Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Đánh giá công tác ứng phó với BĐKH trên địa bàn thành phố HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Văn phịng Biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí
Minh- trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường

TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(Theo quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017)

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Tuyết Nhi
MSSV: 1617103
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường

ĐƠN VỊ THỰC TẬP: Văn phịng Biến đổi khí hậu Thành phố Hồ Chí
Minh- trực thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường

TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


(Theo quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017)

CBHD tại nơi thực tập: Phan Thị Kim Ngân
GVHD tại trường: Ts. Nguyễn Thị Thùy Trang

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020


LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và tri ân sâu sắc đối với các thầy
cô Khoa Môi trường- trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã cùng với tri thức và tâm
huyết của mình tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích cho em trong suốt q trình học
tập tại trường, đó khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu mà cịn là hành
trang quý báu để em bước và đời vững chắc và tự tin hơn.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ TS. Nguyễn Thị thùy Trang
đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.
Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các chị chun
viên của cơ quan Văn phịng Biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực
tập và hoàn thành báo cáo. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn chị Phan Thị Kim
Ngân đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn
thành tốt báo cáo thực tập chuyên ngành này.
Sau sáu tuần ngắn ngủi là cơ hội cho em tổng hợp và thống kê lại những dữ
liệu, kiến thức đã học, đồng thời kết hợp với thực tế để nâng cao kiến thức chun
mơn. Tuy chỉ có sáu tuần thực tập, nhưng em đã học hỏi được nhiều kiến thức chun
mơn, thực tế hữu ích. Bên cạnh đó, kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình
thực tập, hồn thiện báo cáo thực tập này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính
mong nhận được những ý kiến đóng góp của Cơ và Chị để bài báo cáo này thêm hồn
chỉnh.
Với lịng q trọng và biết ơn sâu sắc em xin kính chúc Cơ dồi dào sức khỏe
và thành đạt hơn nữa trong sự nghiệp, chúc quý Lãnh đạo, các chị chuyên viên ngày

càng phát triển hơn trong sự nghiệp nghiên cứu khoa học.
Em xin chân thành cảm ơn!

i


TÓM TẮT BÁO CÁO
Tp.HCM là một trong mười thành phố hàng đầu trên thế giới với số dân có thể bị
ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do BĐKH. Đến năm 2050, hàng triệu người dân thành
phố sẽ gánh chịu rủi ro từ những sự kiện thời tiết thường xuyên và cực đoan như ngập
lụt, và các cơn bão nhiệt đới. Tình hình thực hiện KHHĐ UPBĐKH giai đoạn 20172020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn Tp.HCM nói riêng là quan trọng và cần
thiết, cung cấp cơ sở thực tiễn về những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai
các giải pháp, hoạt động, cũng như dự án UPBĐKH trên địa bàn thành phố, góp phần
nâng cao tính khả thi của các giải pháp đề xuất trong bối cảnh hiện nay. Bài báo cáo
thực hiện phương pháp thu thập thông tin và tổng hợp để đánh giá công tác ứng phó
với biến đổi khí hậu. Các dữ liệu cho thấy, Các sở ban ngành đã cố gắng nỗ lực triển
khai các nhiệm vụ trên các lĩnh vực như quy hoạch đô thị, năng lượng, giao thông,
công nghiệp, quản lý nước, quản lý chất thải, xây dựng, y tế, nông nghiệp, du lịch.
Việc xây dựng, tổ chức thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH về cơ bản
giúp tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu khi triển khai quy hoạch, thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội; đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải
khí nhà kính của quốc gia; nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong cơng tác ứng
phó với biến đổi khí hậu, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo hướng bền
vững; nhận thức về BĐKH của cán bộ công chức và cộng đồng được nâng lên.
Từ khóa: Tình hình thực hiện, Kế hoạch hành động, Ứng phó với biến đổi khí hậu,
Thành phố Hồ Chí Minh

ii



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
…., ngày … tháng … năm …
Giáo viên hướng dẫn

iii


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
…., ngày … tháng … năm …
Cán bộ hướng dẫn

iv


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................ i
TÓM TẮT BÁO CÁO ............................................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................... iii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................................................... iv
MỤC LỤC ..................................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC ............................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ................................................1
1.1.

Giới thiệu về đơn vị thực tập ......................................................................1

1.1.1. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh ............................ 1
1.1.2. Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................ 3
1.1.3. Văn phịng biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh ............................... 4
1.2.

