Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẦN QUỐC SƠN

TRẦN QUỐC SƠN

QUẢN TRỊ KINH DOANH

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHOÁ: K13A
Hà Nội – 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRẦN QUỐC SƠN

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH VĨNH PHÚC

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh


LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ THU HÀ

Hà Nội, Tháng 3/2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn "Giải pháp
tăng cƣờng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc " là
kết quả nghiên cứu trung thực của riêng tôi.
Các t i iệu số liệu sử dụng trong luận văn các tr ch

n trong uận văn đ u

đ đƣ c chỉ r ngu n gốc từ Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Cục Thuế tỉnh Vĩnh
Phúc, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các văn
bản Luật, sách, báo, tạp chí Thuế, các báo cáo của ngành Thuế và các ết quả
nghiên cứu c

iên quan đến đ t i đ đƣ c công ố.
Ngày

tháng 3 năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Quốc Sơn


i


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết tác giả xin đƣ c bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập
thể và các cá nhân đ tạo đi u kiện giúp đỡ trong học tập và trong quá trình nghiên
cứu thực hiện luận văn với đ tài: "Giải pháp tăng cường công tác quản lý thuế thu
nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc".
Luận văn n y đƣ c ho n th nh ƣới sự hƣớng d n nhiệt tình và nghiêm khắc
của TS. Phạm Thị Thu Hà. Trƣớc hết, tác giả xin đƣ c bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới Cô.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Viện Đ o tạo sau Đại học, các
giảng viên Viện kinh tế và Quản ý Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội đ giảng
dạy và tạo đi u kiện giúp đỡ tác giả trong khóa học và trong q trình thực hiện
luận văn.
Tác giả cũng xin chân th nh cảm ơn L nh đạo và các bạn đ ng nghiệp trong
Cục Thuế, Các phòng Văn phòng Cục, các Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế tỉnh Vĩnh
Phúc nơi tác giả công tác, các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đ tạo đi u
kiện v mặt thời gian cũng nhƣ cung cấp số liệu để bản luận văn đƣ c hoàn thành
tốt.
Trong thời gian học tập cũng nhƣ thời gian làm luận văn tác giả nhận đƣ c sự
cộng tác chân thành của các học viên cùng học xin đƣ c gửi lời cám ơn tới họ v
sự cộng tác giúp đỡ trong thời gian qua.
Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình

ạn bè v sự động

viên, ủng hộ, tạo đi u kiện tốt nhất trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt
nghiệp.

Xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2015
Tác giả luận văn

Trần Quốc Sơn
ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ........................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ..................................................... 4
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ....................................................................................... 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 4
4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp của đề tài ................. 4
4.1. Ý nghĩa khoa học: .............................................................................................. 4
4.2. Ý nghĩa thực tiễn: ............................................................................................... 4
4.3. Những đóng góp của đề tài: .............................................................................. 5
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài .................................................................... 5
5.1. Các câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 5
5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 5
5.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .............................................................. 5
5.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ..................................................................... 6

5.2.3. Phương pháp tổng hợp thơng tin .................................................................... 7
5.2.4. Phương pháp phân tích số liệu........................................................................ 7
5.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá kết quả công tác quản lý thuế
TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................7

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ............................................................... 9
1.1. Vấn đề lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân ........................................... 9
1.1.1 Khái quát về thuế thu nhập cá nhân ................................................................ 9
1.1.2. Vai trò của thuế thu nhập cá nhân ............................................................... 11
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập thuế TNCN ................................... 14

iii


1.2. Quản lý thu thuế TNCN .................................................................................. 17
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm quản lý thuế TNCN ..................................................... 17
1.2.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập cá nhân ..................................................... 20
1.2.3. êu c u v các iện pháp quản lý thu thuế TNCN ...................................... 25
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế TNCN ............................ 29
1.3. Kinh nghiệm quản lý thu thuế thu nhập cá nhân của một số tỉnh, thành
phố ở Việt Nam. .......................................................................................................32
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thuế TNCN ở th nh phố
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý trên đ a

Nội .............................. 32

n t nh V nh Ph c ..................................... 35

Chƣơng 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ

THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ............... 40
2.1. Tổng quan kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến nguồn thu từ thuế TNCN trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...........................................................................................40
2.1.1. Về mặt v trí đ a lý, diện tích tự nhiên t nh V nh Ph c ................................ 40
2.1.2. Về điều kiện kinh tế - xã hội t nh V nh Ph c ............................................... 40
2.2. Khái quát về Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................... 43
2.2.1. Tổ chức ộ máy quản lý của Cục Thuế t nh V nh Ph c ............................. 43
2.2.2. Kết quả thu NSNN, thu thuế TNCN trên đ a

n t nh V nh Ph c ............. 45

2.3. Thực trạng công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế TNCN trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc ...........................................................................................52
2.3.1. Thực trạng về tổ chức ộ máy quản lý .......................................................... 52
2.3.2. Thực trạng công tác tuyên truyền hỗ trợ về thuế thu nhập cá nhân ........... 55
2.3.3. Thực trạng công tác quản lý Đăng ký thuế, Kê khai, Nộp thuế TNCN ...... 60
2.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế ................................................................. 73
2.3.5. Công tác quản lý nợ v cưỡng chế nợ thuế .................................................. 75
2.4. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục Thuế
tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................................................................... 78
2.4.1. Những th nh tựu đạt được ............................................................................ 78
2.4.2. Những hạn chế v nguyên nhân ................................................................... 81

Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC ............... 94
iv


3.1. Quan điểm và mục tiêu để tăng cƣờng công tác quản lý thu thuế TNCN .. 94
3.1.1. Quan điểm của Đảng v Nh Nước về vấn đề quản lý thuế TNCN ............ 94

