Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giáo án aaaaaaaaaaaaaaaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.58 KB, 124 trang )

Tiết 1 Ngày soạn :
20/8/2010
Ngày soạn: 21/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
CHƯƠNG I : CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA
§1 . CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU :
-Kiến thức: HS nắm được đ/n, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm.
-Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với liên hệ thứ tự và dùng
liên hệ này để so sánh các số .
-Thái độ: Liên hệ thực tế trong việc tính toán và so sánh số.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
-Giáo viên:SGK – SGV – Bảng phụ tóm tắt nội dung bài, phấn màu, bút lông.
-Học sinh: Ôn khái niệm căn bậc hai ở lớp 7 – Bảng nhóm, bút lông.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
I. Ổn định tổ chức :(1

)
Giới thiệu về chương I Đại số 9: (4

)
Thông báo nội dung chương trình ĐS9, các yêu cầu về sách vơ, tài liệu,
phương pháp học tập bộ môn.
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài:(2

) Ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số ở lớp 7, kiến
thức đó được tìm hiểu kĩ trong tiết học này.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 3 : Định nghĩa căn bậc hai số học (14’)


(?) Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của
một số không âm ?
(?) Mỗi số dương có mấy căn bậc hai và
cách viết từng loại căn đó?ví dụ? Số nào
chỉ có một căn bậc hai ?
(?) Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
(?)Y/C HS làm ?1 SGK.
(?) Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của
số dương a và trường hợp đặc biệt nếu a =
0?
- Ví dụ?
(?) Chỉ ra căn bậc hai số học của mỗi số ở
?1.
(-)Chú ý :Nêu chú ý SGK
-CBH của một số a không âm là số x: x
2
=a
-Với số a dương có hai CBH là:
a

a
-Ví dụ :căn bậc hai của 2 là
2
và -
2
-Với a = 0 có đúng một căn bậc hai là 0
- số âm không có căn bậc hai vì bình phương
mọi số đều không âm.
HS làm ?1
* Định nghĩa : SGK

Ví dụ : căn bậc hai số học của 9 là 3, được
viết là
)3(9 =
và trình bày là :
vì 9 ≥0 và 3
2
= 9
(-) HS làm ?2 vào vở.gọi hai HS lên bảng
Với a ≥ 0, thì



=

⇔=
ax
x
ax
2
0
trình bày.
(-) Phép tìm căn bậc hai số học của một số
không âm gọi là phép khai phương.
(?) Biết căn bậc hai số học của 49 la7 thì
căn bậc hai của 49 sẽ là bao nhiêu?
HS làm bài tập ?3
(-) Để khai phương một số ta có thể dung
máy tính bỏ túi.
HS làm ?2


HS làm ?3
Hoạt động 4 : So sánh các căn bậc hai số học (12’)
(-)Ta đã biết với các số a, b không âm, nếu
a > b thì ba > .
(?)cho ví dụ minh hoạ? .
(?)Nếu ba > thì a so với b ntn?cho ví
dụ?
(-)Từ hai khẳng định trên ta có định lí.
(-)Ví dụ: so sánh 1 và
2
Giải : vì 1 < 2 nên
1
<
2
. Vậy 1 <
2
(?)HS làm bài tập ?4
(?5 HS tham khảo ví dụ 3 và thảo luận
làm vào bảng nhóm)
Định lý : SGK
Với a ≥ 0, b ≥ 0 thì
baba >⇔>
HS làm ?4 ;?5
IV. Củng cố (10’)
(?)Làm bài tập 1; 2 SGK
(-)gọi HS lần lượt lên bảng trình bày.
Bài tập 1:
121
= 11 (vì 11>0 và 11
2

= 121)
Vậy căn bậc hai của 121 là: 11 và -11
……………..
Bài tập 2 :
a) Vì 4 > 3 nên 2 =
4
> 3 . Vậy 2 > 3
………………..
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững ĐN căn bậc hai số học, và ĐL về so sánh các căn bậc hai số học.
- BTVN : Bài 3; 4; 5 ( SGK )
HD bài 3: a) x
2
= 2 nên x là các căn bậc hai của 2.hay x
1

414,1≈
; x
2

414,1−≈
.
Tuần 1
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy: 27/08/2010
Tiết 2
§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
AA =
2
A/ MỤC TIÊU:

-Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa
phép
nhân và phép khai phương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức
bậc
hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức.
-Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán.
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập , bt lơng
-Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm,bt lơng.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I. Ổn định tổ chức :(1ph)
II. Kiểm tra bài cũ :(5ph)
HS 1 : Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a . Muốn
chứng minh
ax =
ta phải chứng minh những điều gì ?
Bài tập : Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 . c)
6,036,0 ±=
b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 . d)
6,036,0 =
HS2 : Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học ?.
Bài tập :a) So sánh 5 và
27
. b) So sánh 1 và
2
rồi so sánh 2 và
2
+1

III. Bài mới :
Giới thiệu bài:(1ph)
Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay
giúp ta
tìm hiểu điều đó.
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm căn thức bậc hai (7’)
(-) cho HS làm ?1
AB =
2
25 x−
?
2
25 x−
được gọi là căn thức bậc hai của
25-x
2
, còn 25-x
2
là biểu thức lấy căn .
- Nêu tổng quát SGK ?
- Lấy ví dụ minh hoạ ?
?1: Theo ĐL Pitago ta có :
AB
2
= AC
2
- CB
2

