Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE ON TAP HOC KY 1 MON TOAN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.59 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG THCS LIÊN LẬP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2005 – 2006
MÔN TOÁN - LỚP 9
Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )
Họ và tên học sinh: ……………………………. Lớp: 9…
Điểm Nhận xét của giáo viên
Trắc nghiệm Tự luận Tổng điểm
Đề ra và bài làm:
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng của các câu sau:
Câu 1. các căn bậc hai của
169
120
1
là:
A.
13
17
B.
13
11
C.
13
17
và –
13
17
D.
13
11


và –
13
11
Câu 2. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
yxyx
<⇔<
B.
10
<<⇔<
xxx
C.
1
>⇔>
xxx
D.
0
=⇔=
xxx
hoặc x = 1
Câu 3. Với điều kiện
33
=+
x
thì x nhận giá trị là :
A. 0 B. 6 C. 9 D. 36
Câu 4. Biểu thức nào trong các biểu thức sau là biểu thức rút gọn của
5353
+−−
?

A.
10
B.
2
C. –
10
D. –
2
Câu 5. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
baba
<⇔<
33
B.
⇔=
3
aa
a = 0 hoặc a = ± 1
C.
1
=⇔=
aaa
D.
10
<<⇔<
aaa
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x
2
+ 2
x

- 3 là :
A. 3 B. 2 C. -4 D. -3
Câu 7.Với điều kiện nào của m thì hàm số y = (m
2
- 2m)x + 5là một hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 0 B. m ≠ 0 và m ≠ 2 C. m ≠ 2 D. m ≠ 0 hoặc m ≠ 2
Câu 8. Trong các hàm số sau , hàm số nào là hàm đồng biến?
y
1
= 2x +1; y
2
= ( m
2
+1 )x – 5; y
3
= - 3x +1; y
4
= 3 – 2x ; y
5
= x +1
A. y
1
, y
2
B. y
1
, y
2
, y
5

C. y
1
, y
5
D. y
1
, y
4
, y
5
Câu 9. Trong các điểm M( -3; 9 ), N( -1; 5 ); P( 1; 1); Q(3,- 3), R( 1; 5 ), điểm nào thuộc đồ thị hàm
số y = f(x) = - 2x +3?
A. M,N,P,Q B. M,N,P C. M,N,P,R D. M,N,Q, R
Câu 10. Cho tam giác MNP vuông ở M. Khẳng định nào sau đây là sai?
A.
NP
MN
SinP
=
B.
NP
MP
CosP
=
C.
MN
PM
tgP
=
D.

MN
PM
gP
=
cot
Câu 11.∆ABC có

Α
= 1v, AB = 3,AC = 4. Độ dài đường cao tam giác ứng với cạnh huyền là:
A. 2,4 B. 1,2
C.
12
5
D. Kết quả khác
Câu 12. Diện tích hình bình hành có hai cạnh 12cm và 15 cm, góc tạo bởi hai cạnh của hình bình hành
ấy là 110
o
là:
A.

169cm
2
B.

84,6cm
2
C.

61,6cm
2

D.=180cm
2
Câu13. Cho đường tròn ( O; 5), dây AB = 4. Khoảng cách từ O đến AB bằng :
A. 3 B.
21
C.
29
D.4
Câu 14. Cho đường tròn ( O, 5 ). điểm A cách O một khoảng bằng 10. Kẻ các tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (O). Góc BAC bằng:
A. 30
o
B. 45
o
C. 60
o
D. 90
o
Câu 15.Các khẳng định sau đây đúng hay sai? (Điền dấu “
×
” vào ô thích hợp trong bảngsau:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Một đường tròn có vô số trục đối xứng
2 Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), H và K theo thứ tự là trung
điểm của AB và AC. Nếu OH > OK thì AB > AC
3 Nếu AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O),B và C là các tiếp
điểm thì AB = AC và OAB = OAC
4 Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 16. Cho biểu thức B =










