo nên và có những nét khác biệt với văn hoá của các tộc
ngƣời khác. Tuy nhiên, văn hoá tộc ngƣời đƣợc thể hiện khá đa dạng, không chỉ


15
phản ánh những nét đặc trƣng của tộc ngƣời mà cịn có tính thống nhất trong sự
đa dạng của các thành tố văn hoá, của đặc điểm văn hoá tộc ngƣời và văn hố
vùng [45, tr.32]. Và nhƣ vậy, thơng qua cách tiếp cận về bản sắc văn hóa có thể
nhận diện đặc điểm và vai trò của dòng họ Hmơng trong sự so sánh với dịng họ
của các tộc ngƣời khác và giữa các nhóm của ngƣời Hmơng.

- Lý thuyết cấu trúc chức năng
Luận án tiếp cận nghiên cứu theo lý thuyết cấu trúc chức năng với những
quan điểm cơ bản của Claude Lévi-Strauss, nhƣ: tất cả các hoạt động của con
ngƣời đều đƣợc đặt trong những bối cảnh văn hóa khác nhau. Bởi vậy, các hiện
tƣợng văn hóa không giống nhau, nhƣng chúng là sản phẩm của một khuôn mẫu
cơ bản chung của tƣ duy, coi trọng và nhấn mạnh tầm quan trọng của liên minh
bên trong cấu trúc thân tộc và mối quan hệ bên trong của quan hệ thân tộc đó,
trong đời sống xã hội tộc ngƣời đều có những đơn vị tối thiểu về thân tộc, là hạt
nhân của thiết chế thân tộc.
- Lý thuyết tiếp biến văn hóa
Tiếp biến văn hóa đƣợc hiểu là q trình biến đổi văn hóa diễn ra do sự
tiếp xúc của hai hệ thống văn hóa riêng rẽ mà kết quả là làm cho chúng ngày
càng trở nên giống nhau hơn. Q trình này ln có liên quan tới sự tƣơng tác
phức tạp với các quá trình xã hội kèm theo. Trong các mối liên quan nhƣ vậy,
văn hóa chƣa thể hiện đầy đủ các yếu tố xã hội và hệ thống những giá trị của bản
thân văn hóa có thể đóng vai trị biểu hiện ra hoặc làm biến đổi các yếu tố nhất
định. Tiếp biến văn hóa có thể đƣợc cấu trúc rõ ràng về mặt xã hội hoặc chính trị
khác định hƣớng dịng chảy của các yếu tố văn hóa. Tiếp biến văn hóa bao gồm
một số các q trình khác nhau gồm khuếch tán, thích nghi mang tính ứng phó,
các loại hình tái tổ chức xã hội và văn hóa khác nhau tiếp sau tiếp xúc và “giải
văn hóa” hay “phân giải văn hóa”. Một loạt các điều chỉnh phát sinh gồm việc có


16
đƣợc sự độc lập đáng kể về văn hóa (tính đa ngun đƣợc cân bằng hóa) hay
điển hình hơn, là đồng hóa của nhóm tiếp xúc yếu hơn bởi nhóm tiếp xúc mạnh
hơn và (dù ít khi xảy ra) nhờ sự hỗn dung văn hóa mà hai văn hóa có thể trao đổi
đủ các yếu tố để sau đó tạo ra một văn hóa riêng.
Vì tiếp biến văn hóa liên quan tới sự tƣơng tác hai hoặc nhiều nhóm riêng, sự
tƣơng tác xã hội giữa các nhóm này có tác động quan trọng tới kết quả. Chẳng hạn,

áp lực xã hội do sự xâm lƣợc gây ra có thể có ảnh hƣởng tới việc phá vỡ các cơ chế
mà nhóm bị xâm lƣợc duy trì văn hóa riêng của mình. Trong các trƣờng hợp khác,
mức độ đóng kín cao có thể bảo tồn một văn hóa yếu về mặt chính trị bất chấp sự
chênh lệch bề ngồi có vẻ lớn. Hơn nữa, việc giảm khoảng cách văn hóa (tiếp biến
văn hóa) có thể kèm theo việc giảm khoảng cách xã hội (đồng hóa) một cách tƣơng
ứng nếu vì lý do đó nhóm này từ chối chấp nhận sự biến đổi văn hóa của nhóm khác.
Do vậy, nghiên cứu tiếp cận theo quan điểm này sẽ cho phép nhận diện quá trình biến
đổi các đặc điểm văn hóa và vai trị của dịng họ trong gia đình tộc ngƣời do giao lƣu
và tiếp biến văn hóa giữa ngƣời Hmơng với các tộc ngƣời khác.
1.2.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án đƣợc hoàn thành chủ yếu dựa trên một số phƣơng pháp chuyên
ngành của Dân tộc học/Nhân học, trong đó nghiên cứu điền dã đƣợc coi là trọng
tâm, sử dụng linh hoạt các kỹ năng nhƣ quan sát trực tiếp, phỏng vấn sâu cá
nhân, thảo luận nhóm.
Tại các bản ngƣời Hmơng Trắng ở xã Phỏng Lái, tác giả luận án đã thực
hiện nhiều chuyến điền dã, trực tiếp quan sát thực địa, tiếp xúc và phỏng vấn
những ngƣời có liên quan để tìm hiểu, thu thập các thông tin chung về địa bàn
cũng nhƣ xác định đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. Phƣơng pháp thu thập tƣ
liệu chủ yếu dựa trên phỏng vấn sâu và quan sát tham dự đối với các đối tƣợng
phù hợp liên quan đến từng nội dung nghiên cứu của luận án, nhất là các trƣởng