AB
2
= 25 - x
2


AB =
2
25 x−
Tổng quát : (SGK)
Ví dụ :
x−2
là căn thức bậc hai của 2 -
x .
Hoạt động3:
A
xác định khi nào? (6’)
(?)
A
xác định khi nào?
(?)
x−2
xác định khi nào ? với x = - 7 ; x
+)
A
xác định( hay có nghĩa) khi A lấy giá
trị không âm
= 4
x−2 lấy giá trị là bao nhiêu ?
(?) y/c HS: làm bài tập ?2 : Với giá trị nào

của x thì x25 − xác định?
+) x−2 xác định khi 2-x

0
2≤⇔ x
.
- với x =-7 thì x−2 lấy giá trị là 3.
- với x = 4 thì x−2 không xác định.
HS làm ?2 :
Hoạt động 4 :Hằng đẳng thức
AA =
2
(15’)
(-)Treo bảng phụ ghi đề bài tập ?3 . y/c HS
làm
Và lên điền vào bảng.
(?) Quan sát kết quả trong bảng và nhận xét
quan hệ
2
a
và a ?
(?)Khi nào xảy ra trường hợp ”Bình
phương một số, rồi khai phương kết quả đó
thì lại được số ban đầu” ?
(-) Tổng quát ta có ĐL .
(?) Để c/m
2
a
=
a

ta cần c/m những điều
kiện gì ?
(-) Gọi 1 ; 2 HS đứng tại chỗ trình bày c/m.
(?) áp dụng ĐL tính :
2
12

2
)7(−
- Rút gọn :
2
)25( −
?
- Tương tự rút gọn
2
)21( −
(?)Nếu A là một biểu thức thì
2
A
= ?
(?)y/c HS làm ?4 SGK
HS làm ?3 :
Nhận xét: Nếu a < 0 thì
2
a
= -a
Nếu a > 0 thì
2
a
= a

Định lý :

Với mọi số a, ta có
2
a
=
a
Để c/m
2
a
=
a
ta cần c/m :
1)
a


0
2 )
a
2
= a
2
Chứng minh
Ví dụ :
2
12
=
12
=12


2
)7(− =
7−
= 7
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày.
- 1 HS đứng tại chỗ trình bày.
Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một
biểu thức ta có
AA =
2

có nghĩa là:
AA =
2
nếu A
0≥
AA −=
2
nếu A<0
HS làm ?4
Hoạt động5 :Luyện tập_Củng cố (8’)
(?)Biểu thức lấy căn có nghĩa khi nào?
(?)Bài 6: Với giá trị nào của a mỗi căn thức
sau có nghĩa : a)
3
a
b)
a−4
Bài 6

a)
3
a
có nghĩa khi a
0≥
b) a−4 có nghĩa khi 4 - a
0≥
hay a

4
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng làm bài
7 ;bài 8a (SGK)
Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2’)
- Nắm vững điều kiện để căn xác định , hằng đẳng thức
AA =
2
.
- Hiểu và biết cách c/m định lí :
2
a
=
a
với mọi a.
- Vận dụng làm các bài tập : 6(b,d) ;8(b,c,d) ; 9 _SGK
HD bài 9: Sử dụng hằng đẳng thức
AA =
2
để đưa biểu thức ở vế trái ra ngoài dấu căn
đưa bài toán về dạng giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối.


Tuần 2
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày dạy: 30/08/2010
Tiết 3
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
- Nắm chắc điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẵng thức
AA =
2
- Rèn kỹ năng tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, và sử dụng hằng đẵng thức vào
các bài
toán rút gọn
- Rèn luyện kỹ năng khai phương một số để tính giá trị của biểu thức.
B. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ ghi đề bài tập .
HS : bảng nhóm.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (1’)
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (7’)
HS 1: (?) Nêu điều kiện xác định của
A
? Áp dụng : Tìm x để
32 −x

nghĩa?
HS 2: Rút gọn biểu thức sau:
2
)103( −
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà (10’)

Bài 8 :
Rút gọn
b)
2
)113( −

d)
2
)2(3 −a
với a < 2
(-)Gọi hai HS lên bảng chữa bài
(-)Gọi HS nhận xét .
Bài 9:
Tìm x, biết :
a)
2
x
= 7
b)
2
9x
=
12−
(?) Để tìm x ta đưa phương trình về dạng
pt nào đã biết cách giải?
(?)Cách đưa pt về dạng
mx =
Và giải pt
mx =
?

(-)Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
(-)Gọi HS nhận xét và sữa lỗi.
Bài 8 :
HS1: b)
2
)113( −
=
113 −
=
11
- 3
( Vì 3 -
11
< 0 )
HS 2 : d)
2
)2(3 −a
= 3
2−a
= 3(2- a)
( vì a< 2 nên a-2 < 0)
Bài 9:
- Đưa pt về dạng
mx =
- Sử dụng hằng đẳng thức
AA =
2
vào vế
trái của pt,
-

mxmx ±=⇔=
Giải
a)
2
x
= 7

7=⇔ x



x =
±
7
d)
2
9x
=
12−

2
)3( x⇔ = 12

4
123
123
±=⇔
±=⇔
=⇔
x

x
x
Hoạt động 3 :Luyện tập (22’)
Bài 11: Tính
a) 49:16925.16 +
c)
81
d)
22
43 +

(?)Nêu quy ước về thứ tự thực hiện các
phép toán trong dãy phép tính?
(-) Nếu trong dãy phép tính có phép khai
phương thì thực hiện trước.
(-) Nếu một phép toán phải khai phương
nhiều lần thì thực hiện từ trong ra ngoài.
(?)y/c HS làm bài và lên bảng trình bày.
Bài 12 : Tìm x để biểu thức sau có nghĩa.
b) 43 +− x
d)
2
1 x+
(-)y/c HS làm việc theo nhóm,làm vào
bảng nhóm và cử đại diện trình bày.
Bài 13 : Rút gọn
(?) với a < 0 ;
2
a
= ?