Nội dung công việc thực tế mà sinh viên đã tham gia tại đơn vị thực tập
5

1.3.

Kết luận ........................................................................................................6

PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP ..........................................................8
2.1.

Mở đầu ..........................................................................................................8

2.1.1. Đặt vấn đề ................................................................................................. 8
2.1.2. Mục tiêu ................................................................................................... 10
2.1.3. Đối tượng và phạm vi thực hiện .............................................................. 10

2.2.

Nội dung và phương pháp thực hiện .......................................................11

2.2.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 11
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 12
2.3.

Kết quả nghiên cứu....................................................................................12

2.3.1. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Hồ Chí Minh ........ 12
2.3.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhân sự triển khai thực hiện công tác
UPBĐKH ........................................................................................................... 17

v


2.3.3. Tình hình thực hiện KHHĐ UPBĐKH thành phố Hồ Chí minh từ
năm 2017- 2019 ................................................................................................. 21
2.4.

Kết luận và kiến nghị.................................................................................34

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................36
PHỤ LỤC ............................................................................................................... - 1 -

vi


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh
.....................................................................................................................................2
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu. ..........................................................................................................3
Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Văn phịng biến đổi khí hậu ........................................5
Hình 4. Bản đồ hành chính thành phố Hồ Chí Minh ................................................11
Hình 5. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý nhà nước về UP BĐKH tại Tp.HCM ......18

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Yếu tố BĐKH liên quan và KVTT theo Quyết định số 1159/QĐ-UBND ..15
Bảng 2. Lĩnh vực thực thi và vấn đề liên quan theo quyết định 1159/QĐ-UBND ngày
17/03/2017.................................................................................................................15
Bảng 3. Chức năng của Sở Ban Ngành trong Kế hoạch hành động ứng phó với biến
đổi khí hậu của Tp.HCM (theo Quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017) ....19
Bảng 4. Cơ cấu nguồn nhân lực thực hiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu
trực thuộc Sở tài nguyên và Môi trường Tp.HCM ...................................................21

DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Các giải pháp trọng tâm ứng phó BĐKH thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn
2017-2020............................................................................................................... - 1 Phụ lục 2. Kết quả thực hiện chương trình, dự án ngắn hạn có sử dụng ngân sách
thành phố trong giai đoạn 2017- 2020 ................................................................... - 5 Phụ lục 3. Kết quả thực hiện chương trình, dự án có nhu cầu tìm kiếm các nguồn hỗ
trợ kêu gọi đầu tư và chương trình, dự án dài hạn tầm nhìn đến năm 2030 ........ - 14 Phụ lục 4. Kết quả thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở hạ
tầng khác của thành phố hồ chí minh có đóng góp ứng phó với biến đổi khí hậu- 15
-

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH
Bộ TNMT

Biến đổi khí hậu
Bộ Tài nguyên và Môi trường

Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty VWS
CTRSH

Công ty trách nhiệm hữu hạn Xử lý chất thải Việt Nam
Chất thải rắn sinh hoạt

Hợp đồng BLT Hợp đồng Xây dựng- Thuê dịch vụ- Chuyển giao
IPU
JICA
KHHĐ
KNK
KT- XH

Liên minh liên Nghị viện Thế giới
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản

Kế hoạch hành động
Khí nhà kính
Kinh tế- xã hội

KVTT

Khu vực thực thi


MRV

Quy trình Đo đạc- báo cáo- Thẩm định phát thải khí nhà kính

Sở KHCN
Sở NN&PTNT

Sở Khoa học và Công nghệ
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thơn

Sở TNMT

Sở Tài ngun và Mơi trường

Tp.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTC
UBND
UPBĐKH
VLXD
VLXKN

Trạm trung chuyển
Ủy ban nhân dân
Ứng phó với biến đổi khí hậu
Vật liệu xây dựng
Vật liệu khơng nung


viii


PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1.
1.1.1.