3.1.2. Mục tiêu ho n thiện công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân .................... 95
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc ......................................................................................................... 96
3.2.1. Xây dựng chức năng ứng dụng Đăng ký cấp v quản lý Mã số thuế .......100
3.2.2. Xây dựng chức năng ứng dụng quản lý kê khai, nộp v quyết toán thuế .104
3.2.3. Xây dựng chức năng ứng dụng hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra v xử lý
nghiêm các trường hợp vi phạm Luật thuế thu nhập cá nhân ............................ 109
3.3. Tăng cường công tác đ o tạo, ồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán ộ
thuế..........................................................................................................................111
3.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ iến kiến thức thuế TNCN đến các
ĐTNT ......................................................................................................................112
3.5. Giải pháp đề xuất định hƣớng sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật
thuế TNCN .............................................................................................................113
3.5.1. Đề xuất sửa đổi mức giảm trừ gia cảnh, Biểu thuế áp dụng đối thu nhập
tính thuế ..................................................................................................................113
3.5.2. Đề xuất sửa đổi, ổ sung về phạm vi, đối tượng ch u thuế ........................ 114
3.5.3. Đề xuất sửa đổi, ổ sung quy đ nh về kê khai, quyết toán thuế v các nội
dung quy đ nh về quản lý thuế...............................................................................115
3.6. Giải pháp về hiện đại hố cơng tác quản lý thuế gắn với cải cách thủ tục
hành chính: ............................................................................................................116
3.6.1. Về thể chế v thủ tục h nh chính thuế ...................................................... 117
3.6.2.

iện đại hóa cơng nghệ thơng tin cơng tác quản lý thuế ......................... 117

3.7. Điều kiện thực hiện các giải pháp đề xuất ...................................................118
3.7.1. Đối với Nh nước v các cơ quan chức năng.............................................118
3.7.2. Đối với ngành Thuế ..................................................................................... 121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 127

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 130
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 134

v


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Nghĩa tiếng việt

TT

Từ viết tắt

1

TNCN

Thu nhập cá nhân

2

CQCT

Cơ quan chi trả thu nhập

3

NNT


4

NSNN

5

MST

Mã số thuế

6

CNTT

Công nghệ thông tin

7

TTHT

Tuyên truy n hỗ tr

8

KK&KTT

9

ĐTNT


10

NSD

Ngƣời sử dụng

11

CQT

Cơ quan thuế

12

CBT

Cán bộ thuế

13

XLTK

Xử lý tờ khai

14

NVT

Nghĩa vụ thuế


15
16
17
18

NPT
TLTC
PIT
ĐKT

Ngƣời phụ thuộc
Ti n ƣơng ti n công
Hệ thống quản lý thuế
Đăng ý thuế

19

HSKT

H sơ hai thuế

20

QLT

Chƣơng trình quản lý thuế

21

QTT


Chƣơng trình phân t ch tình trạng ngƣời nộp thuế.

22

TINC

Chƣơng trình quản lý thơng tin v ngƣời nộp thuế

23

QHS

Chƣơng trình quản lý h sơ (h sơ đến, h sơ đi).

24

QLTN

25

TPH

Ngƣời nộp thuế
Ngân sách nh nƣớc

Kê khai và kế toán thuế
Đối tƣ ng nộp thuế

Chƣơng trình quản lý thu n

Chƣơng trình tổng h p dữ liệu toàn ngành

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Cơ cấu inh tế tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 đến 2014 ........................ 42
Bảng 2.2: Kết quả thu thuế nội địa v số thuế TNCN đ thu đƣ c từ năm 2010 đến
2014 của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................47
Bảng 2.3: Kết quả thu thuế nội địa v số thuế TNCN đ thu đƣ c năm 2014 của
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ...........................................................................................50
Bảng 2.4: Chi tiết thu thuế TNCN theo các oại thu nhập chịu thuế qua các năm từ
2010 đến năm 2014 ...................................................................................................51
Bảng 2.5: Tổ chức ộ máy quản ý thu thuế theo chức năng của Cục Thuế tỉnh Vĩnh
Phúc ........................................................................................................................... 54
Bảng 2.6: Đánh giá sự h i òng của NNT đối với công tác tuyên truy n hỗ tr NNT
tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc ..................................................................................... 59
Bảng 2.7: Bảng tổng h p tình hình quản ý m số thuế của NNT tại tỉnh Vĩnh Phúc
đến 31/12/2014 .......................................................................................................... 62
Bảng 2.8: Bảng tổng h p cấp m số thuế TNCN qua từng thời điểm tại Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc...........................................................................................................63
Bảng 2.9: Kết quả đánh giá công tác đăng ý thuế tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc của
ngƣời nộp thuế...........................................................................................................64
Bảng 2.10: Tình hình nộp h sơ hai thuế của NNT tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc
năm 2014 ...................................................................................................................67
Bảng 2.11 Thống ê tình trạng chấp h nh nộp quyết toán thuế TNCN đối với các
oanh nghiệp trên địa

n tỉnh năm 2014 .................................................................68


Bảng 2.12: Thống ê ỗi trong ê hai quyết toán thuế TNCN năm 2014 tại Cục
thuế tỉnh Vĩnh Phúc ...................................................................................................69
Bảng 2.13: Tổng quan số n thuế trên địa

n năm 2014 ....................................... 76

Bảng 2.14: Tổng quan số n thuế theo hu vực inh tế năm 2014 .......................... 77
Bảng 2.15: Kết quả áp ụng ê hai thuế ằng m vạch hai chi u v

ê hai thuế

qua mạng tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc năm 2014 ...................................................80

vii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 2.1: Sơ đ

ộ máy tổ chức Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ....................................... 44

Hình 2.2: Kết quả thu thuế nội địa tại Vĩnh Phúc từ 2010 đến 2014 ..................... 48
Hình 2.3: Tình hình NNT đƣ c cấp MST đang hoạt động chia theo hu vực inh tế
đến 31/12/2014 ..........................................................................................................62
Hình 3.1: Mơ hình giải pháp v

iến trúc hệ thống ứng ụng Quản ý thuế TNCN.............. 98

Hình 3.2: Mơ hình cơ sở ữ iệu v quản ý m số thuế ........................................101
Hình 3.3: Mơ hình giải pháp v đăng ý cấp MST v công tác quản ý MST .......102