(?)Viết
6
4a
dưới dạng
2
A
?
(?)với a < 0 ;
23
)2( a = ?
Bài 11:
a) 49:16925.16 + = 4 .5 + 13 .7 =
= 20 + 91 =
111
c)
81
= 39 =
d)
22
43 +
= 25169 =+ = 5
Bài 12 : HS làm theo nhóm :
b) 43 +− x có nghĩa khi -3x + 4
0≥

3
4
43
≤⇔
−≥−⇔

x
x
d)
2
1 x+
có nghĩa với
x∀
; vì x
2

0≥
với
x

Bài 13 :
a) 2
2
a
- 5a = -2a - 5a = -7a
b) 5
6
4a
- 3a
3
= 5
23
)2( a -3a
3
= 5
3

2a
- 3a
3
= -10a
3
- 3a
3
= -13a
3
Hoạt động 6 :Hướng dẫn về nhà (5’)
- Nắm vững và có kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức
AA =
2
,tìm điều kiện
xác định của
A
.
- Thực hiện thành thạo phép khai phương một số ,và thực hiện dãy phép
tính có chứa phép khai phương.
BTVN : 12(a , c) ; 13(b ,c) ; 14 _ SGK
HD bài 14 :
Với a
0≥
thì a = ( a )
2
từ đó sử dụng hằng đẳng thức để phân tích các đa thức
thành nhân tử:
a) x
2
-3 = x

2
- ( 3 )
2
= …
b) x
2
+ 2 3 x + 3 = x
2
+ 2 3 x + ( 3 )
2
= …
Tuần 3
Ngày soạn: 04/09/2010
Ngày dạy: 06/09/2010
Tiết 4
§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI
PHƯƠNG
A/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa
phép
nhân và phép khai phương.
-Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức
bậc
hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức.
-Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán.
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
-Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập , bt lơng
-Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm,bt lơng.
C/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
I. Ổn định tổ chức :(1ph)

II. Kiểm tra bài cũ :(5ph)
-HS1: Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai số học? Tính: =16 ..... ; =25 ......
=44,1
..... ;
=64,0
......(kết quả: 4 ; 5 ; 1,2 ; 0,8)
III. Bài mới :
Giới thiệu bài:(1ph)
Để biết được phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ gì tiết học hôm nay
giúp ta
tìm hiểu điều đó.
Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động1: Xây dựng định lý (7’)
(?) Từ kết quả hai bài tập phần kiểm tra
bài cũ hãy So sánh : 25.16 và 25.16
- Vậy với hai số a, b không âm ta có thể

kết luận gì về ba. và ba. ?
- Đây là nội dung ĐL (SGK)
- Em nào có thể c/m được định lí trên?
?1 : 25.16 = 25.16 (=20 )
Định lý:
Với a và b là hai số không âm ta có:

baba ..
=
Chứng minh định lý
Vì a


o ; b

o nên ba. xác định và
không âm .
Ta có ( ba. )
2
=( a )
2
.( b )
2
= a .b
- Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho
tích của nhiều số không âm
Chẳng hạn với 3 số a, b, c

o ta luôn có
cbacba .... =
Vậy ba. là căn bậc hai số học của a.b
(đpcm)
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2 : Áp dụng (10’)
- Tính
222
5.4.3
(?)Muốn khai phương một tích của các số
không âm ta có thể làm ntn ?
(?)Ví dụ tính 81.49 ?
(?)y/c HS làm ?2 :
(?) áp dụng ĐL tính :
10.6,3

(?) Muốn nhân các căn bậc hai của các số
không âm ta có thể làm ntn ?
- HS làm ví dụ 2 trong SGK
- HS thực hiên nhóm nhỏ làm bài tập ?3
để củng cố quy tắc trên.
- Chú ý: Một cách tổng quát ta có:
BAAB .=
với A, B là hai biểu thức
không âm.
Đặc biệt:
( )
AAA ==
2
2
với A là biểu
thức không âm
HS :
222
5.4.3
=
222
54.3
= 3. 4. 5 = 60
a) Quy tắc khai phương một tích
- Muốn khai phương một tích của các số
không âm, ta có thể khai phương từng
thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
Ví dụ : 81.49 = 81.49 = 7 . 9 = 63
HS làm ?2 :
10.6,3

=
3610.6,3 =
= 6
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai.
- Muốn nhân các căn bậc hai của các số
không âm ta có thể nhân các số dưới dấu
căn với nhau rồi khai phương kết quả đó.
HS làm ?3 theo nhóm .
IV. Củng cố (18’)
(?)Phát biểu ĐL về liên hệ giữa phép nhân
và phép khai phương?
(?)Tổng quát với biểu thức A, B không âm
ta có đẳng thức nào?
(?) HS làm bài tập ?4 SGK theo nhóm, sau
đó cử đại diện nhóm lên trình bày cả lớp
góp ý.
- yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT:
HS1: 17bc
HS2: 18bc
- yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm BT:
HS1: 19c
HS2: 20c
- Với a

o ; b

o , baba .. =
- Với biểu thức A

o ; B


0 ,
BAAB .=
? 4: Rút gọn (a,b không âm)
a)
aa 12.3
3
=
43
3612.3 aaa =
= 6a
2
b)
22222
..64..6432.2 babaaba ==
= 8ab (vì a

o ; b

o)
V. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nắm vững và học thuộc ĐL và các quy tắc .
- Vận dụng ĐL và hai quy tắc làm các bài tập 21; 22 (SGK); BT 25; 26; 27; 28; 29; 30;
31(SBT).
HD: Bài19d)
[ ]
)(.
1
)(
1