Giới thiệu về đơn vị thực tập
Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh

Vị trí và chức năng:
Sở Tài ngun và Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Sở) là
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng tham
mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và
môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; mơi
trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc bản đồ; quản lý tổng hợp và
thống nhất về biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các
lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.
-

Sở Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu, được cấp kinh

phí hoạt động từ ngân sách nhà nước và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước và ngân
hàng theo quy định của pháp luật;
-

Trụ sở làm việc của Sở Tài nguyên và Môi trường đặt tại 63 Lý Tự Trọng,

phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Sở Tài nguyên và Môi trường chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp, toàn diện về

tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân thành phố; đồng thời chịu sự chỉ
đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
Sở có các nhiệm vụ về trình Ủy ban nhân dân thành phố, trình Chủ tịch Ủy ban
nhân dân thành phố, về đất đai, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường,
khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng hợp thống nhất
biển và hải đảo, viễn thám, thông tin tư liệu và ứng dụng công nghệ thông tin, và một
số nhiệm vụ khác. Bài báo cáo sẽ nêu chi tiết nhiệm vụ của Sở về biến đổi khí hậu
như sau:
-

Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của địa

phương; hướng dẫn, điều phối việc tổ chức thực hiện;
1


-

Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi của Sở Tài nguyên và Môi trường

trong các chiến lược, chương trình, kế hoạch quốc gia về biến đổi khí hậu, các đề án,
dự án, chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu; tổ chức kiểm tra việc thực hiện các
mục tiêu trong các chương trình, kế hoạch, đề án, dự án biến đổi khí hậu trên địa bàn
Thành phố;
-


Theo dõi, đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với điều kiện tự nhiên,

con người và phát triển kinh tế - xã hội để đề xuất các biện pháp ứng phó;
-

Xây dựng, hướng dẫn thực hiện các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính

phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Thành phố; thanh tra, kiểm tra việc tuân
thủ các quy định về kiểm kê và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
-

Thực hiện nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo Biến đổi khí hậu do Ủy ban

nhân dân thành phố phân cơng và hoạt động theo Quy chế của Ban Chỉ đạo do Ủy
ban nhân dân thành phố quy định.

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh
2


Chức năng về biến đổi khí hậu:
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thành phố quản lý nhà
nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường gồm: đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên
khoáng sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; đo đạc bản
đồ; quản lý tổng hợp và thống nhất về biển và hải đảo; quản lý và tổ chức thực hiện
các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở.
1.1.2.

Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí


hậu thành phố Hồ Chí Minh
Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

được thành lập theo Quyết định số 4842/QĐ-UBND ngày 21/10/2009 của Chủ
tịch UBND thành phố.

Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo thực hiện Kế hoạch hành động ứng phó
với biến đổi khí hậu.
3


Nhiệm vụ:
-

Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu cho thành phố

Hồ Chí Minh
-

Triển khai, theo dõi, đánh giá và báo cáo định kỳ thực hiện Kế hoạch hành

động ứng phó với biến đổi khí hậu.
-

Nghiên cứu đề xuất các chính sách khuyến khích phát triển bền vững và giảm

nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.
-


Tổ chức cơng tác giảm nhẹ thiệt hại, ứng cứu đối phó khi tình huống khẩn cấp

do biến đổi khí hậu.
1.1.3.

Văn phịng biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh

Văn phịng Biến đổi khí hậu TPHCM được thành lập theo Quyết định số
2816/QĐ-UBND ngày 31/05/2012 của Chủ tịch UBND thành phố.
Văn phịng Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Văn
phịng) trực thuộc Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến
đổi khí hậu (gọi tắt là Ban chỉ đạo).
Trụ sở Văn phịng đặt tại Sở Tài ngun và Mơi trường, số 63 Lý Tự
Trọng, phường Bến Nghé, TPHCM. Văn phịng Biến đổi khí hậu thành phố Hồ
Chí Minh được phép sử dụng con dấu và tài khoản riêng để hoạt động
Nhiệm vụ:
-

Tham mưu, giúp Ban chỉ đạo trong việc xây dựng kế hoạch, chương trình mục

tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức thực hiện.
-

Nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách và cơ chế phối hợp để thực hiện có hiệu

quả cơng tác ứng phó với biến đổi khí hậu của thành phố.
-

Giúp Ban Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác của Ban chỉ đạo,


kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Ban chỉ đạo
phân công cho các thành viên Ban chỉ đạo, các tổ chức giúp việc Ban Chỉ đạo.
-

Giúp Ban Chỉ đạo trong việc điều phối và triển khai các dự án liên quan đến

biến đổi khí hậu trong và ngoài nước, thực hiện hợp tác trong nước và quốc tế trong
4


lĩnh vực biến đổi khí hậu; tìm kiếm nguồn tài trợ để nâng cao năng lực quản lý và
ứng phó với biến đổi khí hậu.
-