Hình 3.4: Mơ hình tổng quan v cấp m ngƣời phụ thuộc của ngƣời nộp thuế TNCN
.................................................................................................................................103
Hình 3.5: Mơ hình cơng tác quản ý ê hai nộp thuế v quyết tốn thuế ............105
Hình 3.6: Mơ hình tổng quan ê hai quyết tốn thuế TNCN ................................ 105
Hình 3.7: Phân oại các ƣớc triển hai QT TNCN cho CQCT v cá nhân ...........106
Hình 3.8: Quy trình xử ý tờ hai quyết tốn TNCN cho CQCT v cá nhân .........107
Hình 3.9: Mơ hình cơng tác ế tốn v thu nộp ...................................................... 109
Hình 3.10: Mơ hình xử ý tăng t nh tn thủ Luật thuế TNCN .............................. 110

viii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) nói riêng là một công cụ
quan trọng thể hiện quy n lực của Nh nƣớc, nó vừa tạo ra v đảm bảo ngu n thu
chủ yếu cho ngân sách Nh nƣớc nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho bộ máy Nhà
nƣớc v an ninh, quốc phịng, khu vực hành chính cơng, vừa là công cụ đi u tiết vĩ
mô n n kinh tế.
Để tăng ngu n thu, thực hiện cân đối chi cho ngân sách nh nƣớc (NSNN),
địi hỏi phải có một chính sách thuế phù h p với tình hình thực tế của đất nƣớc, phù
h p với chiến ƣ c phát triển kinh tế từng thời kỳ, phù h p với tốc độ lạm phát của
đ ng ti n và phù h p với thu nhập bình quân của mọi ngƣời dân trong xã hội.
Quản ý thuế TNCN đảm ảo ngu n thu từ thuế phải đƣ c tập trung huy
động một cách ch nh xác đ y đủ v

ịp thời cho ngân sách Nh nƣớc trên cơ sở

hông ngừng nuôi ƣỡng v phát triển ngu n thu. Thuế TNCN chiếm tỉ trọng chủ
yếu trong số thu ngân sách nh nƣớc ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Vì vậy

m tốt cơng tác quản ý thuế thu nhập n i chung v thuế TNCN n i riêng s c tác
ụng ớn trong việc tập trung huy động đầy đủ v
nƣớc. Việc đảm ảo ngu n thu từ thuế

ịp thời số thu cho ngân sách nh

mục tiêu quan trọng h ng đầu của công tác

quản ý thuế. Tuy nhiên đi u n y hông c nghĩa

Nh nƣớc cần tăng thu thuế

ằng mọi giá v cải cách thuế cũng hông c nghĩa

đƣa ra các iện pháp để tăng

thu thuế. Một t

ệ thu thuế h p ý v ổn định s tăng t nh cạnh tranh v

ch th ch

n n inh tế phát triển hiệu quả m v n đảm ảo nhu cầu chỉ tiêu của Nh nƣớc.
Luật Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) đƣ c chu n bị, xây dựng khá kỹ ƣỡng,
lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp xã hội từ hơn 3 năm trƣớc đƣ c Quốc hội khóa
12 thơng qua ngày 21/11/2007 và có hiệu lực thi hành từ ng y 01/01/2009 đ thực
sự đánh ấu một ƣớc ngoặt quan trọng, có tính ƣu việt hơn so với chính sách thuế
thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao trƣớc đây. G p phần

m tăng số ƣ ng các


sắc lệnh thuế v cũng m tăng ngu n thu cho ngân sách Nh nƣớc.
Thuế Thu nhập cá nhân đi u tiết thu nhập cá nhân, thể hiện r nghĩa vụ của
công ân đối với đất nƣớc v đƣ c căn cứ trên các nguyên tắc: l i ích, cơng bằng và
1


khả năng nộp thuế v đây cũng

nghĩa vụ của tất cả những ngƣời ao động trên

lãnh thổ Việt Nam.
Trong thời gian qua với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phát
triển mạnh của n n kinh tế và tiếp tục tăng trƣởng nhanh, các thị trƣờng tài chính,
ti n tệ, vốn, ao động s có sự phát triển mạnh m hơn tạo đi u kiện cho các tổ
chức cá nhân c cơ hội đầu tƣ sản xuất kinh doanh, có thêm ngu n thu nhập khác
nhau. Một số ngƣời nƣớc ngo i

m ăn sinh sống tại Việt Nam và số ngƣời Việt

Nam có thu nhập từ nƣớc ngo i cũng tăng ên. Thu nhập giữa nh m ngƣời có thu
nhập cao v nh m ngƣời có thu nhập thấp cũng c xu hƣớng ng y c ng tăng. Sự đa
dạng v gia tăng thu nhập của các cá nhân trong xã hội s làm cho khoảng cách
chênh lệch v thu nhập giữa các tầng lớp ân cƣ ng y c ng ớn.
Với tình hình đ

ta c thể thấy Thuế Thu nhập cá nhân ngày càng có vai trò

quan trọng trong n n kinh tế.
Áp dụng thuế thu nhập cá nhân thống nhất và thuận l i cho mọi đối tƣ ng

chịu thuế, bảo đảm công bằng xã hội và tạo động lực phát triển và hoàn thiện hệ
thống pháp luật v thuế theo nguyên tắc công bằng, thống nhất v đ ng bộ… Đi u
chỉnh chính sách thuế theo hƣớng giảm và ổn định thuế suất, mở rộng đối tƣ ng
thu đi u tiết h p lý thu nhập.
Tuy nhiên khi Luật Thuế TNCN đi v o thực tế cuộc sống thì có những khó
hăn vƣớng mắc; Ngƣời nộp thuế (NNT) l i dụng k hở của pháp luật v thuế
TNCN để tìm cách khai gian lận thuế, trốn thuế, chấp hành pháp luật thuế chƣa
nghiêm còn để n thuế ây ƣa éo

i. Từ thực tế áp dụng Thuế TNCN trên địa

bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng cho thấy đi u đ . Ch nh vì vậy, vấn đ đặt ra là phải tìm
những giải pháp nhằm hạn chế tình trạng thất thu thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh
Phúc.
Xuất phát từ thực tế trên là một cán bộ hiện đang công tác tại Cục thuế tỉnh
Vĩnh Phúc tác giả mong muốn đƣ c mang các kiến thức đ đƣ c học trong nhà
trƣờng và kinh nghiệm công tác trong ngành Thuế đ xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất ƣ ng công tác quản lý thuế nói chung, góp phần đ y mạnh cơng tác
quản lý thuế thu nhập cá nhân, nhằm chống lại nạn thất thu thuế thu nhập cá nhân
2