)(
1
)(
1
22
2
224
baa
ba
baa
ba
baa
ba
baa
ba


=−

=−

=−

= a
2
(vì a>b )
Bài 22 : áp dụng hằng đẳng thức A
2
- B
2

= (A - B)(A + B), phân tích biểu thức
dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính. 52525.1)1213)(1213(1213
22
===+−=−
Tuần 3
Ngày soạn: 08/09/2010
Ngày dạy: 10/09/2010
Tiết 5
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh được :
- Củng cố quy tắc khai phương của một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai
.
- Rèn luyện kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn
thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, rút gọn biểu thức.
B. CHUẨN BỊ:
GV :Bảng phụ ghi đề bài tập .
HS : Bảng phụ nhóm.
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1 : (?)Phát biểu quy tắc khai phương một tích? áp dụng tính :
360.1,12
HS 2 : (?)phát biểu quy tắc nhân các căn bậc hai ? áp dụng tính :
48.30.5,2
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Chữa bài tập (10’)
Bài 17 :áp dụng quy tắc khai phương
một tích tính.
a)

64.09,0
b)
24
)7.(2 −
c)
360.1,12
(-) Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 18 : áp dụng quy tắc nhân các căn
bậc hai, tính .
a) 637
b)
48.30.5,2
Bài 19 : Rút gọn
a)
2
36,0 a với a < 0
b)
2
)1.(48.27 a− với a > 1
Bài 17:
a)
24,08.3,064.09,064.09,0 ===
b)
7.2)7(.2)7.(2
22424
−=−=−
= 2
2
. 7 =
= 4 . 7 = 28

c)
36.12136.121360.1,12 ==

= 11 .6 = 66
Bài 18:
a)
222
)3.7(3.79.7.763.763.7 ====
= 7 .3 = 21
b)
48.30.5,2
=
=
16.9.2516.3.3.2548.30.5,2 ==
= 5 . 3 . 4 = 60
Bài 19:
a)
2
36,0 a = =
2
.36,0 a
a.6,0
= - 0,6a
(vì a <
0)
b)
2
)1.(48.27 a− =
2
)1.(16.3.3.9 a− =

=
2
)1(16.81 a− = 9 . 4 .
a−1
= 36 (a-
1)
(vì a > 1)
Hoạt động 3 Luyện tập (25’)
Bài 23: Chứng minh
a) (2 - 3 ) (2 + 3 ) = 1
b) 20052006 + và 20052006 − là
hai số nghịch đảo của nhau.
(?)Tương tự câu a)
( 20052006 + )( 20052006 − ) = ?
Bài 25: Tìm x
(?) Để giải pt 816 =x ta làm ntn?
(áp dụng đ/n x>0, x = a thì x = a
2
)
(?) PT còn có thể giải bằng cách nào?
Cách2: 816 =x
x.16⇔ = 8

4
4
2
84
=⇔
=⇔
=⇔

=⇔
x
x
x
x
Bài 26a: So sánh 925 + và 925 +
(? ) Tính 925 + =?
Bài 23:
a) VT = 2
2
- ( 3 )
2
= 4 - 3 = 1 = VP
Vậy (2 - 3 ) (2 + 3 ) = 1
b) Ta có :
( 20052006 + )( 20052006 − ) =
1(đpcm)
Bài 25:
a) 816 =x ( ĐK : x
0≥
)

4
6416
816
2
=⇔
=⇔
=⇔
x

x
x
(?) Tính 925 + = ?
(?) So sánh 34 và 8
Bài 26a:
Ta có:
925 + = 34
925 + = 5 +3 = 8
Mà 34 < 8= 64
Vậy 925 + < 925 +
Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà (4’)
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân
các căn bậc hai để giải các dạng bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x, và so
sánh hai biểu thức.
- Xem lại các bài tập đã luyện tại lớp.
- BTVN : 25 (b ,c, d) ; 26b ; 27
HD bài 27 :
C
1
: 4 =
16
2
123.43 ==

3241216 >⇒>
C
2
: 4 = 2.2
2
3.23 =

Vậy để so sánh 4 và 2
3
ta so sánh 2 và
3
rồi nhân cả hai về với 2.
Tuần 4
Ngày soạn: 10/09/2010
Ngày dạy: 13/09/2010
Tiết 6
§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và
phép khai phương.
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai
trong tính toán và biến đổi biểu thức.
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Bảng phụ ghi nội dung ĐL và đề bài tập .
HS : - Bảng phụ nhóm .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. kiểm tra bài cũ: (5’)
HS 1 : Tính
25
16
HS 2 : Tính
25
16


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Xây dựng định lý (10’)
(?)Từ kết quả hai bài toán phần kiểm tra
bài cũ hãy so sánh
25
16

25
16
(?) Vậy với số a không âm và số b
dương ta có thể kết luận gì về
b
a

b
a
(-) Đây là nội dung ĐL.cho 1HS phát
biểu nội dung định lý.
(?) Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số
học chứng minh định lý trên?
HS

25
16
=
25
16
(=
5
4

)
Định lý:
Với a là số không âm và b là số dương, ta

b
a
b
a
=
Chứng minh
Vì a

0 ,b >0 nên
b
a
xác định và không
âm
Ta có :
( )
( )
b
a
b
a
b
a
==









2
2
2


(đpcm)
Hoạt động3 : Áp dụng (15’’)
(?) Tính
81
25
(?) Muốn khai phương của một thương
ta có thể làm ntn?
(-) y/c HS sinh hoạt theo nhóm để làm
bài tập ?2.
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
kết quả
(?) Ngược lại muốn chia hai căn thức
bậc hai ta có thể thực hiện ntn?
Ví dụ: Tính
1)
5
80
2)
8
1

3:
8
49
(-) HS sinh hoạt theo nhóm để làm ?3 .
Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày
kết quả
(-) ĐL trên vẫn đúng với A là biểu thức
không âm, và B là biểu thức dương.

