Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề học kỳ 1 vạt lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.26 KB, 12 trang )

…………………………………………. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 12 - HỌC KỲ I
Họ tên:........................................................ Năm học: 2010 - 2011
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
Đề 1
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
TL
Câu 1. Tại một nơi xác định, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với
A. Căn bậc hai chiều dài con lắc. B. Căn bậc hai gia tốc trọng trường.
C. Gia tốc trọng trường. D. Chiều dài con lắc.
Câu 2. Dao động tắt dần:
A. Luôn có hại. B. Có biên độ không đổi theo thời gian.
C. Luôn có lợi. D. Có biên độ giảm dần theo thời gian.
Câu 3. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được
sử dụng chủ yếu hiện nay là:
A. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. B. Giảm tiết diện dây.
C. Tăng chiều dài đường dây. D. Giảm công suất truyền tải.
Câu 4. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R
= 100

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
tu
π
100cos2100
=
(V). Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là:


A.
)
2
100cos(
π
π
+=
ti
A B.
)
4
100cos(
π
π
−=
ti
A C.
)
6
100cos(
π
π
−=
ti
A D.
)
4
100cos(
π
π

+=
ti
A
Câu 5. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc
ω
. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí
cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A.
)
2
cos(
π
ω
−=
tAx
. B.
)
4
cos(
π
ω
+=
tAx
. C.
tAx
ω
cos
=
. D.
)

2
cos(
π
ω
+=
tAx
.
Câu 6. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa được tính bởi công thức:
A. W =
2
1
kA B. W =
2
1
kA
2
C. W =
4
1
kA
2
D. W = kA
2
Câu 7. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số 50Hz gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
=
π
6,0
H và tụ điện có điện dung C =
π
4

10

F, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 80 V và công suất tỏa
nhiệt trên R là 80 W. Giá trị của R :
A. 20

B. 80

C. 40

D. 30

Câu 8. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức
tu
π
100cos2220
=
(V). Giá trị hiệu dụng của
điện áp này là:
A. 220 V B. 110
2
V C. 110 V D. 220
2
V
Câu 9. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục ox, có phương trình sóng là
)02,04cos(6 xtu
ππ
−=
;
trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là

A. 100 cm B. 150 cm C. 50 cm D. 200 cm
Câu 10. Trong dao động điều hòa, hai đại lượng nào sau đây vuông pha ?
A. Lực tác dụng và vận tốc B. Li độ và gia tốc
C. Li độ và lực tác dụng D. Lực tác dụng và gia tốc
Câu 11. Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là:
A.
222
)(
CL
ZZRZ
−+=
B.
22
)(
CL
ZZRZ
−−=
C.
22
)(
CL
ZZRZ
−+=
D.
2
)(
CL
ZZRZ
−+=
Câu 12. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi:

A. Cùng pha với li độ. B. Trễ pha
2
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Sớm pha
2
π
so với li độ.
Câu 13. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa
với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên
dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có:
A. 7 nút và 6 bụng B. 3 nút và 2 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 9 nút và 8 bụng
Câu 14. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 6 cos(πt + )(cm) và
x2 = 8cos(πt ) (cm). Dao động tổng hợp của 2 dao động đó có biên độ là:
A. 7 cm B. 10 cm C. 14 cm D. 2 cm
Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox theo phương trình
tx
π
4cos5
=
( x tính bằng cm, t
tính bằng s ). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng:
A. 20
π
cm/s. B. - 20
π
cm/s. C. 5 cm/s. D. 0 cm/s.
Câu 16. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. Mức cường độ âm B. Độ to của âm C. Độ cao của âm D. Cường độ âm

Câu 17. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(
ω
t +
ϕ
), Vận tốc của vật có giá trị
cực đại là:
A. v
max
= A
2
ω
. B. v
max
= 2A
ω
. C. v
max
= A
ω
. D. v
max
= A
2
ω
.
Câu 18. Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao
động tại hai điểm đó ngược pha nhau.
B. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử
môi trường.

C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
gọi là sóng ngang.
D. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc.
Câu 19. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm và từ trường quay B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Câu 20. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng
của vật là
A.
3
1
B. 2 C.
2
1
D. 3
Câu 21. Đâu là hệ thức đúng đối với một máy biến áp lí tưởng:
A.
1
2
2
1
2
1
I
I
N
N
U

U
==
B.
1
2
2
1
2
1
I
I
N
N
U
U
==
C.
1
2
1
2
2
1
I
I
N
N
U
U
==

D.
2
1
2
1
2
1
I
I
N
N
U
U
==
Câu 22. Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truyền thẳng của sóng và đi vòng qua vật
cản gọi là:
A. Sự phản xạ sóng B. Sự giao thoa sóng C. Sự nhiễu xạ sóng D. Sự khúc xạ sóng
Câu 23. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì
tốc độ quay của rôto
A. Lúc nhỏ hơn, lúc lớn hơn. B. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường.
C. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 24. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
C. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
Câu 25. Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng. Điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 11 V B. 440 V C. 110 V D. 44 V
Câu 26. Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp ? Hai nguồn dao động cùng phương và

A. Cùng biên độ dao động.
B. Cùng tần số.
C. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. Cùng pha ban đầu.
Câu 27. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau
gọi là:
A. Chu kì B. Bước sóng C. Vận tốc truyền sóng D. Độ lệch pha
Câu 28. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm bằng
A. 20 V B. 10 V C. 30 V D. 40 V
Câu 29. Một con lắc lò xo gồm lo xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m
gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. kích thích cho con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là
A.
m
k
T
π
2
1
=
. B.
m
k
T
π
2
=
. C.