v tăng ngân sách nh nƣớc. Vì vậy, tác giả chọn nghiên cứu đ tài "Giải pháp tăng
cường công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân trên đ a bàn t nh V nh Ph c " là
cần thiết mang ý nghĩa hoa học và thực tiễn cao để

m đ tài cho luận văn thạc

sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật v TNCN. Đ tài nghiên cứu
những vấn đ lý luận chung v thuế TNCN và hoạt động công tác quản lý thuế
TNCN với các quan điểm, mục tiêu và yêu cầu sau:
*. Quan điểm, mục tiêu xây dựng quản lý thuế TNCN:
- Thứ nhất đảm bảo công bằng trong đi u tiết thu nhập của các tầng lớp dân
cƣ trong x hội.
- Thứ hai đảm bảo động viên một cách h p lý thu nhập ân cƣ

huyến

khích mọi cá nhân ra sức ao động, sản xuất inh oanh gia tăng thu nhập làm giàu
ch nh đáng.
- Thứ ba, áp dụng thuế TNCN c t nh đến những ƣớc đi phù h p với tình
hình nƣớc ta và thơng lệ quốc tế; kế thừa có chọn lọc những quy định trong chính
sách thuế hiện hành.
- Thứ tư đảm bảo huy động ngu n lực để nh nƣớc giải quyết tốt hơn các
vấn đ xã hội.
- Thứ năm Cơ quan thuế thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ quản lý thuế của
mình thu đúng thu đủ, thu kịp thời các loại thuế v o ngân sách Nh nƣớc
*. Yêu c u của quản lý thuế TNCN
- Một là, nắm thông tin v thu nhập của ân cƣ từng ƣớc quản lý tiến tới
kiểm soát thu nhập, phục vụ cho cơng tác hoạch định chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng v nh nƣớc trong từng thời kỳ.
- Hai là đảm bảo đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, minh bạch và công
khai.
- Ba là, phù h p với thực tiễn của địa phƣơng v hệ thống pháp luật của Việt
Nam, phù h p với thông lệ quốc tế”.

3



* Để đạt được mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ sau:
- Hệ thống h a đƣ c cơ sở lý luận Thuế TNCN; Công tác quản lý thuế thu
nhập cá nhân.
- Phân t ch đánh giá thực trạng quản lý ngu n thu từ thuế TNCN ở tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Tìm ra những h

hăn t n tại và nguyên nhân chủ quan l n khách quan mà

các Cơ quan quản lý gặp phải trong công tác quản lý thuế nói chung và cơng tác
quản lý thuế TNCN ở tỉnh Vĩnh Phúc n i riêng.
- Đ xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thuế thu nhập
cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015-2020.
Đ ng thời tiếp tục ho n thiện hệ thống quản ý thông tin cá nhân NNT v h sơ
giảm trừ gia cảnh cho ngƣời phụ thuộc một cách h p ý sử ụng đ ng ộ iên thông trên
to n quốc ết h p với tăng cƣờng r soát đối chiếu để ngăn chặn gian ận.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Phân t ch đánh giá thực trạng, kết quả quản lý và những nhân tố ảnh hƣởng
đến công tác quản lý thuế TNCN.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nghiên cứu v không gian: Chỉ giới hạn trong nghiên cứu Công tác
quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu v thời gian: Từ khi Luật thuế TNCN có hiệu lực từ
năm 2010 đến năm 2014 v giai đoạn áp dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả từ
năm 2015 – 2020.
4. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn và những đóng góp của đề tài
4.1. Ý nghĩa khoa học:
Hệ thống hóa những vấn đ lý luận v thuế TNCN và công tác quản lý thuế
TNCN.

4.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Các vấn đ nghiên cứu của đ tài nhằm chỉ ra những mặt còn hạn chế trong
công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trên cơ sở đ đƣa ra hệ
thống các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý thuế TNCN mang tính cải cách
4


phù h p. Đ tài vận dụng những cơ sở lý luận để phân t ch đánh giá thực trạng, tìm
ra nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra những t n tại, hạn chế trong công
tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay. Từ đ đ xuất một số
giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
trong thời gian tới.
4.3. Những đóng góp của đề tài:
Hệ thống hoá một số vấn đ cơ sở lý luận v Thuế Thu nhập cá nhân;
Phân t ch v đánh giá thực trạng v công tác quản lý các ngu n thu từ thuế
TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ khi luật thuế TNCN có hiệu lực, chỉ ra đƣ c
những kết quả đạt đƣ c, hạn chế và nguyên nhân;
Trên cơ sở phân t ch đ xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý thuế Thu nhập cá nhân trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
5.1. Các câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung công tác quản lý thuế TNCN g m những gì?
- Thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong
thời gian qua nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣ c? Những vấn đ còn t n tại và
nguyên nhân?
- Công tác quản lý thuế TNCN c tác động nhƣ thế n o đến n n kinh tế tỉnh
Vĩnh Phúc? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến công tác này?
- Cần phải có những quan điểm và giải pháp gì để hồn thiện cơng tác quản
lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc?
5.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu

5.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu là vấn đ hết sức quan trọng, có ảnh hƣởng khách
quan tới kết quả phân t ch mang t nh đại diện cho toàn bộ địa bàn nghiên cứu. Cục
Thuế tỉnh Vĩnh Phúc ao g m Văn phòng Cục thuế và 9 Chi cục thuế thuộc các
Huyện, Thành, Thị trong tỉnh. Trên 90% tổng số thu của thuế TNCN h ng năm
do của NNT thuộc Văn phòng Cục Thuế quản ý nên đ tài chọn điểm nghiên cứu
chủ yếu là cơng tác quản lý thuế TNCN tại Văn phịng Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc.
5


Đối tƣ ng chọn m u đi u tra là các tổ chức chi trả thu nhập
đến các cá nhân

m cơng ăn ƣơng

hơng đi u tra

o Văn phịng Cục thuế chỉ quản lý các Tổ

chức, doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh, không quản lý các cá nhân
nộp thuế trực tiếp với Cơ quan thuế.
5.2.2. Phương pháp thu thập thông tin
5.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Luận văn sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các dữ liệu do Cơ quan quản lý Thuế
cung cấp đ