+
+








++


+
x
x
x
xx
x
x
x

1
1
1
1
12
3
3
a) Với điều kiện nào của x thì B được xác định.
b) Rút gọn B.
c) Tìm x để B = 3
Câu 17. Cho hàm số : y = (m – 1 )x + 2m – 5 (m ≠ 1)
a) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x + 1.
b) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điẻm M( 2, -1)
c) Vẽ đồ thị hàm số với giá trị m tìm được ở câu b). Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và
trục hoành ( kết qủa làm tròn đến phút )
Câu 18. Cho nữa đường tròn tâm O. đường kính AB. kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nữa
đường tròn đối với AB. Vẽ bán kính OE bất kỳ. Tiếp tuyến của nữa đường tròn tại E cắt Ax, By theo
thứ tự ở C và D.
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD.
b) Tính góc COD.
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE, gọi K là giao điểm của OD và BE. Tứ giác EIOK là hình gì ?
Vì sao?
d) Xác định vị trí của bán kính OE để tứ giác EIOK là hình vuông.
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TOÁN LỚP 9
Phần I. Trắc nghiệm khách quan : (5 điểm )
Câu1. C Câu 2. A Câu 3. D Câu 4. D Câu 5. C Câu 6.D Câu 7.B Câu 8.B
Câu 9.A Câu10. C Câu 11.A Câu 12.A Câu 13.B Câu 14.C Câu 15.1Đ, 2S,3Đ,4S
Các câu 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 , mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm . Các câu 11,12,13,14,15 mỗi
câu trả lời đúng cho 0,5 điểm ( riêng câu 15 nếu trả lời sai một câu thì trừ 0,25 điểm )
Phần II. Tự luận. (5 điểm )

Câu 16
a) Lập luận và tính được biểu thức B xác định ⇔ x ≥ 0 và x ≠ 1.
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
b) B =
( )( )
( )( )







+
+++






++

++−
+
x

x
xxx
xx
x
xxx
x
1
11
111
12
=
( )( )
( )
xxx
xxx
xxx
−+−
++−
+−+
1.
11
12

=
( )
( )
1
1
1
12.

1
1
2
−=


=+−

x
x
x
xx
x
c) B = 3 ⇔
1

x
= 3 ⇔
x
= 4 ⇔ x = 16
Câu 17.
a) Đồ thị hàm số y = (m – 1 )x + 2m – 5 (m ≠ 1) song song với đường thẳng y
= 3x +1 ⇔



≠−
=−
152
31

m
m

4
3
4
=⇔




=
m
m
m
Vậy với m = 4 thì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 3x +1
0,5điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,25điểm
b) Đồ thị hàm số y = (m – 1 )x + 2m – 5 (m ≠ 1) đi qua điểm M( 2; -1 ) khi và
chỉ khi -1 = ( m – 1 ).2 +2m – 5 ⇔ 4m = 6 ⇔ m = 1,5
c) Với m – 1,5 hàm số có dạng y =
0,5x – 2.Đồ thị hàm số cắt trục tung tại
điểm B( 0 ; -2 ) ⇒ Đồ thị hàm số là
đường thẳng MB
- Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x – 2 và trục hoành. Gọi B là giao
điểm của đường thẳng y = 0,5x – 2 với trục hoành. dễ thấy B( 4;0 ). Ta có :
2
1

4
2
==
ΟΒ
ΟΑ
=ΑΒΟ∝=
tgtg
Suy ra ∝

26
o
34’
Câu 18
Vẽ được hình:
a) AC = CE, BD = DE nên AC +BD = CE
+DE = CD.
b) OC và OD là các tia phân giác của hai góc
kề bù nên góc COD = 90
o
.
c) Tam giác AOE cân tại O có OC là đường
phân giác của góc O nên OC ⊥ AE. Tương
tự ta có OD ⊥ BE. Tứ gíc EIOK có ba góc
vuông nên nó là hình chữ nhật
KI
D
C
BOA
E
0,5điểm

0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
d) Hình chữ nhật EIOK là hình vuông ⇔ EOI = EOK ⇔ AOE = BOE

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×