Ví dụ : Rút gọn
HS :
81
25
=
9
5
81
25
=
a) Quy tắc khai phương một thương:
Muốn khai phương một thương a/b
trong đó số a không âm và số b dương, ta
có thể lần lượt khai phương số a và số b,
rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả
thứ hai.
HS làm ?2
b)Quy tắc chia hai căn bậc hai:
Muốn chia hai căn bậc hai của số a
không âm cho căn bậc hai của số b
dương,ta có thể chia số a cho số b rồi

khai phương kết quả đó.
Ví dụ:
1)
416
5
80
5
80
===
2)
8
1
3:
8
49
=
5
7
25
49
8
25
:
8
49
==
HS làm ?3 :
Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức
A khôkhông âm và biểu thức B dương,
ta có :

B
A
B
A
=
Ví dụ:
1)
25
4
2
a
2)
a
a
3
27
với a >
0
1)
5
2
25
.4
25
4
25
4
222
a
aaa

===
2)
39
3
27
3
27
===
a
a
a
a
( Với a> 0 )
Hoạt động4 : Củng cố (12’)
(?)Phát biểu và viết ĐL liên hệ giữa
phép chia và phép khai phương dạng
tổng quát?
(?) y/c HS làm bài tập ?4; 28; 29 (SGK)
HS phát biểu ĐL và vận dụng làm bài
tập .
?4 :
Bài 28
Bài 29
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Thuộc và nắm vững ĐL và các quy tắc .
- Vận dụng làm các bài tập : 30; 31a; 32; 34; 35 (SGK)
HD : Bài 30
- Khi rút gọn biểu thức chú ý điều kiện của bài toán để đưa biểu thức ra
ngoài dấu căn một cách hợp lí.
a) với x > 0, y


0 nên
4
2
.
y
x
x
y
=
y
y
x
x
y
y
x
x
y
y
x
x
y 1
...
2
2
4
2
===
Ngày soạn: 15/09/2010

Ngày dạy: 17/09/2010
Tuần 4
Tiết 7: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh được :
- Củng cố lại các quy tắc khai phương một thương, chia hai căn bậc hai.
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo hai quy tắc trên,vào các bài tập tính toán, rút
gọn các biểu thức chứa căn, giải phương trình.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ; sách giáo khoa.
- HS: SGK. Bảng nhóm
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS1 : Phát biểu quy tắc khai phương của một thương. áp dụng: Tính
6,1
1,8
HS2: Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai . áp dụng: Tính:
735
15
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà (7’)
Bài 30.
a)so sánh

1625 −

1625 −
(?) Từ bất đẳng thức
ba −

<
ba −
chuyển vế
b−
ta có bất đẳng thức
nào? Bình phơng 2 vế ta có nhận xét
gì?
Bài 30:
a, So sánh 1625 − và 1625 −
1625 − = 5 – 4 = 1
1625 − =
39
=
Vậy 1625 − < 1625 −
b, Với a > b > 0
Ta c/m: ba − < ba −

bbaa
+−<⇒

)(2 babbbaa
−++−<⇒

)(2 babaa
−+<⇒
luôn đúng

a > b >0.
(đpcm)
Hoạt động 2 :Luyện tập (29’)

Bài 32:
- GV: Gọi 3 HS đồng thời lên bảng
giải 3 câu a, b,c.
- Cho học sinh cả lớp nhận xét và bổ
sung.
- GV: Gợi ý sử dụng các quy tắc biến
đổi tương đương để giải pt?
- Gọi 2 HS đồng thời lên bảng giải.
- HS làm bài 34(a, b) theo nhóm vào
bảng nhóm .
Đại diện các nhóm trình bày. Nhận
Bài 32: Tính .
a,
100
1
.
9
49
.
16
25
01.0.
9
4
5.
16
9
1 =
=
=

24
7
10
1
.
3
7
.
4
5
100
1
.
9
49
.
16
25
==
b,
=−
4.0.44,121,1.44,1

==−
81,0.44,1)4.021,1(44,1
= 1,2 . 0,9 = 1,08
c,
2
17
4

289
164
)124165)(124165(
164
124165
22
==
+−
=

Bài 33: Giải pt
a, 050.2 =−x

2. 5 2
5
x
x
⇔ =
⇔ =
b,
27123.3
+=+
x
3. 3 2 3 3 3x⇔ + = +

3. 4 3
4
x
x
⇔ =

⇔ =
Bài 34: Rút gọn BT
a,
)0,0(
3
.
42
2
≠< ba
ba
ab
xét.
=
2
2
42
2
3
.
3
.
ab
ab
ba
ab
=
=
3
)(
3

2
2
−=
− ab
ab
b, =

=

16
)3.(9
48
)3.(27
22
aa
= )3(,
4
)3(3
16
)3(9
2
>

=

a
a
a
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (3’)
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia, khai phương các căn bậc hai,biến đổi các biểu thức chứa

căn.
- Xem lại các bài tập đã chữa trên lớp.
BTVN: 32d; 34(c, d); 35 (SGK)
HD bài 35: a) sử dụng hằng đẳng thức
AA =
2
đưa pt về dạng pt chứa dấu giá trị tuyệt
đối.