: Luật thuế TNCN, Các Nghị định, các Thông tƣ hƣớng d n các văn

bản ƣới luật, Các báo cáo, Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc
v các thông tin đ đƣ c cơng bố trên các giáo trình đ tài khoa học trong nƣớc,

các thông tin trên áo đ i Internet...
Ngu n số liệu khai thác từ các Chƣơng trình ứng dụng của Cơ quan thuế
nhƣ:
- QLT: Chƣơng trình quản lý thuế.
- QTT: Chƣơng trình phân t ch tình trạng ngƣời nộp thuế.
- TINC: Chƣơng trình quản lý thơng tin v ngƣời nộp thuế.
- QHS: Chƣơng trình quản lý h sơ (h sơ đến, h sơ đi).
- QLTN: Chƣơng trình quản lý thu n .
- TPH: Chƣơng trình tổng h p dữ liệu toàn ngành
- PIT: Hệ thống quản lý thuế
5.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
- Xác định r đối tƣ ng đi u tra là: Các tổ chức chi trả thu nhập trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc
- Xây dựng phiếu đi u tra (có m u phiếu đi u tra, phỏng vấn kèm theo)
- Tiến hành phát phiếu trực tiếp cho các đối tƣ ng đi u tra.
Số liệu sơ cấp v tình hình quản lý thuế TNCN dựa vào kết quả đi u tra 30
cán bộ quản lý và 100 doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh có số nộp thuế
TNCN nhi u năm năm sau cao hơn năm trƣớc.
Cụ thể:

6


+ Cán bộ quản lý: Phỏng vấn, hỏi ý kiến tra 30 cán bộ quản lý, chiếm 95%
tổng số cán bộ đang m công tác quản lý thuế TNCN v iên quan đến thuế TNCN
tại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc v các Chi Cục Thuế huyện, thành phố, thị xã trong
tỉnh s đƣ c lựa chọn. Trong đ : phỏng vấn tham khảo ý kiến 15 cán bộ làm việc tại
Văn phòng Cục Thuế và 15 cán bộ làm việc tại các Chi Cục Thuế.
+ Doanh nghiệp: Gửi phiếu đi u tra cho 100 doanh nghiệp


Cơ quan chi

trả thu nhập có nhi u cá nhân m cơng ăn ƣơng c thu nhập phải kê khai nộp thuế
TNCN phát sinh thƣờng xuyên các giao dịch với cơ quan thuế iên quan đến vấn đ
thuế TNCN. Trong đ c : 40 Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, 20 Doanh
nghiệp Nh nƣớc Trung ƣơng, 20 Doanh nghiệp Nh nƣớc địa phƣơng 20 Doanh
nghiệp Ngoài quốc doanh; Trong 100 doanh nghiệp này có: 30 doanh nghiệp trong
Khu cơng nghiệp Khai quang, 30 doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp Bình xun;
20 doanh nghiệp tại thành phố Vĩnh Yên 20 oanh nghiệp tại thị xã Phúc Yên. Các
DN này chiếm trên 50% ngu n thu từ thuế TNCN trên địa bàn tỉnhVĩnh Phúc.
5.2.3. Phương pháp tổng hợp thông tin
Đối với thông tin thứ cấp thu thập đƣ c, tác giả tổng h p bằng hệ thống bảng
biểu đ thị để so sánh đánh giá phân t ch tác động ảnh hƣởng của từng yếu tố đến
việc quản lý thu thuế TNCN nhƣ thế nào.
Đối với thông tin sơ cấp trên cơ sở các Phiếu đi u tra thu thập đƣ c, tác giả
tổng h p mức độ hài lòng của Ngƣời nộp thuế đối với cơ quan thuế để đánh giá
thực trạng công tác quản lý thuế TNCN; tìm ra những t n tại, yếu kém, chỉ ra những
nguyên nhân để có các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngu n thu từ
thuế TNCN.
5.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
Dùng các phƣơng pháp trong thống ê để tổng h p và hệ thống hóa tài liệu
thu thập đƣ c

m cơ sở cho việc phân t ch đánh giá thực trạng công tác quản lý

thuế TNCN.
5.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu đánh giá kết quả công tác quản lý thuế
TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

7



- Sử dụng kết quả số ƣ ng ngƣời ao động trong các DN đ đƣ c cấp Mã số
thuế, kết quả kê khai thuế và thu nộp từ thuế TNCN h ng năm theo ngu n Cục
Thuế tỉnh Vĩnh Phúc
- Sử dụng kết quả thu NSNN từ thuế TNCN trên địa bàn so với thực tế kế
hoạch giao để phân tích thực trạng cơng tác quản lý thuế TNCN,
- Sử dụng chỉ tiêu đánh giá chi tiết từng loại thuế TNCN theo tính chất để so
sánh với tổng số thuế TNCN thu đƣ c h ng năm từ đ rút ra t trọng của từng loại
để phân tích.
- Đánh giá thực trạng v mơ hình tổ chức của lực ƣ ng làm Công tác Quản lý
thuế TNCN và công tác quản lý thuế nói chung,
- Đánh giá thực trạng v Công tác Tuyên truy n hỗ tr NNT,
- Đánh giá thực trạng v Công tác Đăng ý thuế; Kê khai và kế toán thuế.
- Đánh giá thực trạng v Công tác thanh kiểm tra thuế,
- Đánh giá thực trạng v hạ tầng công nghệ thông tin ngành Thuế
- Đánh giá thực trạng v các mức độ hài lòng của NNT, quy trình thực hiện
cơng tác quản lý thuế của cán bộ thuế
Từ đ rút ra những ƣu điểm, những mặt còn hạn chế đƣa ra các giải pháp
nhằm tăng cƣờng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

8


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
1.1. Vấn đề lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân
1.1.1 Khái quát về thuế thu nhập cá nhân
1.1.1.1 Khái niệm về thuế Thu nhập cá nhân