Phát hành các văn bản, thơng báo ý kiến của Trưởng Ban Chỉ đạo về các vấn

đề có liên quan. Truyền đạt ý kiến của Ban Chỉ đạo trong việc triển khai thực hiện
các chính sách liên quan. Đồng thời, yêu cầu các tổ chức, cơ quan có liên quan cung
cấp các thơng tin cần thiết để báo cáo Ban Chỉ đạo.
-

Thừa ủy quyền của Trưởng Ban Chỉ đạo, trực tiếp quan hệ với các Sở, ngành,

địa phương và các cơ quan đơn vị có liên quan.
-

Chủ trì lập kế hoạch và phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan chuẩn

bị nội dung, chương trình, tài liệu, báo cáo phục vụ các cuộc họp của Ban Chỉ đạo;
tham dự cuộc họp của Ban Chỉ đạo và các tổ chức giúp việc Ban Chỉ đạo; tham dự

các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của các Bộ, ngành, địa phương liên quan lĩnh vực
hoạt động của Ban Chỉ đạo để nắm bắt thông tin trực tiếp tổng hợp báo cáo Ban Chỉ
đạo.
-

Thực hiện công tác nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực chất lượng

cao ứng phó với biến đổi khí hậu.
-

Dự thảo báo cáo trình Trưởng Ban Chỉ đạo ký báo cáo Ban Chỉ đạo Trung

ương định kỳ và đột xuất theo yêu cầu.
-

Đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc và các chi phí cho hoạt động của

Ban Chỉ đạo và các tổ giúp việc
-

Lập kế hoạch tài chính cho hoạt động của Ban Chỉ đạo và Văn phòng.

-

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng Ban Chỉ đạo phân cơng.

Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Văn phòng biến đổi khí hậu
1.2.

Nội dung cơng việc thực tế mà sinh viên đã tham gia tại đơn vị thực

tập (đính kèm nhật ký thực tập theo tuần tại phụ lục)
5


1.3.

Kết luận

Kiến thức và kỹ năng học được từ đợt thực tập tại đơn vị:
Đợt thực tập vừa rồi đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúc và va chạm thực tế
với nghề nghiệp thuộc ngành nghề đã học. Từ đó, vận dụng kiến thức chun mơn đã
học ở trường và học hỏi từ cơ quan thực tập vào đề tài thực tập. Trong quá trình thực
tập sinh viên học hỏi, rèn luyện được phong cách làm việc và ứng xử trong mối quan
hệ công tác tại cơ quan. Sinh viên nhận ra rằng, trên thực tế những kiến thức đã học
trên trường là chưa đủ để áp dụng vào công việc, sinh viên cần thực nghiệm nhiều
hơn với mơi trường bên ngồi để trao dồi kiến thức và kinh nghiệm.
Thông qua những công việc được giao, xử lý tình huống trong quá trình thực
tập và quan sát cách làm việc của các anh/chị cán bộ trong cơ quan sinh viên học
hỏi và trau chuốt cho mình được nhiều kỹ năng như: linh hoạt xử lý vấn đề, cách
sắp xếp thời gian phù hợp, cách trình bày một bài nghiên cứu khoa học và phát triển
kỹ năng giao tiếp với mọi người xung quanh.
Hạn chế, khó khăn trong đợt thực tập:
Đợt thực tập chuyên ngành diễn ra vào thời gian đang bị ảnh hưởng của tình
hình dịch Covid-19, nên sinh viên bị hạn chế thời gian lên cơ quan thực tập, thay vì
đó làm việc ở nhà, trao đổi công việc qua e-mail với cán bộ phụ trách tại cơ quan
thực tập là chính, dẫn đến bất cập trong quá trình trao đổi với cán bộ và tiếp xúc các
hoạt động thực tiễn tại cơ quan.

6



PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI THỰC TẬP
2.1.