17
họ, thầy cúng, những ngƣời có uy tín trong cộng đồng am hiểu về văn hóa tộc
ngƣời Hmơng nói chung, về dịng họ của ngƣời Hmơng Trắng nói riêng.
Nguồn tài liệu chính của luận án là nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc thơng qua
q trình điền dã dân tộc học ở địa bàn cƣ trú của ngƣời Hmông Trắng ở xã
Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. Do đó, đối với từng thành tố văn
hố của ngƣời Hmơng Trắng, nhất là những vấn đề liên quan đến dòng họ trong
xã hội truyền thống, chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp hồi cố lịch sử thông qua

phỏng vấn sâu, đồng thời phân tích tìm ra ngun nhân biến đổi, đánh giá về vai
trò, ý nghĩa và các chức năng của dịng họ trong thành tố văn hố đó.
Phƣơng pháp chun gia cũng đƣợc sử dụng để trao đổi, xin ý kiến các
chuyên gia nghiên cứu về văn hóa tộc ngƣời, trong đó có tổ chức dịng họ của
ngƣời Hmơng ở Tây Bắc và tỉnh Sơn La.
Bên cạnh đó, luận án còn kế thừa các kết quả nghiên cứu, sử dụng tƣ liệu về
dịng họ ngƣời Hmơng của các tác giả Việt Nam và nƣớc ngoài.
1.3. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
1.3.1. Vài nét về người Hmông ở Việt Nam
1.3.1.1. Lịch sử di cư, địa vực cư trú
Hầu hết các chuyên gia nghiên cứu về ngƣời Hmông trên thế giới đều cho
rằng, cách đây hơn 3000 năm, ngƣời Hmông đã từng sinh sống ở lƣu vực sơng
Hồng Hà, Trung Quốc, là một trong những chủ nhân của nhà nƣớc Tam Miêu
và nền văn hóa phát triển khá rực rỡ gắn với văn minh lúa nƣớc. Sự bành trƣớng
của ngƣời Hán từ vùng Trung Nguyên xuống phía nam đã khiến các dân tộc này
bị mất đất nƣớc, đẩy họ phải xa rời quê hƣơng xứ sở, di cƣ dần về phía nam để
tránh các cuộc tàn sát liên tục của ngƣời Hán. Ngƣời Hmơng đã có một thời gian
dài sống ở những vùng núi của tỉnh Hồ Nam, Quý Châu, Tứ Xuyên... và coi Quý
Châu nhƣ vùng đất tổ thứ hai của mình. Khi nhà Mãn Thanh thống trị Trung


18
Quốc, chế độ Thổ quan đƣợc thay bằng Lƣu quan, ngƣời Hmông không chấp
nhận đã liên tục nổi dậy chống lại triều đình Mãn Thanh nhằm tránh họa diệt
vong và hy vọng giành lại nhà nƣớc của mình. Nhƣng kết cục bi thảm của các
cuộc khởi nghĩa càng đẩy ngƣời Hmông vào cảnh tha hƣơng ly tán. Một bộ phận
ngƣời Hmông tiếp tục di cƣ về vùng Vân Nam và cuối cùng là vùng núi Bắc Việt
Nam, Lào, Myanma và Đơng bắc Thái Lan, sống rải rác thành những nhóm lớn
nhỏ ở các vùng núi cao thuộc biên giới của 5 nƣớc này. Theo tƣ liệu của các nhà
dân tộc học, ngƣời Hmơng có mặt sớm nhất ở Việt Nam cách đây hơn 300 năm