Thuế vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử. Lịch sử xã hội loài
ngƣời đ chứng minh rằng thuế ra đời là một tất yếu khách quan, gắn với sự hình
thành và phát triển của nh nƣớc. Để duy trì sự t n tại đ ng thời với việc thực hiện
các chức năng của mình Nh nƣớc cần có ngu n vật chất để thực hiện những chỉ
tiêu có tính chất xã hội. Bằng quy n lực chính trị Nh nƣớc thu một bộ phận của
cải xã hội để c đƣ c ngu n vật chất đ . Quan hệ thu, nộp những ngu n vật chất
này chính là thuế.
Mặc ù c nhi u cách định nghĩa v Thuế hác nhau nhƣng chúng ta cũng nhận
thấy những điểm tƣơng đ ng sau: Thuế

hoản thu mang t nh ắt uộc m các tổ chức

cá nhân phải nộp cho Nh nƣớc hi c những đi u iện nhất định. Thuế mang t nh ắt
uộc v

hông mang t nh ho n trả trực tiếp ngang giá. Một phần thuế nộp v o ngân sách

Nh nƣớc đƣ c trả v với ngƣời ân một cách gián tiếp ƣới nhi u hình thức hác nhau
nhƣ tr cấp x hội phúc i x hội v quỹ tiêu ùng hác.
- Căn cứ theo đối tƣ ng đánh thuế nghĩa

thuế đánh trên cái gì thuế đƣ c

chia thành:
+ Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp …
+ Thuế tài sản nhƣ thuế sử dụng tài sản nh nƣớc (thuế sử dụng đất nông
nghiệp, thuế t i nguyên …) thuế chuyển nhƣ ng tài sản (thuế chuyển giao quy n sử
dụng đất, thuê mua, bán các tài sản nhƣ nh xe cộ …).
+ Thuế tiêu ùng đánh v o h ng h a


ịch vụ ƣu thông trên thị trƣờng trong

nƣớc và xuất nhập kh u nhƣ thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt…
- Căn cứ theo tính chất chuyển giao của thuế thì thuế đƣ c chia thành hai loại
là thuế trực thu và thuế gián thu:
9


+ Thuế gián thu là các thứ thuế m ngƣời nộp thế gián tiếp nộp thuế cho
ngƣời tiêu dùng, họ không phải
thu

ngƣời chịu thuế. Đặc điểm cơ ản của thuế gián

đƣ c cấu thành trong giá cả hàng hóa, dịch vụ để bán ra. Ở đây c sự chuyển

giao gánh nặng thuế từ ngƣời nộp thuế theo luật định sang ngƣời tiêu ùng qua cơ
chế giá cả. Ở nƣớc ta đ

các thứ thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế

xuất kh u, thuế nhập kh u …
+ Thuế trực thu là các thứ thuế trực tiếp huy động một phần thu nhập của các
đối tƣ ng c nghĩa vụ nộp thuế. Đặc điểm cơ ản của thuế trực thu

đối tƣ ng nộp

thuế v đối tƣ ng chịu thuế là một. N đánh trực tiếp v o ngƣời nộp thuế, tức là
ngƣời có thu nhập chịu thuế làm giảm phần thu nhập của họ. Ở đây hông c hiện
tƣ ng chuyển giao gánh nặng thuế cho ngƣời khác chịu. ở nƣớc ta đ


các thứ

thuế nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế sử dụng đất nông
nghiệp.
Trong các loại thuế trực thu, thuế thu nhập cá nhân ng y c ng đ ng vai trò
quan trọng trong việc tạo ngu n thu đối với ngân sách nh nƣớc.
Khái niệm thuế thu nhập cá nhân:
Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới thông thƣờng đánh v o cả cá nhân kinh
doanh và cá nhân không kinh doanh. Thuế n y đƣ c coi là loại thuế đặc biệt vì có
ƣu ý đến hồn cảnh của các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế thơng qua việc xác
định miễn, giảm thuế hoặc khoản miễn trừ đặc biệt và đ u coi thuế thu nhập cá nhân
là một sắc thuế có tầm quan trọng lớn trong việc huy động ngu n thu cho ngân sách
và thực hiện cơng bằng xã hội.
Do vậy ta có khái niệm v thuế Thu nhập cá nhân nhƣ sau: “Thuế thu nhập
cá nhân là thuế trực thu đánh vào thu nhập thực nhận của các cá nhân trong một kỳ
tính thuế nhất định thường một năm, từng tháng hoặc từng lần, không phân biệt
nguồn gốc phát sinh thu nhập”.
1.1.1.2. Đặc điểm của thuế Thu nhập cá nhân
Xét v phƣơng iện lý luận, việc nộp thuế cho Nh nƣớc vừa

nghĩa vụ vừa

là quy n l i của mỗi công dân. Xét v phƣơng iện thực tiễn, việc nộp thuế cho Nhà
nƣớc khi có thu nhập đ v đang đƣ c các cá nhân ở hầu hết các quốc gia trên thế
10


giới thực hiện. Thuế thu nhập cá nhân khơng bóp méo giá cả hàng hoá, dịch vụ.
Thuế thu nhập cá nhân khơng cấu thành trong giá bán (giá thanh tốn) hàng hố,

dịch vụ nên nó khơng tạo ra sự sai lệch giá cả hàng hoá, dịch vụ. Tuy nhiên, dù có ở
khía cạnh n o đi chăng nữa thuế TNCN v mặt lý thuyết v n mang những đặc điểm
chủ yếu sau đây:
Thứ nhất là: Thuế thu nhập cá nhân là thuế trực thu. Do vậy, ngƣời nộp thuế
cũng

ngƣời chịu thuế.
Thứ hai là: Thuế thu nhập cá nhân luôn gắn với chính sách xã hội (nhƣ phúc