Mở đầu

2.1.1. Đặt vấn đề
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời
gian dài do tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người với các
biểu hiện là gia tăng nhiệt độ, nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượng
thủy văn cực đoan (Bộ TNMT, 2016). Mặt khác, theo Phan Văn Tân và Ngô Đức
Thành (2013) BĐKH là sự biến đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng tahis cân
bằng khác của hệ thống khí hậu mà có thể nhận biết qua sự tháy đổi về trung bình
và những biến động của nó trong vài thập kỷ hoặc dài hơn.
BĐKH là một lĩnh vực liên kết nhiều ngành khoa học khác nhau. Việc
nghiên cứu BĐKH có thể được chia thành ba nhóm lớn: (1) Bản chất, nguyên nhân,
cơ chế vật lý của sự BĐKH; (2) Đánh giá tác động của BĐKH, tính dễ bị tổn
thương do BĐKH và giải pháp thích ứng; (3) Giải pháp, chiến lược và kế hoạch
hành động giảm thiểu BĐKH (Phan Văn Tân và Ngơ Đức Thành, 2013).
Trong q trình phát triển và hội nhập, thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM)
ln khẳng định vai trị là một trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của
cả nước; là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong ba vùng kinh
tế trọng điểm lớn nhất nước và cũng là vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh
tế - xã hội ở địa bàn Nam Bộ và cả nước theo chiến lược cơng nghiệp hố, hiện đại
hố1. Tuy nhiên, Tp.HCM là một trong mười thành phố hàng đầu trên thế giới với
số dân có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do BĐKH. Đến năm 2050, hàng triệu
người dân thành phố sẽ gánh chịu rủi ro từ những sự kiện thời tiết thường xuyên và
cực đoan như ngập lụt, và các cơn bão nhiệt đới (ADB, 2010). Bên cạnh đó, Theo
cập nhật kịch bản BĐKH cho Tp.HCM, nhận định về tác động của biến đổi khí hậu
đối với Tp.HCM, BĐKH có thể làm gia tăng hiện tượng cực đoan, gia tăng nguy cơ

1

Thơng trích từ nguồn Mạng Thơng tin Tin tích hợp trên Internet của TP HCM (HCM CityWeb),
ngày đăng tin: 30/06/2011, ngày truy cập thông tin 10/08/2020.

8


ngập lụt do tác động của thay đổi lượng mưa kết hợp thủy triều, ảnh hưởng đến hạ
tầng giao thông, đô thị, khu dân cư, phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH), sản xuất
nông nghiệp, cuộc sống của người dân, các hệ sinh thái ven biển, cửa sông. Khả
năng cao trong tương lai sẽ phải đối mặt nhiều hơn với những đợt nắng nóng gay
gắt và những cơn bão có cường độ mạnh. Nguy cơ hạn hán sẽ nghiêm trọng hơn
vào các tháng mùa xuân ở khu vực Tp.HCM. Đến cuối thế kỉ 21 nước biển dâng có
khả năng dâng thêm khoảng 53cm và 73cm tương ứng với kịch bản trung bình
(RCP4.5) và kịch bản cao (RCP8.5), nếu mực nước biển dâng 100cm sẽ ảnh hưởng
17,84% diện tích đất của TP.HCM, các quận/huyện bị ảnh hưởng nhiều nhất là Bình
Thạnh (80,78%), Bình chánh (36,43%). Theo đó, Kế hoạch hành động ứng phó
biến đổi khí hậu (KHHĐ UPBĐKH) Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20172020, tầm nhìn đến năm 2030 được xây dựng và ban hành kèm Quyết định
1159/QĐ-UBND ngày 17/3/2017 bao gồm 05 nhóm giải pháp ứng phó; 44 dự án ưu
tiên ngắn hạn có sử dụng ngân sách thành phố trong giai đoạn 2017- 2020; 24 dự án
dài hạn tầm nhìn đến năm 2030; và 09 dự án phát triển KT- XH, cơ sở hạ tầng của
Tp.HCM góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu (UPBĐKH).
Vì thế, việc “Đánh giá cơng tác ứng phó với BĐKH” nói chung, tình hình
thực hiện KHHĐ UPBĐKH giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa
bàn Tp.HCM nói riêng là quan trọng và cần thiết, cung cấp cơ sở thực tiễn về những
thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai các giải pháp, hoạt động, cũng như dự án
UPBĐKH trên địa bàn thành phố, góp phần nâng cao tính khả thi của các giải pháp
đề xuất trong bối cảnh hiện nay.
Văn phịng Biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh (gọi tắt là Văn phịng)

trực thuộc Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu
(gọi tắt là Ban chỉ đạo), trụ sở Văn phịng đặt tại Sở Tài ngun và Mơi trường. Văn
phịng có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ban chỉ đạo trong việc xây dựng kế hoạch,
chương trình mục tiêu ứng phó với biến đổi khí hậu Tp.HCM, tổ chức thực hiện;
nghiên cứu đề xuất cơ chế chính sách và cơ chế phối hợp thực hiện để thực hiện có
hiệu quả cơng tác ứng phó với BĐKH của thành phố và thực hiện các nhiệm vụ
khác liên quan và do Trưởng Ban chỉ đạo phân cơng. Tại Văn phịng, nhiệm vụ
9


