Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiết 65 phương pháp thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.73 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 29/1/2021
Ngày giảng:
Lớp 10A; Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………….........
Lớp 10B; Tiết……….Ngày dạy……………Sĩ số………Vắng……………….........
Tiết 65
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tầm quan trọng của các phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh.
- Các phương pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
- Các yêu cầu và nguyên tắc lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp
thuyết minh.
2. Kĩ năng
- Nhận diện và phân tích hiệu quả của mỗi phương pháp thuyết minh qua các ví dụ
cụ thể.
- Lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phương pháp thuyết minh phù hợp với đối
tượng, làm nổi bật đặc điểm của đối tượng và tăng sức hấp dẫn cho văn bản thuyết
minh.
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực cần phát triển
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.
- Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học, sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp vấn đáp, giải quyết vấn đề….
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết
kế bài dạy.


2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn - trả lời các câu hỏi ở SGK
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Khởi động (5’)
* Hình thức tổ chức: Kiểm tra bài cũ
GV: Nội dung của 2 đoạn văn sau là gì?
- Đoạn văn nào có sự trình bày hấp dẫn chi tiết và sinh động hơn?
VB 1: Lúc ngắt đem ở cánh đồng về, kỵ nhất là khơng được vị hay đập, mà phải
tuốt để cho những hạt thóc rơi ra. Người ta cho rằng bí quyết của cốm Vịng là ở
lúc đem đảo ở trong nồi rang. Tất cả cái khéo tay, cộng với kinh nghiệm lâu đời xui
cho người đàn bà làng Vòng đảo cốm trong những nồi rang vừa dẻo; lửa lúc nào
cũng phải đều; nhất là củi đun phải là thứ củi gỗ cháy âm, chứ không được dùng
đến củi rơm hay củi đóm. Cơng việc xay giã cũng phải gượng nhẹ, chu đáo như
vậy; chày giã không được nặng quá, mà giã phải đều tay, không được chậm vì cốm


sẽ nguội đi; thứ nhất là phải đảo từ dưới lên, từ trên xuống cho đều, khơng
lót… (Miếng ngon Hà Nội- Vũ Bằng)
VB 2: Lúa non gặt đem về, tuốt ra thành thóc. Sau đó thóc nếp được mang rang
chín. Thóc nếp rang chín rồi mới cho vào giã. Giã cốm phải đều tay thì mẻ cốm mới
dẻo ngon được.
GV dẫn dắt vào bài mới: Khi làm văn thuyết minh nắm chắc đối tượng, sưu tầm đầy
đủ số liệu chưa phải là tồn bộ, mà để có một bài văn thuyết minh hồn chỉnh thì
cần có một phương pháp thuyết minh cụ thể...
2. Hình thành kiến thức (31’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm
quan trọng của phương pháp

thuyết minh
- Tầm quan trọng của phương
pháp thuyết minh là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Gợi ý

I. Tầm quan trọng của phương pháp
thuyết minh
- Muốn viết được văn bản thuyết minh cần
phải có tri thức và nhu cầu.
- Phương pháp thuyết minh có vai trị quan
trọng, chúng hiện thực hóa tri thức và nhu
cầu thành bài văn.
- Mục đích thuyết minh và phương pháp
thuyết minh có mối quan hệ chặt chẽ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số
phương pháp thuyết minh
GV: Em hãy nhắc lại một số
phương pháp thuyết minh đã học?
- HS trả lời
- Gv hoàn thiện

II. Một số phương pháp thuyết minh
1. Ôn tập các phương pháp thuyết minh
đã học.
- PP nêu định nghĩa
- PP liệt kê
- PP nêu ví dụ
- PP dùng số liệu