l i cơng cộng, giáo dục chăm s c sức khỏe…).của mỗi quốc gia.
Thứ ba là: Thuế thu nhập cá nhân là một hình thức động viên mang tính bắt
buộc trên nguyên tắc theo luật định. Phân phối khoản thu nhập qua thuế thu nhập cá
nhân gắn với quy n lực, sức mạnh của Nh nƣớc.
Thứ tư là: Xét v g c độ kinh tế, thuế thu nhập cá nhân có tính trung lập cao
hơn so với các loại thuế khác vì việc tăng hay giảm thuế thu nhập cá nhân hầu nhƣ
không kéo theo những biến đổi v cơ cấu kinh tế.
Thứ năm là: Thuế thu nhập cá nhân là khoản đ ng g p hông ho n trả trực
tiếp cho ngƣời nộp. Nó vận động một chi u, khơng phải là khoản thù ao m ngƣời
nộp thuế phải trả cho Nhà nƣớc o đƣ c hƣởng các dịch vụ Nh nƣớc cung cấp.
Thứ sáu là: Thuế thu nhập cá nhân có diện thu thuế rất rộng, tất cả các cá
nhân có thu nhập bao g m: công ân nƣớc sở tại v ngƣời nƣớc ngo i cƣ trú
thƣờng xuyên hay hông thƣờng xuyên tại nƣớc đ v hầu nhƣ tất cả số thu nhập có
đƣ c của các cá nhân đ u phải tính thuế khơng kể ngu n thu nhập phát sinh trong
nƣớc hay ngo i nƣớc. Chính vì vậy, khả năng tạo ngu n thu cho ngân sách của thuế
thu nhập cá nhân rất cao.
Thứ bảy là: Việc đánh thuế thu nhập cá nhân thƣờng áp dụng theo nguyên
tắc thuế suất ũy tiến. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế thu nhập
cá nhân

đi u tiết mạnh ngƣời có thu nhập cao, góp phần thực hiện công bằng xã


hội. Do vậy, việc sử dụng thuế suất ũy tiến s đáp ứng đƣ c nhu cầu đ vì phần thu
nhập tăng thêm c ng cao thì s phải tính thuế suất càng cao.
1.1.2. Vai trị của thuế thu nhập cá nhân
11


Thuế Thu nhập cá nhân là một bộ phận của hệ thống thuế vừa mang các vai
trò chủ yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trị riêng mà các loại thuế khác
hông c đƣ c.
1.1.2.1. Đối với nền kinh tế - xã hội
* Góp phần quan trọng vào việc tăng thu cho ngân sách Nh nƣớc.
Tự o h a thƣơng mại nên giảm dần các loại thuế xuất nhập kh u. N n kinh
tế nƣớc ta ngày càng phát triển, thu nhập bình quân đầu ngƣời của cá nhân ngày
c ng tăng từ đ Thuế thu nhập cá nhân đƣ c tính với diện rộng, khả năng tạo ngu n
thu cho ngân sách rất lớn. Bên cạnh đ

thuế thu nhập cá nhân tác động trực tiếp

vào thu nhập của ân cƣ m ngƣời dân của bất kỳ quốc gia n o cũng đ u mong
muốn và cố gắng có thu nhập ng y c ng cao để nâng cao đời sống vật chất tinh
thần. Thuế thu nhập cá nhân ln có sự gia tăng nhanh ch ng cùng với sự tăng ên
của thu nhập ình quân đầu ngƣời. Thuế thu nhập cá nhân ngày càng trở thành
ngu n thu tài chính lớn góp phần quan trọng vào việc tăng thu cho ngân sách Nh
nƣớc
*Góp phần thực hiện cơng bằng xã hội
Thực hiện công ằng x hội thuế TNCN đƣ c xem nhƣ một công cụ hữu hiệu
một trong những vai trò quan trọng của thuế n i chung để đi u tiết ớt thu nhập của
những ngƣời c thu nhập cao, ngo i ra với thuế thu nhập cá nhân cùng với việc thực
hiện iểu thuế uỹ tiến từng phần hi thu nhập cá nhân tăng ên thì t ệ thu thuế cũng

tăng thêm ên cạnh đ thuế TNCN c các quy định miễn giảm thuế cho những cá nhân
mang gánh nặng x hội. Thuế thu nhập cá nhân đ thực hiện đƣ c việc đi u tiết thu nhập
đảm ảo cơng ằng trong x hội.
* Góp phần phát hiện thu nhập bất hợp pháp
Thực tế đ chứng minh nhi u khoản thu nhập của một số cá nhân nhận đƣ c
từ việc thực hiện các hành vi bất h p pháp hoặc bằng cách l i dụng những k hở
của pháp luật m nh nƣớc không kiểm sốt đƣ c nhƣ tham ơ hối lộ, bn bán
hàng quốc cấm, trốn tránh thuế, lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nh nƣớc và công
dân... Những hành vi này ảnh hƣởng rất xấu đến đời sống kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Phải kết h p hữu hiệu nhi u biện pháp để ngăn chặn và chống lại những

12


hành vi trên, một trong số các biện pháp ngăn chặn đ thì phải kể đến vai trị của
thuế thu nhập cá nhân.
* Điều tiết thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm
Thuế thu nhập cá nhân cũng c tác ụng đi u tiết vĩ mô đối với n n kinh tế.
Loại thuế n y đi u tiết trực tiếp thu nhập cá nhân nên một mặt tác động trực tiếp
đến tiết kiệm, mặt khác làm cho khả năng thanh toán của các cá nhân bị giảm.Từ đ
cầu hàng hoá, dịch vụ giảm s tác động đến sản xuất.
1.1.2.2. Đối với hệ thống thuế
* Góp phần khắc phục nhược điểm của một số loại thuế khác
Một số thuế gián thu nhƣ thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đ u có
nhƣ c điểm là có tính luỹ thối và ảnh hƣởng đến ngƣời nghèo nhi u hơn ngƣời
giàu vì khi tiêu thụ cùng một ƣ ng hàng hố mọi ngƣời không phân biệt giàu
nghèo v đ u phải chịu thuế nhƣ nhau. Nếu tính thuế thu nhập cá nhân theo phƣơng
pháp luỹ tiến s góp phần khắc phục đƣ c nhƣ c điểm này
* Góp phần hạn chế sự thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong doanh nghiệp thƣờng t n tại cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế

thu nhập cá nhân. Giữa hai loại thuế này ln ln t n tại mối quan hệ gắn bó với
nhau. Thuế thu nhập cá nhân cịn góp phần khắc phục sự thất thu thuế thu nhập
doanh nghiệp khi có sự thông đ ng giữa các doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp
với cá nhân. Trong trƣờng h p doanh nghiệp ê hai cao hơn thực tế những chi phí
phải trả cho các cá nhân để làm giảm thu nhập tính thuế của doanh nghiệp nhằm
trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thì các cá nhân nhận đƣ c những khoản trả nói trên
s phải nộp thêm thuế thu nhập cá nhân đối với phần thu nhập nhận đƣ c kê khai
tăng thêm đ . Thu nhập của doanh nghiệp tăng thƣờng kéo theo sự tăng ên của
thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp.
* Góp phần hồn thiện hệ thống chính sách thuế
Xây ựng v phát triển ho n thiện ch nh sách thuế TNCN
hệ thống ch nh sách thuế đáp ứng yêu cầu phát triển
thế giới. Việc an h nh Luật thuế TNCN