tham mưu phù hợp với đề tài em đang thực hiện là Đánh giá cơng tác ứng phó với
biến đổi khí hậu, tại đây tạo cơ hội cho em học tập, học hỏi thêm về tình hình thích
ứng và ứng phó với BĐKH tại Tp.HCM cũng như cả nước. Vì vậy, em mong muốn
được thực tập chuyên ngành tại Văn phịng Biến đổi khí hậu trưc thuộc Ban chỉ đạo,
trụ sở tại Sở Tài nguyên và Môi trường (Sở TNMT)
2.1.2. Mục tiêu
Đề tài nhằm mục tiêu đánh giá cơ bản công tác UPBĐKH của các Sở Ban
Ngành và cơ quan quản lý nhà nước nói chung tại Tp.HCM và tình hình thực hiện
Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn Tp.HCM (Theo
Quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017) nói riêng.
2.1.3. Đối tượng và phạm vi thực hiện
Đối tượng thực hiện
Tình hình thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH trên địa bàn
Tp.HCM được đánh giá thông qua đối tượng là các cơ quan quản lý chuyên ngành
(Sở Ban Ngành).
Phạm vi thực hiện
-

Phạm vi thời gian: Cơng tác ứng phó với BĐKH trên địa bàn Tp.HCM được


đánh giá theo thời gian từ năm 2017 đến năm 2019.
-

Phạm vi không Gian: Đề tài thực hiện đánh giá cơng tác ứng phó với BĐKH

tại Tp.HCM (bao gồm 24 quận/huyện) (Hình 4)

10


Hình 4. Bản đồ hành chính thành phố Hồ Chí Minh2
2.2.

Nội dung và phương pháp thực hiện

2.2.1. Nội dung nghiên cứu
-

Tìm hiểu kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tại TP.HCM (theo quyết

định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017).
+ Khái quát kế hoạch hành động UPBĐKH giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn
đến năm 2030 theo Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017 của UBND
thành phố Hồ Chí Minh
+ Đánh giá chung về kế hoạch hành động UPBDKH thành phố Hồ Chí Minh
-

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, chức năng và nhân sự triển khai thực hiện công tác

UPBĐKH.

+ Cơ cấu tổ chức và chức năng
+ Nhân sự

2

Nguồn trích dẫn từ trang web Trung tâm Thông tin Quy hoạch TP HCM, , ngày

đăng tin 27/07/2017, ngày truy cập 26/08/2020.

11


-

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu

trên địa bàn Tp.HCM (theo quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017) từ năm
2017 đến 2019
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện với hai phương pháp chính: phương pháp thu thập,
tổng hợp tài liệu và phương pháp thống kê:
- Thu thập tài liệu, thông tin từ các bài báo khoa học tin cậy, văn bản pháp, văn
bản báo cáo dữ liệu, tổng kết từ các Sở Ban Ngành, Ủy ban nhân dân thành phố. Các
báo cáo cuối kỳ từ cơ quan thực tập
- Từ các tài liệu, thông tin thu thập được ta tiến hành chọn lọc và tổng hợp, đánh
giá
2.3.

Kết quả nghiên cứu


2.3.1. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Hồ Chí Minh
Khái quát kế hoạch hành động UPBĐKH giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến
năm 2030 theo Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017
Hệ thống chính sách UPBĐKH tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
nhìn chung phù hợp với quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ và định hướng quốc gia, đề
tài tập trung nghiên cứu chính sách nổi bật là: Kế hoạch hành động ứng phó với
biến đổi khí hậu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020, tầm
nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017).
Các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được xác định trong kế hoạch
hành động ứng phó BĐKH giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo
Quyết định số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017 của UBND thành phố có thể được
rút ra như sau:
❖ Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí
hậu của Tp.HCM;
- Đóng góp vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia;

12


- Nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lý nhà nước trong cơng tác ứng phó với
BĐKH, góp phần thúc đẩy phát triển KT- XH Theo hướng bền vững.
❖ Mục tiêu cụ thể:
- Lồng ghép các yếu tố BĐKH vào các Chiến lược, Chương trình, Quy hoạch
và Kế hoạch phát triển KT- XH của Tp.HCM với điều kiện cụ thể phù hợp với giai
đoạn 2017- 2020;
- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của BĐKH tại Tp.HCM và mức độ tác động
của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành nghề;
- Xây dựng và triển khai các chương trình, dự án nhằm thích nghi và giảm thiểu
thiệt hại do tác động của BĐKH, giảm thiểu phát thải KNK trong 10 lĩnh vực phát