- PP so sánh
- PP phân loại, phân tíc
a. Đoạn 1:
- Mục đích : Công lao tiến cử người tài của
Trần Quốc Tuấn.
- Phương pháp : Nêu ví dụ cụ thể
b. Đoạn 2:
- Mục đích : Nguyên nhân thay đổi bút danh
của thi sĩ Ba-sơ.
- Phương pháp : Phân tích, chú thích
c. Đoạn 3:
- Mục đích : Con người và số lượng tế bào
trong cơ thể con người.
- Phương pháp: Dùng số liệu, so sánh số liệu
d. Đoạn 4:
- Mục đích : Sự giản dị của điệu hát Trống
quân

Thảo luận nhóm, sử dụng kĩ thuật
khăn phủ bàn. HS chia 4 nhóm
thảo luận câu hỏi:
- Xác định phương pháp thuyết
minh và phân tích tác dụng của
từng phương pháp trong việc làm
cho sự vật hay hiện tượng được
thuyết minh càng thêm chuẩn xác,
sinh động và hấp dẫn:
- Nhóm 1: Văn bản a
- Nhóm 2: Văn bản b
- Nhóm 3: Văn bản c

- Nhóm 4: Văn bản d
- HS: Thảo luận theo nhóm, trả lời
- GV: Nhận xét, gợi ý


- Phương pháp : Miêu tả, chú thích
-> Đảm bảo tính chuẩn xác và hấp dẫn
* Kết luận: Trong một bài văn thuyết minh,
có thể kết hợp sử dụng nhiều phương pháp
thuyết minh để làm cho bài văn thêm sinh
động, hấp dẫn.
GV: Hãy phân tích 2 ví dụ sau và
cho biết đâu là định nghĩa và đâu
là chú thích?Mỗi phương pháp có
đặc điểm gì
a. Ba-So là bút danh của một nhà
thơ Nhật Bản và thơ Hai kư của
ông đã trở thành mẫu mực của thơ
Hai kư trên toàn thế giới.
b. Ba-so là bút dan
Dẫn ví dụ:
VD phương pháp định nghĩa:
+ Cá là lồi động vật có xương
sống, ở dưới nước, bơi bằng vây,
thở bằng mang.
+ Nguyễn Du là đại thi hào dân
tộc và Truyện Kiều của ông là một
kiệt tác.
- VD phương pháp chú thích:
+ Cá là lồi động vật ở dưới nước.

+ Nguyễn Du là nhà thơ.
+ Tên Hiệu của Nguyễn Du là
Thanh Hiên.

2. Tìm hiểu thêm một số phương pháp
thuyết minh
a) Thuyết minh bằng cách chú thích
- Ví dụ:
- Ví dụ 1 sử dụng phương pháp định nghĩa 
Nêu rõ đặc điểm thuộc tính của đối tượng
giúp dễ dàng phân biệt đối tượng này với đối
tượng khác.
- Ví dụ 2 sử dụng phương pháp chú thích 
chỉ ra 1 đặc điểm, một tên gọi khác của đối
tượng.

- Nhận xét:
Phương pháp
định nghĩa

Phương pháp chú
thích

Giống nhau: Đều có cơng thức A là B
- Phương pháp chú thích được sử
dụng trong đoạn văn như thế
nào? Từ đó so sánh sự giống và
khác nhau của phương pháp
thuyết minh và phương pháp định
nghĩa? ( về đặc điểm và hiệu quả

trong việc thuyết minh)

Khác nhau
- Nêu ra những đặc
điểm tính chất,
thuộc tính của đối
tượng nhằm phân
biệt đối tượng này
với đối tượng khác
- Đảm bảo độ
chuẩn xác và chặt

- Nêu ra một tên gọi
khác hoặc một cách
nhận biết khác, có thể
chưa phản ánh đầy đủ
những thuộc tính cơ
bản của đối tượng.
- Hiệu quả : Mềm
dẻo, linh hoạt, dễ sử


chẽ cao.

dụng và diễn đạt
phong phú.

b) Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên
nhân kết quả
* Ví dụ:

- Mục đích thuyết minh: Giới thiệu ý nghĩa
bút danh Ba-Sô.
- Đoạn văn chia làm 2 ý : (1) Niềm say mê
cây chuối của thi sĩ , (2) lai lịch của bút danh.
Mối quan hệ giữa 2 ý là quan hệ nguyên
nhân
+ Nguyên nhân : Niềm say mê cây chuối
+ Kết quả : Nhà thơ lấy bút danh là Ba-sô
 Sử dụng phương pháp giảng giải nguyên
nhân- kết quả giúp cho đối tượng thuyết
minh được hiện lên cặn kẽ, rõ ràng và hợp lý.
* Nhận xét
- Từ tìm hiểu các ví dụ, em rút ra - Phương pháp thuyết minh bằng cách giảng
yêu cầu đối với việc vận dụng giải nguyên nhân – kết quả mang tính quy
nạp, từ hiện tượng mang nguyên nhân mà
phương pháp thuyết minh
dẫn đến kết luận, kết quả.
HS: Trả lời
- Tác dụng của phương pháp này là làm cho
GV: Chốt ý
đối tượng thuyết minh được thể hiện cụ thể,
hiện lên cặn kẽ, rõ ràng và hợp lý.
- HS đọc ví dụ b trang 50 SGK và
trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét
chung
+ Theo em, trong hai mục đích
(1) và (2), mục đích nào là chủ
yếu? Vì sao?
+ Các ý của đoạn văn có quan hệ
nhân quả với nhau khơng? Nếu có

thì đâu là ngun nhân, đâu là kết
quả?
+ Nhận xét về nghệ thuật trình
bày các ý?

Hoạt động 3: Tìm hiểu yêu cầu
đối với việc vận dụng phương
pháp thuyết minh
- Từ những dẫn chứng trong bài
học, anh/chị nhận thấy, người làm
văn cần căn cứ vào đâu để quyết
định nên chọn phương pháp
thuyết minh nào trong bài nói
hoặc viết?
- Việc vận dụng PPTM phải nhằm
đạt tới mục đích chủ yếu nào?

III. Yêu cầu đối với việc vận dụng phương
pháp thuyết minh
- Khơng xa rời mục đích thuyết minh.

- Làm nổi bật bản chất và đặc trưng của sự
vật hiện tượng.
- Làm cho người đọc (người nghe) tiếp nhận
dễ dàng và hứng thú.

3. Luyện tập ( 5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

IV. Luyện tập


Bài 1: Nhận xét về sự chọn lựa,
vận dụng và phối hợp các PPTM
trong đoạn trích.
- HS đọc đoạn trích, thực hiện bài
tập
- GV gợi ý, chốt

Bài 1: Phương pháp thuyết minh được sử
dụng trong đoạn văn
- Chú thích: Hoa lan được người phương
Đơng...
- Phân tích, giải thích: Họ lan...mục.
- Dùng số liệu: chỉ riêng 10 loài hoa của chi
lan Hài Vệ Nữ...

Bài 2: Học sinh về nhà thực hiện
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng, tìm tịi ( 2’)
* Hình thức tổ chức: học sinh thực hiện ở nhà
- Sưu tầm thêm một số văn bản thuyết minh và tìm hiểu các phương pháp thuyết
minh được sử dụng trong các văn bản đó.
5. Hướng dẫn học sinh tự học và chuẩn bị bài mới (2’)
- Làm bài tập 2 trong SGK
- Chuẩn bị bài: “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ).
+ Nhóm 1: Trình bày về tác giả, thể loại truyền kì
+ Nhóm 2:
 Tác phẩm gồm bao nhiêu câu chuyện, viết bằng loại chữ nào và ra đời vào
khoảng thời gian nào?

 Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
+ Nhóm 3: Tóm tắt và trình bày bố cục
+ Nhóm 4: Tác giả giới thiệu về Ngô Tử Văn như thế nào? Nhận xét của em về cách
giới thiệu đó?



×