g p phần ho n thiện

n vững v hội nhập với inh tế

ƣớc thể chế hoá đƣờng ối ch nh sách của

13


Đảng v ĩnh vực t i ch nh ti n tệ đ ng thời

ƣớc đi phù h p ộ trình cải cách thuế theo

mục tiêu chiến ƣ c Ch nh phủ đ hoạch định.
Nhận thức đúng vai trò vị tr hiện tại cũng nhƣ hƣớng phát triển ho n chỉnh
của ch nh sách thuế TNCN quán triệt đầy đủ nội ung yêu cầu của Luật thuế thu

nhập cá nhân mới an h nh để tuyên truy n giáo ục pháp uật thuế vận động to n
ân hiểu iết chấp h nh

nghĩa vụ v trách nhiệm của các tổ chức cơ quan đơn

vị v cán ộ công chức công ân theo quy định của Luật Quản ý thuế

an h nh

ngày 29/11/2006.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết lập thuế TNCN
Có ba yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xây dựng các chính sách thuế TNCN,
đ

: thu nhập và các loại thu nhập; quan điểm và chính sách của nh nƣớc; v năng

lực quản ý đối với thuế TNCN. Mỗi yếu tố đ u có thể ảnh hƣởng tích cực hay tiêu cực
tới cơng tác này tuỳ theo tính chất và trạng thái của yếu tố đ . Nhiệm vụ của các cơ
quan chức năng trong ộ máy nh nƣớc là phải tìm cách hạn chế những ảnh hƣởng tiêu
cực cũng nhƣ phát huy những ảnh hƣởng tích cực để việc thiết lập thuế TNCN đạt
đƣ c hiệu quả cao.
* Luật thuế TNCN ở nước ta quy đ nh thu nhập ch u thuế TNCN bao gồm:
Thu nhập từ kinh doanh: Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá, dịch vụ (riêng đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
làm muối, nuôi tr ng đánh ắt thủy sản chỉ áp dụng đối với trƣờng h p hông đủ
đi u kiện đƣ c miễn thuế); thu nhập từ hoạt động hành ngh độc lập của cá nhân có
giấy phép hoặc chứng chỉ hành ngh theo quy định của pháp luật.
Thu nhập từ tiền lương, tiền công: là các khoản thu nhập ngƣời ao động
nhận đƣ c từ ngƣời sử dụng ao động ƣới các hình thức bằng ti n hoặc khơng bằng
ti n: Ti n ƣơng ti n cơng và các khoản có tính chất ti n ƣơng ti n cơng; các

khoản phụ cấp, tr cấp; ti n thù ao ƣới các hình thức; ti n nhận đƣ c từ tham gia
hiệp hội kinh doanh, hội đ ng quản trị, ban kiểm soát, hội đ ng quản lý và các tổ
chức; các khoản l i ích khác mà NNT nhận đƣ c bằng ti n hoặc không bằng ti n;
ti n thƣởng.

14


Thu nhập từ đầu tư: lãi cổ phần, lãi cho vay, thu nhập từ đầu tƣ vốn ƣới các
hình thức khác.
Thu nhập khác: lãi từ chuyển nhƣ ng tài sản (chuyển nhƣ ng vốn, chuyển
nhƣ ng bất động sản), thu nhập từ trúng thƣởng, thu nhập từ bản quy n, thu nhập từ
nhƣ ng quy n thƣơng mại, thu nhập từ thừa kế, thu nhập từ quà tặng.
* Các khoản thu nhập khơng tính thuế TNCN:
Luật thuế TNCN quy định những khoản thu nhập khơng tính thuế TNCN
g m:
Các khoản phụ cấp, tr cấp: Phụ cấp đối với ngƣời có cơng với cách mạng;
phụ cấp quốc phịng an ninh; phụ cấp độc hại, nguy hiểm h

hăn vùng xa xôi hẻo

lánh, khí hậu xấu; các khoản tr cấp theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và Bộ
luật Lao động; tr cấp để giải quyết tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật.
Các khoản ti n thƣởng: Ti n thƣởng kèm theo các danh hiệu đƣ c Nh nƣớc
phong tặng; ti n thƣởng kèm các giải thƣởng Quốc gia, giải thƣởng Quốc tế, cải
tiến kỹ thuật, sáng kiến sáng chế, v phát hiện khai báo hành vi vi phạm pháp luật
đƣ c cơ quan Nh nƣớc có th m quy n công nhận.
1.1.3.1. Thu nhập và các loại thu nhập
Thuế TNCN là loại thuế đánh v o thu nhập của cá nhân, không thu trên các
giao dịch hay hàng hoá, dịch vụ. Do đ


hi thiết lập thuế TNCN, các nhà hoạch

định cũng rất quan tâm đến khái niệm thu nhập chịu thuế. Thông thƣờng để xác
định đƣ c thu nhập chịu thuế cần phải hiểu rõ thu nhập thuộc diện đi u chỉnh của
thuế TNCN và các khoản đƣ c trừ. Nói cách khác khi xem xét thu nhập chịu thuế
cần xác định đƣ c ba yếu tố cơ ản là các phần của tổng thu nhập; các khoản thu
nhập đƣ c miễn thuế và các khoản đƣ c miễn trừ.
Tuỳ từng giai đoạn, các loại thu nhập đƣ c xác định khi tính thuế TNCN ở
mỗi quốc gia s

hác nhau. Để xây dựng nên một chính sách thuế TNCN phù h p

với từng đi u kiện, hoàn cảnh của đất nƣớc, các loại thu nhập chịu thuế TNCN
thƣờng các nhà hoạch định ch nh sách xem xét trƣớc tiên nhằm đảm bảo yêu cầu
công bằng và khuyến khích một số hoạt động.
1.1.3.2. Quan điểm và chính sách của Nhà nước đối với vấn đề TNCN
15


×