triển KT- XH sau: (1) Quy hoạch đô thị; (2) Năng lượng; (3) Giao thông vận tải; (4)
Công nghiệp; (5) Công nghiệp; (6) Quản lý nước; (7) Quản lý chất thải; (8) Xây dựng;
(9) Y tế; (10) Nông nghiệp; (10) Du lịch.
- Nâng cao khả năng hợp tác quốc tế và thu hút đầu tư trong công tác ứng phó
với biến đổi khí hậu;
- Tăng cường cơng tác quản lý và nỗ lực triển khai các hoạt động giảm phát thải.
❖ Nhiệm vụ:
Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Hồ chí Minh giai đoạn
2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gồm có 03 nhóm nhiệm vụ được tóm tắt như
sau:
• Nhóm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học
Triển khai nghiên cứu các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu được giao
cho Sở Khoa học và Cơng nghệ chủ trì triển khai, sử dụng nguồn vốn nghiên cứu
khoa học.
• Nhóm nhiệm vụ của các lĩnh vực chuyên ngành
Triển khai các chương trình, dự án nhằm thích nghi và giảm thiểu thiệt hại
do tác động của biến đổi khí hậu, giảm thiểu phát thải khí nhà kính trên 10 lĩnh vực
phát triển kinh tế và xã hội của thành phố gồm: (1) Quy hoạch đô thị; (2) Năng
lượng; (3) Giao thông vận tải; (4) Công nghiệp; (5) Quản lý nước; (6) Quản lý chất
13


thải; (7) Xây dựng; (8) Y tế; (9) Nông nghiệp; (10) Du lịch. Mỗi một lĩnh vực tương
ứng một hoặc nhiều sở ban ngành chịu trách nhiệm triển khai và báo cáo kết quả.
• Nhóm nhiệm vụ bổ trợ
Gồm các hoạt động liên quan nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả triển khai
các nhiệm vụ trên như các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức; hoạt động
quảng bá; hoạt động hợp tác quốc tế; tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề; xây
dựng tài liệu; xây dựng hệ thống quy định về kiểm kê khí nhà kính và quy trình Đo
đạc- Báo cáo- Thẩm định phát thải khí nhà kính (MRV) cấp thành phố; xây dựng và

nâng cấp hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu. Nhóm nhiệm
vụ bổ trợ được tổ chức triển khai ở tất cả các sở ban ngành.
Từ những đề xuất định hướng và đề xuất hành động ứng phó, bản Kế hoạch
hành động đã xác định cụ thể các chương trình/dự án thực hiện trong giai đoạn
2017- 2020 và định hướng đến năm 2030 tại các Phụ lục 1, 2 và 3 của Quyết định số
1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017, làm cơ sở để các sở ban ngành dễ triển khai theo
lĩnh vực ngành quản lý và theo nguồn vốn sự nghiệp mơi trường.
❖ Giải pháp UPBĐKH
Từ 03 nhóm nhiệm vụ hoạch định trong KHHĐ UPBĐKH Tp.HCM giai
đoạn 2017- 2020 được cụ thể hóa các giải pháp trọng tâm trình bày ở phụ lục 1.
Đánh giá chung về kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Hồ Chí
Minh
Các yếu tố BĐKH, khu vực thực thi (KVTT) của hệ thống giải pháp ứng phó
với BĐKH Theo Quyết định 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017 được thống kê từ
phụ lục 1 trình bày ở bảng 2.

14


Bảng 1. Yếu tố BĐKH liên quan và KVTT theo Quyết định số 1159/QĐ-UBND
Quyết định
Nhóm giải pháp
Giải pháp trọng tâm
Yếu tố BĐKH liên quan
Biến đổi khí hậu nói chung
Khí nhà kính

Số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017
4
18

Số giải pháp
Khu vực triển khai
Số giải pháp
15
Thành phố Hồ Chí Minh
4
1

Nhìn chung, kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tập trung vào yếu tố
BĐKH nói chung là chính, chiếm hầu hết các giải pháp (83,33%), yếu tố KNK chỉ
chiếm 5,56% (1/18 giải pháp).
Đối với khu vực triển khai, số giải pháp chỉ ra khu vực triển khai là thành
phố Hồ Chí Minh chỉ chiếm 22,22%, còn lại 77,8% các giải pháp chưa nêu rõ khu
vực triển khai, cho thấy chính sách trên cịn nêu khái quát, chưa cụ thể đến từng
phường, quận/huyện có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố BĐKH điển hình là ngập
lụt cục bộ vào thời điểm mưa giông kéo dài ở khu vực Bình Thạnh, Gị vấp…
Bảng 2. Lĩnh vực thực thi và vấn đề liên quan theo quyết định 1159/QĐ-UBND ngày
17/03/2017
Quyết định