939)3(
2
=−⇔=− xx
giải pt tìm x.
b) áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ đưa biểu thức dưới dấu căn về dạng
2
A
rồi thực hiện như câu a.
- Tiết sau chuẩn bị “Bảng số với 4 chữ số thập phân” và máy tính bỏ túi.
Tuần 5
Ngày soạn: 17/09/2010
Ngày dạy: 20/09/2010
Tiết 8:
§5 . BẢNG CĂN BẬC HAI
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai
- Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm
B. CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng căn bậc hai, máy tính
điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS

HS Bảng số, máy tính bỏ túi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
I. ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- HS chữa bài tập 36(SGK).
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng (5’)
(-) giới thiệu bảng nh SGK
(?) Hãy nêu cấu tạo của bảng?
(-)Giới thiệu bảng căn bậc hai và cấu tạo
của nó, các cột hiệu chính của bảng qua
bảng phụ.
Hoạt động 2 : Cách dùng bảng (15’)
a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và
nhỏ hơn 100
Ví dụ1: Tìm
68,1
Tại giao của hàng 1,6 và cột 8 ta thấy số
1,296. Vậy
≈68,1
1,296
Ví dụ 2: Tìm
18,39
.
Tại sao giao của hàng 39, và cột 1, ta thấy
số 6,253. Ta có
253,69,31 ≈
.
Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính,

ta thấy số 6. Ta dùng số 6 này để hiệu
chính chữ số ở cuối số 6,253 như sau:
6,253+0,006 = 6,259.
Vậy
259,618,39 ≈
Áp dụng : Cho HS làm bài tập ?1 SGK
Ví dụ 1: Tìm
68,1
Ví dụ 2: Tìm
18,39
.
259.6006.0253.618.39
=+≈
HS làm ?1.
b) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn
100 (5’)
Ví dụ: Tìm 1680 . Ta biết 1680 = 16,8 .
100.
(?) Dùng bảng tính
8,16
?
Áp dụng: HS làm bài tập ?2 SGK
c) Tìm căn bậc hai của số không âm và
nhỏ hơn 1: (5’)
Ví dụ: Tìm
00168,0
Ví dụ3: Tìm 1680 .
1680 =
8.16.10100.8.16
=


99,40099,4.10
=≈
HS làm ?2:
Ví dụ4: Tìm
00168,0

04099,0100:099,410000:8,1600168,0 =≈=
N ... 8 ...
.
.
.
1,6 1,296
N ... 1 ... 8 ...
.
.
.
39, 6,253 6
Ta biết 0,00168 = 16,8 : 10000
(?) Làm tiếp tương tự ví dụ 3?
Chú ý : Xem SGK
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 5 :Củng cố -Luyện tập (5’)
(?) y/c HS làm ?3(SGK).
(?) Làm thế nào để tìm giá trị gần đúng của
x ?
(?)Vậy nghiệm của pt x
2
= 0,3982 là bao
nhiêu?

(?) y/c HS dùng bảng hoặc máy tính bỏ túi
làm bt (SGK) ?
? 3:
Tìm
6311,03982,0 ≈
- nghiệm của pt x
2
= 0,3982 là
x
1
= 0,6311; x
2
= - 0,6311
Bài 38:
324,24,5


568,51,3


72,10115


45,989691


8426,071,0


03464,00012,0


Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Có kĩ năng sử dụng bảng số để khai căn bậc hai(Có thể dùng máy tính bỏ túi để
kiểm tra lại kết quả tra bảng).
- BTVN: 38; 39; 40; 41; 42(SGK) .
Tuần 6
Ngày soạn: 25/09/2010
Ngày dạy: 27/09/2010
Tiết 9
§6 . BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC
HAI.
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong
dấu căn.
- Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
- Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ; sách giáo khoa.
- HS: SGK. Bảng nhóm. MTBT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC TRÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1: Chữa bài 41(SGK).
HS2: Chữa bài 42a(SGK).
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn (13’)
(?) y/c HS thực hiện ?1:
(- )Phép biến đổi trên đgl phép “Đưa thừa
số ra ngoài dấu căn”.

Ví dụ 1:áp dụng ?1 đưa thừa số ra ngoài
dấu căn. a)
=2.3
2

b) =20
(-) Câu b)Viết 20 dưới dạng tích
ba
2
rồi thực hiện.
ví dụ 2: .....52053 =++
(-)
5,52,53
là các “ Căn thức đồng
dạng”.
Tổng quát:
Với hai biểu thức A và B mà B
0

, ta có
?.
2
=BA

(-) HS làm việc theo nhóm bài tập ?2
SGK
Mỗi nhóm cử đại lên bảng trình bày bài
của nhóm mình, cả lớp nhận xét.
(?)y/c HS tham khảo ví dụ 3 (SGK) và
thực hiện ?3 :

?1:
babababa ==⇒≥≥ .0,0
22
Ví dụ 1: a)
232.3
2
=

b)
525.25.420
2
===
Ví dụ 2:
565525352053 =++=++
Tổng quát:
Với hai biểu thức A và B mà B
0

,
ta có
BABA =.
2
tức là: Nếu A
0&0
≥≥
B
thì
BABA =
2
Nếu A<0 và B

0

thì
BABA −=.
2
HS làm ?2 :
HS làm ?3 :
Hoạt động 3 :Đưa thừa số vào trong dấu căn (12’)
(-) Ta có thể đưa một thừa số ra ngoài
dấu căn, vậy ta có thể đưa một thừa số
vào trong dấu căn được không?

Tổng quát:
Nếu A
0&0
≥≥
B
thì
BABA
2
=
Nếu A<0 và B
0

thì
ví dụ 4( SGK): Đưa thừa số vào trong
dấu căn
a) 73 b) -2 3 c) ...........
d).......
BABA .