k
m
T
π
2
=
. D.
k
m
T
π
2
1
=
.
Câu 30. Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là:
A. 4 Hz B. 8 Hz C. 16 Hz D. 10 Hz
-----------------------------------Hết -----------------------------
Trung tâm GDTX Lê Quý Đôn TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ 12 - HỌC KỲ I
Họ tên:........................................................ Năm học: 2010 - 2011
Lớp:.............. Thời gian: 45 phút
Đề 2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
TL
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
TL
Câu 1. Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa được tính bởi công thức:
A. W =
4
1

kA
2
B. W =
2
1
kA C. W = kA
2
D. W =
2
1
kA
2
Câu 2. Đâu là hệ thức đúng đối với một máy biến áp lí tưởng:
A.
1
2
2
1
2
1
I
I
N
N
U
U
==
B.
1
2

1
2
2
1
I
I
N
N
U
U
==
C.
1
2
2
1
2
1
I
I
N
N
U
U
==
D.
2
1
2
1

2
1
I
I
N
N
U
U
==
Câu 3. Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là là x1 = 6 cos(πt + )(cm) và
x2 = 8cos(πt ) (cm). Dao động tổng hợp của 2 dao động đó có biên độ là
A. 14 cm B. 10 cm C. 7 cm D. 2 cm
Câu 4. Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được
sử dụng chủ yếu hiện nay là:
A. Giảm tiết diện dây. B. Giảm công suất truyền tải.
C. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải. D. Tăng chiều dài đường dây.
Câu 5. Một con lắc lò xo gồm lo xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m
gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được treo vào một điểm cố định. kích thích cho con lắc dao động điều
hòa theo phương ngang. Chu kì dao động của con lắc là
A.
k
m
T
π
2
1
=
. B.
m
k

T
π
2
1
=
. C.
k
m
T
π
2
=
. D.
m
k
T
π
2
=
.
Câu 6. Một sóng có chu kì 0,125 s thì tần số của sóng này là:
A. 4 Hz B. 16 Hz C. 10 Hz D. 8 Hz
Câu 7. Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tần số 50Hz gồm điện trở R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
=
π
6,0
H và tụ điện có điện dung C =
π
4
10


F, điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 80 V và công suất tỏa
nhiệt trên R là 80 W. Giá trị của R :
A. 80

B. 30

C. 40

D. 20

Câu 8. Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi:
A. Sớm pha
2
π
so với li độ. B. Trễ pha
2
π
so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Cùng pha với li độ.
Câu 9. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với cần rung dao động điều hòa
với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên
dây là 20 m/s. Kể cả A và B trên dây có:
A. 5 nút và 4 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 7 nút và 6 bụng D. 3 nút và 2 bụng
Câu 10. Công thức tính tổng trở của mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp là:
A.
2
)(
CL
ZZRZ

−+=
B.
22
)(
CL
ZZRZ
−+=
C.
22
)(
CL
ZZRZ
−−=
D.
222
)(
CL
ZZRZ
−+=
Câu 11. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức
tu
π
100cos2220
=
(V). Giá trị hiệu dụng của
điện áp này là:
A. 110
2
V B. 220
2

V C. 220 V D. 110 V
Câu 12. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên:
A. Hiện tượng tự cảm và từ trường quay B. Hiện tượng tự cảm
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
Câu 13. Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì
tốc độ quay của rôto
A. Lúc nhỏ hơn, lúc lớn hơn. B. Lớn hơn tốc độ quay của từ trường.
C. Luôn bằng tốc độ quay của từ trường. D. Nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường.
Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục ox theo phương trình
tx
π
4cos5
=
( x tính bằng cm, t
tính bằng s ). Tại thời điểm t = 5 s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng:
A. - 20
π
cm/s. B. 0 cm/s. C. 20
π
cm/s. D. 5 cm/s.
Câu 15. Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là:
A. Độ cao của âm B. Mức cường độ âm C. Độ to của âm D. Cường độ âm
Câu 16. Một sóng ngang truyền theo chiều dương trục ox, có phương trình sóng là
)02,04cos(6 xtu
ππ
−=
;
trong đó u và x tính bằng cm, t tính bằng s. Sóng này có bước sóng là
A. 100 cm B. 150 cm C. 200 cm D. 50 cm

Câu 17. Dao động tắt dần:
A. Luôn có hại. B. Có biên độ không đổi theo thời gian.
C. Có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Luôn có lợi.
Câu 18. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =
π
1
H mắc nối tiếp với điện trở thuần R
= 100

. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
tu
π
100cos2100
=
(V). Biểu thức cường độ
dòng điện trong mạch là:
A.
)
4
100cos(
π
π
+=
ti
A B.
)
4
100cos(
π
π

−=
ti
A C.
)
6
100cos(
π
π
−=
ti
A D.
)
2
100cos(
π
π
+=
ti
A
Câu 19. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm bằng
A. 10 V B. 30 V C. 40 V D. 20 V
Câu 20. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân
bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng
của vật là
A.
3
1
B.

2
1
C. 2 D. 3
Câu 21. Hiện tượng sóng khi gặp vật cản thì đi lệch khỏi phương truyền thẳng của sóng và đi vòng qua vật
cản gọi là:
A. Sự khúc xạ sóng B. Sự nhiễu xạ sóng C. Sự phản xạ sóng D. Sự giao thoa sóng
Câu 22. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
B. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
Câu 23. Hai nguồn phát sóng nào dưới đây là hai nguồn kết hợp ? Hai nguồn dao động cùng phương và
A. Cùng biên độ dao động.
B. Cùng pha ban đầu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×