Số 1159/QĐ-UBND ngày 17/03/2017

Nhóm giải pháp

4

Giải pháp trọng tâm

18


Lĩnh vực liên quan

Số giải pháp

Nhân sự

1

Giáo dục đào tạo

1

Truyền thông

1

Khoa học- công nghệ

2

Vấn đề liên quan
Tăng cường công tác và sắp
xếp cán bộ
Lồng ghép chương trình đào
tạo
Đa dạng hóa cách thức
truyền thơng
Bố trí nguồn vốn
Xây dựng, cập nhập cơ sở dữ
liệu; ứng dụng cơng nghệ

thơng tin

Số giải pháp
1
1
1
1
1

Có thể phân loại ra thành 03 nhóm lĩnh vực: lĩnh vực tài ngun mơi trường
(tài ngun đất, tài ngun nước, khí tượng thủy văn…); lĩnh vực nông nghiệp; lĩnh
vực phi nông nghiệp (công nghiệp, xây dựng, giáo dục, khoa học…). Bảng 2. Cho

15


thấy các lĩnh vực được hoạch định trong các giải pháp UPBĐKH thuộc lĩnh vực phi
nông nghiệp bao gồm: nhân sự, giáo dục, truyền thông và khoa học công nghệ.
Kết quả dữ liệu bảng 2 được thống kê từ hệ thống giải pháp trọng tâm từ phụ
lục 1, tập trung vào các khía cạnh nguồn nhân lực, nghiên cứu ứng dụng khoa học
công nghệ và lồng ghép UPBĐKH vào chương trình đào tạo, tất cả đều chiếm
5,56%. Các giải pháp cịn lại nói về vấn đề liên quan đến hệ thống chính sách,
nguồn vốn đầu tư… nhưng chưa được nêu sẽ áp dụng các hệ thống chính sách hay
nguồn vốn đầu tư trên vào lĩnh vực cụ thể nào.
Theo tổ chức thực hiện của quyết định 1159/QĐ-UBNd ngày 17/03/2017, có
thể chỉ ra trách nhiệm thực hiện của các cơ quan, Ban ngành, đối tượng giữ vai trò
quan trọng trong quá trình thực thi như: trách nhiệm của Thường trực Ban chỉ đạo
thực hiện Kế hoạch hành động UPBĐKH (Sở Tài nguyên và Môi trường) làm đầu
mối tổng hợp, phê duyệt phương án, dự tốn các chương trình, dự án theo quy định.
Văn phịng Biến đổi khí hậu thuộc Sở tài nguyên và Môi trường (cơ quan giúp việc

của Thường trực Ban Chỉ đạo) giúp Thường trực Ban chỉ đạo tổ chức và điều phối,
giám sát các chương trình UPBĐKH của các Sở- ngành, Ủy ban nhân dân các quậnhuyện và các đơn vị liên quan. Các Sở- ngành, ủy ban nhân dân các quận- huyện và
các cơ quan liên quan chịu trách nhiệm xây dựng các chương trình, dự án và
phương án dự toán được giao, tổ chức triển khai, điều hành các chương trình, dự án
và quyết tốn kinh phí thực hiện với Văn phịng Biến đổi khí hậu theo quy định.
Các tổ chức chính trị- xã hơi, xã hội- nghề nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các tổ
chức phi chính phủ, doanh nghiệp, cộng đồng và các đơn vị liên quan chịu trách
nhiệm tham gia đóng góp ý kiến về các chương trình, dự án UPBĐKH của thành
phố.
Từ Phụ lục 1,2,3 trong KHHĐ UPBĐKH có thể thấy số lượng các chương
trình, dự án được lồng ghép vào các quy hoạch- kế hoạch (QH- KH) phát triển sử
dụng ngân sách thành phố của lĩnh vực nông nghiệp, quản lý nước, lần lượt chiếm
37,14%, 17,14%, các lĩnh vực khác như công nghiệp, quản lý chất thải rắn, du lịch,
xây dựng, quản lý đô thị, y tế, năng lượng, giao thông dao động trong khoảng 2,868,57%. Các chương trình, dự án có nhu cầu tìm kiếm các nguồn hỗ trợ, kêu gọi đầu
16


×