và đặt chân lên vùng núi Đông Bắc Thái Lan cách đây hơn một trăm năm. Quá
trình thiên di của dân tộc này vào Việt Nam nói riêng, khu vực Đơng Nam Á nói
chung thể hiện rõ niềm mong ƣớc to lớn của họ là tìm đƣợc mảnh đất lành để
sinh sống.
Năm 1975, khi cuộc chiến tranh Đông Dƣơng lần thứ hai kết thúc, một sự
kiện vô cùng quan trọng đã diễn ra với cộng đồng ngƣời Hmông, bắt đầu từ năm
1974 đến tháng 5 năm 1975 Pa Thét Lào lập chính phủ mới ở Viêng Chăn. Cuộc
di tản của Vàng Pao cùng các sỹ quan, binh sĩ ngƣời Hmông vào trung tuần
tháng 5 năm 1975 từ căn cứ ở Lọng Chẹn sang Thái Lan rồi tới các nƣớc Hoa
Kỳ, Pháp, Australia, Canada, Achentiana, Nam Phi,… đã mở đầu cho cuộc di cƣ
lớn nhất trong lịch sử ngƣời Hmông ở Đông Nam Á trong thế kỷ XX. Từ đây bắt
đầu hình thành nên các cộng đồng ngƣời Hmông ở nhiều quốc gia với tên gọi:
Hmông Việt Nam, Hmông Trung Quốc, Hmông Thái Lan, Hmông Lào, Hmông
Mỹ, Hmông Canada, Hmông Pháp, Hmông Australia,… đã tạo nên cộng đồng
ngƣời Hmông sinh sống phân tán tại 15 nƣớc trên thế giới nhƣ hiện nay [96].
Ngƣời Hmông di cƣ từ phía Bắc vào Việt Nam khá muộn so với nhiều dân
tộc khác, qua nhiều đợt quy mô lớn nhỏ khác nhau. Giai đoạn sớm nhất đƣợc bắt
đầu cách đây khoảng 350 năm, đó là nhóm đầu tiên từ Quý Châu xuống Vân


19
Nam (Trung Quốc) rồi đến vùng đất thuộc Mèo Vạc, Đồng Văn của tỉnh Hà
Giang (Việt Nam) hiện nay. Giai đoạn thứ hai cách đây trên 200 năm, đây là thời
kỳ ngƣời Hmông di cƣ đến đông nhất, theo hai hƣớng chính. Một hƣớng tiếp tục
vào cao nguyên Đồng Văn rồi đi sang Bảo Lạc (Cao Bằng), Bắc Mê, Xín Mần,
Hồng Su Phì (Hà Giang). Một hƣớng vào vùng đất Xi Ma Cai và Mƣờng
Khƣơng rồi xuống Văn Bàn (Lào Cai), Mù Căng Chải, Trạm Tấu (Yên Bái),
sang Sa Pa (Lào Cai), Phong Thổ, Sìn Hồ, Điện Biên (Lai Châu),… Giai đoạn
thứ ba cách đây chừng 150 năm, ngƣời Hmông tiếp tục vào Việt Nam theo các
đƣờng Phong Thổ (Lai Châu), Xi Ma Cai và Mƣờng Khƣơng (Lào Cai)... Từ đây

họ đi sâu vào vùng Tây Bắc, đến Tủa Chùa, Tuần Giáo (Lai Châu), Thuận Châu,
Sông Mã (Sơn La). Một bộ phận từ Mù Cang Chải sang Bắc Yên, Phù Yên rồi
xuống vùng núi Mộc Châu (Sơn La) và điểm dừng cuối cùng là vùng núi Tây
Thanh Hóa. Cũng trong thời gian này, một nhóm Hmơng ở Xiêng Khoảng (Lào)
di cƣ đến vùng núi Tây Nghệ An và cƣ trú tập trung tại huyện Kỳ Sơn.
Theo kết quả cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, ngƣời Hmơng
ở nƣớc ta có 1.095.000 ngƣời. Họ cƣ trú trên một địa bàn rộng lớn thuộc vùng
núi cao của các tỉnh: Hà Giang, Lai Châu (nay là Điện Biên và Lai Châu), Lào
Cai, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng, Nghệ An, Lạng Sơn, Tun Quang, Thanh
Hóa, Hịa Bình, Thái Ngun, Bắc Cạn,… Một số tỉnh có ngƣời Hmơng sinh
sống đơng nhất là Hà Giang: hơn 200.000 ngƣời; Lào Cai hơn 110.000 ngƣời;
Sơn La gần 100.000 ngƣời; Lai Châu khoảng 140.000 ngƣời,... Dựa trên nhiều
yếu tố, có thể phân địa vực cƣ trú của ngƣời Hmông thành hai vùng lớn: Vùng
biên giới Việt - Trung, tính từ phía Bắc tỉnh Cao Bằng sang đến phía Bắc tỉnh
Lai Châu. Đây chủ yếu là khu vực núi đá, cây cối thƣa thớt, rải rác có những
mảnh rừng già; đất canh tác ít, thƣờng thiếu nƣớc uống và củi đun trong khi mật
độ ngƣời Hmông ở khu vực này khá cao, khoảng 70-90 ngƣời/km. Hai là vùng


×