2
−=
Ví dụ 4:
a,
637.373
2
==
b,
123.232
2
−==−
c,
52
5025 aaa
=
d,
baaba .1823
52
−=−
IV. Củng cố: (10’)
(?) HS làm ?4; ví dụ 5(SGK)
(?) Bằng cách nào có thể so sánh
73 và
28
?
(y/c HS nêu được cả hai cách)
- Cho HS giải bài tập 58 b,c (SBT)
b)
98 72 0,5 8− +
) 9 16 49c a a a

− +
với a

0
HS làm ?4:
Ví dụ 5
so sánh: 73 và
28
C1: 73 =
2863
>
Suy ra 73 >
28
C2: 737228 <=
Suy ra 73 >
28
V. Hướng dẫn về nhà: (2’)
-Nắm vững cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu
căn.
- Vận dụng làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; 47(SGK)
HD: Bài46: Sử dụng tính chất căn thức đồng dạng
Bài 47: Chú ý điều kiện để bỏ dấu giá trị tuyệt đối của HĐT
AA =
2
Tuần 6
Ngày soạn: 26/09/2010
Ngày dạy: 28/09/2010
(Bù buổi chiều thứ 3)
Tiết 10
LUYỆN TẬP


A/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản BT chứa CTBH:
đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của BT lấy
căn, trục căn thức ở mẫu.
- Kĩ năng:- Có kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi
trên
- Thái độ:- Giáo dục ý thức học tập, thái độ học tập nghiêm túc.
B/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra 15’
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: (1')
II. Kiểm tra: Kiểm tra 15’
ĐỀ BÀI:
1. Rút gọn các biểu thức sau đây bằng cách đưa một thừa số ra ngoài dấu căn:
a)
245.35
b)
2 3 4
3
2 9
3 8
xy a b
ab xy
với a, b, x, y dương.
2. So sánh:
1 1
6 và 6
3 3

III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung tiết luyện tập.
b. Triển khai bài:
Hoạt động 1: KHỬ MẪU BIỂU THỨC LẤY CĂN (7')
? Nhận xét mẫu?
=> Nêu cách tính ?
?
2
(1 3)
27

=?
? Điều kiện của
?
a
ab
b
=
=> Rút gọn
Bài 48/SGK
a,
2
(1 3) 3 1 3( 3 1)
27 9
3 3
− − −
= =
Bài 49/SGK
a ab
a ab

ab ab
b b
a ab

= =




nÕu b > 0
nÕu b < 0
Hoạt động 2: TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU (9')
? Trục căn thức:
5
10
;
2 2 2
5 2
+
;
3
10 7+
;
1
x y−
Bài 50/SGK:
5 5 10 10
10 2
10
= =

1 1 1 1 6
.
600 10 60
100.6 6
= = =
1 1
?
600
100.6
= =
? Nhận xét mẫu? => Cách trục căn thức
ở mẫu
? Tử của
2 2 2
5 2
+
có đặc điểm gì?
Lưu ý: + Không nhất thiết áp dụng
ngay quy tắc trục căn thức
+ BT chưa tối giản thì rút gọn

2 2 2 2( 2 1) 2( 2 1)
5
5 2 5 2
+ + +
= =

3 3( 10 7)
10 7
10 7

10 7
+
= = +

+
;
1
( , 0, )
x y
x y x y
x y
x y
+
= ≥ ≠


Hoạt động 3: RÚT GỌN BIỂU THỨC (7')
? Điểu kiện có nghĩa của biểu thức?
? Nêu cách biến đổi biểu thức?
=>Quy đồng BT dưới dấu căn => Đưa
thừa số ra ngoài dấu căn
? Nêu điều kiện xác định?
? Nêu cách giải bài toán?
? So sánh cách giải trên rồi nêu nhận
xét về cách rút gọn biểu thức?
*
2 2
2 2
2 2 2 2
1 1 1

1 . 1
a b
ab ab ab a b
a b a b ab
+
+ = = +

2 2
1a b= +
(a.b > 0)
*
( )( )a ab a ab a b
a b
a b
+ + −
=

+
( )a a a b a b b a a a b
a
a b a b
− + − −
= = =
− −
Cách khác:
( )a ab a a b
a
a b a b
+ +
= =

+ +
IV. Luyện tập - củng cố: (3')
? Nhắc lại cách khử mẫu CTBH ở mẫu?
- Trục căn thức ở mẫu(nhân mẫu với biểu thức liên hợp)
- Hoặc phân tích mẫu về dạng nhân tử rồi rút gọn với mẫu
=> GV củng cố một số kĩ năng thông qua bài tập.
V. Hướng dẫn - dặn dò: (3')
- Xem lại các bài tập đã giải, rèn luyện thêm kĩ năng áp dụng các quy tắc đã học để
vận dụng linh hoạt vào giải bài tập
- Bài tập: Bài 54, 57/SGK; 70, 71/SGK-trag 40
- HD: Bài 57: 25 16 9x x− = . TXĐ:
0x ≥
=>5 4 9x x x− = = => x =?

Tuần 6
Ngày soạn: 28/09/2010
Ngày dạy: 30/10/2010
Tiết 11
§7 . BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA
CĂN BẬC HAI (TT)
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
B. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi phần tổng quát (SGK)
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II.Kiểm tra bài cũ: (6’)
HS1 : So sánh:

12&33

HS2 : So sánh 7 và
53
III. Bài m ới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn (10’)
(-) Khi biến đổi biểu thức chứa dấu căn bậc
2 , người ta có thể sử dụng phép khử mẫu
của biểu thức lấy căn VD:
Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a,
3
6
3.3
3.2
3
2
==
b,
b
a
7
5
( a, b > 0)
(?) Làm thế nào để khử mẫu (7b) của biểu
thức lấy căn.
(?) Nêu cách để khử mẫu của biểu thức lấy
căn?
(?) áp dụng làm bài tập ?1 SGK

Gọi 3 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
và hoàn chỉnh bài giải
b,
b
ab
bb
ba
b
a
7
35
7.7
7.5
7
5
==
( với a > 0 ; b> 0)
Tổng quát:Với các biểu thức A và B mà
A.B
0&0 ≠≥ B
, ta có:
B
AB
B
A
=
HS làm ?1:
Hoạt động 2 :Trục căn thức ở mẫu (15’)
(-)Việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi
là trục căn thức ở mẫu.

Ví dụ: Trục căn thức ở mẫu
a)
32
5
; b)
13
10
+
; c)
35
6

(?) Nhân tử và mẫu của
32
5
với biểu thức
nào để làm mất căn thức ở mẫu?
(?) Thực hiện nhân cả tử và mẫu của biẻu
thức với
3
?
(?) Tương tự làm câu b?
(để trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và
a)
3
6
5
3.2
35
3.32

35
32
5
===
b)
)13(5
13
)13(10
)13)(13(
)13.(10
13
10
−=


−+

=
+
c)
mẫu với biểu thức
13 −
. Ta gọi biểu thức
13 +
và biểu thức
13 −
là hai biểu thức
liên hợp với nhau.) Tương tự ở câu c), ta
nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp
của

35 −

35 +
.
(-) Treo bảng phụ ghi phần tổng quát:
Một cách tổng quát:
a) Với các biểu thức A,B mà B>0 ta có
.
B
BA
B
A
=
b) Với các biểu thức A,B,C mà A

0 và A

B
2
ta có
.
)(
2
BA
BAC
BA
C

±
=

±
c) Với các biểu thức A,B,C mà A

0, B

0
và A

B, ta có
.
)(
BA
BAC
BA
C

±
=
±
(?)áp dụng làm?2 và lên bảng trình bày.
)35(3
35
)35(6
)35)(35(
)35(6
35
6
+=

+

=
+−
+
=

HS đứng tại chỗ nêu công thức tổng quát để
trục căn thức ở mẫu.
HS ghi vở
HS áp dụng làm ?2, lên bảng trình bày
IV. Củng cố - Luyện tập (10’)
(?) Nêu tổng quát về cách khử mẫu của biểu
thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu?
Bài tập:
1) Khử mẫu của bt lấy căn:
a)
600
1
; b)ab
b
a
2) Trục căn thức ở mẫu.
a)
10
5
; b)
32
32

+
c)

2
6 5−
d)
3
7 10+
HS nêu tổng quát.
áp dụng:
1) Khử mẫu của bt lấy căn:
a)
6
60
1
6.100
6.1
600
1
2
==
b)
ab
b
ab
b
ab
ab
b
a
ab ==
2


2) HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
Cử đại diện lên bảng trình bày.
V. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nắm vững và học thuộc cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
- Vận dụng làm các bài tập 48; 49; 50; 51; 52 (SGK)
* Khi nhân với các biểu thức liên hợp cần chú ý:
a
- b và
a
+ b; a -
b
và a +
b
;
a
-
b

a
+
b
. . . là các cặp .biểu thức liên hợp với nhau.

Tuần 7
Ngày soạn: 02/10/2010
Ngày dạy: 04/10/2010
Tiết 12
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
- Biết cách phối hợp và sử dụng hợp lý các phép biến đổi trên
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
HS: Bảng phụ nhóm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
I. Ổn định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Gv gọi 2 em HS lên bảng chữa các bài tập sau:
(?) Nêu công thức tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn?
áp dụng: Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
50
3
;
a
b
b
a
(?) Nêu công thức tổng quát trục căn thức ở mẫu ? áp dụng:Trục căn thức ở mẫu :
52
5
;
b
b
+3
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
III. Luyện tập (35’)
Bài 53) Rút gọn các biểu thức sau ( Giả
thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa)
a)

ba
aba
d
+
+
− );)32(18
2
(?)phải sử dụng những kiến thức nào để rút gọn
biểu thức?(Đưa thừa số ra ngoài dấu căn và
hằng đẳng thức
AA =
2
).
(?) Phân tích tử thức thành nhân tử, rồi rút gọn?
(-) Gọi hai HS lên bảng trình bày.
Bài 54) Rút gọn các biểu thức sau ( Giả
thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa)
a)
21
22
+
+
; b)
a
aa


1
(?) Tương tự bài 53d) thực hiện rút gọn các
biểu thức?

(?) Có thể thực hiện rút gọn bằng cách nào
khác?
Bài 53:(a, d) trang 30 SGK
a,
2
)32(18

=
2)23(32323
−=−
d,
a
ba
baa
ba
aba
=
+
+
=
+
+ )(
Bài 54: trang 30 SGK
Rút gọn biểu thức
a,
2
21
)21(2
21
22

=
+
+
=
+
+
Hoặc:
2
)21)(21(
)21)(22(
21
22
=
−+
−+
=
+
+
b,
a
a
aa
a
aa
−=


=



1
)1(
1
Bài 55: Phân tích đa thức thành nhân tử
( a,b là các số không âm)
a)
1
+++
aabab
(?) Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức
thành nhân tử.
(?) áp dụng những phương pháp nào để phân
tích các đa thức trên thành nhân tử?
Bài 55: trang 30 SGK
a,
1
+++
aabab
=
)1()1(
+++
aaab
=
)1)(1(
++
aba
Bài 56: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
a) 3
5
, 2

6
,
29
, 4
2
(?) Y/c HS làm việc theo nhóm,trình bày bài vào
bảng nhóm rồi cử đại diện trình bày.
Bài 56 : (trang 30 SGK )
)45(53)32(2429)24(62 =<=<<=
hay
53242962 <<<
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Vận dụng được các kiến thức: đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn, các
phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, Khử mẫu của biểu thức lấy căn,
trục căn thức ở mẫu để giải các bài tập dạng : rút gọn biểu thức, so sánh các số…
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN: Các câu còn lại của bài 53; 54; 55; 56 và bài 47 (SGK)
HD bài 56b) Trước khi phân tích đa thức thành nhân tử, phải đưa các thừa số ra
ngoài dấu căn.

2233
xyyxyx
−+−
=
xyyxyyxx
−+−
sau đó làm như bài 56a.

Tuần 7
Ngày soạn: 04/10/2010

Ngày dạy: 07/10/2010
Tiết 13
§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC
BẬC HAI
A. MỤC TIÊU :
Qua bài này học sinh cần :
- Biết phối hợp các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×